Định khoản các bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí
Trong phần III đã thực hiện công việc tổng hợp số phát sinh Nợ - Có và tính số dư cuối kỳ của các tài khoản vào BDMTK vì thế khi thực hiện bút toán kết chuyển ta chỉ việc đọc số dư cuối kỳ của các tài khoản trong BDMTK để định khoản vào các bút toán kết chuyển tương ứng trong SOKTMAY. Công việc này thực hiện theo từng kỳ.
Chú ý: trước khi kết chuyển doanh thu (chi phí) thuần, phải kết chuyển các khỏan giảm trừ doanh thu (chi phí) (nếu có) trước. VD: trước khi kết chuyển doanh thu từ TK 5112 sang 911, phải kết chuyển các khoản chiết khấu bán hàng, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán từ 521, 531, 532 sang 5112 trước.
Ví dụ 1: Trước khi kết chuyển doanh thu thuần từ TK 5112 sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh, ta phải kết chuyển các khoản giảm trừ vào doanh thu trước.
Kết chuyển các khoản giảm trừ (nợ TK 5112, có TK 532), đọc số dư cuối kỳ tại thời điểm của tài khoản 532 trong BDMTK và gõ vào (=174.000);
Sau đó kết chuyển doanh thu thuần (nợ TK 5112, có TK 911), đọc số dư cuối kỳ TK 5112 trong BDMTK tại thời điểm và gõ vào (=12.093.500)
Khi định khoản xong nghiệp vụ này ta thấy số dư của TK 532 và TK 5112 bằng 0.
Ví dụ 2: Kết chuyển chi phí bán hàng từ TK 641 sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh, đọc số dư cuối kỳ của TK 641 trong BDMTK và lấy số đ1 định khoản vào bút toán kết chuyển),. tương tự như vậy thực hiện định khoản tất cả các bút toán kết chuyển trong kỳ còn để trống trong SOKTMAY.
Kiểm tra sơ bộ kết quả: Sau khi thực hiện các phần trên, tiến hành kiểm tra xem kết quả tổng hợp đã cân đối giữa các chỉ tiêu chưa, cần chú ý phương trình:
Tổng số tiền phát sinh trong SOKTMAY phải bằng tổng số phát sinh nợ và bằng tổng số phát sinh có trong BDMTK.
92 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Excel kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ cái tổng hợp
Sổ quỹ tiền mặt
Các sổ chi tiết
Sổ tiền gửi ngân hàng
Sổ chi tiết thanh toán
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi tiết hàng tồn kho
Sổ chi tiết các tài khoản khác
Bảng tổng hợp chi tiết TK 131
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết TK 331
Bảng tổng hợp chi tiết TK 15
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (154, 621, 622, 627, 632
Kế toán chi phí
Phiếu tính giá thành sản phẩm
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyểnt iền tệ
Bảng kê HĐ, CT HHDV mua vào
Báo cáo thuế GTGT
Bảng kê HĐ, CT HHDV bán ra
Tờ khai thuế GTGT
Qua sơ đồ ta thấy tất cả các sổ kế toán, báo cáo thuế và báo cáo tài chính đều nhận thông tin từ BDMTK và SOKTMAY, trong đó:
BDMTK cung cấp số dư đầu kỳ của các tài khoản, cung cấp số cuối kỳ sau khi tổng hợp số phát sinh từ SOKTMAY và tính số dư cuối kỳ.
SOKTMAY (sổ nhật ký hàng ngày) cung cấp chi tiết phần nhật ký hàng ngày chính là các bút toán định khoản và những thông tin liên quan.
Từ cấu trúc của hai bảng trên (BDMTK, SOKTMAY), khi lập các sổ kế toán và báo cáo kế toán nếu cần số dư đầu kỳ ta sẽ truy xuất trong BDMTK, và khi cần số phát sinh (hay các thông tin chi tiết phát sinh), ta sẽ truy cập SOKTMAY.
II. Lập 5 sổ nhật ký:
SƠ ĐỒ TRUYỀN THÔNG TIN TỪ SỔ KẾ TOÁN MÁY SANG CÁC SỔ NHẬT KÝ
SỔ KẾ TOÁN MÁY
SỐ NK THU TIỀN
SỔ NK CHI TIỀN
SỔ NK MUA HÀNG CHỊU
SỔ NK BÁN HÀNG CHỊU
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ thu
x
Chứng từ chi
x
Chứng từ thu
x
Chứng từ chi
x
Chứng từ mua chịu
x
Chứng từ khác
x
Chứng từ bán chịu
x
Chứng từ chi
x
Chứng từ thu
x
Chứng từ bán chịu
x
Chứng từ khác
x
Nhìn vào năm sổ nhật ký trên ta thấy rằng một chứng từ chỉ được ghi vào một trong các sổ nhật ký, chứng từ đã ghi vào sổ nhật ký này rồi sẽ không được ghi vào sổ nhật ký khác.
SỔ KẾ TOÁN MÁY
SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN
1. Lập sổ nhật ký thu tiền mặt:
1.1 Tạo một cấu trúc sổ: chèn vào sheet mới, đặt tên là SONKTHU, tạo cấu trúc sổ như sau (các ô chứa tài khoản đều nhập dạng chuỗi).
1.2. Truy xuất dữ liệu
[1]? Tổng phát sinh Nợ của tài khoản 111
[2]? Tổng phát sinh có của tài khoản 112 đối ứng TK 111
[3]? Tổng phát sinh có của tài khoản 141 đối ứng với tài khoản 111:
[4]? Tổng phát sinh có của tài khoản 131 đối ứng với TK 111:
[5]? Tổng phát sinh có của tài khoản 138 đối ứng với tài khoản 111:
[6]? Tổng phát sinh có của tài khoản 3331 đối ứng với tài khoản 111:
[7]? Tổng phát sinh có của tài khoản khác đối ứng với TK 111:
[8]? Ngày ghi sổ:
[9]? Số chứng từ:
[10]? Ngày chứng từ:
[11]? Diễn giải:
[12]? Ghi nợ TK 111
[13]? Ghi có TK 112 đối ứng với TK 111
[14]? Ghi có TK 141 đối ứng với TK 111
[15]? Ghi có TK 131 đối ứng với TK 111:
[16]? Ghi có TK 138 đối ứng với TK 111
[17]? Ghi có TK 3331 đối ứng với TK 111
[18]? Số tiền ghi có tài khoản khác đối ứng với 111
[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với 111
Copy công thức xuống hết bảng tính: chọn đồng thời tất cả các công thức từ [8] cho đến [19] sau đó copy đến dòng 300, chú ý nếu trong SOKTMAY có 500 dòng thì các công thức này phải copy xuống dòng lớn hơn 510 (số dòng có công thức trong sổ nhật ký thu tiền phải bao gồm tất cả những dòng chi tiết trong SOKTMAY).
Sau khi copy xong công thức: quan sát sổ nhật ký thu tiền thì thấy có dòng có dữ liệu nhưng cũng rất nhiều dòng bị bỏ trống. Nếu để ý kỹ thì sẽ thấy những dòng có số liệu là những dòng tương ứng với các dòng chi tiết thu tiền mặt trong SOKTMAY và những dòng bị bỏ trống là những dòng ứng với các bút toán không phải là thu tiền mặt.
Làm thế nào để che (dấu) đi những dòng rỗng một cách nhanh nhất, tự động nhất? Cần thực hiện các bước sau:
Cài bộ lọc tự động Auto filter vào cột có đầy đủ thông tin (cột 4-cột diễn giải):
Chọn từ ô D7 đến D65536 (dùng tổ hợp phím Shift +Ctrl+mũi tên để chọn cho nhanh)
Ra lệnh Data/Filtre/Autofilter thì bộ lọc autofilter đã cài vào vùng dữ liệu D7 đến D65536.
Lọc để che những dòng rỗng
Chọn cột 4
Chọn NonBlanks
SỔ KẾ TOÁN MÁY
SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN
2. Lập sổ nhật ký thu tiền
2.1 Tạo một cấu trúc sổ: chèn vào sheet mới, đặt tên là SONKCHI, tạo cấu trúc sổ như sau (các ô chứa tài khoản đều nhập dạng chuỗi).
2.2. Truy xuất dữ liệu
[1]? Tổng phát sinh Có của tài khoản 111:
[2]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 642 đối ứng TK 111:
[3]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 141 đối ứng với tài khoản 111
[4]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 152 đối ứng với tài khoản 111
[5]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 133 đối ứng với tài khoản 111
[6]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 112 đối ứng với tài khoản 111
[7]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản khác đối ứng với TK 111
[8]? Ngày ghi sổ
[9]? Số chứng từ:
[10]? Ngày chứng từ:
[11]? Diễn giải
[12]? Ghi có TK 111
[13]? Ghi nợ TK 6422 đối ứng với TK 111
[14]? Ghi nợ TK 141 đối ứng với TK 111
[15]? Ghi nợ TK 152 đối ứng với TK 111
[16]? Ghi nợ TK 133 đối ứng với TK 111
[17]? Ghi nợ TK 112 đối ứng với TK 111
[18]? Số tiền ghi nợ tài khoản khác đối ứng với 111
[19]? Số hiệu tài khoản ghi nợ khác đối ứng với 111
3. Lập sổ nhật ký mua hàng chịu
SỔ KẾ TOÁN MÁY
SỔ NHẬT KÝ MUA HÀNG CHỊU
3.1 Tạo một cấu trúc sổ: chèn vào sheet mới, đặt tên là SONKMH, tạo cấu trúc sổ như sau (các ô chứa tài khoản đều nhập dạng chuỗi).
Những chứng từ có tài khoản ghi có bằng “331” và tài khoản ghi nợ khác “331” đều là những chứng từ mua hàng chịu ta dùng những công thức để chuyển vào sổ nhật ký mua hàng chịu. Những bút toán có tài khoản ghi có bằng “331” và ghi nợ cũng bằng “331” là những bút toán chuyển từ nợ dài hạn thành nợ ngắn hạn (hay là những bút toán trả trước cho người bán, ghi nợ “331”, ghi có “11*”) không phải chuyển vào sổ nhật ký mua hàng chịu.
3.2. Truy xuất dữ liệu
[1]? Tổng phát sinh Có của tài khoản 331: tổng cột ghi có TK 331 từ ô E8 đến ô E65536, dùng hàm sum()
[2]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 1521 đối ứng TK 331
[3]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 1522 đối ứng với TK 331
[4]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 1523 đối ứng với TK 331
[5]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 1524 đối ứng với TK 331
[6]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 133 đối ứng với TK 331
[7]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản khác đối ứng với TK 331
[8]? Ngày ghi sổ
[9]? Số chứng từ:
[10]? Ngày chứng từ
[11]? Diễn giải
[12]? Ghi có TK 111
[13]? Ghi nợ TK 1521 đối ứng với TK 331
[14]? Ghi nợ TK 1522 đối ứng với TK 331
[15]? Ghi nợ TK 1523 đối ứng với TK 331
[16]? Ghi nợ TK 1524 đối ứng với TK 331
[17]? Ghi nợ TK 133 đối ứng với TK 331
[18]? Số tiền ghi nợ tài khoản khác đối ứng với 331
[19]? Số hiệu tài khoản ghi nợ khác đối ứng với 331
4. Lập sổ nhật ký bán hàng chịu
SỔ KẾ TOÁN MÁY
SỔ NHẬT KÝ BÁN HÀNG CHỊU
4.1 Tạo một cấu trúc sổ: chèn vào sheet mới, đặt tên là SONKBH, tạo cấu trúc sổ như sau (các ô chứa tài khoản đều nhập dạng chuỗi).
Những chứng từ có tài khoản ghi nợ (J3) bằng “131” và tài khoản ghi có (K3) khác “131” đều là những chứng từ bán hàng chịu ta dùng những công thức để chuyển vào sổ nhật ký bán hàng chịu. Những bút toán có tài khoản ghi nợ bằng “131” và ghi có cũng bằng “131” là những bút toán chuyển từ nợ dài hạn thành nợ ngắn hạn (hay là những bút toán người mua trả tiền trước, ghi có “131”, ghi nợ “11*”) không phải chuyển vào sổ nhật ký bán hàng chịu.
4.2. Truy xuất dữ liệu
[1]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 131:
[2]? Tổng phát sinh có của tài khoản 5111 đối ứng TK 131
[3]? Tổng phát sinh có của tài khoản 5112 đối ứng với TK 131
[4]? Tổng phát sinh có của tài khoản 5113 đối ứng với TK 131
[5]? Tổng phát sinh có của tài khoản 3331 đối ứng với TK 131
[6]? Tổng phát sinh có của tài khoản khác đối ứng với TK 131
[7]? Ngày ghi sổ
[8]? Số chứng từ:
[9]? Ngày chứng từ:
[10]? Diễn giải
[11]? Ghi nợ TK 131
[12]? Ghi có TK 5111 đối ứng với TK 131
[13]? Ghi có TK 5112 đối ứng với TK 131:
[14]? Ghi có TK 5113 đối ứng với TK 131
[15]? Ghi có TK 3331 đối ứng với TK 131
[16]? Số tiền ghi có tài khoản khác đối ứng với 131
[17]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với 131
5. Lập sổ nhật ký chung
SỔ KẾ TOÁN MÁY
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
5.1 Tạo cấu trúc sổ nhật ký chung: vào sheet mới, đặt tên sheet là SONKC, sau đó tạo cấu trúc như sau:
5.2 Truy xuất dữ liệu:
[1]? Tổng số tiền phát sinh trong kỳ:
[2]? Ngày ghi sổ
[3]? Số chứng từ:
[4]? Ngày chứng từ:
[5]? Diễn giải
[6]? Tài khoản ghi nợ
[7]? Tài khoản ghi có:
[8]? Số tiền phát sinh
Lập sổ cái các tài khoản
Để lập được các sổ cái cần lập bảng cân đối số phát sinh trước
BCDSPS
(Bảng cân đối số phát sinh)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
SỔ KẾ TOÁN MÁY
(Bảng danh mục tài khoản cung cấp số dư đầu kỳ, sổ kế toán máy cung cấp số phát sinh và thông tin chi tiết (nhật ký) cho sổ cái tài khoản).
1. Xây dựng công thức
Vào sheet mới, đặt tên là SOCAI, tạo cấu trúc một sổ cái như sau:
[1]? Nhập số hiệu tài khoản:
[2]? Số dư nợ đầu kỳ:
[3]?số dư có đầu kỳ:
[4]?Tính tổng số phát sinh nợ trong kỳ:
[5]?Tính tổng số phát sinh có trong kỳ:
[6]?Tính số dư nợ cuối kỳ:
[7]?Tính số dư có cuối kỳ:
[8]? Ngày ghi sổ
[9]? Số chứng từ:
[10]? Ngày chứng từ:
[11]? Diễn giải:
[12]? Tài khoản đối ứng
[13]? Số phát sinh nợ
[14]? Số phát sinh có:
In sổ cái các tài khoản
Khi muốn in Sổ cái của một tài khoản bất kỳ, chỉ việc thực hiện hai bước sau cho mỗi tài khoản:
Bước 1: Nhập số hiệu tài khoản vào ô E2. VD:’133
Bước 2: Lọc để che những dòng rỗng
Lần lượt thực hiện hai bước trên cho tất cả các tài khoản, kết qua cuối cùng trả về:
Lập sổ quỹ tiền mặt – sổ tiền gửi ngân hàng
Tương tự cách lập sổ cái tài khoản, ta có thể lập sổ quỹ và sổ tiền gửi thông qua các bước sau:
BDMTK
SỔ QUỸ TIỀN MẶT
SỔ KẾ TOÁN MÁY
(Bảng danh mục tài khoản cung cấp số dư đầu kỳ, sổ kế toán máy cung cấp số phát sinh và thông tin chi tiết (nhật ký) cho sổ quỹ tiền mặt)
Sổ quỹ tiền mặt
Vào sheet mới tạo cấu trúc sổ Quỹ như sau:
Đặt tên sheet la SOQUY
[1]? Tồn quỹ đầu kỳ:
[2]? Tính tổng số tiền thu trong kỳ:
[3]? Tính tổng số tiền chi trong kỳ:
[4]? Tính tiền tồn quỹ cuối kỳ:
[5]? Ngày ghi sổ
[6]? Số chứng từ:
[7]? Ngày chứng từ
[8]? Số chứng từ
[9]? Tài khoản đối ứng
[10]? Số phát sinh nợ
[11]? Số phát sinh có
[12]? Tồn quỹ cuối kỳ:
Sổ tiền gửi ngân hàng
BDMTK
Sổ tiền gửi ngân hàng
SỔ KẾ TOÁN MÁY
(Bảng danh mục tài khoản cung cấp số dư đầu kỳ, sổ kế toán máy cung cấp số phát sinh và thông tin chi tiết (nhật ký) cho sổ tiền gửi ngân hàng)
Vào sheet mới tạo cấu trúc sổ tiền gửi ngân hàng như sau:
Đặt tên sheet là SOTGNH
Nhập số hiệu tài khoản: tại ô E2 nhập vào tài khoản ‘112.
[1]? Tồn đầu kỳ:
[2]? Tính tổng số tiền gửi trong kỳ:
[3]? Tính tổng số tiền rút trong kỳ:
[4]? Tính tiền tồn cuối kỳ:
[5]? Ngày ghi sổ:
[6]? Số chứng từ:
[7]? Ngày chứng từ:
[8]? Số chứng từ:
[9]? Tài khoản đối ứng:
[10]? Số phát sinh nợ
[11]? Số phát sinh có:
[12]? Tồn quỹ cuối kỳ:
Lập sổ chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết tài khoản nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hoá
1. Bảng tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 152
BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 152
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là THCT152 sau đó tạo cấu trúc bảng tổng hợp chi tiết như sau:
Cột mã hàng: ngay từ đầu đã mở tài khoản chi tiết cho từng nguyên vật liệu, vì vậy có thể sử dụng tài khoản chi tiết thay cho mã hàng.
[1]? Số lượng tồn đầu kỳ:
[2]? Trị giá tồn đầu kỳ (số dư đầu kỳ):
[3]? Số lượng nhập:
[4]? Trị giá nhập:
[5]? Số lượng xuất:
[6]? Trị giá xuất
[7]? Số lượng tồn cuối kỳ:
[8]? Trị giá tồn cuối kỳ:
[9]? Đơn giá tồn cuối kỳ:
Copy công thức từ [1]? đến [9]? xuống hết dòng cuối cùng của bảng tổng hợp kết quả trả về như sau:
2. Bảng tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 153
BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 153
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên Sheet là THCT153 sau đó tạo cấu trúc bảng tổng hợp chi tiết như sau:
[1]? Số lượng tồn đầu kỳ:
[2]? Trị giá tồn đầu kỳ (số dư đầu kỳ)
[3]? Số lượng nhập
[4]? Trị giá nhập:
[5]? Số lượng xuất:
[6]? Trị giá xuất:
[7]? Số lượng tồn cuối kỳ:
[8]? Trị giá tồn cuối kỳ:
[9]? Đơn giá tồn cuối kỳ:
Copy công thức từ [1]? đến [9]? xuống hết dòng cuối cùng của bảng tổng hợp kết quả trả về như sau:
3. Bảng tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 155
BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 155
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên Sheet là THCT155 sau đó tạo cấu trúc bảng tổng hợp chi tiết như sau:
[1]? Số lượng tồn đầu kỳ:
[2]? Trị giá tồn đầu kỳ (số dư đầu kỳ)
[3]? Số lượng nhập:
[4]? Trị giá nhập:
[5]? Số lượng xuất
[6]? Trị giá xuất
[7]? Số lượng tồn cuối kỳ:
[8]? Trị giá tồn cuối kỳ:
[9]? Đơn giá tồn cuối kỳ:
4. Bảng tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 156
BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 156
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên Sheet là THCT156 sau đó tạo cấu trúc bảng tổng hợp chi tiết như sau:
[1]? Số lượng tồn đầu kỳ
[2]? Trị giá tồn đầu kỳ (số dư đầu kỳ)
[3]? Số lượng nhập
[4]? Trị giá nhập
[5]? Số lượng xuất:
[6]? Trị giá xuất:
[7]? Số lượng tồn cuối kỳ:
[8]? Trị giá tồn cuối kỳ:
[9]? Đơn giá tồn cuối kỳ:
5. Lập sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu (thành phẩm – hàng hóa)
BDMTK
Sổ kế toán chi tiết NVL (TP-HH)
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên Sheet là SOCTHTKsau đó tạo cấu trúc sổ như sau:
[1]? Số hiệu tài khoản (mã hàng)
[2]? Tên hàng:
[3]? Số lượng tồn đầu kỳ:
[4]? Trị giá tồn đầu kỳ:
[5]? Đơn giá tồn đầu:
[6]? Tổng số lượng nhập:
[7]? Tổng giá trị nhập
[8]? Tổng số lượng xuất:
[9]? Tổng giá trị xuất:
[10]? Số lượng tồn cuối kỳ:
[11]? Trị giá tồn cuối kỳ:
[12]? Đơn giá tồn cuối kỳ:
[13]? Ngày ghi sổ:
[14]? Số chứng từ:
[15]? Ngày chứng từ:
[16]? Diễn giải
[17]? Tài khoản đối ứng
[18]? Đơn giá nhập/xuất
[19]? Số lượng nhập
[20]? Trị giá nhập:
[21]? Số lượng xuất:
[22]? Trị giá xuất:
[23]? Số lượng tồn cuối kỳ:
[24]? TrỊ giá tồn cuối kỳ:
Lập sổ chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản 131, 331 và tài khoản khác
1. Lập bảng tổng hợp chi tiết số dư và số phát sinh tài khoản 131
BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 131
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là THCT131 sau đó tạo cấu trúc sổ tổng hợp chi tiết tài khoản 131 như sau:
[1]? Số dư nợ đầu kỳ:
[2]? Số dư có đầu kỳ:
[3]? Tổng hợp số phát sinh nợ
[4]? Tổng số phát sinh có
[5]? Số dư nợ cuối kỳ:
[6]? Số dư có cuối kỳ:
2. Lập bảng tổng hợp chi tiết số dư và số phát sinh tài khoản 331
BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 331
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là THCT331 sau đó tạo cấu trúc sổ tổng hợp chi tiết tài khoản 331 như sau:
Cột mã khách hàng và tên khách hàng nhập vào
[1]? Số dư nợ đầu kỳ
[2]? Số dư có đầu kỳ:
[3]? Tổng hợp số phát sinh nợ
[4]? Tổng số phát sinh có
[5]? Số dư nợ cuối kỳ
[6]? Số dư có cuối kỳ
3. Lập bảng tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản khác
BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản khác
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là THCTTK-KHAC sau đó tạo cấu trúc sổ tổng hợp chi tiết như sau:
[1]? Số hiệu tài khoản
[2]? Tên tài khoản
[3]? Số dư đầu kỳ nợ
[4]? Số dư đầu kỳ có
[5]? Tổng số phát sinh nợ
[6]? Tổng số phát sinh có
[7]? Số dư cuối kỳ nợ
[8]? Số dư cuối kỳ có
4. Lập sổ chi tiết khách hàng phải thu, phải trả (131 & 331) và sổ chi tiết các tài khoản khác
BDMTK
Sổ chi tiết khách hàng và sổ chi tiết các tài khoản khác
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên Sheet là SOCTTK sau đó tạo mẫu sổ như sau:
[1]? Là tiêu đề của sổ chi tiết.
[2]? Số hiệu tài khoản
[3]? Tên khách hàng
[4]? Số dư nợ đầu kỳ
[5]? Số dư có đầu kỳ
[6]? Tổng phát sinh nợ trong kỳ
[7]? Tổng phát sinh có trong kỳ
[8]? Số sư nợ cuối kỳ
[9]? Số sư có cuối kỳ
[10]? Ngày ghi sổ
[11]? Số chứng từ
[12]? Ngày chứng từ
[13]? Diễn giải
[14]? Tài khoản đối ứng
[15]? Số phát sinh nợ
[16]? Số phát sinh có
[17]? Số dư nợ cuối kỳ
[18]? Số dư có cuối kỳ
Lập các sổ chi phí sản xuất kinh doanh
1. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 621
Sổ chi nphí sản xuất kinh doanh – tài khoản 621
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT621 sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 621 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 621:
[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “152” đối ứng với “621”
[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “111” đối ứng với “621”
[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “112” đối ứng với “621”
[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “331” đối ứng với “621”
[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “621”
[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “621”
[9]?Ngày ghi sổ
[10]? Số chứng từ
[11]? Ngày chứng từ
[12]? Diễn giải
[13]? Ghi nợ tài khoản 621
[14]? Ghi có tài khoản “152” đối ứng với “621”
[15]? Ghi có tài khoản 111 đối ứng với “621”
[16]? Ghi có tài khoản 112 đối ứng với “621”
[17]? Ghi có tài khoản 331 đối ứng với “621”
[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “621”
[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “621”
[20]? Ghi có tài khoản 621
[21]? Tài khoản đối ứng nợ
2. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 622
Sổ chi nphí sản xuất kinh doanh – tài khoản 622
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT622 sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 622 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 622
[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “334” đối ứng với “622”
[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “338” đối ứng với “622”
[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “111” đối ứng với “622”
[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “335” đối ứng với “622”
[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “622”
[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “622”
[9]?Ngày ghi sổ
[10]? Số chứng từ
[11]? Ngày chứng từ
[12]? Diễn giải
[13]? Ghi nợ tài khoản 622
[14]? Ghi có tài khoản “334” đối ứng với “622”
[15]? Ghi có tài khoản 338 đối ứng với “622”
[16]? Ghi có tài khoản 111 đối ứng với “622”
[17]? Ghi có tài khoản 335 đối ứng với “622”
[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “622”
[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “622”
[20]? Ghi có tài khoản 622
[21]? Tài khoản đối ứng nợ
3. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 627
Sổ chi nphí sản xuất kinh doanh – tài khoản 627
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT627 sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 627 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 627
[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “152” đối ứng với “627”
[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “334” đối ứng với “627”
[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “338” đối ứng với “627”
[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “214” đối ứng với “627”
[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “627”
[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “627”
[9]?Ngày ghi sổ
[10]? Số chứng từ
[11]? Ngày chứng từ
[12]? Diễn giải
[13]? Ghi nợ tài khoản 627
[14]? Ghi có tài khoản “152” đối ứng với “627”
[15]? Ghi có tài khoản 334 đối ứng với “627”
[16]? Ghi có tài khoản 338 đối ứng với “627”
[17]? Ghi có tài khoản 214 đối ứng với “627”
[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “627”
[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “627”
[20]? Ghi có tài khoản 627
[21]? Tài khoản đối ứng nợ
4. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 154
Sổ chi nphí sản xuất kinh doanh – tài khoản 154
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT154 sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 154 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 154
[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “621” đối ứng với “154”
[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “622” đối ứng với “154”
[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “627” đối ứng với “154”
[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “152” đối ứng với “154”
[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “154”
[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “154”
[9]?Ngày ghi sổ
[10]? Số chứng từ
[11]? Ngày chứng từ
[12]? Diễn giải
[13]? Ghi nợ tài khoản 154
[14]? Ghi có tài khoản “621” đối ứng với “154”
[15]? Ghi có tài khoản 622 đối ứng với “154”
[16]? Ghi có tài khoản 627 đối ứng với “154”
[17]? Ghi có tài khoản 138 đối ứng với “154”
[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “154”
[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “154”
[20]? Ghi có tài khoản 154
[21]? Tài khoản đối ứng nợ
5. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 632
Sổ chi nphí sản xuất kinh doanh – tài khoản 632
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT632 sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 632 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 632
[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “154” đối ứng với “632”
[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “155” đối ứng với “632”
[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “156” đối ứng với “632”
[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “157” đối ứng với “632”
[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “632”
[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “632”
[9]?Ngày ghi sổ
[10]? Số chứng từ
[11]? Ngày chứng từ
[12]? Diễn giải
[13]? Ghi nợ tài khoản 632
[14]? Ghi có tài khoản “154” đối ứng với “632”
[15]? Ghi có tài khoản 155 đối ứng với “632”
[16]? Ghi có tài khoản 156 đối ứng với “632”
[17]? Ghi có tài khoản 157 đối ứng với “632”
[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “632”
[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “632”
[20]? Ghi có tài khoản 154
[21]? Tài khoản đối ứng nợ
6. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 641
Sổ chi nphí sản xuất kinh doanh – tài khoản 641
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT641 sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 641 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 641
[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “152” đối ứng với “641”
[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “334” đối ứng với “641”
[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “338” đối ứng với “641”
[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “214” đối ứng với “641”
[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “641”
[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “641”
[9]?Ngày ghi sổ
[10]? Số chứng từ
[11]? Ngày chứng từ
[12]? Diễn giải
[13]? Ghi nợ tài khoản 641
[14]? Ghi có tài khoản “152” đối ứng với “641”
[15]? Ghi có tài khoản 334 đối ứng với “641”
[16]? Ghi có tài khoản 338 đối ứng với “641”
[17]? Ghi có tài khoản 214 đối ứng với “641”
[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “641”
[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “641”
[20]? Ghi có tài khoản 641
[21]? Tài khoản đối ứng nợ
7. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 642
Sổ chi nphí sản xuất kinh doanh – tài khoản 642
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT641 sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 642 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 642
[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “152” đối ứng với “642”
[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “334” đối ứng với “642”
[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “338” đối ứng với “642”
[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “214” đối ứng với “642”
[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “642”
[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “642”
[9]?Ngày ghi sổ
[10]? Số chứng từ
[11]? Ngày chứng từ
[12]? Diễn giải
[13]? Ghi nợ tài khoản 642
[14]? Ghi có tài khoản “152” đối ứng với “642”
[15]? Ghi có tài khoản 334 đối ứng với “642”
[16]? Ghi có tài khoản 338 đối ứng với “642”
[17]? Ghi có tài khoản 214 đối ứng với “642”
[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “642”
[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “642”
[20]? Ghi có tài khoản 641
[21]? Tài khoản đối ứng nợ
8. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp chi phí theo đối tượng chịu chi phí hay yếu tố chi phí – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 621
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT621(2) sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 621 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 621
[3]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 621.PX1.F01
[4]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 621.PX1.F02
[5]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 621.PX2.B
[6]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 621.PX2.A
[7]? Tổng phát sinh có tài khoản “621”
[8]?Ngày ghi sổ
[9]? Số chứng từ
[10]? Ngày chứng từ
[11]? Diễn giải
[12]? Ghi nợ tài khoản 621
[13]? Ghi nợ TK 621.PX1.F01
[14]? Ghi nợ TK 621.PX1.F02
[15]? Ghi nợ TK 621.PX2.A
[16]? Ghi nợ TK 621.PX2.B
[17]? Số hiệu tài khoản ghi có đối ứng với “621”
[18]? Ghi có tài khoản 621
[19]? Tài khoản đối ứng nợ với tài khoản 621
9. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp chi phí theo đối tượng chịu chi phí hay yếu tố chi phí – chi phí nhân công trực tiếp
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 622
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT622(2) sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 622 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 622
[3]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 622.PX1.F01
[4]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6212.PX1.F02
[5]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 622.PX2.B
[6]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 622.PX2.A
[7]? Tổng phát sinh có tài khoản “622”
[8]?Ngày ghi sổ
[9]? Số chứng từ
[10]? Ngày chứng từ
[11]? Diễn giải
[12]? Ghi nợ tài khoản 622
[13]? Ghi nợ TK 622.PX1.F01
[14]? Ghi nợ TK 622.PX1.F02
[15]? Ghi nợ TK 622.PX2.A
[16]? Ghi nợ TK 622.PX2.B
[17]? Số hiệu tài khoản ghi có đối ứng với “622”
[18]? Ghi có tài k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_excel_ke_toan.doc