Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Các phương pháp nhân giống vật nuôi

Giữ ổn định phẩm chất của giống làm giới hạn những biến dịcủng cốtính chất di

truyền trong phạm vi một phẩm giống đểtạo ra tính đồng nhất vềngoại hình, tầm vóc,

thểchất và sức sản xuất và tạo đàn cái nền cho công tác lai tạo hoặc nhằm củng có một

giống mới được hình thành.

Vai trò nhân giống thuần chủng nhằm bảo tồn quỹgen các vật nuôi đang bịgiảm

vềsốlượng cũng nhưvề địa bàn phân bốvà có nguy cơdiệt chủng. Điều này đặc biệt

quan trọng tới một sốgiống vật nuôi bản địa do năng suất của chúng thấp. Chất lượng

sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thịtrường nên dễbịngười ta lãng quên. Việc bảo

tồn nguồn tiến là tiếc làm cân thiết trong đó nhân giống thuần giúp cho nguồn gen

được phát triển.

 

pdf18 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8747 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Các phương pháp nhân giống vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. A: (Giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dòng) A. B: Giá trị kiểu hình trung bình của giống (hoặc dòng) B. Ví dụ: Theo Trần Thanh Vân (1998 năng suất trứng vịt Khaki Campbell (k) là 253, của vịt cỏ (c) là 187, của vịt lai Fl (k.c) là 247 và vịt lai F1 (c.k) là 243 quả/năm Như vậy ưu thế lai sẽ là: Khi tính ưu thế lai: Nếu chỉ sử dụng năng suất của một loại con lai chẳng hạn lai bố giống A với mẹ giống B chúng ta đã bỏ qua ngoại cảnh mẹ ( sản lượng sữa, khả năng nuôi con khéo.. . ) cũng như ảnh hưởng ngoại cảnh bố đối với con lai. Đối với các vật nuôi, ảnh hưởng ngoại cảnh của mẹ thường quan trọng hơn vì bào thai ở giai đoạn đầu nằm trong cơ thể lực (hiện tượng di truyền qua tế bào chất). Ví dụ: Khối lượng sơ sinh trung bình của lợn I là0.45kg. Yorkshire là 1.2 kg, con lai giữa con cái Ỉ và con đực Yorkshire là 0 7kg. H% = [10,7 -l/2(l,2 +0,45)/1/2(l,2+0,45)] x 100 = 15,15% Như vậy trong tính toán chúng ta đã bỏ qua ảnh hưởng của ngoại cảnh mẹ, thông thường con lai giữa cái Yorkshire và đực Ỉ có khối lượng sơ sinh lớn hơn con lai giữa con cái Ỉ với con đực Yorkshire vì con cái Yorkshire có tầm vóc lớn hơn con cái Ỉ rất nhiều. Cần phân biệt ro 3 hiện tượng sau đây của ưu thế lai: - Ưu thế lai cá thể (ký hiệu là H1: là ưu thế lai do kiểu gen của chính bản thân con vật tạo nên. 56 - Ưu thế lai của mẹ (ký hiệu là Hm: là ưu thế lai do kiểu gen mà mẹ con vật gây ra thông qua điều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nó (ngoại cảnh mẹ). Chẳng hạn, nếu bản thân con mẹ là con lai, thông qua sản lượng sữa khả năng nuôi con khéo.. . mà con lai có được ưu thế lai này. - Ưu thế lai của bố (ký hiệu là HB): là ưu thế lai do kiểu gen mà bố con vật gây ra thông qua điều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nó (ngoại cảnh bố), ưu thế lai của bố không quan trọng bằng ưu thế lai của mẹ. Bảng 3.1. Ưu thêm lai cá thể, ưu thê' lai của mẹ, ưu thêm lai của bô' về một số tính trạng năng suất ở vật nuôi. Loài vật Tính trạng H1(%) HM(%) HB(%) Bò thịt Khối lượng sơ sinh Khối lượng cai sữa 3,0 7,0 1,5 15,0 6,0 Bõ sữa Sản lượng sữa Tỷ lệ mỡ sữa Tỷ lệ nuôi sống của bê 6,0 7,0 15,0 Lợn Số con đẻ ra Số con cai sữa Chi phí thức ăn/kg tăng trọng Tỷ lệ thụ thai 2,0 9,0 -2,0 3,0 8,0 11,0 7,0 Gà Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên Sản lượng trứng Khối lượng trứng Tỷ lệ ấp nở Tăng trọng trung bình ngày Chi phí thức ăn/kg tăng trọng -4,0 12,0 2,0 4,0 5,0 -11,0 2,0 * Ghi chú: Đối với một số tính trạng ưu thế lai có giá trị âm nhưng vẫn chứng tỏ con lai có năng suất cao hơn trung bình bố mẹ (chi phí thức ăn ít hơn, tuổi đẻ sớm hơn). 57 Nếu như giao phối cận huyết làm tăng mức độ đồng hợp, giảm mức độ dị hợp của các kiểu gen thì ngược lại ưu thế lai lạt làm tăng mức độ dị hợp, giảm mức độ đồng hợp của các kiểu gen. Vì vậy, nguyên nhân của ưu thế lai gắn liên với tác động của các thể dị hợp ở các locut. Trong một quần thể vật nuôi, nếu cho giao phối giữa những con vật có quan hệ họ hàng sẽ gây suy thoái cận huyết, nhưng sau đó nếu cho giao phối không cận huyết giữa những con vật đã bị cận huyết là sẽ thu được ưu thế lai. Các tính trạng liên quan đến khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có ưu thế lai cao nhất. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao, vì vậy để cài tiến các tính trạng này so với chọn lọc, lai giống là giải pháp nhanh hơn, hiệu quả hơn. Hai quần thể vật nuôi càng khác biệt với nhau bao nhiêu thì ưu thế lai thu được giữa chúng càng lớn bấy nhiêu. Ưu thế lai cao nhất ở F1,F2, ở 2 ưu thế lai chỉ còn 1 /2 ưu thế lai F1 }. Để giải thích hiện tượng ưu thế lai có thể nêu 3 giả thuyết: + Giả thuyết về giá trị cộng gộp của các gen trội:Ưu thế lai có được là do sự tác động qua lại: tập trung tác động của nhiều gen trội ở con lai hơn ở thế hệ bố me. Như vậy: Bố là mẹ chỉ có 3 cặp gen trội con có tới 6 cặp trội. + Thuyết siêu trội: Người khởi xướng là Shull 1914 cho rằng: Ưu thế lai có được là do sự tác động tương hỗ giữa các gen, kể cả gen trội lẫn trên lẫn, đến tương ứng lẫn trên không tương ứng. Do đó mà hơn hẳn đồng hợp tử. Nghĩa là Aa >AA>aa. + Thuyết át gen (thuyết gen trội): Lý thuyết này cho rằng lai giống đã tạo nên các tổ hợp trên mới, trong đó tác động gen trội lấn át trên lặn là nguyên nhân lạo ra ưu thế lai. Một điều đáng chú ý là tuy lai giữa hai phẩm giống khác nhau nhưng mức độ ưu thế lai sẽ khác nhau trong các trường hợp lai thuận hay lai nghịch (nghĩa là chọn phẩm giống nào làm bố, phẩm giống nào làm mẹ). Điều này đòi hỏi các nhà chăn nuôi phải hết sức chú ý khi tiến hành lai tạo. Ví dụ: Lai hai phẩm giống lừa và ngựa Hai con lai này có ưu thế lai hoàn toàn khác nhau, con tacó sức kéo, sức chở nâng cao hơn cả bố mẹ nó, còn con Boordo chỉ có ưu thế lai cao hơn trung bình của bố 58 và mẹ nó, trong cùng một phẩm giống sinh lực đời con cũng có thể được nâng cao nếu bố mẹ thuộc 2 dòng khác nhau, đặc biệt hai dòng này có điều kiện sống khác nhau tính chất sinh lý và sức sản xuất khác nhau. 3.2. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG 3.2.1. Khái niệm Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chỉ giao phối giữa con đực và con cái trong cùng một phẩm giống. Do vậy, thế hệ con vẫn là giống thuần, nghĩa là chỉ mang đặc tính của giống ban dầu duy nhất. Ví dụ: Lợn đực Móng Cái × lợn cái Móng Cái→Đàn con thuần giống Móng Cái. 3.2.2. Mục đích Giữ ổn định phẩm chất của giống làm giới hạn những biến dị củng cố tính chất di truyền trong phạm vi một phẩm giống để tạo ra tính đồng nhất về ngoại hình, tầm vóc, thể chất và sức sản xuất và tạo đàn cái nền cho công tác lai tạo hoặc nhằm củng có một giống mới được hình thành. Vai trò nhân giống thuần chủng nhằm bảo tồn quỹ gen các vật nuôi đang bị giảm về số lượng cũng như về địa bàn phân bố và có nguy cơ diệt chủng. Điều này đặc biệt quan trọng tới một số giống vật nuôi bản địa do năng suất của chúng thấp. Chất lượng sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trường nên dễ bị người ta lãng quên. Việc bảo tồn nguồn tiến là tiếc làm cân thiết trong đó nhân giống thuần giúp cho nguồn gen được phát triển. Nhân giống thuần cũng góp phần phát triển đàn giống nhập nội từ nơi khác hoặc nước khác về khí số lượng còn ít. Ví dụ, trong thập kỷ 70 chúng ta nhập bò Hà lan từ Cu Ba về và nuôi thích nghi tại Mộc Châu, chúng được nhân giống thuần để tăng số lượng tại đó. Khi thực hiện nhân giống thuần có thể cải tiến được năng suất vật nuôi mức độ cải tiến tuỳ thuộc vào đặc điểm của tính trạng, Lai sai chọn lọc, khoảng cách thế hệ thông thường những tính trạng có hệ số di truyền cao hoặc trung bình sẽ được cải tiến một cách nhanh chóng và chắc chắn hơn so với các tính trạng có hệ sô di truyền thấp. Trong quá trình nhân giống thuần chủng, cần tránh giao phối cận huyết. Những tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có mức độ suy hoá cận huyết cao và ngược lại. Thông thường, việc ghi chép quản lý hệ phả kém ghép đôi giao phối không được tổ chức chặt chẽ, quy mô của đàn vật nuôi nhỏ lại tự túc sản xuất con giống để thay thế trong đàn. Sử dụng phương pháp phối giống nhân tạo mà không theo dõi nguồn gốc con đực... đều là những nguyên nhân chủ yếu gây ra giao phối cận huyết. Các tính toán cho thấy, một đàn gia súc chỉ giao phối trong nội bộ, sau 25 thế hệ mặc dù hết sức tránh giao phôi cận huyết. nhưng nếu quy mô là 10 đực và 200 cái thì hệ số cận huyết sẽ là 23,8%. Quy mô 30 đực là 600 cái hệ số cận huyết là 7,9% quy mô 100 đực và 2000 cái sẽ có hệ số cận huyết 2,4%. 59 3.2.3. Những điều kiện đảm bảo thực hiện nhiệm vụ nhân giống thuần chủng - Nuôi dưỡng những gia súc non có định hướng để có những con vật cao sản có thể chất vững chắc khi trưởng thành. Những gia súc này đã được chọn lọc. - Đánh giá đúng và thường xuyên tuyển lựa những gia súc tốt nhất trong đàn để lại làm giống. - Có số lượng gia súc cũng đông đảo, với địa bàn phân bố rộng nhằm làm cho gia súc dễ thích nghi với những tác động của điều kiện sống. Tạo nên trong phạm vi phẩm giống một nhóm gia súc không hoàn toàn đồng nhất để dễ dàng tiến hành chọn lọc và chọn đôi giao phối sau này. - Thực hiện liên tục việc chọn lọc giống và chọn đôi giao phối trên cơ sở nghiên cứu kỹ các đặc tính từng cá thể, nguồn gốc của chúng, mức độ liên quan về huyết thống. 3.2.4. Phương pháp nhân giống thuần chủng theo dòng Nhân giống thuần chủng theo dòng là một phương thức đặc biệt của nhân giống thuần chủng nhằm tạo ra một tập hợp vật nuôi có chung các đặc điểm cơ bản của giống nhưng lại hình thành và duy trì được một vài đặc điểm riêng của dòng. Trong quá trình chọn lọc giống người ta xác định được một con giống cao sản về tính trạng nào đó trong đàn, người chăn nuôi muốn duy trì đặc điểm nổi trội này ở các thế hệ sau. Nhân giống thuần chủng theo dòng đáp ứng được nhu cầu này. 60 Sơ đồ nhân giống theo dòng của bò Santa Gertrudis ở bang Texas theo Mahadevan 1970 như sau: Nhân giống theo dòng gồm hai giai đoạn: Bước 1: Phát hiện đực giống tốt nhất trên cơ sở chọn đôi giao phối với những con cái thích hợp sau đó theo dõi nghiên cứu, so sánh đặc tính di truyền của đực giống thông qua phẩm chất những thế hệ đời sau. Bước 2: Tiếp tục nghiên cứu để phát triển thêm những đực giống nối dòng (tức là con hoặc cháu của đực đầu dòng) về phẩm chất. Đến thế hệ cháu của đực đầu dòng thì giao phối với những con cái không đồng huyết thuộc dòng khác. Sau đó cho giao phối đồng huyết với mức độ vừa phải để củng cố phẩm chất cơ bản của đực đầu dòng. * Nhiệm vụ cụ thể của nhân giống theo dòng: - Phân chia phẩm giống thành nhiều đơn vị cơ cấu nhỏ hơn với mục đích gây tạo trong cùng một phẩm giống nhiêu loại trao đổi chất phong phú hơn. Tuy cùng một phẩm giống nhưng mỗi dòng lại có những đặc điểm riêng khác nhau, nhưng nếu cho giao phối với nhau sẽ nâng cao sinh lực cho đời sau (nhân giống liên dòng) làm cho giống trở thành một tập hy sinh động. Tránh giao phối đồng huyết. Nếu nhân giống giữa các dòng khác nhau lại dược nuôi trong điều kiện khác nhau cách xa về địa lý, khí hậu người ta gọi là “nhân giống liên dòng thích nghi”. - Kết hợp phẩm giống trong một tương quan thống nhất, nhờ nhân giống theo dòng mà ta có thể dùng những dục giống tốt nhất trong cùng một phẩm giống để phục vụ kế hoạch giống của nhiều cơ sở và thành lập mối liên hệ giữa các đàn gia súc cùng phẩm giống. Chuyên biến đặc tính tốt của cá thể thành đặc tính tốt chung của cả đàn. Nhiệm vụ hàng đầu của nhân giống là tạo nên những cá biệt thật tốt, từ đó nghiên cứu để biến những đặc tính tốt đó thành đặc tính tốt chung của cả nhóm. 61 3.3. NHÂN GIỐNG TẠP GIAO Nhân giống tạp giao là phương pháp nhân giống bằng cách cho đực giống là cái giống thuộc hai quần thể khác nhau, khác phẩm giống hay khác loài giao phối với nhau. * Mục đích: - Làm phong phú và mở rộng thêm cơ sở di truyền của gia súc do con lai kết hợp được những đặc trưng của cả con bố và con mẹ tạo thành là hợp gen mới. - Làm tăng sinh lực cơ thể, nâng cao sức sống và sức sản xuất ở đời sau biểu hiện rõ rệt nhất ơ ưu thế lai cao. - Làm dao động tính bảo thú di truyền dễ chuyển biến và thay đổi theo hướng mong muốn của con người thông qua huấn luyện và chọn lọc. 3.3.1. Lai kinh tế 3.3.1.1. Lai kinh tê đon giản Là phương pháp cho giao phối giữa hai phẩm giống khác nhau để tạo những con lai Fl có ưu thế lai cao dùng để nuôi thịt, không nhằm mục đích sinh sản ra những con vật đê làm giống. Lai kinh tế đơn giản thường được áp dụng nhiều ở lợn thịt, gia cầm thú, cho khả năng sinh trưởng nhanh, năng suất cao. Ví dụ: Lợn đực Landrace x lợn cái Móng Cái → Fl nuôi thịt. Trong khi dùng phương pháp lai kinh tế cần chú ý hiện tượng sau: - Con lai tiếp thu được những đặc tính tốt của con bố đặc biệt tính trạng nàng suất, thể chất, sức sản xuất. Ví dụ: - Con lai mất đi một số đặc trưng phẩm giống mẹ. Ví dụ công thức lai trên. Fl có hàm lượng mỡ sữa thấp hơn con mẹ. Vì vậy cần phải cân nhắc, xem xét đặc tính nào cần tiếp thu, đặc tính nào cần cho mát đi, mức độ của hai hiện lượng này cái nào quý hơn và phải tạo những điều kiện như thế nào để phát huy các vều cầu đó - Con lai tổng hợp được những đặc tính tốt thuốc phẩm giống cả bố lẫn mẹ. thế hiện rõ nhất ở F, tập trung nhiều đặc tính tốt, ưu thế lai cao - Con lai có tính chất biến đổi cao do khả năng biến đổi lớn, tính di truyền không ôn định, sự biến đổi qua các thế hệ không giống nhau, có con mang đặc tính cao, có 62 con trung bình. - Con lai có khi mang đặc điểm của tổ tiên chứ không phải chỉ riêng của bố mẹ chúng. Ví dụ: Trong một đàn lợn lai giữa lợn Bcrkshire với lợn Ỉ có một số con lông hung hay loang trắng hoặc trong đàn bò lai Hà Lan với bò Suất có con tính tình hung dữ, không cho vãi sữa. Đó là những đặc điểm của tổ tiên chúng. * Giá trị kiểu hình của con lai giữa mẹ A và bố B ký hiệu là F1(AB) sẽ là: * Giá trị kiểu hình của con lai giữa mẹ B với bố A. kí hiệu là F1(BA): Trong đó: H1 : Ưu thế lai của con lai. aA, aB : Giá trị cộng gộp của giống A và giống B. MA, MB : Ảnh hưởng ngoại cảnh mẹ của giống A và B. BA, BB : Ảnh hưởng của ngoại cảnh bố của giống A và giống B E: Ảnh hưởng của ngoại cảnh chung 3.31.2. Lai kinh tế phức tạp : Là phương pháp lai giữa hai hay nhiều phẩm giống khác nhau không dừng lại ở Fl.ví dụ: Sơ đồ lai 3 giống. Giá trị kiểu hình của con lai giữa 3 giống sẽ là: Trong đó: H1 : Ưu thế lai của con lai. HM: Ưu thế lai của mẹ (do mẹ là con lai F1(AB). aA, aB, aC: Giá trị cộng gộp của giống A ,B,C. BC: Ảnh hưởng của bố giống C. E: Ảnh hưởng của ngoại cảnh. Như vậy: So với lai kinh tế đơn giản giữa 2 giống, lai giữa 3 giống do sử dụng ht tp :/ /c nt y. ru me na si a. or g, T L th am k ha o, P .V . Ha i 63 mẹ lai (hoặc bố lai) nên con lai F(AB) C ngoài ưu thế lai cá thể ra còn có ưu thế lai của mẹ (hoặc bố). Trong chăn nuôi lợn ở nước ta hiện nay, chúng ta đang sử dụng một số công thức lai 3 giống. Ở các tỉnh miền Bắc dùng nái lai F1(Bố Yoorkshire, mẹ Móng Cái) phối với đực Landrace hoặc nái lai F, (bố Landrace. mẹ Móng Cái) phối với đực Yoorkshire, cả hai công thức có 75% tổ hợp bên ngoại. Ở các tỉnh phía Nam, dùng nái lai Fl (Yoorkshire x Landrace) phối với đực Duroc hoặc Pietrain. Sơ đồ lai 4 giống: Giá trị kiểu hình của con lai F2(AB)(CD) sẽ là: Trong đó: H1: Ưu thế của con lai. HM: Ưu thế lai của mẹ (do mẹ là con lai F1). HB: Ưu thế lai của bố (do bố là con lai F1). aA, aB, aC, aD: Giá trị cộng gộp của giống A, B, C, D. E: Ảnh hưởng của ngoại cảnh. Như vậy, trong lai 4 giống, cả bố và mẹ đều là con lai nên con lai F2(AB)(CD) có được ưu thế lai cá thể, ưu thế lai của mẹ và ưu thế lai của bố. Hiện nay, trong sản xuất gà công nghiệp, chúng ta thường sử dụng sơ đồ lai 4 giống hoặc dòng này. Ví dụ: Để sản xuất gà thịt liybrô, lai gà trống dòng A với gà mái dòng V1 tạo trống lai AV1, lai gà trống dòng V3 Với gà mái dòng V5 tạo mái lai V5. Gà trống AV1 với gà mái V35 →Gà thương phẩm AV135 .Tương tự như vậy, để sản xuất gà thịt BEl143 người ta lai gà trống dòng B1 với mái dòng El tạo trống lai BE11 lai gà trống dòng B4 với gà mái dòng E3 tạo mái lai BE43 Lai trống BEll với mái BE43 tạo gà thịt thương phẩm Be1143 *Phản giao: Tiếp theo lai kinh tế đơn giản, người ta có thể sử dụng con lai phối giống với một trong hai giống gốc khởi đầu, cách lai này gọi là phản giao (back cross). 64 Sơ đồ lai phản giao: Trong trường hợp sử dụng cái lai F/(AB) với đực giống A, giá trị kiểu hình con lai F2 (AB)A sẽ là: Trong đó: H1: Ưu thế lai cá thể (chỉ còn 50%). HM: Ưu thế lai của mẹ (do mẹ là con lai F1). aA, aB: Giá trị cộng gộp của giống A, B. E: Ảnh hưởng của ngoại cảnh. Trong trường hợp sử dụng đực lai F1 (AB) với cái giống A, giá trị kiểu hình sẽ là: Trong đó: H1: Ưu thế lai cá thể (chỉ còn 50%). HB: Ưu thế lai của bố (do mẹ là con lai Fl). AA aB: Giá trị cộng gộp của giống A, B. Tại mỗi locut của con lai đều có bộ gen thuộc một trong hai giống khởi đầu, khi phối giống với một trong hai giống hoặc dòng khởi đầu đó, thế hệ F2 sẽ chỉ có 50% số tiến tại các locut là thuộc hai giống, dòng khác nhau. Vì vậy, ưu thế lai cá thể của F2 chỉ bằng 1/2 ưu thế lai của F1. Trong chăn nuôi lớn ở một số tỉnh miền Bắc nước ta hiện nay, nhiều địa phương đã dùng công thức lai cho kết quả tốt như sau: Đực Yoorkshire × Cái F1 (Bố Yoorkshire × mẹ Móng Cái) Hoặc Đực Landrace ×Cái F1 (Bố Landrace mẹ×Móng Cái) 3.3.1.2.1. Lai luân chuyển: Là phương pháp lai giữa các phẩm giống khác nhau, trong đó mỗi đời lai người ta lại thay đổi đực giống của các giống đã được sử dụng. Ưu điểm nổi bật của lai luân chuyển là trong quá trình lai tạo đã tạo được đàn cái giống để tự thay thế. 65 Chỉ cần nhập lợn đực giống hoặc tinh dịch từ bên ngoài, không cần phải giữ các giống thuần ban đầu như lai kinh tế. Một ưu điểm nữa là ở lai luân chuyển qua các đời lai vẫn có thể duy trì được ưu thế lai ở một mức độ nhất định. - Có thể có hai hay nhiều phẩm giống tham gia luân chuyển. - Quá trình lai không dừng lại ở Fl mà tiếp tục cho đến khi đạt yêu cầu mong muốn. Các con cái lai được chọn làm giống, toàn bộ đực giống lai loại thải cho nuôi thịt. Ví dụ: ở Pháp đã sử dụng phẩm giống ngựa cưỡi của Anh lai với ngựa kẻo nặng Nonnangdi, dùng phương pháp lai luân chuyển và chọn lọc kỹ đã tạo nên giống ngựa Angle-Nonnangdi vừa kéo, vừa cưỡi tốt nổi tiếng thế giới. Chú ý trong phương pháp lai này các đực giống phải luôn luôn thuần chủng, không đồng huyết với đực giống trước. 3.3.1.2.2. In tải tiên Phương pháp lai này dùng để củng cố, nâng cao một vài đặc tính tốt sẵn có của một phẩm giống hoặc khi cần sửa chữa khuyết điểm nào đó còn tồn tại trong phẩm giống trong khi về cơ bản giống đó đã đạt yêu cầu Ví dụ: Một giống lợn có năng suất cao, chất lượng thịt tốt, thích ứng với điều kiện địa phương nhưng khả năng sinh sản lại kém cần sửa chữa bằng cách cải tiến. Yêu cầu bắt buộc là con lai phải giữ nguyên 66 được đặc tính tốt của phẩm giống được cải tiến. Do đó, phải tính toán chọn lọc kỹ phẩm giống nào dùng để cải tiến. Giống đi cải tiến phải có ngoại hình, thể chất, sức sản xuất tương tự giống được cải tiến nhưng có ưu điểm nổi bật về tính trạng cần được cải tiến. 3.3.1.2.3.Lai cải tạo Là phương pháp lai dùng một phẩm giống để cải tạo về căn bản một phẩm giống khác, thường là giống địa phương khi giống được cải tiến không đáp ứng được nhu cầu của sản xuất và có sức sản xuất thấp. Do vậy, lai cải tạo thường tạo thành giống mới. Toàn bộ đực lai loại thải chỉ giữ lại những con cái lai tốt nhất. 67 - Dừng lại ở thế hệ lai nào là tuỳ thuộc vào mức độ con lai đạt được yêu cầu mong muốn về sức sản xuất của con lai và nghệ thuật của người tai tạo giống. * Yêu cầu: - Chọn giống đi cải tạo đã được nuôi thích nghi điều kiện ngoại cảnh của địa phương. - Tạo điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng huấn luyện cho con lai ở các đời giúp cho chung phát triển những đặc tính tốt vừa mới hình thành. - Việc chọn lọc và chọn đôi giao phối phải có định hướng trước, cần có tiêu chuẩn cụ thể để phát triển tối đa khả năng hấp thu tính di truyền, sau đó củng cố để đạt tiêu chuẩn quy định. 3.3.1.2.4. Lai tạo thành Là phương pháp lai hai hay nhiều phẩm giống với nhau nhằm tạo nên một giống mới mang được các đặc điểm tốt của các giống tham gia, hầu hết các giống vật nuôi cao sản hiện nay đều là kết quả của phép lai tạo thành. Công việc tạo giống này phải xuất phát từ những định hướng và mục tiêu cụ thể, đòi hỏi các khâu theo dõi, chọn lọc, ghép đôi giao phối. chăn nuôi, quản lý hết sức chặt chẽ. Ví dụ: Để tạo được giống lợn trắng thảo nguyên Ucraina, người ta sử dụng hai giống ban đầu là lợn Yorkshire và lợn địa phương Ucraina, thời gian thực hiện là 7 năm, giống cừu lông mịn Ascanhi mất 10 năm. Việc tạo ra giống ngựa kẻo nhẹ Orlov Liên Xô cuối thế kỷ XVIII xuất phát từ 3 giống ngựa: Ả Rập - Đan Mạch - Hà Lan sau đó thêm giống ngựa Đức là giống ngựa cưỡi thuần là ví dụ điển hình về lai tạo thành phức tạp vì nó phải mất 50 năm mới hình thành được giống ngựa mới Orlov. Phương pháp này cần chú ý: 68 Giao phối hai hay nhiều phẩm giống gia súc để có con lai có tính di truyền sinh động, tạo nên tổ hợp gen mới làm phá vỡ bảo thủ di truyền của giống gốc. - Nuôi dưỡng những con lai trong điều kiện tốt và điều khiển tính di truyền theo hướng sản xuất đã định hướng. Tiến hành chọn lọc và chọn đôi giao phối những con lai để củng cố tính di truyền, tăng thêm giá trị nhiều mặt của giống tạo thành. Để tránh đồng huyết cần phải có số lượng đàn lớn được nuôi dưỡng trong các điều kiện khác nhau nhằm tạo ra những con lai không tuyệt đối đồng nhất về nguồn gốc và loại hình trao đổi chất. Khi nào đạt yêu cầu mong muốn ta tự giao để củng cố đặc tính di truyền của phẩm giống. Vì vậy, lai tạo thành sẽ tạo ra giống hoàn toàn mới. - Nếu chỉ dùng hai phẩm giống tham gia là lai lạo thành đơn giản, sử dụng 3 phẩm giống trở lên là lai tạo thành phức tạp. Kinh nghiệm của Ivanov trong việc tạo ra giống lợn thảo nguyên Ucraina và giống cừu lông mịn Ascanhi như sau: Xác định mục đích cụ thể của việc lai tạo, xuất phát từ nhu cầu sản xuất của nhân dân địa phương, hết sức chú trọng biện pháp kỹ thuật mới . - Nghiên cứu đầy đủ các đặc tính của địa phương, tạo điều kiện cho giống gia súc mới thích nghi với điều kiện sống. Chọn lọc nghiệm ngặt những đực giống tốt, lợi dụng tối đa những đực giống tốt nhất, chọn đôi giao phối sao cho các đặc tính di truyền ở nhiều nhóm gia súc được sinh động phong phú ở đời sau. - Hết sức chú ý gây nhiều dòng trong một giống lvanov có biệt tài trong việc mạnh dạn sử dụng giao phối đồng huyết gần kết hợp chọn lọc nghiêm ngặt đã đạt được kết quả tốt. - Đặc biệt coi trọng các biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng gia súc được chọn làm giống. - Kiên quyết loại thải những con có tật xấu, không đạt yêu cầu mong muốn đã định trước. 3.3.2.1.5 Lai khác loài (lai xa) Là phương pháp lai giữa hai giống thuộc hai loại khác nhau như lai lừa với ngựa đã được thực hiện từ lâu. Ở Liên Xô có kinh nghiệm lai bò nhà với bò U tạo con lai bất dục cả đực lẫn cái (vùng Ucraina và Azecbaizan). - Ở Kiecghiri, cho lai bò nhà với bò trắc (bò rừng) tạo ra con lai khoẻ mạnh: sức chịu đựng cao, sản lượng sửa tối đa đạt 2863kg/chu kỳ. Tỷ lệ mỡ sữa 4,75-5,6% Những con cái lai chửa đẻ bình thường nhưng những con đực lai lại bất dục. - Tây nam Trung Quốc, việc lai bò đực nhà và bò cái trắc cũng đã dược thực hiện từ lâu, trở thành tập quán lâu đời. Đã tạo ra những con lai có tầm vóc to vừa phải, chịu lạnh giới, đực có thể nhảy cái nhưng không thụ thai. 69 Những con lai khác thì có một số đặc điểm riêng biệt: + Ở một số con lai có hình dạng hoàn toàn giống một bên bố hoặc mẹ. Ví dụ: lai ngựa đực với lừa cái tạo ra con Boordo giống mẹ nhiều hơn. Nguyên nhân: Khi lai khác loài thì có sự tham gia của tế bào sinh dục rất khác về số lượng (cấu trúc, số lượng NST, gen..) do đó tuỳ theo sự đồng hoá của hợp mà nghiêng về bên bố hay nghiêng về bên mẹ có khi hoàn toàn giống một bên (di truyền qua tế bào chất). + Nhiều khi con lai có ngẫu biến đột xuất hoàn toàn khác bố mẹ, những biến dị ấy là do sinh lực được bắt nguồn từ sự khác biệt giữa hai loài gốc. (64 NST) Ngựa cái Lừa đực (62NST) F1 Con la (63 NST) bất dục Con la có sức kéo nặng và chịu đựng cao hơn cả lừa và ngựa nhưng lại bất dục. Theo Makinô và cộng sự: Do sự không phù hợp giữa NST của bố là mẹ nên khi giảm phân không hình thành được tế bào sinh dục có khả năng sinh sản. + Đa số những con lai có thể mất khả năng sinh sản hoặc mất vĩnh tên như trường hợp con tacả đực là cái hoặc chỉ con đực bất dục như trường hợp lai bò nhà với bò U. Nguyên nhân: Tinh trùng không trưởng thành được do mâu thuẫn về phương thức trao đổi chất quá lớn giữa bố và mẹ chúng, tính di truyền bị phân hoá mạnh ở con lai làm cho hoạt động cơ quan chức năng nhất là sinh sản bị rối loạn nhưng lại từng sinh lực ở cơ thể tạo nên những biến đổi có lợi như thể chất vững chắc, sức làm việc cao. sản lượng thịt, sữa cao. . . 3.3.2. Ứng dụng công nghệ tế bào và lai vô tính trong công tác giống Công nghệ tế bào được ứng dụng nhiều trong chăn nuôi như: thụ tinh trong ống nghiệm, cắt phôi: nhân phôi từ tế bào đơn, nhân bản trên từ những tế bào sinh dưỡng của cơ thể như trường hấp con cừu Dolly (tháng 2/1997), sau đó 5 con lợn con (tháng 3/2000) rồi đến bò, chuột. . . Những thành lựu đó đã mớ ra triển vọng mới cho khoa học chọn lọc và lai giống vật nuôi, người ta có thể phát triển nhanh chóng đàn vật nuôi năng suất cao bằng nhân bán vô tính trong tương lai. Một trong những ứng dụng của công nghệ tế bào góp phần phát triển về số lượng và chất lượng đàn bò giống cho ngành chăn nuôi đó là công nghệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgt_co_so_chan_nuoi_054_4311.pdf
Tài liệu liên quan