Giáo dục ngoài giờ lên lớp khối 5

I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:

- Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây: đem lại lợi ích kinh tế cho gia đình, cho đất nước; góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái.

- Kĩ năng: HS biết trồng và bảo vệ chăm sóc cây là hưởng ứng lời kêu gọi “Tết trồng cây” của Hồ Chủ Tịch.

- Thái độ: Ho hứng, thích th giờ học

II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:

Tổ chức theo theo quy mô lớp.

III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Hình ảnh Bác Hồ với Tết trồng cây.

-Sản phẩm cây hoa, cây rau.

 

doc35 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục ngoài giờ lên lớp khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y nghĩ gì trước việc làm của anh Dế Mèn? 3-Nhận xét – đánh giá: -Cả lớp bình chọn diễn viên xuất sắc nhất. -GV kết luận, căn dặn HS hãy học tập tấm gương dũng cảm của anh Dế Mèn. CHỦ ĐỀ THÁNG 10: VÒNG TAY BẠN BÈ HỌAT ĐỘNG 3: KẾT BẠN CÙNG TIẾN I-MỤC TIÊU: - Kiến thức: Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với ban bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trường. - Kĩ năng: Có được những kĩ năng chăm sóc, quan tâm, an ủi động viên bạn những lúc cần thiết. - Thái độ: Qúy trọng bạn bè II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Sưu tầm những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” trong trường, trên báo chí, đài truyền hình IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu của việc kết “Đôi bạn cùng tiến”. -Nêu các yêu cầu chuẩn bị cho buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”. -Sưu tầm những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến”. -Chọn bạn kết đôi với mình. -Cùng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cùng nhau phấn đấu trong năm học này và trình bày trên giấy HS, có trang trí đẹp. -Chọn người dẫn chương trình. -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ. (về chủ đề “bạn bè”) 2-Ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”: -MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình. -Các “Đôi bạn cùng tiến” trong lớp lần lượt lên tự giới thiệu trước lớp và nói về hướng phấn đấu, giúp đỡ nhau của mình. -MC mời các bạn trong lớp kể những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” đã sưu tầm. -Biểu diễn các tiết mục văn nghệ xen kẻ sau mỗi phần giới thiệu. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV nhận xét, khen ngợi sự thành công của buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”. Chúc các đôi bạn trong lờp đạt được chỉ tiêu phấn đấu mà mình đã đặt ra. -Kết thúc buổi ra mắt. CHỦ ĐỀ THÁNG 10: VÒNG TAY BẠN BÈ HỌAT ĐỘNG 4: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO. I-MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. - Kĩ năng: HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các họat động nhân đạo theo khả năng của mình. - Thái độ: Biết yêu thương con người II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Tranh ảnh, thông tin về hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước. -Những món quà của cá nhân, tập thể HS trong buổi trao quà quyên góp. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này. -HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của mình. -Đóng gói quà của cá nhân hoặc tập trung đóng gói của tổ, thống kê số lượng -HS có thể tuyên truyền, vận động người thân thamgia. -Chọn người dẫn chương trình. -Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. -Kê bàn tiếp nhận quà tặng. 2-Lễ quyên góp, ủng hộ: -MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, giới thiệu Ban tổ chức. -Văn nghệ chào mừng. -MC mời lần lượt từng cá nhân, đại diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà. -Một đại diện HS phát biểu cảm tưởng -Trưởng Ban tổ chức cảm ơn tấm lòng hảo tâm của tất cả HS trong lớp 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Giới thiệu một số hoạt động nhân đạo của trường, địa phương và cả nước. -Tuyên bố kết thúc buổi lễ. CHỦ ĐỀ THÁNG 11: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO HỌAT ĐỘNG 1: VIẾT THƯ, GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY, CÔ GIÁO I-MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS biết kình trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy, cô giáo. - Kĩ năng: Rèn lĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS. - Thái độ: HS yêu trường, yêu lớp, thích đi học. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Sưu tầm các bức thư hay gửi các thầy cô cũ. -Ca dao, tục ngữ về người thầy. -Các câu chuyện về tình thầy trò. -Các bài hát ca ngợi người thầy, mái trường, lớp học IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV thông báo nội dung, kế họach họat động cho HS -Hướng dẫn HS sưu tầm các bức thư hay gửi thầy cô giáo cũ. -Hướng dẫn HS sưu tầm ca dao, tục ngữ về người thầy, các câu chuyện về tình thầy trò. -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 2-Tiến hành: -Cả lớp hát bài hát Bụi Phấn. -GV trao đổi với HS: Nọi dung bài hát nói về điều gì? (lòng kính yêu, biết ơn công lao người thầy của HS Tình cảm của HS dành cho người thầy). -Liên hệ cá nhân (như hướng dẫn trong SGK). 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. -HS hát một bài hát tập thể về tình cảm thầy trò. CHỦ ĐỀ THÁNG 11: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO HỌAT ĐỘNG 2: GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 THÁNG 11 I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: -Kiến thức: Giúp HS biết và hiểu về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo VN. -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS. -Thái độ: Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Các sách, báo, tài liệu, tranh ảnh về nbgày nhà giáo Việt Nam. -Phần thưởng cho các đội thi (nếu có). IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV thông báo nội dung, kế họach họat động cho HS -Nêu thể lệ cuộc giao lưu. -Nội dung thi: +Các thông tin có liên quan tới ngày 20 – 11 -Các hoạt động về ngày 20 – 11. -Nguồn thông tin: qua sách, báo, truyền hình, tài lệu -Các giải thưởng (nếu có). -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 2-Tiến hành: -Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. -Chương trình ca nhạc mở đầu chương trình. -Thông báo nội dung chương trình -Phát biểu khai mạc. -Ban giám khảo nêu thể thức hội thi. -Thực hiện các phần thi. -Hội thi kết thúc trong tiếng hát tập thể của cả lớp. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 11: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO HỌAT ĐỘNG 3: HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: -Kiến thức: Giáo dục HS biết ơn công lao của các thầy cô giáo. -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS. -Thái độ: Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Các bài hát nói về thầy cô giáo. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV thông báo nội dung, kế họach cho buổi hội diễn văn nghệ. -Nội dung và thể lọai: tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm +Ca ngợi công ơn các thầy cô giáo. +Ca ngợi tình thày trò. +Nói về tình cảm với trường, với lớp. +Ca ngợi về tình bạn. +Các nhóm xây dựng chương trình biểu diễn của nhóm. +Luyện tập. 2-Tiến hành: -Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. -Trưởng ban tổ chức lên khai mạc đêm hội diễn. -Các tiết mục văn nghệ được trình diễn theo chương trình. -Kết thúc hội diễn. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 11: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO HỌAT ĐỘNG 4: NGÀY HỘI MÔI TRUỜNG I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: -Kiến thức: Năng cao nhận thứcvề môi trường và bảo vệ môi trường cho HS. -Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức họat động cho HS. -Thái độ: Thực hiện giữ gìn , bảo vệ môi trường, ở nhà, ở trường và nơi công cộng. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Tranh ảnh về sự ô nhiễm môi trường. -Các trò chơi môi trường. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -Chuẩn bị nội dung, chương trình, kế họach cho ngày hội môi trường. -Thành lập ban tổ chức, ban giám khảo cuộc thi. -HS thu thập các thông tin, tư liệu về môi trường. -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và luyện tập. -Chọn người dẫn chương trình. 2-Tiến hành: -Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. -Chương trình ca nhạc mở đầu chương trình. -Thông báo nội dung chương trình -Phát biểu khai mạc. -Ban giám khảo nêu thể thức hội thi. -Thực hiện các phần thi. -Hội thi kết thúc trong tiếng hát tập thể của cả lớp. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 12 UỐNG NƯỜC NHỚ NGUỒN HỌAT ĐỘNG 1: GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHỊNG TỊAN DÂN 22-12 I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày 22-12. - Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi về sự kiện lịch sử 22/12 - Thái độ: Giáo dục các em lòng biết ơn đối các anh hùng, liệt sĩ. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Tranh ảnh , tư liệu, câu hỏi, câu đố có liên quan đến buổi giao lưu. -Cờ, chuông báo IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -Phổ biến cho HS nắm được chủ đề buổi giao lưu. -Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát -Nội dung: tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng -Phổ biến hình thức thi. -Phổ biến luật chơi. (SGK). 2-Tiến hành: -Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. -Chương trình ca nhạc mở đầu chương trình. -Thông báo nội dung chương trình -Phát biểu khai mạc. -Ban giám khảo nêu thể thức hội thi. -Thực hiện các phần thi. -Hội thi kết thúc trong tiếng hát tập thể của cả lớp. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HỌAT ĐỘNG 2: GIAO LƯU VỚI CÁC CỰU CHIẾN BINH Ở ĐỊA PHƯƠNG I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ và những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam. - Kĩ năng: Lắng nghe, giao lưu và trả lời được các câu hỏi - Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước và tự hào về truyền thống dân tộc. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Tranh ảnh , tư liệu, câu hỏi, câu đố có liên quan đến buổi giao lưu. -Sơ đồ về các trận đánh lớn của quân đội ta. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -Thông báo cho cả lớp về buổi nói chuyện, thời gian, địa điểm -Chủ động liên hệ vời các cựu chiến binh. -Chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh, sơ đồ. -Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận. 2-Tiến hành: -Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. -Chương trình ca nhạc mở đầu chương trình. -Thông báo nội dung chương trình -Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện và thảo luận. -HS nêu câu hỏi cho cựu chiến binh. -Các đại biểu trả lời câu hỏi. -Biểu diễn văn nghệ. -Kết thúc buổi giao lưu. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HOẠT ĐỘNG 3: EM LÀM CÔNG TÁC TRẦN QUỐC TOẢN I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: Giúp HS hiểu được hòan cảnh ra đời và ý nghĩa của “phong trào Trần Quốc Toản”. - Kĩ năng: Có kĩ năng học tập, rèn luyện đạo đức,. - Thái độ: Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Tranh ảnh , tư liệu về các họat động của thiếu nhi qua việc thực hiện phong trào Trần Quốc Toản. -Hình ảnh họat động và những kết quả đạt được. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -Phối hợp với Chi Đòan, liên đội, tổ chức các họat động. -Thành lập Ban tổ chức. -Đại diện cha mẹ HS. -Hướng dẫn HS sưu tầm, thu thập tư liệu, tranh ảnh,bài viếtvề các hoạt động của phong trào Tràn Quốc Toản, 2-Tổ chức thực hiện(SGK): -Phát động phong trào. -Tiến hành họat động: +Thăm nghĩa trang liệt sĩ. +Thâm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng.. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 01 NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG 1: TIỂU PHẨM “TÁO QUÂN CHẦU TRỜI” I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa ngày ông công, ông Táo chầu trời - Kĩ năng: HS biết sắm vai một số nhân vật trong tiểu phẩm “Táo quân chầu Trời” II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Kịch bản “Táo quân chầu trời” -Đạo cụ (nếu có) IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -Mỗi tổ là một đội thi trình diễn. -Yêu cầu tiểu phẩm có nội dung gần gủi với trường với lớp mình hay ở địa phương. -Thành lập ban tổ chức. -Chọn người dẫn chương trình. 2-Tổ chức thực hiện: -GV cung cấp kịch bản. -Các nhóm tiến hành tập luyện. -Các nhóm tiến hành phần trình diễn của mình. -Ban giám khảo nhận xét, đánh giá và chấm điểm. 3-Nhận xét – đánh giá: - GV kết luận. - Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 01 NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG 2: NGÀY HỘI “KHÉO TAY HAY LÀM” I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: Giáo dục HS ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc, biết quan tâm đến mọi người, mọi việc trong gia đình và quý trọng những sản phẩm do mình lảm ra. - Kĩ năng: HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặc trưng của Tết truyền thống. - Thái độ: Hào hứng, thích thú giờ học II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Chuẩn bị giấy, kéo, keo dán. Tranh ảnh một số cây hoa. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV giới thiệu ý nghĩa ngày Tết cổ truyền. -Mỗi tổ chọn làm một cành hoa (Hoa mai.) -Chuẩn bị giấy, kéo, keo dán. Tranh ảnh một số cây hoa. 2-Tổ chức thực hiện: -GV hướng dẫn làm hoa: (SGK) -HS hòan thành sản phẩm -Trưng bày sản phẩm -Bình chọn sản phẩm đẹp 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 01 NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG 3: HỘI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN (THI VIẾT CHỮ ĐẸP) I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: HS hiểu cho và xin chữ đầu năm là nét đẹp vân hóa trong ngày Tết cổ truyền để chúc phúc cho một năm mới. - Kĩ năng: HS biết phát huy truyền thống văn hóa dân tộc qua việc rèn nét chữ , nét người trong hội thi khai bút đầu xuân. - Thái độ: HS biết yêu thích cái đẹp, cĩ ý thức rèn chữ đẹp. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Giấy ô li, bút dạ, bút vẽ, bút màu. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV giới thiệu cho HS phong tục đón xuân mang đậm đà bản sắc văn hóa của dân tộc ta là tục đầu năm cho chữ và xin chữ. -Cung cấp cho HS một số bài thơ chúc Tết của Hồ Chủ Tịch. -Thành lập ban tổ chức. -Chọn người điều khiển chương trình. 2-Tổ chức thực hiện: -HS luyện viết. -Đưa ra thang điểm (SGK). -Xen kẻ văn nghệ. -Hòan thành bài. -Chấm chọn -GV tổng kết. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS CHỦ ĐỀ THÁNG 01 NGÀY TẾT QUÊ EM HOẠT ĐỘNG 4: TẾT TRỒNG CÂY I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây: đem lại lợi ích kinh tế cho gia đình, cho đất nước; góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái. - Kĩ năng: HS biết trồng và bảo vệ chăm sóc cây là hưởng ứng lời kêu gọi “Tết trồng cây” của Hồ Chủ Tịch. - Thái độ: Hào hứng, thích thú giờ học II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Hình ảnh Bác Hồ với Tết trồng cây. -Sản phẩm cây hoa, cây rau. -Hạt giống cây hoa IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV giới thiệu cho HS lịch sử ra đời của Tết trồng cây. -Mỗi cá nhân, tổ , nhóm trồng 1 cây để trưng bày trong ngày hội -Sản phẩm là cây hoa, rau -Chọn người dẫn chương trình. -Sưu tầm ảnh Bác Hồ với Tết trồng cây. 2-Tổ chức thực hiện: -Tuyên bố lí do, thông qua chương trình. -Cá nhân, tổ, nhòm trưng bày sản phẩm . -Cả lớp tham quan. -Bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày ở góc chung của lớp. -GV tổ kết cuộc thi. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 02 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 1: GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: Giúp HS nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3 – 2 và các truyền thống vẻ vang của Đảng. - Kĩ năng: Kĩ năng giao lưu tìm hiểu về ngày thành lập Đảng - Thái độ: Biết ơn và tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc từ khi có sự lãnh đạo của Đảng. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Các tư liệu, tranh ảnh, câu hỏi, câu đốliên quan đến chủ đề cuộc thi. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV phổ biến cho HS nắm được nội dung, hình thức cuộc thi. -Có thể cho HS thi theo cá nhân, nhóm. -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. -Chuẩn bị hệ thống câu hỏi (SGK) 2-Tổ chức thực hiện: -Mở đầu là biểu diễn văn nghệ. -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình. -Giới thiệu ban giám khảo. -Các đội, cá nhân tiến hành phần thi của mình -Kết thúc cuộc thi. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 02 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 2 : GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: Giúp HS nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3 – 2 và các truyền thống vẻ vang của Đảng. - Kĩ năng: HS biết sưu tầm các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm.. về chủ đề Mừng Đảng – Mừng xuân. - Thái độ: Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nước và tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩmca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước. -Các tranh ảnh, đĩa nhạc, đĩa hình IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV phổ biến cho HS nắm được nội dung, hình thức cuộc thi. -Có thể cho HS thi theo cá nhân, nhóm. -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. -Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, câu đố, trò chơi thuộc chủ đề về Đảng và Mùa xuân. 2-Tổ chức thực hiện: -Mở đầu là biểu diễn văn nghệ. -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình. -Giới thiệu ban giám khảo. -Các đội, cá nhân tiến hành phần thi của mình -Kết thúc cuộc thi. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 02 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 3 : THI HÙNG BIỆN VỀ CHỦ ĐỀ “VIỆT NAM – TỔ QUỐC EM” I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: HS ttình bày được những hiểu biết của mình về các thanh lam thắng cảnh, về truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốv Việt Nam. - Kĩ năng: Tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể. - Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam anh hùng. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi đất nước và con người Việt Nam. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV phổ biến cho HS nắm được nội dung, hình thức cuộc thi. -Có thể cho HS thi theo cá nhân, nhóm. -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. -Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, câu đố, trò chơi thuộc chủ đề về đất nước và con người Việt Nam.. 2-Tổ chức thực hiện: -Mở đầu là biểu diễn văn nghệ. -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình. -Giới thiệu ban giám khảo. -Các đội, cá nhân tiến hành phần thi của mình -Kết thúc cuộc thi. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 02 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 4 : THI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian. - Kĩ năng: Rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo nhanh nhẹn cho người chơi. - Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, tính tập thể trong khi chơi. II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Sách và các tuyển tập trò chơi dân gian. -Sưu tầm các trò chơi dân gian qua sách báo. -Một số dụng cụ, phương tiện liên quan đền trò chơi. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -Hướng dẫn HS sưu tầm các trò chơi dân gian. -Phổ biến luật chơi. -Hướng dẫn HS học thuộc một số bài thơ, đồng giao liên quan đến trò chơi. -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. -Chọn người dẫn chương trình. -Thành lập ban giám khảo. 2-Tổ chức thực hiện: -Mở đầu là biểu diễn văn nghệ. -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình. -Giới thiệu ban giám khảo. -Các đội, cá nhân tiến hành phần thi của mình -Kết thúc cuộc thi. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 03 YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 1: Ø VẼ TRANH, LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG BÀ, MẸ, CHỊ EM GÁI I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức và kĩ năng: HS biết cách vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ, chị em gái nhân ngày quốc tế phụ nữ 8 – 3. - Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu cái đẹp II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ -Bảng để treo tranh triển lãm IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV phổ biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, giấy vẽ. -Hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ như: tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa em nuốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà. -HS vẽ phác họa trước trnh ở nhà. 2-Tổ chức thực hiện: -GV tổ chức cho HS vẽ tranh. -GV đi quan sát, hướng dẫn thêm cho HS -GV hướng dẫn HS trưng bày tranh -Cả lớp quan sát và nhận xét về nội dung tranh. 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 03 YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 2: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8 – 3. - Kĩ năng: HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường - Thái độ: Yêu thích giờ học II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -GV phổ biến nội dung, yêu cầu hoạt động. -Trang trí lớp học. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: -GV phổ biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, giấy vẽ. -Hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ như: tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa em nuốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà. -HS vẽ phác họa trước trnh ở nhà. 2-Tổ chức thực hiện: -GV giới thiệu nội sinh hoạt hôm nay. -Lần lượt HS nam lên nói lới chúc mừng và tặng hoa cho cô giáo và các bạn gái. -Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. -Kết thúc buồi sinh hoạt 3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận. -Khen ngợi HS. CHỦ ĐỀ THÁNG 03 YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 3: GIAO LƯU NỮ SINH XUẤT SẮC I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: - Kiến thức: Tạo cơ hội cho các nữ sinh xuất sắc được gặp gỡ, giao lưu. tự khằng định mình. - Kĩ năng: Động viên khuyến khích các em tích cực học tập, rèn luyện vươn lên về mọi mặt. - Thái độ: Yêu thích giờ học II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp. III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Cờ, hoa, phong màn, khẩu hiệu -Trang trí lớp học. IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị: --GV phổ biến nội dung, yêu cầu hoạt động. -Thành lập ban tổchức. -Phổ biến kế hoạch, nội dun

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an tong hop_12503625.doc