Lệnh bù thanh ghi tổng CPL A.
Lệnh này bù nội dung của thanh ghi tổng A. Phép bù là phép biến đổi các số 0
thành các số 1 và đổi các số 1 sang số 0. Đây cũng còn được gọi là phép bù 1.
MOV A, #55H
CPL A ; Bây giờ nội dung của thanh ghi A là AAH
; Vì 0101 0101 (55H) → 1010 1010 (AAH)
Để nhận được kết quả bù 2 thì tất cả mọi việc ta cần phải làm là cộng 1 vào kết
quả bù 1. Trong 8051 thì không có lệnh bù 2 nào cả. Lưu ý rằng trong khi bù một byte
thì dữ liệu phải ở trong thanh ghi A. Lệnh CPL không hỗ trợ một chế độ đánh địa chỉ
nào cả. Xem ví dụ 7.6 dưới đây.
Ví dụ 7.6: Tìm giá trị bù 2 của 85H.
Lời giải:
MOV A, #85H ; Nạp 85H vào A (85H = 1000 0101)
MOV A ; Lấy bù 1 của A (kết quả = 0111 1010)
ADD A, #1 ; Cổng 1 vào A thành bù 2 A = 0111 1011 (7BH)
Ví dụ 7.1.5 Lệnh so sánh.
8051 có một lệnh cho phép so sánh. Nó có cú pháp như sau:
CJNE đích, nguồn, địa chỉ tương đối.
Trong 8051 thì phép so sánh và nhảy được kết hợp thành môt lệnh có tên là
CJNE (so sánh và nhảy nếu kết quả không bằng nhau). Lệnh CJNE so sánh hai toán
hạng nguồn và đích và nhảy đến địa chỉ tương đối nếu hai toán hạng không bằngnhau. Ngoài ra nó thay đổi cờ nhớ CY để báo nếu toán hạng đích lớn hơn hay nhỏ hơn.
Điều quan trọng cần để là các toán hạng vẫn không giữ nguyên không thay thay đổi.
Ví dụ, sau khi thực hiện lệnh CJNE A, #67H, NEXT thì thanh ghi A vẫn có giá trị
ban đầu của nó (giá trị trước lệnh CJNE). Lệnh này so sánh nội dung thanh ghi A với
giá trị 67H và nhảy đến giá trị đích NEXT chỉ khi thanh ghi A có giá trị khác 67H.
Ví dụ 7.7:
Xét đoạn mã dưới đây sau đó trả lời câu hỏi:
a) Nó sẽ nhảy đến NEXT không?
b) Trong A có giá trị bao nhiêu sau lệnh CJNE?
MOV A, #55H
CJNE A, #99H, NEXT
.
NEXT: .
284 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Các bộ vi điều khiển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đ−ợc ghi ng−ợc lại ra chốt cổng.
4. Dữ liệu tại chân cổng đ−ợc thay đổi vμ có cùng giá trị nh− chốt cổng.
Từ những bμn luận trên ta kết luận rằng, các lệnh đọc chốt cổng th−ờng đọc
một giá trị, thực hiện một phép tính (vμ có thể thay đổi nó) sau đó ghi ng−ợc lại ra
chốt cổng. Điều nμy th−ờng đ−ợc gọi Đọc-sửa-ghi, (Read-Modify-Write). Bảng
8.5 liệt kê các lệnh đọc-sửa-ghi sử dụng cổng nh− lμ toán hạng đích hay nói cách khác,
chúng ta chỉ đ−ợc dùng cho các cổng đ−ợc cấu hình nh− các cổng ra.
Bảng 8.5: Các lệnh đọc một chốt (Đọc-sửa-ghi).
giả lệnh Ví dụ
ANL PX ANL P1, A
ORL PX ORL P2, A
XRL PX XRL P0, A
JBC PX.Y, đích JBC P1.1, đích
CPL PX CPL P1.2
INC PX INC P1
DEC PX DEC P2
DJN2 PX.Y, đích DJN2 P1, đích
MOV PX.Y, C MOV P1.2, C
CLR PX.Y CLR P2.3
SETB PX.Y SETB P2.3
L−u ý: Chúng ta nên nghiên cứu phần C2 của phụ lục Appendix C nếu ta nối
phần cứng ngoμi vμo hệ 8051 của mình. Thực hiện sai các chỉ dẫn hoặc nối sai các
chân có thể lμm hỏng các cổng của hệ 8051.
8.4 Tóm l−ợc.
Ch−ơng nμy đã mô tả một trong các đặc tính mạnh nhất của 8051 lμ phép toán
một bít. Các phép toán một bít nμy cho phép lập trình viên thiết lập, xoá, di chuyển vμ
bù các bít riêng rẽ của các cổng, bộ nhớ hoặc các thanh ghi.
Ngoμi ra có một số lệnh cho phép thao tác trực tiếp với cờ nhớ CY. Chúng ta
cũng đã bμn về các lệnh đọc các chân cổng thông qua việc đọc chốt cổng.
8.5 Các câu hỏi kiểm tra.
1. Các lệnh SETB A, CLR A, CPL A đúng hay sai?
2. Các cổng vμo/ ra nμo vμ các thanh ghi nμo có thể đánh địa chỉ theo bít.
3. Các lệnh d−ới đây đúng hay sai? Đánh dấu lệnh đúng.
a) SETB P1 e) SETB B4
b) SETB P2.3 f) CLR 80H
c) CLR ACC.5 g) CLR PSW.3
d) CRL 90H h) CLR 87H
4. Hãy giết ch−ơng trình tạo xung vuông với độ đầy xung 75%, 80% trên các chân
P1.5 vμ P2.7 t−ơng ứng.
5. Viết ch−ơng trình hiển thị P1.4 nếu nó có giá trị cao thì ch−ơng trình tạo ra một
âm thanh (sóng dung vuông 50% độ đầy xung) trên chân P2.7.
6. Nh−ng địa chỉ bít nμo đ−ợc gán cho các cổng P0, P1, P2 vμ P3 cho các thanh ghi
PCON, A, B vμ PSW.
7. Những địa chỉ bít d−ới đây thuộc về cổng hay thanh ghi nμo?
a) 85H b)87H c) 88H d)8DH e)93H
f) A5H g)A7H h) B3H i) D4H j) D8H
8. Hãy viết ch−ơng trình l−u các thanh ghi A, B vμo R3 vμ R5 băng nhớ 2 t−ơng
ứng.
9. Cho một lệnh khác cho CLR C, so sánh chúng.
10. Lμm thế nμo để kiểm tra trạng thái các bít cờ OV, CY, P vμ AC. Hãy tìm địa
chỉ bít của các cờ nμy.
11. Các cùng nhớ 128 byte của RAM thì những vùng nμo lμ đánh địa chỉ theo bít
đ−ợc? Hãy đánh dấu chúng.
12. Các địa chỉ sau thuộc vùng RAM nμo?
a) 05H b) 47 c) 18H d) 2DH e) 53H
g) 15H h) 67H h) 55H i) 14H k) 37FH
13. Các địa chỉ nhỏ hơn 80H đ−ợc gán cho địa chỉ 20-2FH của RAM phải không?
(Đúng/ sai).
14. Viết các lệnh để l−u cờ CY, AC, D vμo vị trí bít 4, 16H vμ 12H t−ơng ứng.
15. Viết ch−ơng trình kiểm tra D7 của thanh ghi A. Nếu D7 = 1 thì gửi thông báo
sang LCD báo rằng ACC có một số âm.
Ch−ơng 9
Lập trình cho bộ đếm/ bộ định thời trong 8051
8051 có hai bộ định thời/ bộ đếm. Chúng có thể đ−ợc dùng nh− các bộ định thời
để tạo một bộ trễ thời gian hoặc nh− các bộ đếm để đếm các sự kiện xảy ra bên ngoμi
bộ BVĐK. Trong ch−ơng nμy chúng ta sẽ tìm hiểu về cách lập trình cho chúng vμ sử
dụng chúng nh− thế nμo?
9.1 Lập trình các bộ định thời gian của 8051.
8051 có hai bộ định thời lμ Timer 0 vμ Timer1, ở phần nμy chúng ta bμn về các
thanh ghi của chúng vμ sau đó trình bμy cách lập trình chúng nh− thế nμo để tạo ra
các độ trễ thời gian.
9.1.1 Các thanh ghi cơ sở của bộ định thời.
Cả hai bộ định thời Timer 0 vμ Timer 1 đều có độ dμi 16 bít đ−ợc truy cập nh−
hai thanh ghi tách biệt byte thấp vμ byte cao. Chúng ta sẽ bμn riêng về từng thanh ghi.
9.1.1.1 Các thanh ghi của bộ Timer 0.
Thanh ghi 16 bít của bộ Timer 0 đ−ợc truy cập nh− byte thấp vμ byte cao.
Thanh ghi byte thấp đ−ợc gọi lμ TL0 (Timer 0 bow byte) vμ thanh ghi byte cao lμ TH0
(Timer 0 High byte). Các thanh ghi nμy có thể đ−ợc truy cập nh− mọi thanh ghi khác
chẳng hạn nh− A, B, R0, R1, R2 v.v... Ví dụ, lệnh MOV TL0, #4FH lμ chuyển giá
trị 4FH vμo TL0, byte thấp của bộ định thời 0. Các thanh ghi nμy cũng có thể đ−ợc
đọc nh− các thanh ghi khác. Ví dụ MOV R5, TH0 lμ l−u byte cao TH0 của Timer 0
vμo R5.
Hình 9.1: Các thanh ghi của bộ Timer 0.
9.1.1.2 Các thanh ghi của bộ Timer 1.
Bộ định thời gian Timer 1 cũng dμi 16 bít vμ thanh ghi 16 bít của nó đ−ợc chia
ra thμnh hai byte lμ TL1 vμ TH1. Các thanh ghi nμy đ−ợc truy cập vμ đọc giống nh−
các thanh ghi của bộ Timer 0 ở trên.
D15 D14 D13 D12 D11 D10 D9 D8
TH0
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
TL0
Hình 9.2: Các thanh ghi của bộ Timer 1.
9.1.2 Thanh ghi TMOD (chế độ của bộ định thời).
Cả hai bộ định thời Timer 0 vμ Timer 1 đều dùng chung một thanh ghi đ−ợc
gọi lμ IMOD để thiết lập các chế độ lμm việc khác nhau của bộ định thời. Thanh ghi
TMOD lμ thanh ghi 8 bít gồm có 4 bít thấp đ−ợc thiết lập dμnh cho bộ Timer 0 vμ 4
bít cao dμnh cho Timer 1. Trong đó hai bít thấp của chúng dùng để thiết lập chế độ
của bộ định thời, còn 2 bít cao dùng để xác định phép toán. Các phép toán nμy sẽ đ−ợc
bμn d−ới đây.
Hình 9.3: Thanh ghi IMOD.
9.1.2.1 Các bít M1, M0:
Lμ các bít chế độ của các bộ Timer 0 vμ Timer 1. Chúng chọn chế độ của các
bộ định thời: 0, 1, 2 vμ 3. Chế độ 0 lμ một bộ định thời 13, chế độ 1 lμ một bộ định thời
16 bít vμ chế độ 2 lμ bộ định thời 8 bít. Chúng ta chỉ tập chung vμo các chế độ th−ờng
đ−ợc sử dụng rộng rãi nhất lμ chế độ 1 vμ 2. Chúng ta sẽ sớm khám phá ra các đặc
tính củ các chế độ nμy sau khi khám phần còn lại của thanh ghi TMOD. Các chế độ
đ−ợc thiết lập theo trạng thái của M1 vμ M0 nh− sau:
M1 M0 Chế độ Chế độ hoạt động
0 0 0 Bộ định thời 13 bít gồm 8 bít lμ bộ định thời/ bộ đếm 5 bít đặt
tr−ớc
D15 D14 D13 D12 D11 D10 D9 D8
TH1
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
TL1
(MSB)
GATE C/T M1 M0
Timer1
GATE C/T M1 M0
Timer0
(MSB)
0 1 1 Bộ định thời 16 bít (không có đặt tr−ớc)
1 0 2 Bộ định thời 8 bít tự nạp lại
1 1 3 Chế độ bộ định thời chia tách
9.1.2.2 C/ T (đồng hồ/ bộ định thời).
Bít nμy trong thanh ghi TMOD đ−ợc dùng để quyết định xem bộ định thời
đ−ợc dùng nh− một máy tạo độ trễ hay bộ đếm sự kiện. Nếu bít C/T = 0 thì nó đ−ợc
dùng nh− một bộ định thời tạo độ chễ thời gian. Nguồn đồng hồ cho chế độ trễ thời
gian lμ tần số thạch anh của 8051. ở phần nμy chỉ bμn về lựa chọn nμy, công dụng của
bộ định thời nh− bộ đếm sự kiện thì sẽ đ−ợc bμn ở phần kế tiếp.
Ví dụ 9.1: Hãy hiển thị xem chế độ nμo vμ bộ định thời nμo đối với các tr−ờng hợp sau:
a) MOV TMOD, #01H b) MOV TMOD, #20H c) MOV TMDO,
#12H
Lời giải: Chúng ta chuyển đổi giá trị từ số Hex sang nhị phân vμ đối chiếu hình 93 ta
có:
a) TMOD = 0000 0001, chế độ 1 của bộ định thời Timer 0 đ−ợc chọn.
b) TMOD = 0010 0000, chế độ 1 của bộ định thời Timer 1 đ−ợc chọn.
c) TMOD = 0001 0010, chế độ 1 của bộ định thời Timer 0 vμ chế độ 1 của
Timer 1 đ−ợc chọn.
9.1.2.3 Nguồn xung đồng hồ cho bộ định thời:
Nh− chúng ta biết, mỗi bộ định thời cần một xung đồng hồ để giữ nhịp. Vậy
nguồn xung đồng hồ cho các bộ định thời trên 8051 lấy ở đâu? Nếu C/T = 0 thì tần số
thạch anh đi liền với 8051 đ−ợc lμm nguồn cho đồng hồ của bộ định thời. Điều đó có
nghĩa lμ độ lớn của tần số thạch anh đi kèm với 8051 quyết định tốc độ nhịp của các
bộ định thời trên 8051. Tần số của bộ định thời luôn bằng 1/12 tần số của thạch anh
gắn với 8051. Xem ví dụ 9.2.
Ví dụ 9.2:
Hãy tìm tần số đồng bộ vμ chu kỳ của bộ định thời cho các hệ dựa trên 8051 với
các tần số thạch anh sau:
a) 12MHz
b) 16MHz
c) 11,0592MHz
Lời giải:
a) MHz1MHz12
12
1 =ì vμ s1
MHz1/1
1T μ==
b) Mz111,1MHz16
12
1 =ì vμ s75,0
MHz333,1
1T μ==
c) kHz6,921MHz0592,11
12
1 =ì vμ s085,1
MHz9216,0
1T μ==
Mặc dù các hệ thống dựa trên 8051 khác với tần số thạch anh từ 10 đến
40MHz, song ta chỉ tập chung vμo tần số thạch anh 11,0592MHz. Lý do đằng sau một
số lẻ nh− vậy lμ hải lμm việc với tần suất bouid đối với truyền thông nối tiếp của 8051.
Tần số XTAL = 11,0592MHz cho phép hệ 8051 truyền thông với IBM PC mμ không có
lỗi, điều mμ ta sẽ biết ở ch−ơng 10.
9.1.3 Bít cổng GATE.
Một bít khác của thanh ghi TMOD lμ bít cổng GATE. Để ý trên hình 9.3 ta
thấy cả hai bộ định thời Timer0 vμ Timer1 đều có bít GATE. Vậy bít GATE dùng để
lμm gì? Mỗi bộ định thời thực hiện điểm khởi động vμ dừng. Một số bộ định thời thực
hiện điều nμy bằng phần mềm, một số khác bằng phần cứng vμ một số khác vừa bằng
phần cứng vừa bằng phần mềm. Các bộ định thời tren 8051 có cả hai. Việc khởi động
vμ dừng bộ định thời đ−ợc khởi động bằng phần mềm bởi các bít khởi động bộ định
thời TR lμ TR0 vμ TR1. Điều nμy có đ−ợc nhờ các lệnh SETB TR1 vμ CLR TR1
đối với bộ Timer1 vμ SETB TRO vμ CLR TR0 đối với bộ Timer0. Lệnh SETB
khởi động bộ định thời vμ lệnh CLR dùng để dừng nó. Các lệnh nμy khởi động vμ
dừng các bộ định thời khi bít GATE = 0 trong thanh ghi TMOD. Khởi động vμ ngừng
bộ định thời bằng phần cứng từ nguồn ngoμi bằng cách đặt bít GATE = 1 trong thanh
ghi TMOD. Tuy nhiên, để tránh sự lẫn lộn ngay từ bây giờ ta đặt GATE = 0 có nghĩa
lμ không cần khởi động vμ dừng các bộ định thời bằng phần cứng từ bên ngoμi. Để sử
dụng phần mềm để khởi động vμ dừng các bộ định thời phần mềm để khởi động vμ
Bộ giao
động thạch
ữ12 Tần số đồng hồ của bộ định thời
dừng các bộ định thời khi GATE = 0. Chúng ta chỉ cần các lệnh SETB TRx vμ
CLR TRx. Việc sử dụng phần cứng ngoμi để khởi động vμ dừng bộ định thời ta sẽ
bμn ở ch−ơng 11 khi bμn về các ngắt.
Ví dụ 9.3:
Tìm giá trị cho TMOD nếu ta muốn lập trình bộ Timer0 ở chế độ 2 sử dụng
thạch anh XTAL 8051 lμm nguồn đồng hồ vμ sử dụng các lệnh để khởi động vμ dừng
bộ định thời.
Lời giải:
TMOD = 0000 0010: Bộ định thời Timer0, chế độ 2 C/T = 0 dùng nguồn XTAL
GATE = 0 để dùng phần mềm trong để khởi động vμ dừng bộ định thời.
Nh− vậy, bây giờ chúng ta đã có hiểu biết cơ bản về vai trò của thanh ghi
TMOD, chúng ta sẽ xét chế độ của bộ định thời vμ cách chúng đ−ợc lập trình nh− thế
nμo để tạo ra một độ trễ thời gian. Do chế độ 1 vμ chế độ 2 đ−ợc sử dụng rộng rãi nên
ta đi xét chi tiết từng chế độ một.
9.1.4 Lập trình cho mỗi chế độ Mode1.
D−ới đây lμ những đặc tính vμ những phép toán của chế độ Mode1:
1. Nó lμ bộ định thời 16 bít, do vậy nó cho phép các giá trị 0000 đến FFFFH đ−ợc
nạp vμo các thanh ghi TL vμ TH của bộ định thời.
2. Sau khi TL vμ TH đ−ợc nạp một giá trị khởi tạo 16 bít thì bộ định thời phải
đ−ợc khởi động. Điều nμy đ−ợc thực hiện bởi SETB TR0 đối với Timer 0 vμ
SETB TR1 đối với Timer1.
3. Sau khi bộ định thời đ−ợc khởi động, nó bắt đầu đếm lên. Nó đếm lên cho đến
khi đạt đ−ợc giới hạn FFFFH của nó. Khi nó quay qua từ FFFFH về 0000 thì
nó bật lên bít cờ TF đ−ợc gọi lμ cờ bộ định thời. Cờ bộ định thời nμy có thể
đ−ợc hiển thị. Khi cờ bộ định thời nμy đ−ợc thiết lập từ một trong các ph−ơng
án để dừng bộ định thời bằng các lệnh CLR TR0 đối với Timer0 hoặc
CLR TR1 đối với Timer1. ở đây cũng cần phải nhắc lại lμ đối với bộ định
thời đều có cờ TF riêng của mình: TF6 đối với Timer0 vμ TF1 đối với Timer1.
XTAL
oscillator
ữ12 TH TL TF
4. Sau khi bộ định thời đạt đ−ợc giới hạn của nó vμ quay quan giá trị FFFFH,
muốn lặp lại quá trình thì các thanh ghi TH vμ TL phải đ−ợc nạp lại với giá trị
ban đầu vμ TF phải đ−ợc duy trì về 0.
9.1.4.1 Các b−ớc lập trình ở chế độ Mode 1.
Để tạo ra một độ trễ thời gian dùng chế độ 1 của bộ định thời thì cần phải thực
hiện các b−ớc d−ới đây.
1. Nạp giá trị TMOD cho thanh ghi báo độ định thời nμo (Timer0 hay Timer1)
đ−ợc sử dụng vμ chế độ nμo đ−ợc chọn.
2. Nạp các thanh ghi TL vμ TH với các giáa trị đếm ban đầu.
3. Khởi động bộ định thời.
4. Duy trì hiển thị cờ bộ định thời TF bằng lệnh JNB TFx, đích để xem nó
đ−ợc bật không. Thoát vòng lặp khi TF đ−ợc lên cao.
5. Dừng bộ định thời.
6. Xoá cờ TF cho vòng kế tiếp.
7. Quay trở lại b−ớc 2 để nạp lại TL vμ TH.
Để tính toμn thời gian trễ chính xác vμ tần số sóng vuông đ−ợc tạo ra trên chân
P1.5 thì ta cần biết tần số XTAL (xem ví dụ 9.5).
Từ ví dụ 9.6 ta có thể phát triển một công thức tính toán độ trễ sử dụng chế
độ Mode1 (16 bít) của bộ định thời đối với tần số thạch anh XTAL = 11,
0592MHz (xem hình 9.4). Máy tính trong th− mục Accessrry của Microsoft
Windows có thể giúp ta tìm các giá trị TH vμ TL. Máy tính nμy hỗ trợ các phép
tính theo số thập phân, nhị phân vμ thập lục.
a) Tính theo số Hex b) Tính theo số thập phân
(FFFF - YYXX + 1). 1,085μs trong đó Chuyển đổi các giá trị YYXX của TH, TL
TF goes high
when FFFF → 0
overflow
flag
TR
0T/C =
YYXX lμ các giá trị khởi tạo của TH, TL
t−ơng ứng. L−u ý rằng các giá trị YYXX
lμ theo số Hex.
về số thập phân để nhận một số thập
phân NNNNN sau đó lấy (65536 -
NNNNN).1,085μs.
Hình 9.4: Công thức tính toán độ trễ thời gian đối với tần số XTAL = 11,
0592MHz.
Ví dụ 9.4:
Trong ch−ơng trình d−ới đây ta tạo ra một sóng vuông với độ đầy xung 50%
(cùng tỷ lệ giữa phần cao vμ phần thấp) trên chân P1.5. Bộ định thời Timer0 đ−ợc
dùng để tạo độ trễ thời gian. Hãy phân tích ch−ơng trình nμy.
MOV TMOD, #01 ; Sử dụng Timer0 vμ chế độ 1(16 bít)
HERE: MOV TL0, #0F2H ; TL0 = F2H, byte thấp
MOV TH0, #0FFH ; TH0 = FFH, byte cao
CPL P1.5 ; Sử dụng chân P1.5
ACALL DELAY
SJMP HERE ; Nạp lại TH, TL
; delay using timer0.
DELAY:
• SETB TR0 ; Khởi động bộ định thời
Timer0
AGAIN: JNB TF0, AGAIN ; Hiển thị cờ bộ định thời cho đến
khi nó v−ợt qua FFFFH.
CLR TR0 ; Dừng bộ Timer
CLR TF0 ; Xoá cờ bộ định thời 0
RET
Lời giải:
Trong ch−ơng trình trên đây chú ý các b−ớc sau:
1. TMOD đ−ợc nạp.
2. giá trị FFF2H đ−ợc nạp vμ TH0 - TL0
3. Chân P1.5 đ−ợc chọn dùng cho phần cao thấp của xung.
4. Ch−ơng trình con DELAY dùng bộ định thời đ−ợc gọi.
5. Trong ch−ơng trình con DELAY bộ định thời Timer0 đ−ợc khởi động bởi lệnh
SETB TR0
6. Bộ Timer0 đếm lên với mỗi xung đồng hồ đ−ợc cấp bởi máy phát thạch anh.
Khi bộ định thời đếm tăng qua các trạng thái FFF3, FFF4 ... cho đến khi đạt
giá trị FFFFH. Vμ một xung nữa lμ nó quay về không vμ bật cờ bộ định thời
TF0 = 1. Tại thời điểm nμy thì lệnh JNB hạn xuống.
7. Bộ Timer0 đ−ợc dùng bởi lệnh CLR TR0. Ch−ơng trình con DELAY kết
thúc vμ quá trình đ−ợc lặp lại.
L−u ý rằng để lặp lại quá trình trên ta phải nạp lại các thanh ghi TH vμ TL vμ khởi
động lại bộ định thời với giả thiết tần số XTAL = 11, 0592MHz.
Ví dụ 9.5:
Trong ví dụ 9.4 hãy tính toán l−ợng thời gian trễ trong ch−ơng trình con
DELAY đ−ợc tạo ra bởi bộ định thời với giá thiết tần số XTAL = 11,0592MHz.
Lời giải:
Bộ định thời lμm việc với tần số đồng hồ bằng 1/12 tần số XTAL, do vậy ta có
MHz9216,0
12
0592,11 = lμ tần số của bộ định thời. Kết quả lμ mỗi nhịp xung đồng hồ có
chu kỳ s085,1
MHz9216,0
1T μ== . Hay nói cách khác, bộ Timer0 đếm tăng sau
1,085μs để tạo ra bộ trễ bằng số đếm ì1,085μs.
Số đếm bằng FFFFH - FFF2H = ODH (13 theo số thập phân). Tuy nhiên, ta
phải cộng 1 vμo 13 vì cần thêm một nhịp đồng hồ để nó quay từ FFFFH về 0 vμ bật cờ
TF. Do vậy, ta có 14 ì 1,085μs = 15,19μs cho nửa chu kỳ vμ cả chu kỳ lμ T = 2 ì
15,19μs = 30, 38μs lμ thời gian trễ đ−ợc tạo ra bởi bộ định thời.
Ví dụ 9.6:
FFF2
TF = 0
FFF3
TF = 0
FFF4
TF = 0
0000
TF = 1
FFFF
TF = 0
Trong ví dụ 9.5 hãy tính toán tần số của xung vuông đ−ợc tạo ra trên chân
P1.5.
Lời giải:
Trong tính toán độ thời gian trễ của ví dụ 9.5 ta không tính đến tổng phí của
các lệnh trong vòng lặp. Để tính toán chính xác hơn ta cần bổ xung thêm các chu kỳ
thời gian của các lệnh trong vòng lặp. Để lμm điều đó ta sử dụng các chu kỳ máy từ
bảng A-1 trong phụ lục Appendix A đ−ợc chỉ d−ới đây.
HERE: MOV TL0, #0F2H 2
MOV TH0, #0FFH 2
CPL P1-5 1
ACALL DELAY 2
SJMP HERE 2
; delay using timer0
DELAY:
SETB TR0 1
AGAIN: JNB TF0, AGAIN 1
CLR TR0 1
CLR TF0 1
RET 1
Total 27
T = (2 ì 27 ì 1.085μs and F = 17067.75Hz).
Tổng số chu kỳ đã bổ xung lμ x7 nên chu kỳ thời gian trễ lμ T = 2 ì 27 ì
1.085μs = 58,59μs vμ tần số lμ F = 17067,75Hz.
Ví dụ 9.7:
Hãy tìm ra độ trễ đ−ợc tạo ra bởi Timer0 trong đoạn mã sau sử dụng cả hai
ph−ơng pháp của hình 9.4. Không tính các tổng phí của các lệnh.
CLR P2.3 ; Xoá P2.3
MOV TMOD, #01 ; Chọn Timer0, chế độ 1 (16 bít)
HERE: MOV TL0, #3EH ; TL0 = 3EH, byte thấp
MOV TH0, #0B8G ; TH0 = B8H, byte cao
SETB P2.3 ; Bật P2.3 lên cao
SETB TR0 ; Khởi động Timer0
AGAIN: JNB TF0, AGAIN ; Hiển thị cờ bộ định thời TF0
CLR TR0 ; Dừng bộ định thời.
CLR TF0 ; Xoá cờ bộ định thời cho vòng sau
CLR P2.3
Lời giải:
a) Độ trễ đ−ợc tạo ra trong mã trên lμ:
(FFFF - B83E + 1) = 47C2H = 18370 hệ thập phân 18370 ì 1,085μs = 19, 93145μs.
b) Vì TH - TL = B83EH = 47166 (số thập phân) ta có 65536 - 47166 = 18370.
Điều nμy có nghĩa lμ bộ định thời gian đếm từ B83EH đến FFFF. Nó đ−ợc
cộng với một số đếm để về 0 thμnh một bộ tổng lμ 18370μs. Do vậy ta có 18370
ì 1,085μs = 19,93145ms lμ độ rộng xung.
Ví dụ 9.8:
Sửa giá trị của TH vμ TL trong ví dụ 9.7 để nhận đ−ợc độ trễ thời gian lớn nhất
có thể. Hãy tính độ trễ theo miligiây. Trong tính toán cần đ−a vμo cả tổng phí của các
lệnh.
Để nhận độ trễ thời gian lớn nhất có thể ta đặt TH vμ TL bằng 0. Điều nμy lμm
cho bộ định thời đếm từ 0000 đến FFFFH vμ sau đó quay qua về 0.
CLR P2.3 ; Xoá P2.3
MOV TMOD, #01 ; Chọn Timer0, chế độ 1 (16 bít)
HERE: MOV TL0, #0 ; Đặt TL0 = 0, byte thấp
MOV TH0, #0 ; Đặt TH0 = 0, byte cao
SETB P2.3 ; Bật P2.3 lên cao
SETB TR0 ; Khởi động bộ Timer0
AGAIN: JNB TF0, AGAIN ; Hiển thị cờ bộ định thời TF0
CLR TR0 ; Dừng bộ định thời.
CLR TF0 ; Xoá cờ TF0
CLR P2.3
Thực hiện biến TH vμ TL bằng 0 nghĩa lμ bộ định thời đếm tăng từ 0000 đến
FFFFH vμ sau đó quay qua về 0 để bật cờ bộ định thời TF. Kết quả lμ nó đi qua 65536
trạng thái. Do vậy, ta có độ trễ = (65536 - 0) ì 1.085μs = 71.1065μs.
Trong ví dụ 9.7 vμ 9.8 chúng ta đã không nạp lại TH vμ TL vì nó lμ một xung
đơn. Xét ví dụ 9.9 d−ới đây để xem việc nạp lại lμm việc nh− thế nμo ở chế độ 1.
Ví dụ 9.9:
Ch−ơng trình d−ới đây tạo ra một sóng vuông trên chân P2.5 liên tục bằng việc
sử dụng bộ Timer1 để tạo ra độ trễ thời gian. Hãy tìm tần số của sóng vuông nếu tần
số XTAL = 11.0592MHz. Trong tính toán không đ−a vμo tổng phí của các lệnh vòng
lặp:
MOV TMOD, #01H ; Chọn Timer0, chế độ 1 (16 bít)
HERE: MOV TL1, #34H ; Đặt byte thấp TL1 = 34H
MOV TH0, #76H ; Đặt byte cao TH1 = 76H
; (giá trị bộ định thời lμ 7634H)
SETB TR1 ; Khởi động bộ Timer1
AGAIN: JNB TF1, BACK ; ở lại cho đến khi bộ định thời đếm
qua 0
CLR TR1 ; Dừng bộ định thời.
CPL P1.5 ; Bù chân P1.5 để nhận Hi, L0
CLR TF ; Xoá cờ bộ định thời
SJMP AGAIN ; Nạp lại bộ định thời do chế độ 1
không tự
động nạp lại .
Lời giải:
Trong ch−ơng trình trên đây ta l−u ý đến đích của SJMP. ở chế độ 1 ch−ơng
trình phải nạp lại thanh ghi. TH vμ TL mỗi lần nếu ta muốn có sóng dạng liên tục.
D−ới đây lμ kết quả tính toán:
Vì FFFFH - 7634H = 89CBH + 1 = 89CCH vμ 90CCH = 35276 lμ số lần đếm
xung đồng hồ, độ trễ lμ 35276 ì 1.085μs = 38274ms vμ tần số lμ
.Hz26127)Hz(
38274
1 =
Cũng để ý rằng phần cao vμ phần thấp của xung sóng vuông lμ bằng nhau.
Trong tính toán trên đây lμ ch−a kể đến tổng phí các lệnh vòng lặp.
9.1.4.2 Tìm các giá trị cần đ−ợc nạp vμo bộ định thời.
giả sử rằng chúng ta biết l−ợng thời gian trễ mμ ta cần thì câu hỏi đặt ra lμ lμm
thế nμo để tìm ra đ−ợc các giá trị cần thiết cho các thanh thi TH vμ TL. Để tính toán
các giá trị cần đ−ợc nạp vμo các thanh ghi TH vμ TL chúng ta hãy nhìn vμo ví dụ sau
với việc sử dụng tần số dao động XTAL = 11. 0592MHz đối với hệ 8051.
Từ ví dụ 9.10 ta có thể sử dụng những b−ớc sau để tìm các giá trị của các thanh
ghi TH vμ TL.
1. Chia thời gian trễ cần thiết cho 1.0592μs
2. Thực hiện 65536 - n với n lμ giá trị thập phân nhận đ−ợc từ b−ớc 1.
3. Chuyển đổi kết quả ở b−ớc 2 sang số Hex với yyxx lμ giá trị .hex ban đầu cần
phải nạp vμo các thanh ghi bộ định thời.
4. Đặt TL = xx vμ TH = yy.
Ví dụ 9.10:
giả sử tần số XTAL = 11.0592MHz. Hãy tìm các giá trị cần đ−ợc nạp vμo các
thanh ghi vμo các thanh ghi TH vμ TL nếu ta muốn độ thời gian trễ lμ 5μs. Hãy trình
bμy ch−ơng trình cho bộ Timer0 để tạo ra bộ xung với độ rộng 5μs trên chân P2.3.
Lời giải:
Vì tần số XTAL = 11.0592MHz nên bộ đếm tăng sau mỗi chu kỳ 1.085μs. Điều
đó có nghĩa lμ phải mất rất nhiều khoảng thời gian 1,085μs để có đ−ợc một xung 5μs.
Để có đ−ợc ta chia 5ms cho 1.085μs vμ nhận đ−ợc số n = 4608 nhịp. Để nhận đ−ợc giá
trị cần đ−ợc nạp vμo TL vμ TH thì ta tiến hμnh lấy 65536 trừ đi 4608 bằng 60928. Ta
đổi số nμy ra số hex thμnh EE00H. Do vậy, giá trị nạp vμo TH lμ EE Vμ TL lμ 00.
CLR P2.3 ; Xoá bít P2.3
MOV TMOD, #01 ; Chọn Timer0, chế độ 1 (16 bít)
HERE: MOV TL0, #0 ; Nạp TL = 00
MOV TH0, #EEH ; Nạp TH = EEH
SETB P2.3 ; Bật P2.3 lên cao
SETB TR0 ; Khởi động bộ định thời Timer0
AGAIN: JNB TF0, AGAIN ; Hiển thị cờ TF0 cho đến khi bộ
đếm quay về 0
CLR TR0 ; Dừng bộ định thời.
CLR TF0 ; Xoá cờ TF0 cho vòng sau.
Ví dụ 9.11:
giả sử ta có tần số XTAL lμ 11,0592MHz hãy viết ch−ơng trình tạo ra một sóng
vuông tần số 2kHz trên chân P2.5.
Đây lμ tr−ờng hợp giống với ví dụ 9.10 ngoμi trừ một việc lμ ta phải chọn bít để
tạo ra sóng vuông. Xét các b−ớc sau:
a) s500
kHz2
1
f
1T μ=== lμ chu kỳ của sóng vuông.
b) Khoảng thời gian cao vμ phần thấp lμ T
2
1
bằng 250μs.
c) Số nhịp cần trong thời gian đó lμ 230
s085,1
s250 =μ
μ
vμ giá trị cần nạp vμo các thanh
ghi cần tìm lμ 65536 - 230 = 65306 vμ ở dạng hex lμ FF1AH.
d) giá trị nạp vμo TL lμ 1AH vμ TH lμ FFH.
Ch−ơng trình cần viết lμ:
MOV TMOD, #10H ; Chọn bộ định thời Timer0, chế độ 1 (16
bít)
AGAIN: MOV TL1, #1AH ; Gán giá trị byte thấp TL1 = 1AH
MOV TH1, #0FFH ; Gán giá trị byte cao TH1 = FFH
SETB TR1 ; Khởi động Timer1
BACK: JNB TF1, BACK ; giữ nguyên cho đến khi bộ định
thời quay về 0
CLR TR1 ; Dừng bộ định thời.
CPL P1.5 ; Bù bít P1.5 để nhận giá trị cao, thấp.
CLR TF1 ; Xoá cờ TF1
SUMP AGAIN ; Nạp lại bộ định thời vì chế độ 1
không tự nạp
lại.
Ví dụ 9.12:
Tr−ớc hết ta thực hiện các b−ớc sau:
a) Tính chu kỳ sóng vuông: s20
Hz50
1T μ==
b) Tính thời gian nửa chu kỳ cho phần cao: s10T
2
1 μ=
c) Tính số nhịp đồng hồ: 9216
s085,1
s10n =μ
μ=
d) Tính giá trị cần nạp vμo TH vμ TL: 65536 - 9216 = 56320 chuyển về dạng Hex
lμ DC00H vμ TH = DCH vμ TL = 00H.
MOV TMOD, #10H ; Chọn bộ định thời Timer0, chế độ 1 (16
bít)
AGAIN: MOV TL1, #00 ; Gán giá trị byte thấp TL1 =
00
MOV TH1, #0DHCH ; Gán giá trị byte cao TH1 = DC
SETB TR1 ; Khởi động Timer1
BACK: JNB TF1, BACK ; giữ nguyên cho đến khi bộ định
thời quay về 0
CLR TR1 ; Dừng bộ định thời.
CPL P2.3 ; Bù bít P1.5 để nhận giá trị cao, thấp.
CLR TF1 ; Xoá cờ TF1
SUMP AGAIN ; Nạp lại bộ định thời vì chế độ 1
không tự nạp
lại.
9.1.4.3 Tạo một độ trễ thời gian lớn.
Nh− ta đã biết từ các ví dụ trên lμ l−ợng thời gian trễ cần tạo ra phụ thuộc vμo
hai yếu tố:
a) Tần số thạch anh XTAL
b) Thanh ghi 16 bít của bộ định thời ở chế độ 1
Cả hai yếu tố nμy nằm ngoμi khả năng điều chỉnh của lập trình viên 8051.
Ví nh− ta đã biết giá trị lớn nhất của độ trễ thời gian có thể đạt đ−ợc bằng cách
đặt cả TH vμ TL bằng 0. Nh−ng điều nμy xảy ra khi nh− vậy đều không đủ? Ví
dụ 9.13 d−ới đây cách lμm thế nμo để có giá trị độ trễ thời gian lớn.
9.1.4.4 Sử dụng bμn tính của Windows để tìm TH vμ TL.
Bμn tính Calculator của Windows có ngay trong máy tính PC của chúng ta vμ
rất dễ sử dụng để tìm ra các giá trị cho TH vμ TL. giả sử tìm giá trị cho TH vμ TL với
độ trễ thời gian lớn lμ 35.000 nhịp đồng hồ với chu kỳ 1,085μs. Ta thực hiện các b−ớc
nh− sau:
1. Chọn máy tính Calculator từ Windows vμ đặt chế độ tính về số thập phân
Decimal.
2. Nhập số 35.000 vμo từ bμn phím.
3. Chuyển về chế độ Hex trên Calculator nó cho ta giá trị 88B8H.
4. Chọn +/- để nhận số đổi dấu - 35.000 dạng thập phân vμ chuyển về dạng Hex lμ
7748H.
5. Hai số hex cuối lμ cho TL = 48 vμ hai số Hex tiếp theo lμ cho TH = 77. Ta bỏ
quan các số F ở phía bên phải trên Calculator vì số của ta lμ 16 bít.
Ví dụ 9.13:
Hãy kiểm tra ch−ơng trình sau vμ tìm độ trễ thời gian theo giây, không tính
đến tổng phí các lệnh trong vòng lặp.
MOV TMOD, #10H ; Chọn bộ Timer1, chế độ 1 (16 bít)
AGAIN: MOV R3, #200 ; Chọn bộ đếm độ giữ chậm lớn
MOV TL1, #08 ; Nạp byte thấp TL1 = 08
MOV TH1, #08 ; Nạp byte cao TH1 = 01
SETB TR1 ; Khởi động Timer1
BACK: JNB TF1, BACK ; giữ nguyên cho đến khi bộ định
thời quay về 0
CLR TR1 ; Dừng bộ định thời.
CLR TF1 ; Xoá cờ bộ định thời TF1
DJNZ R3, AGAIN ; Nếu R3 không bằng không
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_cac_bo_vi_dieu_khien.pdf