Giáo trình Cao đẳng ô tô - Bài thực hành số 3

A. MỤC TIÊU:

Học xong bài này sinh viên có khả năng:

- Trình bày được mục đích, nội dung và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống bôi trơn;

- Bảo dưỡng được hệ thống bôi trơn đúng quy trình, quy phạm và đúng yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng;

- Bảo dưỡng, sửa chữa bầu lọc dầu.

 Giáo dục tính tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác; Tổ chức nơi làm việc khoa học

B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.

C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

*Lý thuyết: Tập trung.

*Thực hành: Theo nhóm.

D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG:

 Động cơ ô tô các loại có trong xưởng; Dụng cụ các loại.

E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng:

2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: )

-Dự kiến học sinh kiểm tra:

-Câu hỏi kiểm tra: Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thóng bôi trơn?

-Học sinh được kiểm tra - điểm số:

3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ )

*Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống bôi trơn trong cơ khí và cơ khí ô tô

 

doc12 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Cao đẳng ô tô - Bài thực hành số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên phải thực hiện đúng: - Những nội quy của xưởng thực hành . - Thực hiện và tuân thủ đúng các quy tắc an toàn trong sửa chữa ô tô. - Ký và chịu trách nhiệm khi xảy ra mất an toàn B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, chương trình C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Vận dụng trong quá trình TT tại xưởng. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian:..........) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: -Học sinh được kiểm tra-điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): An toàn để sản xuất. Sản xuất phải an toàn *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) 1. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1.1. Nội quy xưởng thực hành 1.1.1. Thời gian học tập 1.1.2. Trang bị bảo hộ lao động 1.1.3. Sử dụng trang thiết bị và mô hình dạy học. 1.2. Quy tắc an toàn trong công nghệ sửa chữa ô tô. 1.2.1 – An toàn trong tháo, lắp, SC, BD 1.2.2- An toàn khi tiếp súc với hóa chất, nguồn nhiệt, nguồn điện Thuyết trình Giải thích (1) (2) 1.2.3 – Phòng chống cháy nổ 1.3. Ký an toàn tháng 3 2. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:318’ ) (Xác định rõ trọng tâm kiểm tra thường xuyên & hướng dẫn bổ sung trong quá trình luyện tập của h/s) Vận dụng thực hiện đảm bảo an toàn trong quá trình thực tập tại xưởng 3. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Ý thức tổ chức kỷ luật. Giảng giải Tập trung toàn nhóm nhắc nhở, nhận xét 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) - Nghiên cứu tài liệu về hệ thống bôi trơn và làm mát *RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2012 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 1: SỬA CHỮA BƠM DẦU – KÉT LÀM MÁT DẦU A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Phát biểu được hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa bơm dầu; - Lập được quy trình và yêu cầu tháo lắp bơm dầu kiểu bánh răng; - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa bơm dầu đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ ô tô các loại có trong xưởng; Dụng cụ các loại. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: ) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: Trình bày cấu tạo chung của bơm bánh răng ăn khớp trong? -Học sinh được kiểm tra - điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống bôi trơn trong cơ khí và cơ khí ô tô *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) A. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1. Sửa chữa bơm dầu 1.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng + Áp suất dầu bôi trơn không đủ định mức do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân quan trọng là do bơm dầu như: mòn các bánh răng; mòn cổ trục, mòn bạc, phớt làm kín; mòn mặt đầu bánh răng và nắp bơm; hỏng van áp suất, van an toàn 1.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa bơm dầu - Kiểm tra bơm dầu: + Kiểm tra thông qua đèn báo, đồng hồ đo áp suất + Kiểm tra trên đồ gá chuyên dùng Sửa chữa bơm dầu Thuyết trình Trực quan (1) (2) + Chuẩn bị + Tháo bơm dầu ra khỏi động cơ + Tháo rời các chi tiết + Rửa và lau sạch các chi tiết + Kiểm tra: Khe hở sườn răng; Độ mòn mặt đầu của bánh răng và nắp bơm; Độ mòn cổ trục, bạc đỡ và các goăng phớt; độ kín của van + Lắp bơm dầu: Nên thay mới các goăng đệm 2. Sửa chữa két làm mát dầu 2.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng - Đường ống bị thủng, bẹp, tắc - Cánh tản nhiệt bị gãy, bị bẹp hoặc bị bùn đất che chắn - Van áp suất bị hỏng 2.2. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa két làm mát dầu - Tháo két làm mát dầu ra khỏi động cơ - Dùng dầu diesel sạch hoặc dung dịch tẩy rửa và làm sạch cả bên ngoài và bên trong các đường ống - Sửa chữa các cánh tản nhiệt bị hỏng - Bịt chặt đường ra, dùng khí nén đưa vào để kiểm tra độ kín của két; hàn sửa chỗ bị thủng - Lắp két làm mát dầu vào động cơ 1.3. Phân công luyện tập. B. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:258’ ) - Thực hiện đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, xác định đúng các dạng hỏng, đưa ra được phương án sửa chữa - Uốn nắn thao động tác. C. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Đánh giá hiệu quả luyện tập. Giảng giải Phân tích đặc điểm từng thiết bị Phân tích đặc điểm cấu tạo và chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa Trực quan Giảng giải Truyền kinh nghiệm Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Nghiên cứu tài liệu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ ô tô *RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2012 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Trình bày được mục đích, nội dung và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống bôi trơn; - Bảo dưỡng được hệ thống bôi trơn đúng quy trình, quy phạm và đúng yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng; - Bảo dưỡng, sửa chữa bầu lọc dầu. Giáo dục tính tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác; Tổ chức nơi làm việc khoa học B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ ô tô các loại có trong xưởng; Dụng cụ các loại. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: ) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thóng bôi trơn? -Học sinh được kiểm tra - điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống bôi trơn trong cơ khí và cơ khí ô tô *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) A. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1. Mục đích: Đảm bảo cho động cơ liên tục được bôi trơn một cách tốt nhất làm tăng tuổi thọ của chi tiết máy, giảm tiêu hao nhiên liệu 2. Nội dung bảo dưỡng 2.1. Nội dung bảo dưỡng thường xuyên - Kiểm tra độ nhớt của dầu, mức dầu theo quy định 2.2. Nội dung bảo dưỡng định kỳ - Thay dầu và bầu lọc dầu theo quy định của nhà sản xuất 3. Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 3.1. Bảo dưỡng thường xuyên Thuyết trình Trực quan (1) (2) - Kiểm tra các chỉ báo trên bảng đồng hồ - Kiểm tra độ nhớt và mức dầu thông qua que thăm dầu - Bổ xung cho đủ dầu theo quy định 3.2. Bảo dưỡng định kỳ - Tháo dầu cũ, xúc rửa các te - Thay dầu mới đúng chủng loại - Thay bầu lọc hoặc bảo dưỡng nếu là loại tháo được 4. Sửa chữa bầu lọc dầu 4.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng của bầu lọc ly tâm - Tắc lưới lọc, tắc đường dẫn dầu - Mòn ổ lăn, bạc đỡ - Kẹt van an toàn 4.2. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp bầu lọc thấm, bầu lọc ly tâm - Tháo bầu lọc thẩm thấu bằng vam chuyên dùng 4.3. Quy trình thay bầu lọc dầu-thay dầu bôi trơn - Cho động cơ làm việc chừng 5’ sau đó tháo dầu động cơ - Tháo bầu lọc dầu - Bôi một lớp mỏng dầu bôi trơn sạch lên bề mặt lắp ráp của bầu lọc mới rồi lắp vào động cơ với lực xiết vừa phải - Đổ dầu bôi trơn mới vào động cơ (đúng chủng loại và số lượng) - Khởi động cho động cơ làm việc chừng 5, rồi kiểm tra lại và bổ xung dầu nếu cần 1.3. Phân công luyện tập. B. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:258’ ) - Thực hiện đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Uốn nắn thao động tác. C. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Đánh giá hiệu quả luyện tập. Giảng giải Phân tích đặc điểm từng thiết bị Phân tích đặc điểm cấu tạo và chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa Trực quan Giảng giải Truyền kinh nghiệm Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Nghiên cứu tài liệu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ ô tô *RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2012 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 3: SỬA CHỮA BƠM NƯỚC – QUẠT GIÓ A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Phân tích được hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng của bơm nước; - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa được bơm nước đúng quy trình, quy phạm, đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định; - Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng của quạt gió đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định. Rèn luyện tính cẩn thận tỷ mỉ, chính xác. Tổ chức nơi làm việc khoa học B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ ô tô các loại có trong xưởng; Dụng cụ các loại. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: ) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: Trình bày cấu tạo chung của bơm bánh răng ăn khớp trong? -Học sinh được kiểm tra - điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống bôi trơn trong cơ khí và cơ khí ô tô *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) A. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1. Sửa chữa bơm nước 1.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng + Nhiệt độ động cơ không ổn định do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân do trùng đai; bơm nước kém chất lượng: cánh bơm bị mòn, gioăng đệm bị hỏng + Bơm phát ra tiếng kêu lớn do vòng bi mòn, hỏng 1.2 Phương pháp kiểm tra, sửa chữa bơm nước - Kiểm tra bơm nước: + Kiểm tra thông qua đèn báo, đồng hồ báo nhiệt độ động cơ Sửa chữa bơm nước Thuyết trình Trực quan (1) (2) + Chuẩn bị + Tháo bơm nước ra khỏi động cơ + Tháo rời các chi tiết + Rửa và lau sạch các chi tiết + Kiểm tra: Độ mòn mặt đầu của cánh bơm và nắp bơm; Độ mòn cổ trục, ổ lăn và các goăng phớt + Lắp bơm nước: Nên thay mới các goăng đệm 2. Sửa chữa quạt gió 2.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng - Cánh quạt bị gãy, bị cong vênh do va chạm hoặc do tháo lắp không cẩn thận gây ra - Khớp nối điện từ không hoạt động hoặc không truyền hết mô men - Cảm biến nhiệt độ bị hỏng - Khớp nối thủy lực không hoạt động hoặc không truyền hết mô men do dò rỉ dầu - Dây đai bị trùng 2.2. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa quạt gió - Kiểm tra độ đảo trên đồ gá, nắn nguội cho các cánh đều nhau về độ nghiêng và cùng nằm trên một mặt phẳng - Kiểm tra và sửa chữa khớp nối điện từ, khớp nối thủy lực - Lắp quạt gió vào động cơ - Kiểm tra độ căng đai và điều chỉnh 1.3. Phân công luyện tập. B. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:258’ ) - Thực hiện đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, xác định đúng các dạng hỏng, đưa ra được phương án sửa chữa - Uốn nắn thao động tác. C. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh -Vệ sinh công nghiệp; -Đánh giá hiệu quả luyện tập. Giảng giải Phân tích đặc điểm từng thiết bị Phân tích đặc điểm cấu tạo và chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa Trực quan Giảng giải Truyền kinh nghiệm Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Nghiên cứu tài liệu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát động cơ ô tô *RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2012 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 4: SỬA CHỮA KÉT NƯỚC A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Phát biểu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra và sửa chữa két nước; - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng của két nước đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định. Giáo dục tính tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác; Tổ chức nơi làm việc khoa học B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ ô tô các loại có trong xưởng; Dụng cụ các loại. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: ) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: Trình bày cấu tạo chung của bơm bánh răng ăn khớp trong? -Học sinh được kiểm tra - điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống làm mát trong cơ khí và cơ khí ô tô *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) A. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 4.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng - Đường ống bị thủng, bẹp do va chạm hoặc bị tắc do cặn nước - Khoang trên, khoang dưới của két nước bị thủng, dò nước - Cánh tản nhiệt bị gãy, bị bẹp hoặc bị bùn đất che chắn - Lò xo trong nắp két nước bị giảm đàn tính do làm việc lâu ngày làm sai lệch áp suất 4.2. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa két làm mát dầu - Tháo két nước ra khỏi động cơ - Dùng nước xà phòng hoặc dung dịch tẩy rửa ngâm khoảng 01 giờ, rồi làm sạch cả bên ngoài và bên trong các đường ống - Tháo khoang trên và khoang dưới két nước (!) - Thông rửa các ống dẫn trong két làm mát Thuyết trình Trực quan Giảng giải Phân tích đặc điểm từng thiết bị (1) (2) - Hàn sửa hoặc thay thế các ống bị thủng - Sửa chữa các cánh tản nhiệt bị hỏng - Lắp khoang trên, khoang dưới của két nước - Bịt chặt đường ra, dùng khí nén (1,5 ÷ 2 Bar) hoặc áp suất nước để kiểm tra độ kín của két - Kiểm tra tia X, bằng thiết bị phân tích, ống kiểm tra khí cháy - Kiểm tra bằng cách đo nhiệt độ khi vào và khi ra khỏi két (nhiệt độ từ 10o – 15o là tôt) - Lắp két nước vào động cơ 4.3. Phân công luyện tập. B. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:258’ ) - Thực hiện đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, xác định đúng các dạng hỏng, đưa ra được phương án sửa chữa - Uốn nắn thao động tác. C. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Đánh giá hiệu quả luyện tập. Phân tích đặc điểm cấu tạo và chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa Trực quan Giảng giải Truyền kinh nghiệm Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Nghiên cứu tài liệu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ ô tô *RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2012 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 5: KIỂM TRA, THAY THẾ VAN HẰNG NHIỆT A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Phát biểu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra và sửa chữa van hằng nhiệt; - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng của van hằng nhiệt đúng quy trình, quy phạm, đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định; - Bảo dưỡng được hệ thống làm mát đúng phương pháp và đạt yêu cầu kỹ thuật do nhà chế tạo quy định. Giáo dục tính tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác; Tổ chức nơi làm việc khoa học B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ ô tô các loại có trong xưởng; Dụng cụ các loại. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: ) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: Trình bày cấu tạo chung của bơm bánh răng ăn khớp trong? -Học sinh được kiểm tra - điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống làm mát trong cơ khí và cơ khí ô tô *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) A. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1. Bảo dưỡng van hằng nhiệt 1.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra van hằng nhiệt - Van không mở hoặc mở không đủ do khả năng giãn nở vì nhiệt của thân van kém hoặc chất giãn nở trong hộp van bị rò rỉ 1.2. Kiểm tra, sửa chữa van hằng nhiệt: - Tháo van ngâm vào chậu nước nóng có cám nhiệt kế nếu ở nhiệt độ 75o van bắt đầu mở, tăng nhiệt đến 85o van mở hoàn toàn là tốt - Kiểm tra trực tiếp khi động cơ làm việc: nhiệt độ mở van ở Thuyết trình Trực quan Giảng giải Phân tích đặc điểm từng thiết bị (1) (2) khoảng (75o ÷ 85o – quan sát đồng hồ trên bảng táp lô) ta sờ vào đường ống dẫn từ động cơ đến két nước lúc này đột ngột nóng lên là van hoạt động tốt - Thay thế van hằng nhiệt đúng chủng loại 2. Bảo dưỡng hệ thống làm mát 2.1. Bảo dưỡng thường xuyên - Theo dõi nhiệt độ báo trên đồng hồ - Kiểm tra mức nước và chất lượng nước trong két làm mát - Kiểm tra sự rò rỉ trên toàn bộ hệ thống 2.2. Bảo dưỡng định kỳ - Xúc rửa và thay nước làm mát - Kiểm tra và tăng đai bơm nước, quạt gió - Bảo dưỡng bơm nước, két nước, quạt gió, van hằng nhiệt 2.3. Phân công luyện tập. B. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:258’ ) - Thực hiện đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Chú ý phương pháp kiểm tra. C. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Đánh giá hiệu quả luyện tập. Phân tích đặc điểm cấu tạo và chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa Trực quan Giảng giải Truyền kinh nghiệm Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Nghiên cứu tài liệu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát động cơ ô tô *RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2012 GV HƯỚNG DẪN Đ V H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_trinh_cao_dang_o_to_bai_thuc_hanh_so_3.doc
Tài liệu liên quan