Hội chứng và đồng nghĩa:
Bệnh giun chỉ, bệnh phù chân voi.
Tác nhân:
Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, và B.
timori, giun giống sợi chỉ, thuộc ngành giun
tròn, dài 80- 100 mm (W. bancrofti), hoặc dài
43- 55 mm (B. malayi). Ở Việt Nam chỉ phát
hiện W. bancrofti và B. malayi.
Ổ chứa:
Chủ yếu là người. Ở Đông Nam Á, khỉ, động
vất ăn thịt hoang dã, chó và mèo cũng có thể bị
nhiễm B. malayi. W. bancrofti không có vật chủ
là động vật ăn thịt được biết đến. Ở Việt Nam,
mèo không phải là ở chứa đáng kể.
Vector:
Culex quinquefasciatus, C. vishnui và một số
loài muỗi Anopheles là vector của W. bancrofti;
các loài Mansonia, Anopheles và Aedes là
vector của B. malayi; Nhìn chung, các loài
muỗi Anopheles truyền giun chỉ kém hiệu quả
hơn các loài muỗi Culex và các loài muỗi Culex
phong phú, phổ biến hơn ở khu vực thành thị.
Lây truyền:
Bị rất nhiều muỗi nhiễm ấu trùng giun chỉ đốt
mới đủ để nhiễm bệnh ở người. Không có sự
lây truyền trực tiếp từ người sang người
131 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Atlas - Chủ đề Đau mắt hột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếp qua khăn tay, đồ dùng ăn uống, các vật bị
nhiễm bẩn bởi chất thải tiết đường hô hấp của
người bệnh và có thể lây lan qua đường phân-
miệng. Nguồn nước bị ô nhiễm cũng là một
nguồn lây truyền bệnh, với nhiễm trùng xảy ra
do ăn phải, hít phải các hạt hô hấp, hoặc tiếp
xúc trực tiếp với mắt. Nhiều đợt bùng phát dịch
sốt viêm kết mạc hầu họng lớn do týp huyết
thanh vi rút adeno 3 và 4 có liên quan đến hồ
bơi công cộng.
Thời gian ủ bệnh:
2-10 ngày.
Biểu hiện lâm sàng:
Ở Việt Nam, bệnh viêm kết mạc viêm hầu họng
Subject: Adenovirus paryngoconjunctivitis Chủ đề: Bệnh do Adeno vi rút
195
Clinical findings:
In Vietnam, APC due to adenovirus is a notifiable
disease in Vietnam. The disease occurs as small
outbreaks in children and is characterized by:
conjunctivitis, pharyngitis, rhinitis, cervical
adenitis and fever. The disease is acute and last
for about 3- 5 days. The disease usually starts
with one eye; however, the other eye generally
becomes infected as well.
Diagnostic tests:
Antigen detection, polymerase chain reaction
assay, virus isolation, and serology can
be used to identify adenovirus infections.
Adenovirus typing is usually accomplished
by hemagglutination-inhibition and/or
neutralization with type specific antisera or
by hexon gene sequence molecular methods.
Since adenovirus can be excreted for prolonged
periods, the presence of virus does not
necessarily mean it is associated with disease.
Prevention:
Thus far, few attempts have been made to
vaccinate children from adenoviral infection.
Strict attention to good infection-control
practices, including contact and droplet
precautions. Frequent hand hygiene is
recommended.
Epidemiology:
Most children are infected by adenovirus at
an early age. By 5 years of age, 70% to 80%
of children demonstrate antibodies to at least
one serotype. Adenoviral infections occur
sporadically throughout the year, but epidemics
have been associated with child care centers,
hospitals, physicians’ offices, college students,
and military recruits in basic training.
Routine surveillance of APC in Vietnam started
in the 2000s when virus-related respiratory
infection such as influenza was on the rise and
caused public concerns. Currently it is one of
the 26 infectious diseases reported through
do adeno vi rút là bệnh thuộc hệ thống báo cáo.
Bệnh xảy ra thành vụ dịch nhỏ ở trẻ em với
những triệu chứng: viêm kết mạc, viêm họng,
viêm mũi, viêm hạch cổ tử cung và sốt. Bệnh
cấp tính và kéo dài khoảng 3-5 ngày. Bệnh
thường bắt đầu ở một bên mắt, tuy nhiên sau đó
sẽ lan sang mắt còn lại.
Xét nghiệm chẩn đoán:
Phát hiện kháng nguyên, PCR, phân lập vi rút,
và huyết thanh học có thể được sử dụng để xác
định nhiễm adeno vi rút. Các týp Adeno vi rút
thường được thực hiện bằng cách ức chế ngưng
kết hồng cầu và/ hoặc trung hòa với các loại
kháng huyết thanh đặc hiệu hoặc bằng phương
pháp phân tử giải trình tự chuỗi gen hexon.
Adeno vi rút có thể được bài tiết trong thời gian
dài nên sự hiện diện của vi rút không có nghĩa
là có các dấu hiệu của bệnh.
Phòng ngừa:
Đến nay, việc thực hiện tiêm chủng Adeno vi rút
cho trẻ em ít được chú trọng. Tuân thủ nghiêm
việc thực hành chống nhiễm khuẩn đem lại hiệu
quả tốt, bao gồm phòng ngừa lây nhiễm do tiếp
xúc và qua giọt nhỏ. Vệ sinh tay thường xuyên
được khuyến khích.
Dịch tễ học:
Hầu hết trẻ em bị nhiễm adeno vi rút ở lứa tuổi
nhỏ. Trước 5 tuổi, 70% đến 80% trẻ em có
kháng thể đối với ít nhất một type huyết thanh.
Nhiễm adeno vi rút xảy ra rải rác quanh năm,
nhưng dịch bệnh thường xuất hiện ở trung tâm
chăm sóc trẻ em, bệnh viện, phòng khám tư,
sinh viên đại học, và tân binh trong đào tạo cơ
bản.
Giám sát thường xuyên bệnh APC tại Việt Nam
bắt đầu trong những năm 2000 khi vi rút có liên
quan đến nhiễm trùng đường hô hấp như cúm
đã gia tăng và trở thành mối quan tâm trong
cộng đồng. Hiện nay nó là một trong số 26 bệnh
truyền nhiễm được báo cáo thông qua hệ thống
giám sát của Việt Nam. APC là một trong năm
Subject: Adenovirus paryngoconjunctivitis Chủ đề: Bệnh do Adeno vi rút
196
bệnh hàng đầu với tỷ lệ mắc cao nhất tại Việt
Nam. Kể từ khi triển khai hệ thống giám sát,
một số lượng lớn các trường hợp APC được báo
cáo mỗi năm. Ví dụ từ tháng 10 năm 2011 đến
tháng 9 năm 2012, số lượng báo cáo adeno vi rút
APC tại miền Bắc là 13.804 trường hợp. Trong
quý 3 năm 2010, nhiều đợt bùng phát bệnh APC
xảy ra và ghi nhận đến 10.412 trường hợp APC
tại phía bắc.
Các nguồn bản đồ :
Niêm giám thống kê bệnh truyền nhiễm từ năm
2007 đến 2011, Cục Y tế dự phòng
Hạn chế của số liệu:
Hiện chưa rõ liệu triệu chứng ‘mắt đỏ’ được
báo cáo vào hệ thống có thể làm tăng cao quá
mức các trường hợp sốt viêm kết mạc viêm hầu
họng. Dữ liệu về bản chất của dịch (số lượng
mỗi ổ dịch và loại nguy cơ) có giá trị hơn. Trong
trường hợp các dữ liệu giám sát không đem lại
bất kỳ biện pháp kiểm soát nào, thì câu hỏi đặt
ra là liệu số liệu giám sát này có thực sự là cần
thiết. Các ca bệnh được ghi nhận dựa trên chuẩn
đoán lâm sàng
Key references/Tài liệu tham khảo chính:
- Tebruegge M, et al. (2012) Adenovirus: an overview for pediatric infectious diseases specialists.
Pediatr Infect Dis J.
- Mandell GL, et al (Eds). (2000). Principles and practice of infectious diseases. 6th edition. Elevier.
- Wertheim H, Horby P, Woodall J (2012). Atlas of Infectious Diseases. Wiley-Blackwell, Oxford,
United Kingdom.
the Vietnamese surveillance system. APC is
among the top five diseases with the highest
incidence rates in Vietnam. High number of
APC cases are reported each year since the
surveillance started. For example from October
2011 through September 2012, the number of
reported adenovirus APC in North of Vietnam
was 13,804 cases. During the 3rd quarter of
2010, several outbreaks of APC occurred and
10,412 cases of APC in the north were reported.
Map source:
Communicable diseases yearbook from 2007
to 20011, General Department of Preventive
Medicine
Limitations:
It is unclear whether also ‘pink eye’ is reported in
the system which may cause an overestimation
of pharyngoconjunctival fever cases. Data on
the nature of outbreaks (number per outbreak
and risk category) would be more informative.
In case the surveillance data does not lead to any
control measure, the question remains whether
this surveillance data is needed. Reporting is
done based on clinical diagnosis
Subject: Adenovirus paryngoconjunctivitis Chủ đề: Bệnh do Adeno vi rút
197
Subject: Chickenpox Chủ đề: Thủy đậu
198
Classification:
ICD-9 052; ICD-10 B01
Clinical Syndromes and Synonyms:
Varicella, pox
Agent:
This disease is caused by the varicella-zoster
virus (VZV), which is one of the herpes family
of viruses.
Reservoir:
Humans
Transmission:
Chickenpox is spread by droplet from sneezing
and coughing, and also from the vesicles or pox
during the infective stage.
Incubation Period:
Usually 10–21 days, but this can be prolonged
in the immunosuppressed. A person with
chickenpox can spread the disease from 1 to
2 days before they get the rash until all their
chickenpox blisters have formed scabs.
Clinical Findings:
This infection usually presents with a mild
fever, malaise and a rash. The rash usually
begins with maculopapular and generalizes
vesicular (blistered) and progresses to crusted
lesions over the course of a few days. Lesions
usually appear in crops and mostly on the trunk
and less on the face, scalp and limbs.
Adults, as well as newborns, pregnant women
and the immunodeficient are more likely to
suffer with more severe disease than children.
Possible complications of infection include
secondary bacterial infection of the lesions,
varicella pneumonitis, aseptic meningitis,
encephalitis and Reye’s syndrome (acute
encephalopathy with fatty infiltration and
dysfunction of the liver).
Pregnant women are particularly at risk with
Phân loại:
ICD-9 052; ICD-10 B01
Hội chứng lâm sàng và đồng nghĩa:
Varicella, pox
Tác nhân:
Bệnh do vi rút varicella-zoster virus (VZV),
thuộc họ herpes.
Ổ chứa:
Người
Lây truyền:
Bệnh thủy đậu lây truyền qua các hạt nước do
ho hoặc hắt hơi sinh ra, hoặc từ các nốt đậu mùa
trong thời gian lây nhiễm.
Thời gian ủ bệnh:
Thông thường từ 10-21 ngày, nhưng có thể kéo
dài đối với trường hợp suy giảm miễn dịch.
Bệnh nhân có thể lan truyền bệnh từ 1 đến 2
ngày trước khi xuất hiện nốt cho đến khi các nốt
vỡ và tạo thành vẩy.
Biểu hiện lâm sàng:
Nhiễm khuẩn này thường có sốt nhẹ, đau cơ và
có nốt phỏng. Những nốt phỏng này thường bắt
đầu bằng các dát đỏ có những nốt phỏng nhỏ và
tạo ra những mụn nước nhỏ (nốt phỏng) và sau
đó tiến triển thành các nốt phỏng bị vỡ và tạo
nên các tổn thương có vảy trong suốt thời kỳ
một vài ngày. Các tổn thương thường xuất hiện
theo đợt và chủ yếu là ở thân, xuất hiện ít hơn ở
mặt, chân tay và da đầu.
Người lớn, cũng như trẻ sơ sinh, phụ nữ mang
thai và những người có suy giảm miễn dịch
nhiều khả năng bị mắc bệnh nặng hơn so với trẻ
em. Các biến chứng có thể của nhiễm trùng bao
gồm nhiễm trùng vi khuẩn thứ cấp của các tổn
thương, viêm phổi do thủy đậu, viêm màng não
vô trùng, viêm não và hội chứng Reye (bệnh
não cấp tính với sự thâm nhiễm mỡ và rối loạn
chức năng gan).
Subject: Chickenpox Chủ đề: Thủy đậu
199
this infection, and there are risks to the fetus
and neonates of infected mothers:
- Infection during the first 20 weeks of
pregnancy can lead to an increased risk of
congenital varicella syndrome, which includes
limb hypoplasia, microcephaly, cataracts and
growth retardation and high mortality rate
- Infection a week before to a week after
delivery can lead to severe infection and often
death among neonates.
Diagnostic Tests:
Diagnosis is usually based on clinical features,
in particular the rash. Clinical diagnosis can be
confirmed by PCR from the vesicular lesions.
Serology can also be useful to determine prior
exposure to infection.
Prevention:
There are currently two vaccines available to
prevent chickenpox. Two doses of vaccine are
required, and this can prevent most cases of
severe infection.
Congenital varicella syndrome can be one of the
complications of exposure and infection with
varicella zoster during pregnancy. Varicella
zoster immunoglobulin is recommended for
antibody-negative pregnant contacts exposed
at any stage of pregnancy, provided that the
immunoglobulin can be given within ten days
of the contact. Varicella Zoster immunoglobulin
is also recommended for infants whose mothers
develop chickenpox in the period 1 week before
to 1 week after delivery, and this can be given
without antibody testing of the infant.
Epidemiology:
In unvaccinated populations, varicella is
primarily a childhood illness with more than
90% of the population in temperate countries
developing clinical or serological infection by
early adulthood, with the highest infection rates
in young children, usually between 5 and 9 years
of age. In the tropics, chickenpox often occurs
Phụ nữ mang thai có nguy cơ cao với nhiễm
trùng này và thai nhi hoặc trẻ sơ sinh của các bà
mẹ bị nhiễm khuẩn cũng bị đe dọa:
- Nhiễm trùng trong vòng 20 tuần đầu của thai
kỳ có thể dẫn đến tăng nguy cơ của hội chứng
thủy đậu bẩm sinh, trong đó bao gồm thiếu chi
thai nhi, tật nhỏ đầu, đục thủy tinh thể, chậm
lớn và tỷ lệ tử vong cao
- Nhiễm trùng trong khoảng một tuần trước
đến một tuần sau khi sinh có thể dẫn đến nhiễm
trùng nặng và thường gây tử vong ở trẻ sơ sinh.
Xét nghiệm chẩn đoán:
Chẩn đoán thường dựa vào hình ảnh lâm sàng,
đặc biệt là nốt phỏng. Chẩn đoán lâm sàng
có thể được khẳng định bằng PCR từ các tổn
thương của nốt phỏng. Các xét nghiệm huyết
thanh học có thể có ích cho việc xác định các
phơi nhiễm trước đó với nguồn bệnh.
Phòng bệnh:
Hiện nay có hai loại vắc xin có sẵn để ngăn ngừa
bệnh thủy đậu. Tiêm hai liều vắc xin có thể ngăn
chặn hầu hết các trường hợp nhiễm trùng nặng.
Hội chứng thuỷ đậu bẩm sinh có thể là một trong
những biến chứng của phơi nhiễm và nhiễm
varicella zoster trong thời kỳ mang thai.Cung
cấp kháng huyết thanh miễn dịch (Varicella
zoster immunoglobulin) được khuyến cáo cho
các bà mẹ không có kháng thể bảo vệ bị phơi
nhiễm ở bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ, kháng
huyết thanh miễn dịch có thể được tiêm trong
vòng mười ngày phơi nhiễm. Kháng huyết thanh
miễn dịch Varicella Zoster cũng được khuyến
cáo cho trẻ sơ sinh của sản phụ mắc thủy đậu
trong thời gian 1 tuần trước đến 1 tuần sau khi
sinh, và liều tiêm này có thể được thực hiện mà
không cần xét nghiệm kháng thể của trẻ sơ sinh.
Dịch tễ học:
Trong quần thể chưa được tiêm vắc xin, bệnh
thủy đậu là bệnh hàng đầu ở trẻ em với khoảng
90% trẻ em ở các nước ôn đới bệnh phát triển
thành các nhiễm khuẩn huyết thanh và lâm sàng
Subject: Chickenpox Chủ đề: Thủy đậu
200
ở thời kỳ sớm của giai đoạn trưởng thành với tỷ
lệ nhiễm cao nhất ở nhóm trẻ từ 5 đến 9 tuổi. Ở
các vùng nhiệt đới, thủy đậu thường xuất hiện
ở các lứa tuổi muộn hơn và có thể gây ra bệnh
cảnh nặng hơn. Ước tính rằng có khoảng 30-
50% người lớn ở khu vực nhiệt đới cảm nhiễm
với bệnh này so sánh với 5-10% ở vùng ôn đới.
Ở Việt Nam,bệnh thủy đậu thường gặp từ tháng
2 đến tháng 6, với đỉnh dịch vào tháng 3. Thời
gian gần đây, khoảng 42% số ca bệnh tăng lên
tại các bệnh viện nhi ở Hà Nội và Hồ Chí Minh,
đặc biệt sau dịp Tết 2010 (tháng 2 dương lịch).
Nguồn bản đồ:
Niên giám bệnh truyền nhiễm giai đoạn 2007
đến 2011, Cục Y tế dự phòng
Hạn chế của bản đồ:
Thủy đậu là một bệnh ở trẻ em mà thường ảnh
hưởng đến toàn bộ dân số nếu không có vắc
xin. Tỷ lệ mắc mới được báo cáo vẫn còn nhiều
câu hỏi.
Key references/Tài liệu tham khảo chính:
- Department of health Green book – Chapter 34 – Varicella (Updated 2011)
dh.gov.uk/gb-individual-current-chapters/
- CDC chickenpox overview (Accessed 2012)
- Preblud SR, Orenstein WA, Bart KJ. (1984) Varicella: clinical manifestations, epidemiology and
health impact in children. Pediatric Infectious Disease 1984;3:505-509.
- Wertheim H, Horby P, Woodall J (2012). Atlas of Infectious Diseases. Wiley-Blackwell, Oxford,
United Kingdom.
in older people and can cause more severe
disease. It is estimated that 30-50% of adults in
tropical region are susceptible to this infection
compared to 5-10% in temperate regions.
In Vietnam, cases of chickenpox are often seen
from February to June, with a peak in March.
In recent times, a 42% increase in the number
of cases was seen in both Hanoi and Ho Chi
Minh paediatric hospitals, shortly after the Tet
holiday in Febuary 2010.
Map sources:
Communicable disease yearbook from 2007
to 2011, General Department of Preventive
Medicine.
Map limitations:
Chickenpox is a common childhood disease that
generally will effect the whole population in
absence of vaccination. The reported incidence
rates are therefore questionable
Subject: Chickenpox Chủ đề: Thủy đậu
201
Subject: Dengue Chủ đề: Sốt xuất huyết
202
Classification:
Dengue fever (DF): ICD-9 061, ICD-10 A90;
Dengue hemorrhagic fever/Dengue shock
syndrome (DHF/DSS): ICD-9 065.4; ICD-10
A91. In 2009 the WHO reclassified dengue
into dengue with and without warning signs.
For severe dengue there must be one of the
following signs or symptoms present: severe
plasma leakage, leading to fluid accumulation
with respiratory distress or shock, severe organ
impairment (including cardiac, liver and CNS)
and severe bleeding.
Synonyms:
Breakbone fever.
Agent:
Dengue virus (DENV) is an enveloped
RNA virus, genus Flavivirus, in the family
Flaviviridae. There are four antigenically
related, but distinct, DENV serotypes (DEN-1
to 4).
Reservoir:
Humans; forest monkeys in West Africa and
Southeast Asia.
Vector:
Most commonly, the urban container-breeding,
day-biting mosquitoes Aedes aegypti and Ae.
albopictus. Ae. aegypti is the most efficient of
the mosquito vectors because of its domestic
habits.
Transmission:
By mosquito bite.
Cycle:
DENV circulation occurs in two cycles: an
endemic/epidemic cycle between humans and
peridomestic mosquitoes, Aedes aegypti and
Ae. albopictus, and a sylvatic enzootic cycle
between non-human primates and several
arboreal Aedes species.
Phân loại:
Bệnh sốt Dengue (DF): ICD-9 061, ICD-10
A90, sốt xuất huyết Dengue/hội chứng sốc
Dengue (SXHD/DSS): ICD-9 065.4; ICD-10
A91. Năm 2009, Tổ chức Y tế Thế giới phân
loại lại Dengue thành bệnh Dengue có và không
có các dấu hiệu cảnh báo. Sốt xuất huyết Dengue
nguy kịch thì phải có một trong các dấu hiệu
hoặc triệu chứng như sau: thoát huyết tương ra
ngoài khoang dịch kẽ với lượng lớn, dẫn đến cô
đặc tích tụ dịch với suy hô hấp hoặc sốc, suy
sụp đa phủ tạng (bao gồm tim, gan, thần kinh
trung ương) và xuất huyết nghiêm trọng.
Đồng nghĩa:
Sốt Dengue.
Tác nhân:
Virus Dengue (DENV) là một vi rút RNA có vỏ
bao bọc, chi Flavivirus, trong họ Flaviviridae.
Dengue virus có bốn type huyết thanh (DEN-
1 − 4) có liên quan kháng nguyên nhưng khác
biệt.
Ổ chứa:
Con người, khỉ rừng ở Tây Phi và Đông Nam
Á.
Vector:
Muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus, những
loài muỗi đốt ban ngày, đẻ trứng ở các dụng
cụ chứa nước ở thành thị, là tác nhân phổ biến
nhất. Muỗi Ae. aegypti là vector truyền bệnh
hiệu quả nhất vì thói quen sống rất gần người
của chúng.
Lây truyền:
Qua vết muỗi đốt.
Chu kỳ:
Sự lưu hành của virus DEN xảy ra trong hai chu
kỳ: một chu kỳ dịch lưu hành/dịch bùng phát
giữa người và các loài muỗi sống gần người,
muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus, và một chu
Subject: Dengue Chủ đề: Sốt xuất huyết
203
Human viremia lasts 3-5 days around onset of
symptoms; the mosquito can transmit 8-12 days
after taking a viremic blood meal, depending on
the ambient temperature.
Incubation period:
3-14 days (usually 4-7 days).
Clinical findings:
Dengue encompasses a wide spectrum of
clinical presentations, from a mild febrile illness
through to a life threatening syndrome of organ
impairment, bleeding tendencies and capillary
leakage leading to hypovolaemic shock. The
clinical course in dengue can be divided into 3
phases; febrile, critical and recovery. The febrile
phase is characterized by sudden onset of fever
lasting 2-7 days, sometimes biphasic, severe
headache, myalgia, arthralgia, retro-orbital
pain, anorexia, nausea, vomiting and a maculo-
papular rash. The critical phase, which occurs
around deferevescence, is the period where the
increase in capillary permeability and plasma
leakage occurs. This may present clinically as
pleural effusions and or ascites depending on
the degree of plasma leakage and once a critical
volume is lost, shock ensues. The platelet count
drops shortly before or simultaneously with
the haematocrit rise and both changes occur
before defervescence and before onset of shock.
The critical period lasts for 24-48hours after
which the capillary leakage resolves and the
extravascular fluid begins to be resorbed over
the next 48-72 hours which is known as the
recovery period. Minor occurrence of petechiae,
epistaxis or gingival bleeding may be seen,
but severe haemorrhagic manifestations are
usually associated with prolonged shock. There
are currently no antiviral drugs and no vaccine
available and the management relies of judicious
fluid replacement of the severe dengue cases.
CFR for DHF can be as high as 20%, for untreated
DSS but in centers accustomed to treating severe
dengue this can be reduced to <1%.
trình bệnh trên động vật, giữa động vật linh
trưởng hoang dã không phải con người và một
số loài muỗi Aedes sống trên cây.
Giai đoạn nhiễm vi rút huyết ở người kéo dài
khoảng 3- 5 ngày kể từ khi bắt đầu có triệu
chứng đầu tiên; muỗi có thể truyền bệnh 8- 12
ngày sau hút máu có vi rút, tùy thuộc vào nhiệt
độ môi trường sống.
Thời gian ủ bệnh:
3- 14 ngày (thường là 4- 7 ngày).
Biểu hiện lâm sàng:
Sốt Dengue bao gồm nhiều thể lâm sàng với
mức độ rất khác nhau, có thể từ sốt nhẹ cho đến
các hội chứng đe dọa tính mạng như suy sụp
đa phủ tạng, dễ xuất huyết và tăng tính thấm
mao mạch gây thoát huyết tương dẫn đến sốc
giảm thể tích tuần hoàn. Diễn biến lâm sàng
bệnh sốt xuất huyết Dengue được chia làm 3
giai đoạn: sốt, tiến triển nguy kịch và phục hồi.
Giai đoạn sốt được đặc trưng bởi sốt đột ngột
kéo dài 2- 7 ngày, đôi khi hai pha, nhức đầu dữ
dội, đau cơ, đau khớp, đau sau hố mắt, chán ăn,
buồn nôn, nôn và phát ban sẩn đa hình thái. Giai
đoạn tiến triển nguy kịch, xảy ra thường vào lúc
hạ sốt, khi có sự gia tăng tính thấm thành mao
mạch và thoát huyết tương. Biểu hiện lâm sàng
là tràn dịch màng phổi và/hoặc cổ trướng, tùy
thuộc vào mức độ thoát huyết tương và thoát
huyết tương với lượng lớn sẽ chắc chắn dẫn đến
sốc giảm thể tích. Số lượng tiểu cầu giảm ngay
trước hoặc đồng thời với tăng hematocrit và hai
thay đổi này đều xảy ra trước khi hạ sốt và sốc.
Giai đoạn tiến triển nguy kịch kéo dài 24- 48
giờ, sau đó hết rò rỉ mao mạch và dịch ngoại
mạch bắt đầu được tái hấp thụ ở trong 48- 72
giờ tiếp theo, được gọi là giai đoạn phục hồi.
Các biểu hiện xuất huyết thường gặp gồm nốt
xuất huyết nhỏ, chảy máu cam hoặc chảy máu
chân răng, nhưng biểu hiện xuất huyết nghiêm
trọng thường kết hợp với sốc kéo dài. Hiện nay
chưa có thuốc kháng vi rút và vắc xin phòng
bệnh, nguyên tắc điều trị dựa trên bù dịch phù
Subject: Dengue Chủ đề: Sốt xuất huyết
204
hợp trong các trường hợp sốt xuất huyết nặng.
Tỷ lệ tử vong của sốt xuất huyết Dengue có thể
cao đến 20% ở bệnh nhân sốt có hội chứng sốc
Dengue, nhưng ở các cơ sở y tế có kinh nghiệm
điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết nặng tỷ lệ này
giảm xuống dưới 1 %.
Xét nghiệm chẩn đoán:
Xác định IgM bằng kỹ thuật MAC-ELISA; test
kháng nguyên NS1; RT-PCR máu hoặc mô;
phân lập vi rút trên muỗi hoặc nuôi cấy tế bào
muỗi nhận dạng bởi IFA.
Phòng ngừa:
Loại trừ ổ bọ gậy, là bất cứ dụng cụ chứa nước
(ví dụ: bể, lu, bình hoa, lốp xe) thông qua cải
thiện tiếp cận hệ thống cấp nước máy, loại bỏ
dụng cụ phế thải, quản lý các dụng cụ chứa
nước bằng thường xuyên thau rửa và diệt bọ
gậy (loăng quăng), diệt muỗi trưởng thành bằng
các các loại thuốc diệt muỗi không tồn lưu. Sử
dụng các biện pháp bảo vệ cá nhân khỏi muỗi
như quần áo phù hợp, thuốc chống muỗi, màn
và lưới. Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh.
Dịch tễ học:
Phân bố bệnh sốt Dengue toàn cầu phụ thuộc
vào sự hiện diện của vector và sự xâm nhập của
virus, và về nguyên lý, bệnh xảy ra trong vùng
giữa các đường đẳng nhiệt 10˚C (vùng khí hậu
giữa hai vùng cực). Bệnh có tính chất theo mùa
rõ rệt, tương quan với lượng mưa và nhiệt độ, là
các yếu tố làm gia tăng đáng kể nơi sinh sản, tỷ
lệ sống sót, hoạt động hút máu của vector. Dịch
xảy ra thường xuyên nhất trong các khu vực nơi
mà có nhiều typ huyết thanh của vi rút Dengue
là dịch lưu hành cùng lúc hoặc dịch bùng phát
sau đó, và những nhiễm trùng với các type khác
nhau là phổ biến. Sự lan truyền bệnh xảy ra
quanh năm ở vùng bệnh lưu hành ở miền nhiệt
đới, bao gồm miền Nam Việt Nam, với tần suất
tăng đến đỉnh điểm trong mùa mưa (xem bản
đồ khí hậu). Trong bối cảnh lan truyền mức độ
cao như vậy, dengue thường ảnh hưởng tới trẻ
Diagnostic tests:
IgM capture ELISA; NS1 antigen test; RT-PCR
of blood or tissue; virus isolation in mosquitoes
or mosquito cell culture with identification by
IFA.
Prevention:
Removal of breeding sites in any type of
container that holds water (e.g. tank, jar, vase,
tire) through improved access to piped water
supplies, removal of rubbish around households
and managing water storage containers through
frequent drainage and cleaning or larviciding,
adulticiding with non-persistent insecticides.
Personal protection with suitable clothing,
mosquito repellents, nets and screens. There is
no vaccine yet available.
Epidemiology:
Global distribution follows vector presence
and introduction of the virus, and occurs
basically between the 10˚C isotherms. There is
strong seasonality, correlated with rainfall and
temperature which produces a marked increase
in vector breeding sites, survival and biting
habits. Outbreaks occur most frequently in
areas where multiple serotypes of dengue virus
are simultaneously endemic or sequentially
epidemic, and infections with heterologous
types are frequent. Dengue transmission occurs
throughout the year in endemic tropical areas
including southern Vietnam, with increased
frequency peaking
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_atlas_chu_de_dau_mat_hot.pdf