Cấu trúc thư mục CakePHP
Sau khi tải và giải nén CakePHP, bạn có thể thấy các files và thư mục sau :
-app: là nơi chứa mã nguồn ứng dụng của bạn (phần này quang trọng)
-cake: là nơi chứa mã nguồn của CakePHP. Bạn không nên chỉnh sửa các
files trong thư mục này nếu bạn không hiểu rõ về chúng
-vendors: chứa ứng dụng của bên thứ 3, phục vụ cho ứng dụng của bạn
-plugins: chứa các thành phần mở rộng dùng cho ứng dụng
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5024 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình CakePHP Framework, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CakePHP Framework: Cho người mới bắt đầu
CakePHP là một Framework cho php . Mục đích của nó là cung cấp một
framework cho người sử dụng php phát triển những ứng dụng web nhanh,
mạnh mẽ ,linh họa .Và điều quan trọng là CakePHP là một OpenSource
(miễn phí). Để sử dụng nó, yêu cầu người làm phải biết những kiến thức như:
Cơ bản về PHP và HTML, Kiến trúc MVC,Lập trình hướng đối tượng.
Một số tính năng của CakePHP :
• Nguồn mở, miễn phí, có cộng đồng sử dụng và hỗ trợ rộng lớn
• Tương thích PHP4 và PHP5
• Mô hình MVC
• Đa ngôn ngữ
• Sinh code tự động
• Caching
• Phân quyền (ACL)
• Kiểm tra ràng buộc dữ liệu
• Xây dựng nhiều thư viện hỗ trợ cho View như: Ajax, HTML Form,
Javascript…
• Xây dựng nhiều thư viện hỗ trợ cho Controller: Email, Security, Session,
Cookies, Request Handling
• Dễ dàng viết thêm thư viện hỗ trợ, liên kết với ứng dụng khác (thông qua
vendors)
• Đa giao diện
• Hỗ trợ nhiều hệ quản trị CSDL
Cài đặt Cake PHP
Trong bài viết hướng dẫn người dùng các cài đặt CakePHP,
Ở đây tôi dùng CakePHP ver1.36 webserver XAMPP tích hợp Mysql và
Apache.
Yêu cầu hệ thống :
Hệ điều hành Windown hoặc Linux
Hệ quản trị CSDL MySQL
Chuẩn bị cài đặt :
Tải phiên bản CakePHP mới nhất (1.3.6 stable) từ địa chỉ:
- Giải nén, cho vào thư mục của web server
- Trong ví dụ này thư mục webser góc của tôi là :C://xampp/htdocs
- Vậy ta có cấu trúc như sau :C://xampp/htdocs/cakephp
Cài đặt CakePHP thành công :
- Chmod thư mụcapp/tmpthành0777(nếu trên host, còn localhost thì khỏi
cần)
- Mở file app/config/core.php
- Thay đổi giá trị của dòng Configure::write(‘Security.salt',
‘DYhG93b0qyJfIxfs2guVoUubWwvniR2G0FgaC9mi2010‘ );
- Thay đổi giá trị của dòng Configure::write(‘Security.cipherSeed',
‘768593096574535424967496836452011‘);
- Tạo csdl với tên:cake_test
- Mở file app/config/database.php, điền như sau:
1 var $default = array(
2 'driver' => 'mysql',
3 'persistent' => false,
4 'host' => 'localhost',
5 'login' => 'root',
6 'password' => 'my_password',
7 'database' => cakephp_test',
8 'prefix' => '',
9 );
Bạn cần thay đổi các mục in đậm cho phù hợp với cấu hình trên máy bạn.
Cấu trúc thư mục CakePHP
Sau khi tải và giải nén CakePHP, bạn có thể thấy các files và thư mục sau :
-app: là nơi chứa mã nguồn ứng dụng của bạn (phần này quang trọng)
-cake: là nơi chứa mã nguồn của CakePHP. Bạn không nên chỉnh sửa các
files trong thư mục này nếu bạn không hiểu rõ về chúng
-vendors: chứa ứng dụng của bên thứ 3, phục vụ cho ứng dụng của bạn
-plugins: chứa các thành phần mở rộng dùng cho ứng dụng
Ghi chú :
Config Chứa file cấu hình hệ thống
Controllers Chứa các controller và component
Locale Chứa file ngôn ngữ , phục vụ cho ứng dụng đa ngôn ngữ
Molels Chứa file Model và behavor, datasource
Plugins Chứa các gói mở rộng
TmpThư mục tạm của ứng dụng
Vendors Chứa ứng dụng của bên thứ 3
Views Chứa các file giao diện
Webroot Chứa tài liệu (hình ảnh,file..), file CSS , file javascript…
Kiến trúc CakePHP
CakePHP hoạt động theo mô hình MVC
Mô hình này chia ứng dụng ra làm 3 phần chính:
• Model
• View
• Controller
Trong bài viết này giúp người đọc hiểu được cách hoạt động chung của
CakePHP trên mô hình MCV, ở những phần sau sẽ đi vào chi tiết hơn về
cách sử dụng của CakePHP.
Ví dụ về mô hình MVC căn bản :
Ta có liên kết
- User A click vào 1 liên kết có dạngì :
Trình duyệt sẽ gởi yêu cầu tới server
Bộ phận điều vậnDispatcher(một thành phần của CakePHP) kiểm tra
phần tửproducts/view/10và gởi yêu cầu tới controller tương
- Tham số thứ 1 : ta có Controllerproduct
- Tham số thứ 2 : ta cóviewlà tên của 1 action của Controllerproductsẽ được
gọi để thực thi 1 hành động nào đó
- Tham số thứ 3 : ta có 1 giá trị 10, thông thường tham số thứ 3 có thểm có
hoặc không, tùy vào mục đích sử dụng, ở đây tôi có tham số = 10 để xem sản
phẩm cóid = 10
Mô tả bằng lời qua ví dụ trên :
Vào địa chỉđể xem sản phẩm có id=10
Tại sao lại dùng mô hình MVC?
Vì nó giúp chúng ta xây dựng ứng dụng nhanh chóng
Dễ bảo trì, module hóa
MVC tách các tác vụ của ứng dụng thành các thành phần riêng lẻ, giúp
ta dễ dàng thêm mới (hoặc thay đổi) các tính năng mà không làm ảnh
hưởng đến các thành phần khác.