Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Phạm Thị Khánh

CHƢƠNG MỞ ĐẦU . 7

ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN

ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM . 7

I. ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . 7

1. Đối tƣợng nghiên cứu. 7

2. Nhiệm vụ nghiên cứu . 8

II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP

MÔN HỌC . 9

1. Phƣơng pháp nghiên cứu:. 9

2. Ý nghĩa của việc học tập môn học . 10

CHƢƠNG I . 11

S RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƢƠNG LĨNH

CH NH TR ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG. 11

1.1. HOÀN CẢNH L CH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. 11

1.1.1. Ho n cảnh quốc tế cuối thế XIX ầu thế XX . 11

1.1.2. Ho n cảnh trong nƣớc . 13

1.2. HỘI NGH THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƢƠNG LĨNH CH NH TR ĐẦU

TIÊN CỦA ĐẢNG. 16

1.2.1. Hội nghị th nh lập Đảng . 16

1.2.2. Cƣơng lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng . 17

1.3. Ý NGHĨA L CH SỬ CỦA S RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM19

CHƢƠNG II. 20

ĐƢỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CH NH QUYỀN (1930-1945) . 20

2.1.2. Trong những năm 1936-1939. 25

2.2. CHỦ TRƢƠNG ĐẤU TRANH GIÀNH CH NH QUYỀN TỪ NĂM 1939

ĐẾN NĂM 1945 . 27

2.2.1. Ho n cảnh lịch sử v sự chuyển hƣớng chỉ ạo chiến lƣợc của Đảng . 27

2.2.2. Chủ trƣơng phát ộng Tổng hởi nghĩa gi nh chính quyền . 30

CHƢƠNG III. 36

PTIT2

ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG TH C DÂN PHÁP . 36

VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1945-1975) . 36

3.1.1. Chủ trƣơng xây dựng v bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946). 36

3.1.2. Đƣờng lối háng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc v xây dựng chế

 ộ dân chủ nhân dân (1946 - 1954). 40

3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi v inh nghiệm lịch sử. 44

3.2. ĐƢỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC, THỐNG

NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975). 46

3.2.1. Đƣờng lối trong giai oạn 1954-1964. 46

3.2.2. Đƣờng lối trong giai oạn 1965-1975. 49

3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi v b i học . 52

CHƢƠNG IV . 56

ĐƢỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA. 56

4.1.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế v nguyên nhân. 59

4.2. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-nay)

. 60

4.2.1. Quá trình ổi mới tƣ duy về công nghiệp hóa . 60

4.2.2. Mục tiêu, quan iểm, các bƣớc tiến h nh công nghiệp hóa, hiện ại hóa 63

4.2.3. Nội dung v ịnh hƣớng công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát triển

 inh tế tri thức . 64

4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế v nguyên nhân. 68

CHƢƠNG V. 73

ĐƢỜNG LỐI XÂY D NG NỀN KINH TẾ TH TRƢỜNG . 73

Đ NH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 73

5.1.2. Sự hình th nh tƣ duy của Đảng về inh tế thị trƣờng thời ỳ ổi mới . 76

5.2. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ TH TRƢỜNG Đ NH

HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA. 82

5.2.1. Mục tiêu v quan iểm cơ bản . 82

6.2.2. Một số chủ trƣơng tiếp tục ho n thiện thể chế inh tế thị trƣờng ịnh

hƣớng xã hội chủ nghĩa . 84

PTIT3

5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế v nguyên nhân. 88

CHƢƠNG VI . 91

ĐUỜNG LỐI XÂY D NG HỆ THỐNG CH NH TR . 91

6.1.2. Hệ thống chuyên chính vô sản (giai oạn 1955 - 1975 và 1975 - 1986). 92

6.1.3. Đánh giá sự thực hiện ƣờng lối xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản

. 93

6.2. ĐƢỜNG LỐI XÂY D NG HỆ THỐNG CH NH TR THỜI KỲ ĐỔI MỚI

. 94

6.2.1. Đổi mới tƣ duy về hệ thống chính trị. 94

6.2.3. Mục tiêu, quan iểm v chủ trƣơng xây dựng hệ thống chính trị thời ỳ

 ổi mới. 97

6.2.4. Đánh giá sự thực hiện ƣờng lối. 102

CHƢƠNG VII. 105

ĐƢỜNG LỐI XÂY D NG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ . 105

GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI. 105

7.1. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI XÂY D NG,

PHÁT TRIỂN VĂN HÓA . 105

7.1.1. Thời ỳ trƣớc ổi mới . 106

7.1.2. Trong thời ỳ ổi mới . 109

7.2. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƢƠNG GIẢI QUYẾT CÁC

VẤN ĐỀ XÃ HỘI . 118

7.2.1. Thời ỳ trƣớc ổi mới . 118

7.2.2. Trong thời ỳ ổi mới . 120

CHƢƠNG VIII . 126

ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI . 126

8.1. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986. 126

8.1.1. Ho n cảnh lịch sử. 126

8.1.2. Nội dung ƣờng lối ối ngoại của Đảng. 128

8.1.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế v nguyên nhân. 129

PTIT4

8.2. ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ

ĐỔI MỚI . 131

8.2.1. Ho n cảnh lịch sử v quá trình hình th nh ƣờng lối . 131

8.2.2. Nội dung ƣờng lối ối ngoại, hội nhập inh tế quốc tế . 137

8.2.3. Th nh tựu, ý nghĩa, hạn chế , nguyên nhân hạn chế v b i học inh

nghiệm. 141

pdf148 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Phạm Thị Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trải, trùng lặp; + Xây dựng một số ặc hu inh tế. 67 - Thứ năm, Phát triển ô thị + Từng bƣớc hình th nh hệ thống ô thị có ết cấu hạ tầng ồng bộ, hiện ại, thân thiện với môi trƣờng + Chú trọng phát triển ô thị miền núi, phát triển mạnh dô thị ven biển + Nâng cao chất lƣợng, tính ồng bộ v năng lực cạnh tranh của các ô thị - Thứ sau: Xây dựng hệ thống ết cấu hạ tầng inh tế - xã hội + Tiếp tục tập trung ầu tƣ hình th nh hệ thống ết cấu hạ tầng inh tế - xã hội tƣơng ối ồng bộ với một số công trình hiện ại; + Ƣu tiên v a dạng hóa hình thức ầu tƣ cho các lĩnh vực trọng tâm 4.2.4. K t quả, ý nghĩa, hạn ch v ngu ên nh n a) K t quả thực hiện đƣờng lối v ý nghĩa * Kết quả: Sau gần 30 năm ổi mới, ất nƣớc ta ã thu ƣợc những th nh tựu to lớn, trong ó có những th nh tựu nổi bật của công nghiệp hóa, hiện ại hóa. - Một l , cơ sở vật chất - ỹ thuật của ất nƣớc ƣợc tăng cƣờng áng ể, hả năng ộc lập tự chủ của nền inh tế ƣợc nâng cao. + Từ một nền inh tế chủ yếu l nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất yếu ém i lên, ến nay cả nƣớc ã có hơn 100 hu công nghiệp, hu chế xuất tập trung, nhiều hu hoạt ộng có hiệu quả, tỉ lệ ng nh công nghiệp chế tác, cơ hí chế tạo v nội ịa hóa sản phẩm ng y c ng tăng. + Ng nh công nghiệp sản xuất tƣ liệu nhƣ luyện im, cơ hí, vật liệu xây dựng, hóa chất cơ bản, hai thác v hóa dầu ã v ang có những bƣớc phát triển mạnh mẽ. + Một số sản phẩm công nghiệp ã cạnh tranh ƣợc trên thị trƣờng trong v ngo i nƣớc. + Ng nh xây dựng tăngPTIT trƣởng nhanh, bình quân thời ỳ 2001- 2005 ạt 16,7%/năm, năng lực xây dựng tăng nhanh v có bƣớc tiến áng ể theo hƣớng hiện ại. Việc xây dựng ô thị, nh ở ạt nhiều hiệu quả. + Công nghiệp nông thôn v miền núi có bƣớc tăng trƣởng cao hơn tốc ộ trung bình của cả nƣớc. + Nhiều công trình quan trọng thuộc ết cấu hạ tầng ƣợc xây dựng, sân bay, cảng biển, ƣờng bộ, cầu, nh máy iện, bƣu chính - viễn thông. theo hƣớng hiện ại. - Hai l , cơ cấu inh tế chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ã ạt ƣợc những ết quả quan trọng. T trọng công nghiệp v xây dựng tăng, t trọng nông, lâm nghiệp v thủy sản giảm. Trong từng ng nh inh tế ều có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ theo hƣớng tiến bộ, hiệu quả, gắn với 68 sản xuất, với thị trƣờng. Sản xuất công nghiệp từng bƣớc phục hồi; giá trị gia tăng ng nh công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 6,9%/năm26; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu công nghiệp tăng. Khu vực nông nghiệp cơ bản phát triển ổn ịnh, giá trị gia tăng tăng bình quân 3,0%/năm; ộ che phủ rừng ạt hoảng 40,7% vào năm 2015. Giá trị gia tăng hu vực dịch vụ tăng há, bình quân 6,3%/năm. Tổng mức bán lẻ h ng hóa v doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng bình quân 14,1%/năm (loại trừ yếu tố giá tăng hoảng 5,6%). Tổng doanh thu từ hách du lịch tăng bình quân 21%/năm; hách quốc tế ạt 7,9 triệu lƣợt vào năm 2015. + T trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần, năm 1986 l 46,3%, năm 2005 còn 20,9%, năm 2014 còn 17,7%; cơ cấu trồng trọt v chăn nuôi ã chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ, tăng t trọng các sản phẩm có năng suất v hiệu quả inh tế cao, các sản phẩm có giá trị xuất hẩu. Trong lĩnh vực công nghiệp v xây dựng, ã tập trung phát triển các ng nh có h m lƣợng công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, sản xuất h ng xuất hẩu, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến nông lâm thu sản. T trọng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 60,2% năm 2010 lên hoảng 78% năm 2013. + Cơ cấu lao ộng ã có sự chuyển ổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu inh tế. Từ năm 2000 - 2010, t trọng lao ộng trong công nghiệp v xây dựng tăng từ 13,1% lên 22,4%; dịch vụ tăng từ 19,7% lên 29,4%, nông lâm nghiệp v thủy sản giảm từ 65,1% xuống còn 48,2%; lao ộng qua o tạo tăng từ 20% lên 40%. + Chất lƣợng tăng trƣởng có mặt ƣợc cải thiện, trình ộ công nghệ sản xuất có bƣớc ƣợc nâng lên. Đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp TFP v o tăng trƣởng nếu ở giai oạn 2001-2005 chỉ ạt 21,4%, giai oạn 2006-2010 ạt 17,2% thì trong giai oạn 2011-2015 ã ạt 28,94%. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn ịnh, lạm phát ƣợc iểm soát.27 - Ba l , những th nh tựu của công nghiệp hóa, hiện ại hóa ã góp phần quan trọng ƣa nền inh tế ạt tốc ộ tăng trƣởng há cao. Bình quân từ năm 2000 ến nay ạt trên 7,5%/năm. Điều ó ã góp phần quan trọng v o công tác xóa ói giảm nghèo. Thu nhập ầu ngƣời bình quân hPTIT ng năm tăng lên áng ể. Năm 2003, sau 16 năm ổi mới, GDP bình quân ầu ngƣời ở Việt Nam mới chỉ ạt 471 USD/năm thì ến năm 2015, quy mô nền inh tế ã ạt hoảng 204 t USD, thu nhập bình quân ầu ngƣời ạt gần 2.300 USD. Vì vậy, ời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tiếp tục ƣợc cải thiện. * Ý nghĩa: Những th nh tựu trên có ý nghĩa rất quan trọng; l cơ sở ể phấn ấu ạt mục tiêu: Đến giữa thế XXI ƣa nƣớc ta ra hỏi tình trạng ém phát triển v trở 26. Giá trị gia tăng ng nh công nghiệp, xây dựng năm 2011 tăng 6,68%, năm 2012: 5,75%, năm 2013: 5,43%, năm 2014: 7,14%, năm 2015: 9,29%. 27 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn iện Đại hội ại biểu to n quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H, 2016, tr 69 th nh nƣớc công nghiệp hiện ại theo ịnh hƣớng XHCN nhƣ Đại hội Đảng XI ã ặt ra28. b) Hạn ch v ngu ên nh n * Hạn chế: Bên cạnh những th nh tựu to lớn ã ạt ƣợc, công nghiệp hóa, hiện ại hóa thời gian qua ở nƣớc ta vẫn còn nhiều hạn chế, nổi bật l : - Tốc ộ tăng trƣởng inh tế vẫn thấp so với hả năng v thấp hơn nhiều nƣớc trong hu vực thời ỳ ầu công nghiệp hóa. Tăng trƣởng inh tế chủ yếu theo chiều rộng, v o các ng nh công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều t i nguyên, vốn v lao ộng. Năng suất lao ộng còn thấp. - Nguồn lực của ất nƣớc chƣa ƣợc sử dụng có hiệu quả cao, t i nguyên, ất ai v các nguồn vốn của Nh nƣớc còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng. Nhiều nguồn lực trong dân chƣa ƣợc phát huy. - Cơ cấu inh tế chuyển dịch còn chậm. Trong công nghiệp các sản phẩm có h m lƣợng tri thức cao còn ít. Trong nông nghiệp sản xuất chƣa gắn ết chặt chẽ với thị trƣờng. Nội dung công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn còn thiếu cụ thể. Chất lƣợng nguồn nhân lực của ất nƣớc còn thấp. T trọng lao ộng qua o tạo còn thấp, lao ộng thiếu việc l m v hông việc l m còn nhiều. - Các vùng inh tế trọng iểm chƣa phát huy ƣợc thế mạnh ể i nhanh v o cơ cấu inh tế hiện ại. Kinh tế vùng chƣa có sự liên ết chặt chẽ, hiệu quả thấp v chƣa ƣợc quan tâm úng mức. - Cơ cấu th nh phần inh tế phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chƣa tạo ƣợc ầy ủ môi trƣờng hợp tác, cạnh tranh bình ẳng v hả năng phát triển của các th nh phần inh tế. - Cơ cấu ầu tƣ chƣa hợp lý. Công tác quy hoạch chất lƣợng thấp, quản lý ém, chƣa phù hợp với cơ chế thị trƣờng. - Kết cấu hạ tầng inh tế,PTIT xã hội chƣa áp ứng yêu cầu phát triển. Nhìn chung, mặc dù ã cố gắng ầu tƣ, nhƣng ết cấu hạ tầng inh tế xã hội vẫn còn lạc hậu, thiếu ồng bộ chƣa áp ứng ƣợc yêu cầu, l m hạn chế sự phát triển inh tế xã hội. - Phát triển inh tế chƣa gắn với bảo vệ môi trƣờng - Nhiều tiêu chí ể ến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở th nh nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện ại dự iến hông ạt nhƣ: GDP bình quân ầu ngƣời, tỉ trọng công nghiệp chế tạo v tỉ trọng nông nghiệp trong GDP, tỉ trọng lao ộng nông nghiệp trong tổng lao ộng xã hội, tỉ lệ ô thị hóa, iện sản xuất bình quân ầu ngƣời, chỉ số phát 28 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vă ệ Đạ ộ đạ b ểu toà u lầ t XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr 71 70 triển con ngƣời, chỉ số bất bình ẳng thu nhập, tỉ lệ lao ộng qua o tạo, tỉ lệ dân số sử dụng nƣớc sạch. * Nguyên nhân của hạn chế: Những hạn chế trên do nhiều nguyên nhân, nhƣng chủ yếu l nguyên nhân chủ quan nhƣ: - Đảng v nh nƣớc còn lúng túng trong việc giải b i toán giữa tăng trƣởng inh tế v tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trƣờng - Nhiều chính sách v giải pháp chƣa ủ mạnh ể huy ộng v sử dụng ƣợc tốt nhất các nguồn lực, cả nội lực v ngoại lực v o công cuộc phát triển inh tế - xã hội. - Cải cách h nh chính còn chậm v ém hiệu quả, công tác tổ chức, cán bộ chậm ổi mới, chƣa áp ứng ƣợc yêu cầu. - Chỉ ạo v tổ chức thực hiện yếu ém. - Ngo i các nguyên nhân chung nói trên, còn có các nguyên nhân cụ thể, trực tiếp nhƣ: + Công tác quy hoạch chất lƣợng ém, nhiều bất hợp lý dẫn ến quy hoạch “treo” há phổ biến gây lãng phí nghiêm trọng. + Cơ cấu ầu tƣ bất hợp lý l m cho ầu tƣ ém hiệu quả, công tác quản lý yếu ém gây lãng phí, thất thoát, tệ tham nhũng nghiêm trọng. T m lại: Từ năm 1960 ến nay, ƣờng lối CNH của Đảng ta ở các thời ỳ hác nhau có những quan iểm, nội dung hác nhau. Thực chất ó l quá trình thể nghiệm, trăn trở ể tìm ra hƣớng i CNH phù hợp với ất nƣớc v thời ại. Đặc biệt, với gần 30 năm ổi mới, quan niệm, mô hình CNH ở nƣớc ta ã ƣợc xác ịnh ng y c ng rõ hơn. C) C U HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích tính úng ắn v hạn chế của ƣờng lối công nghiệp hoá thời ỳ trƣớc ổi mới 1960 – 1986. 2. Trình bày quá trình ổiPTIT mới tƣ duy của Đảng về công nghiệp hóa từ Đại hội VI ến Đại hội XII. 3. Trình bày mục tiêu, quan iểm công nghiệp hóa, hiện ại hóa. 4. Chủ trƣơng công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát triển inh tế tri thức của ĐẢng ta có những nội dung cơ bản n o? 5. Trình bày kết quả, ý nghĩa, chỉ ra những hạn chế v nguyên nhân quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hóa thời ỳ ổi mới? D) VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1. Nét ặc trƣng của ƣờng lối công nghiệp hoá trong giai oạn cách mạng 1960 – 1986. 71 2. Vấn ề công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam trong giai oạn to n cầu hóa. PTIT 72 CHƢƠNG V ĐƢỜNG LỐI X Y DỰNG NỀN KINH TẾ TH TRƢỜNG Đ NH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA A. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sinh viên cần ạt ƣợc yêu cầu: * Về iến thức: - Phân tích ƣợc những ặc iểm v hạn chế của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, nhận thấy tính tất yếu phải ổi mới cơ chế inh tế ở Việt Nam. - Trình b y ƣợc diến tiến quá trình ổi mới tƣ duy của Đảng về Kinh tế thị trƣờng. - Phân tích ƣợc mô hình v cơ chế inh tế ở nƣớc ta hiện nay, ý nghiac của việc chuyển ổi mô hình inh tế - Giải thích ƣợc tại sao phải ho n thiện thể chế inh tế thị trƣờng ịnh hƣớng XHCN, nội dung, ý của nó * Kỹ năng: - Biết vận dụng ƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng về KTTT khi tham gia các hoạt ộng lao ộng sản xuất, hoạt ộng inh tế, tuân thủ các chính sách, pháp luật inh tế * Thái ộ: - Tin tƣởng v o sự lãnh ạo của Đảng về vấn ề inh tế thị trƣờng, KTTT ịnh hƣớng XHCN; - Tôn trọng những quy luật phát triển hách quan, cần có cái nhìn lịch sử v thái ộ úng ắn về chủ trƣơng lãnhPTIT ạo của Đảng về KTTT trong các thời ỳ. B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 5.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ TH TRƢỜNG 5.1.1. Cơ ch quản lý kinh t Việt Nam thời kỳ trƣớc đổi mới a) Cơ ch k hoạch h a tập trung quan liêu, ao cấp * Đặc iểm của cơ chế quản lý inh tế quan liêu, bao cấp: Trƣớc ổi mới, cơ chế quản lý inh tế ở nƣớc ta l cơ chế ế hoạch hóa tập trung bao cấp với những ặc iểm chủ yếu l : 73 - Thứ nhất: Các tƣ liệu sản xuất ƣợc công hữu hóa, dƣới hai hình thức sở hữu l to n dân v tập thể v tƣơng ứng với hai hình thức sở hữu ó l hai th nh phần inh tế quốc doanh v tập thể. - Thứ hai: Sự ế hoạch hóa to n bộ nền inh tế quốc dân về phía nh nƣớc. Nh nƣớc quản lý nền inh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh h nh chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dƣới. - Thứ ba: các cơ quan h nh chính can thiệp quá sâu v o hoạt ộng sản xuất, inh doanh của các doanh nghiệp nhƣng lại hông chịu trách nhiệm gì về vật chất ối với các quyết ịnh của mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết ịnh hông úng gây ra thì ngân sách Nh nƣớc phải gánh chịu. - Thứ tƣ: Không thừa nhận quan hệ thị trƣờng, quan hệ h ng hóa - tiền tệ chỉ tồn tại về mặt danh nghĩa, hình thức. Thực chất ó l nền inh tế hiện vật l có trao ổi thông qua các chỉ tiêu “cấp phát – giao nộp” của nh nƣớc. Hạch toán inh tế chỉ l hình thức. - Thứ năm: Bộ máy quản lý cồng ềnh, nhiều cấp trung gian vừa ém năng ộng vừa sinh ra ội ngũ quản lý ém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu. * Các hình thức chủ yếu của chế ộ bao cấp l : Với mô hình inh tế ó, nh nƣớc nắm trực tiếp mọi hâu từ sản xuất, lƣu thông ến phân phối, m bao cấp l một ặc trƣng nổi bật. - Bao cấp qua giá ối với các yếu tố ầu v o sản xuất: Nh nƣớc quyết ịnh giá trị t i sản, thiết bị, vật tƣ, h ng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá trị thị trƣờng. Với giá thấp nhƣ vậy, coi nhƣ một phần những thứ ó ƣợc cho hông. Do ó, hạch toán inh tế chỉ l hình thức. Nh nƣớc giao chỉ tiêu ế hoạch, cấp phát vốn, vật tƣ cho doanh nghiệp còn doanh nghiệp hoạt ộng trên cơ sở các quyết ịnh của cơ quan Nh nƣớc có thẩm quyền v giao nộp sản phẩm cho Nh nƣớc. Lỗ thì Nh nƣớc bù, lãi thì Nh nƣớc thu. PTIT - Bao cấp giá ối với h ng tiêu dùng cho nhân dân qua chế ộ tem phiếu (tiền lƣơng hiện vật): Nh nƣớc quy ịnh chế ộ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo ịnh mức qua hình thức tem phiếu. Chế ộ tem phiếu với mức giá hác xa so với giá thị trƣờng ã biến chế ộ tiền lƣơng th nh lƣơng hiện vật, thủ tiêu ộng lực ích thích ngƣời lao ộng v phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao ộng. - Bao cấp qua chế ộ cấp phát vốn của ngân sách với các ơn vị inh tế cơ sở , nhƣng hông có chế t i r ng buộc trách nhiệm vật chất ối với các ơn vị ƣợc cấp vốn. Điều ó vừa l m tăng gánh nặng ối với ngân sách vừa l m cho sử dụng vốn ém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin cho”. 74 * Đánh giá ƣu, huyết iểm của cơ chế quan liêu bao cấp: - Trong thời ỳ inh tế còn tăng trƣởng chủ yếu theo chiều rộng thì cơ chế n y có tác dụng nhất ịnh, nó cho phép tập trung tối a các nguồn lực inh tế v o mục ích chủ yếu trong từng giai oạn v iều iện cụ thể, ặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo xu hƣớng ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng. - Nhƣng cơ chế inh tế bao cấp ã lại thủ tiêu cạnh tranh, ìm hãm tiến bộ hoa học – công nghệ, triệt tiêu ộng lực inh tế ối với ngƣời lao ộng, hông ích thích tính năng ộng, sáng tạo của các ơn vị sản xuất, inh doanh. - Khi nền inh tế thế giới chuyển sang giai oạn phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở áp dụng các th nh tựu của cuộc cách mạng hoa học - công nghệ hiện ại thì cơ chế quản lý n y c ng bộc lộ những hiếm huyết của nó, l m cho inh tế các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc ây, trong ó có nƣớc ta, lâm v o tình trạng trì trệ, hủng hoảng. * Nguyên nhân tồn tại của cơ chế ó: - Trƣớc ổi mới, do chƣa thừa nhận sản xuất h ng hóa v cơ chế thị trƣờng, chúng ta xem ế hoạch hóa l ặc trƣng quan trọng nhất của inh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo ế hoạch l chủ yếu; coi thị trƣờng chỉ l một công cụ thứ yếu bổ sung cho ế hoạch. - Không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền inh tế nhiều th nh phần trong thời ỳ quá ộ, lấy inh tế quốc doanh v tập thể l chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tƣ nhân v inh tế cá thể tƣ nhân; xây dựng nền inh tế hép ín. Vì những lý do trên, nền inh tế rơi v o tình trạng trì trệ, hủng hoảng. b) Nhu cầu đổi mới cơ ch quản lý kinh t - Thứ nhất: Do những th nh công ban ầu v những hạn chế của quá trình ổi mới từng phần PTIT + Dƣới áp lực của tình thế hách quan, nhằm thoát hỏi hủng hoảng inh tế - xã hội, Đảng v chính phủ ã có một số ổi mới về chính sách quản lý inh tế ể cải tiến về nền inh tế theo hƣớng thị trƣờng. Đó l chính sách hoán sản phẩm trong nông nghiệp theo chỉ thị 100 – CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng hóa IV (năm 1981); nghị ịnh 25 v Nghị ịnh 26 - CP của Chính phủ về quản lý công nghiệp (năm 1981); bù giá v o lƣơng ở Long An; nghị quyết TW8 hóa V (1985) về cuộc tổng iều chỉnh giá - lƣơng - tiền Những chính sách mới ó bƣớc ầu ã mang lại những tín hiệu tích cực trên thực tế, sản xuất sau ó có tăng trƣởng v ó l những căn cứ ể Đảng nhận thấy rằng ổi mới cơ chế quản lý inh tế l úng hƣớng, l cần thiết. + Tuy nhiên, ó mới chỉ l những ổi mới từng phần có tính chất chắp vá trong phạm vi của cơ chế cũ, sự ổi mới chƣa to n diện, triệt ể nên nền inh tế của chúng 75 ta vẫn còn rất nhiều hó hăn. Từ ó, Đảng thấy rằng ổi mới từng phần l chƣa ủ, cần phải ổi mới một cách quyết liệt, triệt ể hơn bằng việc thay ổi ho n to n cơ chế quản lý inh tế. - Thứ hai: Do Đảng ã nhận thức ƣợc sự cần thiết phải ổi mới cơ chế quản lý inh tế. Đề cập ến iều n y, Đại hội VI (12/1986) hẳng ịnh: “V ệ b tr lạ ơ u t ả đ đô vớ đ ớ ơ uả lý t . Cơ uả lý tậ tru u l êu, b o từ u ă y ô tạo đ ợ độ lự át tr ể , là suy y u t xã ộ ĩ , ạ v ệ sử dụ và ả tạo á t à ầ t á , ã sả xu t, là ả ă su t, t l ợ , ệu uả, y r loạ tro l u t ô và đẻ r u ệ t ợ t êu ự tro xã ộ ”29. Chính vì vậy, việc ổi mới cơ chế quản lý inh tế trở th nh nhu cầu cần thiết v cấp bách. 5.1.2. Sự hình th nh tƣ u của Đảng về kinh t th trƣờng thời kỳ đổi mới Thể chế inh tế thị trƣờng ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa với những gì ạt ƣợc hôm nay l ết quả của một quá trình tìm tòi, phát triển tƣ duy lý luận inh tế của Đảng. a) Tƣ u của Đảng về kinh t th trƣờng từ Đại hội VI đ n Đại hội VIII Đây l giai oạn hình th nh v phát triển tƣ duy của Đảng về inh tế thị trƣờng. So với thời ỳ trƣớc ổi mới, nhận thức về inh tế thị trƣờng có sự thay ổi căn bản v sâu sắc: - Thứ nhất: Trong từng ỳ ại hội, Đảng ã xác ịnh rõ cơ chế quản lý inh tế mới ở Việt Nam hông giống với cơ chế inh tế cũ trƣớc 1986 mặc dù gọi tên nó bằng những cụm từ khác nhau: + Đại hội Đảng VI hi b n về ổi mới inh tế ã quyết ịnh “ uyể ơ u l êu b o s ơ ạ toá do xã ộ ĩ ”. Đại hội xác ịnh hai ặc trƣng cơ bản của cơ chế quản lý mới, trong dó tính ế hoạch l ặc trƣng số 1, sử dụng úng ắn quan hệ tiềnPTIT – hàng (quan hệ thị trƣờng) l ặc trƣng số 2. Nhƣ vậy, yếu tố thị trƣờng một thời gian d i ho n to n bị bỏ quên nay ã ƣợc tính ến, dù vẫn còn khiêm tốn ứng ở vị trí số 2. Đại hội VI xác ịnh nhƣ vậy cũng l dễ hiểu vì “cái hó nhất hi viết lại văn iện Đại hội Đảng VI l việc cân nhắc câu chữ ể số ông có thể chấp nhận, ể hông bị quy chụp i theo con ƣờng TBCN. Vì vậy, văn iện chƣa dám nói “ inh tế thị trƣờng” m phải lách l “hạch toán inh doanh XHCN”. Cái mới mặc dù ã ƣợc thực tế chứng minh nhƣng hông ít ngƣời có quyền vẫn hông chịu thừa nhận chỉ vì nó hác với những gì mình ã học, ã nghĩ. Thực tế ổi mới ã rõ nhƣ 29 Đảng CSVN: Vă ệ Đạ ộ đạ b ểu toà u lầ t VI, NXB. Sự thật, H, 1987, tr62. 76 ban ng y nhƣng vẫn hó hăn, trầy trật hi i v o nghị quyết. Nhƣng cuộc sống ã sang trang. Cơ chế quản lý inh tế cũ ã bị phá bỏ’’30. + Đại hội VII của Đảng (6-1991 xác ịnh cơ chế vận h nh của nền inh tế h ng hóa nhiều th nh phần có sự quản lý của Nh nƣớc” theo ịnh hƣớng XHCN. + Tiếp tục ƣờng lối trên, Đại hội VIII của Đảng (6-1996) ề ra nhiệm vụ ẩy mạnh công cuộc ổi mới to n diện v ồng bộ, tiếp tục phát triển nền inh tế nhiều th nh phần vận h nh theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nh nƣớc theo ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa. Nhƣ vậy, Đại hội VII v Đại hội VIII vẫn chƣa sử dụng cụm từ “nền inh tế thị trƣờng ịnh hƣớng XHCN” ể gọi mô hình, thể chế inh tế của ta lúc ó. Điều ó thể hiện sự e ngại vì từ trƣớc dến nay nền inh tế thị trƣờng vẫn ƣợc gắn với CNTB nhƣng thực chất ó chính l nền inh tế thị trƣờng theo ịnh hƣớng XHCN. - Hai l : Kinh tế thị trƣờng hông phải l cái riêng có của Chủ nghĩa tƣ bản m l th nh tựu phát triển chung của nhân loại. + Lịch sử cho thấy sản xuất v trao ổi h ng hóa l tiền ề quan trọng dẫn ến sự ra ời v phát triển của nền inh tế thị trƣờng. Trong một nền inh tế hi các nguồn lực inh tế ƣợc phân bố bằng nguyên tắc thị trƣờng thì ngƣời ta gọi ó l nền inh tế thị trƣờng. + Kinh tế thị trƣờng có mầm mống từ trong xã hội nô lệ, xã hội phong iến v phát triển cao nhất trong chủ nghĩa tƣ bản. Nếu trƣớc CNTB, inh tế thị trƣờng còn ở thời ỳ manh nha, trình ộ thấp thì trong CNTB nó ạt ến trình ộ cao ến mức chi phối to n bộ cuộc sống của con ngƣời trong xã hội ó. Điều ó hiến cho ngƣời ta nghĩ rằng inh tế thị trƣờng l sản phẩm riêng của chủ nghĩa tƣ bản. + Chủ nghĩa tƣ bản hông sản sinh ra inh tế h ng hóa, do ó, inh tế thị trƣờng với tƣ cách l inh tế h ng hóa ởPTIT trình ộ cao hông phải l sản phẩm riêng của CNTB mà là th nh tựu phát triển chung của nhân loại. Chỉ có thể chế inh tế thị trƣờng TBCN hay cách sử dụng inh tế thị trƣờng theo lợi nhuận tối a của chủ nghĩa tƣ bản mới l sản phẩm của CNTB. - Ba l , inh tế thị trƣờng còn tồn tại hách quan trong thời ỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. + Kinh tế thị trƣờng xét dƣới góc ộ “một iểu tổ chức inh tế” l phƣơng thức tổ chức vận h nh nền inh tế, l phƣơng tiện iều tiết inh tế lấy cơ chế thị trƣờng l m cơ sở ể phân bổ các nguồn lực inh tế v iều tiết mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. 30 Đê tr ớ đ ớ NXB Trẻ, tr 120. 77 Kinh tế thị trƣờng chỉ ối lập với inh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, chứ hông ối lập với các chế ộ xã hội. + Bản thân inh tế thị trƣờng hông phải l ặc trƣng bản chất cho chế ộ inh tế cơ bản của xã hội. L th nh tựu chung của văn minh nhân loại, inh tế thị trƣờng tồn tại v phát triển ở nhiều phƣơng thức sản xuất hác nhau. Kinh tế thị trƣờng vừa có thể liên hệ với chế ộ tƣ hữu, vừa có thể liên hệ với chế ộ công hữu v phục vụ cho chúng. Vì vậy, inh tế thị trƣờng hông ối lập với CNXH, nó tồn tại hách quan trong thời ỳ quá ộ lên CNXH v cả trong CNXH. Xây dựng v phát triển inh tế thị trƣờng hông phải l phát triển TBCN hoặc i theo con ƣờng TBCN v tất nhiên, xây dựng inh tế XHCN cũng hông dẫn ến phủ ịnh inh tế thị trƣờng. + Đại hội VII của Đảng (6-1991) ã ƣa ra ết luận quan trọng rằng: sản xuất h ng hóa hông ối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại hách quan v cần thiết cho xây dựng xã hội chủ nghĩa. + Tiếp tục ƣờng lối trên, Đại hội VIII của Đảng (6-1996) ề ra nhiệm vụ ẩy mạnh công cuộc ổi mới to n diện v ồng bộ, tiếp tục phát triển nền inh tế nhiều th nh phần vận h nh theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nh nƣớc theo ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa. - Bốn l , có thể v cần thiết sử dụng inh tế thị trƣờng ể xây dựng CNXH ở nƣớc ta. + Kinh tế thị trƣờng hông ối lập với CNXH, nó còn tồn tại hách quan trong thời ỳ quá ộ lên CNXH. Vì vậy, có thể v cần thiết sử dụng inh tế thị trƣờng ể xây dựng CNXH ở nƣớc ta. + Kinh tế thị trƣờng có những ặc iểm chủ yếu sau: Thứ nhất: Chủ thể inh tế có tính ộc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, inh doanh, lỗ, lãi tự chịu. PTIT Thứ hai: Giá cả cơ bản do cung cầu iều tiết, hệ thống thị trƣờng phát triển ồng bộ v ho n hảo. Thứ ba: Nền inh tế có tính mở cao v vận h nh theo quy luật vốn có của inh tế thị trƣờng nhƣ quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Thứ tƣ: Có hệ thống pháp quy iện to n v sự quản lý vĩ mô của Nh nƣớc. + Trƣớc ổi mới, do chƣa thừa nhận trong thời ỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại sản xuất h ng hóa v cơ chế thị trƣờng nên chúng ta ã xem ế hoạch l ặc trƣng quan trọng nhất của inh tế xã hội chủ nghĩa, ã thực hiện phân bổ mọi nguồn lực theo ế hoạch l chủ yếu, còn thị trƣờng chỉ ƣợc coi l một công cụ thứ yếu bổ 78 sung cho ế hoạch do ó hông cần thiết sử dụng inh tế thị trƣờng ể xây dựng chủ nghĩa xã hội. + V o thời ỳ ổi mới, chúng ta ng y c ng nhận rõ inh tế thị trƣờng, nếu biết vận dụng úng, thì có vai trò rất lớn ối với sự phát triển inh tế – xã hội. Có thể dùng cơ chế thị trƣờng l m cơ sở phân bổ các nguồn lực inh tế; dùng tín hiệu giá cả ể iều tiết chủng loại v số lƣợng h ng hóa, iều hòa quan hệ cung cầu; iều tiết t lệ sản xuất thông qua cơ chế cạnh tranh; thúc ẩy cái tiến bộ, o thải cái lạc hậu, yếu kém. b) Tƣ u của Đảng về kinh t th trƣờng từ Đại hội IX đ n Đại hội XII - Đại hội IX của Đảng (4-2001) xác ịnh nền inh tế thị trƣờng ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa là ô t t uát của nƣớc ta trong thời ỳ quá ộ i lên chủ nghĩa xã hội. + Nội h m của hái niệm này thực chất vẫn l nền inh tế h ng hóa nhiều th nh phần vận h nh theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nh nƣớc theo ịnh hƣớng XHCN nhƣng ƣợc diễn ạt gọn hơn, nói rõ ƣợc tầm quan trọng của thị trƣờng trong mô hình inh tế, nói rõ ƣợc thực chất của nền inh tế. + Vậy thế n o l inh tế thị trƣờng ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa? Đại hội IX xác ịnh KTTT XHCN l “Một ểu t t vừ tu t eo uy luật t t ị tr ờ vừ dự trê ơ s và ịu sự b á uyê tắ và bả t ĩ xã ộ ”31. Trong nền inh tế ó, các thế mạnh của “thị trƣờng” ƣợc sử dụng ể phát triển cơ sở vật chất ỹ thuật – của chủ nghĩa xã hội, nâng cao ời sống nhân dân; còn tính “ ịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa” ƣợc thể hiện trên cả ba mặt của quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý v phân phối, nhằm mục ích cuối cùng l “dân gi u, nƣớc mạnh”. + Nói inh tế thị trƣờng ịnh hƣớng XHCN thì trƣớc hết ó hông phải inh tế ế hoạch hóa tập trung, cũng hông phải l inh tế thị trƣờng TBCN, cũng chƣa phải ho n to n l inh tế thị trƣờngPTIT XHCN vì chƣa có ầy ủ các yếu tố XHCN. Tính “ ịnh hƣớng XHCN” l m cho mô hình inh tế thị trƣờng nƣớc ta hác với inh tế thị trƣờng TBCN ở các nội dung sau: Thứ nhất: Về mục ích của nền inh tế Mục ích của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_ph.pdf
Tài liệu liên quan