Giáo trình Cao đẳng ô tô - Bài thực hành số 4

A. MỤC TIÊU:

Học xong bài này sinh viên có khả năng:

- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm cao áp tập trung PE;

- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bơm cao áp tập trung PE đúng yêu cầu kỹ thuật.

 Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác; tổ chức nơi làm việc khoa học

B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.

C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

*Lý thuyết: Tập trung.

*Thực hành: Theo nhóm.

D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG:

 Động cơ ô tô (nhiên liệu DIESEL) có trong xưởng; Dụng cụ các loại.

E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng:

2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: )

-Dự kiến học sinh kiểm tra:

-Câu hỏi kiểm tra: Nêu nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu động cơ diesel?

-Học sinh được kiểm tra - điểm số:

3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ )

*Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống nhiên liệu trong động cơ ô tô

 

doc10 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Cao đẳng ô tô - Bài thực hành số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 1: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG BƠM XĂNG A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm xăng. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bơm xăng bằng cơ khí ô tô đúng yêu cầu kỹ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác; tổ chức nơi làm việc khoa học B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ ô tô các loại có trong xưởng; Dụng cụ các loại. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: ) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: Trình bày cấu tạo chung của bơm xăng kiểu màng? -Học sinh được kiểm tra - điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống nhiên liệu trong động cơ ô tô *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) A. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng - Không bơm được xăng đến bộ cế hòa khí + Màng bơm bị thủng + Gãy lò xo bơm + Kênh van hút, van đẩy + Cuộn dây điện từ bị hỏng, mạch điện bơm xăng bị hỏng - Áp suất và lưu lượng không đảm bảo do: + Màng bơm bị trùng + Lò xo bơm giảm độ đàn hồi + Van đóng không kín + Cần bơm, bánh lệch tâm bị mòn Thuyết trình Trực quan Giảng giải (1) (2) + Gioăng đệm bị hở; lưới lọc bị bẩn + Cuận dây điện từ bị hỏng 2. Bảo dưỡng và sửa chữa bơm xăng 2.1.Bảo dưỡng và sửa chữa bơm xăng bằng cơ khí - chuẩn bị - Tháo - Vệ sinh - Kiểm tra chi tiết: màng bơm, lò xo, cần bơm, bánh lệch tâm, các van - Sửa chữa, thay thế chi tiết - Lắp 2.2. Bảo dưỡng và sửa chữa của bơm xăng bằng điện (kiểu màng bơm). - Tương tự như bơm điều khiển bằng cơ khí - Cần kiểm tra cuộn dây điện từ, kiểm tra và bảo dưỡng các tiếp điểm 3. Phân công luyện tập. B. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:258’ ) - Thực hiện đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, xác định đúng các dạng hỏng, đưa ra được phương án sửa chữa - Uốn nắn thao động tác. C. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Đánh giá hiệu quả luyện tập. Phân tích đặc điểm từng thiết bị Phân tích đặc điểm cấu tạo và chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa Trực quan Giảng giải Truyền kinh nghiệm Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Nghiên cứu tài liệu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ ô tô *RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2013 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 2: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ chế hòa khí; - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bộ chế hòa khí đúng yêu cầu kỹ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác; tổ chức nơi làm việc khoa học B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ ô tô (nhiên liệu xăng) có trong xưởng; Dụng cụ các loại. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: ) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: Kể tên các tuyến xăng cơ bản của bộ chế hòa khí hiện đại? -Học sinh được kiểm tra - điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống nhiên liệu trong động cơ ô tô *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) A. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng - Hỗn hợp nhiên liệu quá đậm: + Mức xăng trong buồng phao cao + Gic lơ mòn + Tắc bầu lọc không khí + Bướm gió không mở hoàn toàn - Hỗn hợp nhiên liệu quá loãng + Mức xăng trong buồng phao thấp + Gic lơ bẩn, bị đóng cặn + Hở cổ hút Thuyết trình Trực quan Giảng giải (1) (2) 2. Bảo dưỡng và sửa chữa bộ chế hòa khí - chuẩn bị - Tháo - Vệ sinh: Rửa và thông thổi sạch các chi tiết bằng khí nén - Kiểm tra chi tiết: Gic lơ; bơm gia tốc; van làm đậm; cơ cấu đóng mở bướm ga, bướm gió; các gioăng đệm làm kín - Sửa chữa, thay thế chi tiết - Lắp: Làm ngược quá trình tháo * Chú ý: + Kiểm tra và điều chỉnh mức xăng trong buồng phao + Các mối ghép đảm bảo kín, chắc chắn 3. Phân công luyện tập. B. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:258’ ) - Thực hiện đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, xác định đúng các dạng hỏng, đưa ra được phương án sửa chữa - Uốn nắn thao động tác. C. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Đánh giá hiệu quả luyện tập. Phân tích đặc điểm từng thiết bị Phân tích đặc điểm cấu tạo và chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa Trực quan Giảng giải Truyền kinh nghiệm Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Nghiên cứu tài liệu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ ô tô *RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2013 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 3: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG PE A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm cao áp tập trung PE; - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bơm cao áp tập trung PE đúng yêu cầu kỹ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác; tổ chức nơi làm việc khoa học B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ ô tô (nhiên liệu DIESEL) có trong xưởng; Dụng cụ các loại. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: ) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: Nêu nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu động cơ diesel? -Học sinh được kiểm tra - điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống nhiên liệu trong động cơ ô tô *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) A. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng - Áp suất phun thấp hơn định mức do pít tông, xi lanh bơm bị mòn - Dầu bị nhỏ giọt ở đầu kim phun do van cao áp đóng không kín - Lượng dầu và thời điểm phun giữa các vòi phun không đều nhau: do cân bơm không đúng - Thời điểm phun sớm hoặc muộn quá: do lắp đặt bơm không sai - Không điều chỉnh được công suất động cơ: do kẹt thanh răng 2. Bảo dưỡng và sửa chữa bơm cao áp - chuẩn bị - Tháo: + Tháo BCA ra khỏi động cơ (Cần đánh dấu và ghi nhớ vị trí Thuyết trình Trực quan Giảng giải (1) (2) tương đối giữa bơm với động cơ hoặc khớp nối giữa trục bơm với trục dẫn động + Tháo rời chi tiết (đánh dấu và ghi nhớ vị trí tương đối giữa thanh răng với vành răng; sắp xếp lần lượt theo bộ, Không được làm lẫn các chi tiết của bộ đôi pít tông xi lanh và cụm van cao áp) -Vệ sinh: rửa sạch các chi tiết trong dầu diesel sạch - Kiểm tra chi tiết: pít tông, xi lanh; cụm van cao áp; lò xo hồi vị pít tông; các gioăng đệm làm kín - Sửa chữa, thay thế chi tiết - Lắp: Làm ngược quá trình tháo * Chú ý: + Vị trí tương đối giữa thanh răng với vành răng + Cân bơm cao áp trên máy chuyên dùng + Các mối ghép đảm bảo kín, chắc chắn + Lắp BCA vào động cơ đúng vị trí ban đầu; kiểm tra và điều chỉnh thời điểm cung cấp nhiên liệu 3. Phân công luyện tập. B. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:258’ ) - Thực hiện đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, xác định đúng các dạng hỏng, đưa ra được phương án sửa chữa - Uốn nắn thao động tác. C. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Đánh giá hiệu quả luyện tập. Phân tích đặc điểm từng thiết bị Phân tích đặc điểm cấu tạo và chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa Trực quan Giảng giải Truyền kinh nghiệm Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Nghiên cứu tài liệu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ ô tô *RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2013 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 4: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI VE A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bơm cao áp phân phối VE. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bơm cao áp phân phối VE đúng yêu cầu kỹ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác; tổ chức nơi làm việc khoa học B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ ô tô (nhiên liệu DIESEL) có trong xưởng; Dụng cụ các loại. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: ) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa BCA tập trung với BCA phân phối? -Học sinh được kiểm tra - điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống nhiên liệu trong động cơ ô tô *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) A. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng - Áp suất phun thấp hơn định mức do pít tông, xi lanh bơm bị mòn - Dầu bị nhỏ giọt ở đầu kim phun do van cao áp đóng không kín - Thời điểm phun sớm hoặc muộn quá: do lắp đặt bơm không sai 2. Bảo dưỡng và sửa chữa bơm cao áp - chuẩn bị - Tháo: + Tháo BCA ra khỏi động cơ (Cần đánh dấu và ghi nhớ vị trí tương đối giữa bơm với động cơ hoặc khớp nối giữa trục bơm với trục dẫn động Thuyết trình Trực quan Giảng giải (1) (2) + Tháo rời chi tiết (sắp xếp lần lượt theo bộ, Không được làm lẫn các chi tiết của cụm van cao áp) -Vệ sinh: rửa sạch các chi tiết trong dầu diesel sạch - Kiểm tra chi tiết: pít tông, xi lanh; cụm van cao áp; lò xo hồi vị pít tông; các gioăng đệm làm kín - Sửa chữa, thay thế chi tiết - Lắp: Làm ngược quá trình tháo * Chú ý: + Các mối ghép đảm bảo kín, chắc chắn + Lắp BCA vào động cơ đúng vị trí ban đầu; kiểm tra và điều chỉnh thời điểm cung cấp nhiên liệu 3. Phân công luyện tập. B. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:258’ ) - Thực hiện đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, xác định đúng các dạng hỏng, đưa ra được phương án sửa chữa - Uốn nắn thao động tác. C. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Đánh giá hiệu quả luyện tập. Phân tích đặc điểm từng thiết bị Phân tích đặc điểm cấu tạo và chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa Trực quan Giảng giải Truyền kinh nghiệm Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Nghiên cứu tài liệu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ ô tô *RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2013 GV HƯỚNG DẪN Đ V H GIÁO ÁN SỐ:............................... Thời gian thực hiện: 6h Bài học trước:................................................................... Thực hiện từ ngày.........đến ngày ca/kíp:....... TÊN BÀI Bài 5: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG VÒI PHUN A. MỤC TIÊU: Học xong bài này sinh viên có khả năng: - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của vòi phun cao áp. - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được vòi phun cao áp đúng yêu cầu kỹ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác; tổ chức nơi làm việc khoa học B. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng, tài liệu, bộ dụng cụ dùng trong tháo, lắp, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: *Lý thuyết: Tập trung. *Thực hành: Theo nhóm. D. SẢN PHẨM/BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Động cơ ô tô (nhiên liệu DIESEL) có trong xưởng; Dụng cụ các loại. E. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp (thời gian: 02’ ) Số h/s có mặt/Tổng số: Học sinh vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: ) -Dự kiến học sinh kiểm tra: -Câu hỏi kiểm tra: Nêu cấu tạo của vòi phun? -Học sinh được kiểm tra - điểm số: 3. Giảng bài mới (thời gian: 358’ ) *Trọng tâm nêu vấn đề (thời gian: 01’): Tầm quan trọng của hệ thống nhiên liệu trong động cơ ô tô *Nội dung và phương pháp: Nội dung giảng dạy & dự kiến thời gian (1) Phương pháp tiến hành (2) A. Hướng dẫn mở đầu (thời gian: 17’) 1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng - Vòi phun không phun hoặc phun không tơi: do kẹt kim phun hoặc áp suất mở chỉnh không đúng - Dầu bị nhỏ giọt ở đầu kim phun: do kim phun đóng không kín hoặc đầu vòi phun đóng cặn muội than 2. Bảo dưỡng và sửa chữa vòi phun và bơm thiếp liệu 2.1 Bảo dưỡng và sửa chữa vòi phun - chuẩn bị - Tháo: + Tháo vòi phun ra khỏi động cơ (tránh làm biến dạng chi tiết) + Tháo rời chi tiết (sắp xếp lần lượt theo bộ, Không được làm lẫn các chi tiết của bộ đôi kim phun) Thuyết trình Trực quan Giảng giải (1) (2) -Vệ sinh: rửa sạch các chi tiết trong dầu diesel sạch - Kiểm tra chi tiết: kim phun và đế kim phun; ty đẩy; lò xo; vít chỉnh - Sửa chữa, thay thế chi tiết - Lắp: Làm ngược quá trình tháo 2.2 Bảo dưỡng và sửa chữa bơm tiếp liệu - chuẩn bị - Tháo: + Bơm tiếp liệu ra khỏi BCA (tránh làm biến dạng chi tiết) + Tháo rời chi tiết -Vệ sinh: rửa sạch các chi tiết trong dầu diesel sạch - Kiểm tra chi tiết: Pít tông – xi lanh; bánh lệch tâm, con đội, ty đẩy; lò xo; các cụm van 1 chiều; bơm tay - Sửa chữa, thay thế chi tiết - Lắp: Làm ngược quá trình tháo * Chú ý: + Lắp đúng chiều của van + Các mối ghép đảm bảo kín, chắc chắn 3. Phân công luyện tập. B. Hướng dẫn thường xuyên (thời gian:258’ ) - Thực hiện đúng trình tự, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, xác định đúng các dạng hỏng, đưa ra được phương án sửa chữa - Uốn nắn thao động tác. C. Hướng dẫn kết thúc (thời gian: 20’ ) (Trọng tâm: Nhận xét, đánh giá, bài học kinh nghiệm của học sinh) -Vệ sinh công nghiệp; -Đánh giá hiệu quả luyện tập. Phân tích đặc điểm từng thiết bị Phân tích đặc điểm cấu tạo và chú ý khi bảo dưỡng, sửa chữa Trực quan Giảng giải Truyền kinh nghiệm Tập trung cuối giờ 4. Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tài liệu, dụng cụ cho bài sau/kíp sau: (thời gian: 02’ ) -Nghiên cứu tài liệu về ly hợp, hộp số, các đăng *RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. THÔNG QUA TỔ MÔN Ngày soạn: / /2013 GV HƯỚNG DẪN Đ V H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_trinh_cao_dang_o_to_bai_thuc_hanh_so_4.doc