Mục lục .2
Lời nói đầu.4
Phần I: Văn học dân gian.5
Đi san mặt đất.5
Truyện con rồng cháu tiên.8
Sơn tinh thuỷ tinh .10
Truyền thuyết về Hồ Gươm.12
Thμ chết còn hơn .14
Tục ngừ về thiên nhiên vμ lao động sản xuất .16
Tục ngữ về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.18
Vè con dao.20
Vè rau .23
Những bμi ca giao ân tình, nghĩa tình.26
I-Tình cảm gia đình.26
II- Tình cảm gia đình (Tiếp).29
III- Tình bạn - Tình người - Tình cảm gắn bó với công việc lμm ăn vμ những vật thân
thuộc.32
IV- Tình bạn - Tình người -Tình cảm gắn bó với công việc lμm ăn vμ những vật thân thuộc
(Tiếp).34
V- Tình yêu quê hương đất nước.37
VI- Tình yêu quê hương đất nước (Tiếp) .39
VII- Thân phận người lao động nghèo khổ trong xã hội cũ.41
VIII- Thân phận người lao động nghèo khổ trong xã hội cũ (Tiếp).44
IX- Mấy bμi ca dao cười cợt.46
X- Mấy bμi ca dao cười cợt (Tiếp) .48
Phần II: Văn học trung đại.50
Hịch tướng sĩ văn.50
Bình ngô đại cáo.54
Thuật hứng XXIV.62
Bạch Đằng hải khẩu.65
Chuyện người con gái nam xương.67
Vμo trịnh phủ.69
Hồi thứ mười bốn .71
Chị em Thuý Kiều .74
Kiều gặp Kim Trọng.76
Mã Giám Sinh mua Kiều.78
Kiều ở lầu Ngưng Bích.80
Kiều gặp Từ Hải .83
Qua Đèo Ngang.85
Đi thi tự vịnh.88
Chạy giặc.91
Thu điếu.93
2Bạn đến chơi nhμ .95
Câu cá mhùa thu.100
Năm mới chúc nhau.102
Thương vợ.105
Phần III: Văn học hiện đại.107
Ngắm trăng.107
Kkông ngủ được .110
Đi đường.113
Lấy củi.114
Từ ấy.117
Dế Mèn phiêu lưu ký.120
Trong lòng mẹ .122
Đồng hμo có ma.125
Gío lạnh đầu mùa .127
Ông Đồ .130
Nhớ rừng.133
Cảnh khuya.135
Tức cảnh PáC Bó .137
Lượm .140
Đêm nay Bác không ngủ .143
Cỏ non .146
Ông lão vườn chim .148
Từ CU-BA .150
Ngμy công đầu tiên của cu tý .152
Những cánh buồm .154
Lμng.156
Đồng chí .158
Mẹ cắng nhμ .161
Cái tết của mèo con .163
Bóp nát quả cam .165
Luyện tập.168
Lên đường.171
Lặng lẽ SA PA.174
Chiếc lược ngμ.178
Bức tranh .18
49 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Giảng văn văn học Việt Nam (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởi lời lẽ sôi nổi của ng−ời kể chuyện (phải, mỗi bμi vè lμ một câu chuyện, sắp
đ−ợc nghe vè lμ ta sống cái tâm thế háo hức chờ nghe kể một chuyện mμ mình ch−a
từng biết), ta d−ờng nh− không nhận thấy cả một khẩu hiệu "vệ quốc bình Tây" từng
sôi sục khắp lμng trên phố d−ới đã luồn nguyên vẹn vμo bμi ca. Ngôn ngữ, cho dù lμ
ngôn ngữ thơ ca đi nữa, lμ lĩnh vực bao giờ cũng in lại rμnh rμnh dấu vết của lịch sử.
Bởi vậy, khẩu hiệu "vệ quốc bình Tây" cho ta một cơ sở để tin chắc rằng bμi vè chỉ ra
đời chừng vμo thời kỳ phong trμo Cần v−ơng lan khắp toμn quốc.
Hằn rõ dấu vết thời đại, dấu vết lịch sử, điểm đặc sắc nμy của bμi vè so với những
sáng tác thơ ca dân gian cùng nguồn mạch truyền thống đến l−ợt nó, sẽ giúp ta một
định h−ớng cảm thụ hình t−ợng thơ ca : "con dao" không chỉ kết tinh tình cảm của
ng−ời thợ đốt than đối với nó qua cuộc kiếm kế sinh nhai (khía cạnh nội dung ý nghĩa
nμy thì trong những bμi ca cùng nguồn mạch đề tμi nh− đã dẫn thêm ở trên cũng có)
mμ còn ánh lên tình cảm công dân, ý thức về vận mệnh quốc gia − dân tộc nơi những
20
ng−ời dân lao động bình th−ờng, ở vμo một giai đoạn lịch sử dồn dập biến động.
2. Nhμ anh bất phú bất bần
Có con dao đoản hộ thân tháng ngμy
Ng−ời kể chuyện mở đầu bằng cái giọng "t−ng tửng" : giμu thì rõ lμ không giμu
rồi, vì anh chỉ lμ kẻ đốt than, sống cuộc đời − nh− ca dao đã nói − "củi than nhem
nhuốc" ; nh−ng anh cũng chẳng cảm thấy, chẳng chịu cho rằng anh nghèo... Cái giọng
"t−ng tửng" ấy rất chi lμ "ta đây", có pha chút gì nh− lμ sự ngang tμng, thái độ "bất
cần" sự đời trong đó. Quả thật, chỉ còn có "con dao − anh rμy"(1) lμ đủ để tháng ngμy
anh "ngao du", sống cuộc sống thung dung chẳng phải lệ thuộc cầu cạnh ai. Con dao
ấy chỉ dμi vỏn vẹn năm tấc thôi, vậy mμ chẳng vừa đâu nhé ! Chỉ cần mμi sắc nó (mμ
gì chứ việc nμy thì anh thừa sức lμm, khỏi nói) cho nó "tung hoμnh một trận", "quay
một lát" thì cứ gọi lμ rú rừng hoang cũng phá lở, thì cứ gọi lμ thiên hạ dùng rựa phải
phát tối ngμy mới theo kịp − đó mới lμ về số l−ợng, còn về mặt chất l−ợng thì thanh
rựa rìu thua đứt thanh đoản dao của anh đây ! Có con dao đoản nμy, không những
anh "Cũng no ngμy đủ tháng" nh− ai (nghĩa lμ nh− tất cả những ng−ời gọi lμ sung
túc) mμ còn đủ cả "thuốc trù, n−ớc chè xanh, n−ớc chè tμu thơm ngát" (thế thì liệu còn
ai dám bảo anh "bần" nữa ?). Có con dao đoản nμy thì mọi khoản đóng góp cho lμng
hằng năm (những khoản nμy ở lμng quê x−a đâu có ít ?) anh cũng lo đ−ợc tuốt ! Bởi
thế nên anh "đủ thẩm quyền" để nói mμ không sợ lμ huênh hoang nh− thế nμy về
ngọn đoản dao của mình : đây lμ vật "Nội trần gian không ai có − Nội d−ới trời không
ai có".
Nội dung kể vμ giọng kể ấy gợi ta nhớ đến những thiên thần thoại, sử thi cổ đại
thuật chuyện, tổ tiên ta chiến đấu với thiên nhiên tự thuở hồng hoang, chiến thắng nó
vμ tạo lập nên nền văn minh buổi đầu cho dân tộc. Không kể vội câu mở đầu theo lối
lục bát vμ ba câu tiếp liền theo thế vãn t− (mỗi câu 4 tiếng), bμi vè đặt theo thể văn
năm (mỗi câu 5 tiếng) sẽ đ−ợc hát, kể (một lối kể chuyện nửa nh− văn xuôi, nửa nh−
văn vần, vừa nh− kể lại vừa nh− hát) theo một giai điệu đều đều, gợi lại lối diễn x−ớng
thần thoại, sử thi trang trọng thời nguyên thuỷ. Tất cả d−ờng nh− đọng lắng một thứ
chủ nghĩa anh hùng của quần chúng. Hẳn ch−a phải lμ chủ nghĩa anh hùng cách mạng
ngμy nay, nh−ng đúng lμ chủ nghĩa anh hùng truyền thống của dân tộc, sản phẩm tích
tụ dần qua năm tháng mμ thμnh nơi những ng−ời lao động thực sự, chiến đấu thực sự
bằng đôi tay rắn chắc, một nghị lực kiên c−ờng vμ một trái tim yêu đời, một tâm hồn
phơi phới lạc quan. Đó lμ thứ chủ nghĩa anh hùng hình thμnh một cách tự nhiên vμ
biểu lộ một cách hồn nhiên ở những ng−ời lao động, những ng−ời nông dân. Chỉ ra đ−ợc
điều đó bμi vè đã nói lên đúng bản chất ng−ời nông dân Việt Nam ẩn trong hình t−ợng
ng−ời vung đoản dao đốn củi, đốt than kiếm sống.
3. Đạt đ−ợc nh− vậy đã lμ một giá trị đáng kể. Tuy nhiên, nh− đã nói ở trên, điểm
đặc sắc nhất của bμi vè ch−a phải lμ ở đó mμ chính ở chỗ thể hiện đ−ợc cảm quan
chính trị − xã hội ý thức của ng−ời công dân về lịch sử của đất n−ớc, vận mệnh của
giống nòi. Nguyên văn bμi vè còn thêm đoạn dựng lên bức tranh khái quát về tình
cảm vận n−ớc gieo neo, dân tình khốn khổ :
Từ khi quan triều thất thủ
Từ khi Tây, tả lăng loμn
(1) Sách giáo khoa in lầm câu nμy thμnh : "Con dao anh dμy" lμm mất giá trị tạo hình của câu thơ
(mất đi cái động thái chìa con dao ra "khoe). Vả lại dao mμ dμy cả l−ỡi thì không sắc nữa.
21
Dân tan tác lầm than
Ng−ời cầm lòng sao độ ?
vμ về thái độ vô trách nhiệm với đất n−ớc, gây khó dễ cho dân chúng của bọn quan lại
"tổng đốc đại thần" hèn nhát, vô đạo đức,...
Nh−ng chỉ bằng những đoạn trích trong sách giáo khoa, chúng ta cũng đã thấy rõ
ý thức giác ngộ rất cao của chủ nhân con dao đoản về nghĩa vụ công dân. ý thức ấy,
không chỉ hé lộ một cách kín đáo khi nhắc lại thời "Gia Long trị vì", n−ớc nhμ còn độc
lập, dân tộc còn tự do. ý thức ấy còn biểu hiện ở thái độ ngao ngán, ở lời phμn nμn về
nỗi nhiều ng−ời m−ợn dao, cầm dao trên tay mμ chẳng biết gì hơn lμ "gật đầu, gật cổ"
khen con dao tốt. T−ởng gì chứ thừa nhận con dao lμ tốt, đó đâu phải lμ điều chủ con
dao thiết nghe, anh thừa hiểu điều đó quá đi chứ ! (lại một chút tự hμo kín đáo). Điều
mμ anh ta mong đợi sâu xa hơn nhiều, to lớn hơn nhiều. Điều ấy đ−ợc anh nói ra một
cách trực tiếp trong đoạn kết :
Cho nên thiên hạ.
Đều rèn theo kiểu dao nμy.
Tr−ớc dùng việc hằng ngμy,
Sau vệ quốc bình Tây,
Chặt quân thù nh− chém chuối !
Đây thực sự lμ lời kêu gọi toμn dân cần rèn dao, rèn mác để chờ ngμy nổi lên giết
giặc cứu n−ớc − lời kêu gọi kết thúc bằng một hình ảnh so sánh, với những động từ
khoẻ, chắc (chặt, chém) mới sảng khoái lμm sao !
4. Tóm lại, qua lời tự kể chuyện của một ng−ời đốt than ta thấy con dao có giá trị
nhiều mặt : không những lμ một công cụ lao động sản xuất "ch−a từng chộ" vô cùng
hữu ích mμ còn lμ một vũ khí đánh giặc hiệu nghiệm. Vμ tình cảm của chủ nhân đối
với con dao cũng vậy : vừa lμ sự gắn bó của ng−ời lao động đối với một công cụ lμm ăn
sản xuất lại vừa lμ niềm kiêu hãnh của ng−ời nghĩa sĩ vệ quốc đối với một thứ vũ khí
lợi hại. Dùng luôn những vật dụng hằng ngμy : những công cụ lao động lμm vũ khí
giết giặc, đó vốn lμ truyền thống của một dân tộc kiên c−ờng, thông minh, có quá
trình dựng n−ớc vμ giữ n−ớc oanh liệt (hẵng nhớ lại hình t−ợng Thánh Gióng lớn lên
thμnh dũng t−ớng nhờ sức của cơm, cμ, đánh tan giặc trong chốc lát nhờ vũ khí, áo
giáp, ngựa sắt đ−ợc rèn bởi những ng−ời thợ thủ công vμ nhờ những bụi tre gai mọc
lên nh− chiến luỹ ở bất cứ ngôi lμng nμo trên đất n−ớc Việt Nam). Chỉ cần có tấm lòng
yêu n−ớc lμ ng−ời nông dân bình th−ờng có thể đồng thời lμ ng−ời chiến sĩ quả cảm.
Bμi vè đã thể hiện thμnh công chủ nghĩa anh hùng của ng−ời nông dân Việt Nam yêu
n−ớc tr−ớc khi có Đảng đứng ra lãnh đạo cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
22
Vè RAU
1. Thế giới thực vật bao quanh ta thật lắm điều kỳ lạ, muôn hình muôn vẻ. Chúng
luôn luôn quấn quýt với con ng−ời. Chỉ riêng trong văn học dân gian n−ớc ta, hoa lá
cỏ cây đã lμ ngọn nguồn của biết bao hình t−ợng nghệ thuật có giá trị. Chúng cung
cấp cho chú bé lμng Gióng những bụi tre ngμ lμm vũ khí đánh tan giặc n−ớc. Chúng
đ−a cô Tấm hiền ngoan m−ợn trái thị vμng thơm lμm nơi tạm náu đợi ngμy tái ngộ với
nhμ vua trẻ. Trăm đốt tre kết chặt tay nhau thμnh một thứ cây kỳ diệu giúp anh nông
dân thật thμ lấy đ−ợc vợ đẹp. Chẽn lúa đòng đòng phất phơ d−ới ngọn nắng hồng ban
mai khơi lên trong lòng cô gái nông thôn khoẻ mạnh xinh đẹp những tình cảm phơi
phới, yêu đời... Từ thế giới cỏ cây hoa lá đến sáng tác văn học dân gian quả có nhiều
đ−ờng nẻo khác nhau, cách thức khác nhau, thật lμ phong phú.
2. Nh−ng hẳn rằng cách thức, con đ−ờng đi từ những loμi rau (vμ cả hoa, quả,
chim, cá nữa) đến những câu hát "nghe vẻ vè ve..." nghêu ngao trên miệng các bạn
nhỏ mới thật lμ thú vị.
− Thú vị, tr−ớc hết, lμ do bất ngờ.
Không thú vị sao, khi đang điểm tên các loμi rau mμ lại bất ngờ liên t−ởng đến...
tính cách những hạng ng−ời, kiểu ng−ời trong xã hội ? Nμy đây lμ hai loμi rau gợi nhớ
đến cái tính ngang b−ớng, bất khuất, không chịu lép của "hạng cùng đinh" tr−ớc bè lũ
thống trị trong lμng :
Thứ ở hỗn hμo
Lμ rau ngμnh ngạnh...
− Lμng hiếp chẳng cho
Thiệt lμ rau húng
Câu vè sau đây nhằm kể tên một loμi rau (đúng hơn lμ thứ lá của một loμi cây củ
th−ờng luộc hoặc lμm nộm ăn nh− rau) hay chỉ ra một hạng ng−ời tâm địa hiểm ác :
Trong lòng không chánh
Vốn thiệt tâm lang
Đang từ một loμi cây lá hễ đụng tay vμo lμ cụp lại liền mμ bỗng "nhảy cóc" sang
một kiểu ng−ời, dạng ng−ời :
Tính hay sợ vợ
Vốn thiệt rau co
Một đằng lμ những tên riêng, những danh từ, một đằng lại lμ những nét tính
cách, những hμnh vi ứng xử − những tính từ, trạng từ, động từ ; một đằng lμ những
loμi rau, một đằng lμ những tính nết, những hμnh động của con ng−ời. Đó lμ những gì
thuộc hai thế giới hết sức xa cách nhau, khác biệt nhau quá đỗi. Đâu lμ nơi chúng gặp
gỡ nhau, liên hệ với nhau ? Đâu lμ điểm mμ óc liên t−ởng phong phú, bất ngờ của
ng−ời ta có thể "bám" vμo để "cất cánh" giống nh− lực sĩ muốn nhảy đ−ợc cao thì phải
có mảnh ván đμ dậm chân ? Điểm ấy, chỗ ấy, trí thông minh tuyệt vời của dân gian đã
phát hiện ra rất nhanh : những từ đồng âm mμ khác nghĩa lúc hát lên nghe giống
nhau nh−ng để chỉ những sự vật, hiện t−ợng khác nhau. Thông minh kiểu đó − đấy lμ
23
một sự bất ngờ. "Dân gian" nói đây lại chính lμ những bạn nhỏ tuổi, vốn nếu không lμ
tác giả bμi vè thì cũng lμ ng−ời biểu diễn, ng−ời l−u truyền rộng rãi bμi vè. Đó lμ lớp
ng−ời mμ lắm khi những bậc cha anh, chú bác, những "ng−ời lớn" th−ờng coi lμ "trẻ
con", lμ "bọn đầu óc non nớt". Những bμi vè kể, nói về rau (quả, hoa, chim, cá), với lối
liên t−ởng mạnh mẽ, đã chứng minh hùng hồn rằng "trẻ con" thông minh hơn "ng−ời
lớn" t−ởng rất nhiều, rằng chớ nên "coi th−ờng" lứa tuổi nhi đồng. Đấy có phải lμ một
điều bất ngờ nữa không ?
3. Nh−ng xét kỹ một chút, chúng ta lại thấy rằng sở dĩ bất ngờ mμ gây đ−ợc thú
vị lμ vì nó đúng. Phải đúng thì mới thú vị đ−ợc, chứ bất ngờ mμ lại sai thực tế thì
nhạt, thì chỉ khiến ng−ời nghe, ng−ời đọc chán ngán thôi. Nói khác đi, sự bất ngờ phải
đúng sự thật, phải "khớp" với thực tế mắt thấy tai nghe. Lứa tuổi thơ không khoái suy
luận trừu t−ợng mμ chỉ thích, chỉ chịu thừa nhận... qua những gì mắt thấy tai nghe
thôi, nghĩa lμ thông qua sự lĩnh hội trực tiếp của giác quan. Những bμi "nghe vẻ vè
ve" kể chuyện hoa lá cỏ cây, chim chóc đáp ứng đúng khẩu vị ấy.
Nμy nhé : chẳng hạn cái đặc điểm của cây rau co (ngoμi Bắc có cây rau rút th−ờng
nấu món canh riêu cua, ăn với quả cμ pháo giòn tan rất thú, cũng có chung đặc điểm
với cây rau co trong Nam) mμ ta đã nhắc tới đó hẳn phải có nét t−ơng đồng tới mức
nhất định với điệu bộ tức c−ời của anh chμng sợ vợ đang rúm ró lại tr−ớc bμ vợ đáo để.
Liên t−ởng cây rau co với chμng sợ vợ, nh− vậy lμ đúng quá chứ còn gì ?
Đây nữa : từ những đặc điểm của cái ngạnh (cái gai) lμ hay bất thình lình đâm
cho chảy máu những kẻ cứ muốn bẻ nó, muốn đụng vμo nó (rau ngμnh ngạnh lμ thứ
rau mμ thân cμnh có nhiều gai), từ cái đặc điểm ấy mμ liên t−ởng đến thái độ "gai
ngạnh", cứng cỏi, chống đối của những ng−ời bị trị, thấp cổ bé họng trong lμng... thì
sự liên t−ởng ở đây hẳn lμ có lý, có cơ sở lắm chứ ! Bμi vè nhận xét : "Thứ ở hỗn hμo,
lμ rau ngμnh ngạnh". Thế nμo lμ "ở hỗn hμo ?" hẳn đó lμ nhại lại lời lẽ hằn học của
bọn thống trị nói về ng−ời nông dân lao động d−ới quyền chúng. Bằng cách so sánh
liên t−ởng, bμi vè đã "đính chính" cách nói xách mé của giai cấp phong kiến về nhân
dân lao động. Sự đính chính ấy vừa cần thiết, lại vừa đúng nữa (tất nhiên lμ đúng
theo quan điểm của nhân dân).
Còn nói chi đến những tr−ờng hợp khác "đập vμo" thị giác, xúc giác, vị giác nh− :
Đất ruộng bò ngang
Lμ rau muống biển
− Thò tay sợ dơ
Nó lμ rau nhớt
− Ăn cay nh− ớt
Vốn thiệt rau răm
− Ăn hơi tanh tanh
Lμ rau dấp cá v.v.
tất thảy đều lμ những câu vè tả thực, những câu hát chơi chơi mμ rất trúng(1).
Những bμi vè nh− thế đ−ợc sáng tác lμ nhờ tác giả của nó có một óc quan sát rất
tinh nhạy. Quan sát thế giói tự nhiên, rút ra nhận xét. Quan sát xã hội, rút ra nhận
xét. Rồi lại còn từ quan sát nμy mμ liên t−ởng sang nhận xét kia nữa. Phải thông
minh, phải "khôn" lắm thì mới hát nên những câu vè sâu sắc nh− vậy đ−ợc, sâu sắc
(1) Có cả những tr−ờng hợp đập vμo khứu giác nh− : "Khói bay nghi ngút lμ hoa hoắc h−ơng" (Vè các
thứ hoa), "đập vμo" thính giác nh− : "Thổi nghe ú liêu lμ trái cóc kèn" (Vè trái cây).
24
mμ vẫn hồn nhiên, vẫn không mất đi chất thơ của tuổi thơ.
Hỡi những ng−ời lớn, đừng vội nghĩ lầm rằng "trẻ con" nh− các em (các con, các
cháu) đây lμ "đồ con nít, không biết gì !" Không, " trẻ con" sống giữa thiên nhiên, sống
giữa xã hội, mọi giác quan không ngừng "căng lên", "mở ra, sẵn sμng nh− những dμn
ăng ten thu nhận mọi tín hiệu bất kể ngμy đêm, chúng quan sát, chúng nghĩ ngợi (trẻ
con cũng có phút đăm chiêu chứ.) vμ... chúng hiểu cả đấy − dù lμ nói theo cách của trẻ
thơ. Hãy kính trọng trẻ em ! Thay vì rμy la các em về "tội" hay "tọc mạch" chuyện
ng−ời lớn thì xin các bậc cha mẹ, anh chị hãy tìm cách hiểu các em.
4. Nh−ng dẫu sao thì trẻ em vẫn cứ phải lμ trẻ em vẫn chỉ muốn lμm trẻ em thôi.
Dù có cần học tập để hiểu biết, để mai ngμy lμm ng−ời lớn thì hôm nay đây các em vẫn
chỉ muốn vừa học vừa chơi, chơi mμ học, học qua trò chơi. Những câu "Nghe vẻ vè ve
− Nghe vè chim chóc...", "Nghe vẻ vè ve − Nghe vè trái cây...", "Nghe vẻ vè ve − nghe vè
các rau..." đó vừa lμ những câu hát nghêu ngao cửa miệng, chẳng theo thứ tự nμo, có
vẻ nh− gặp đâu hát đó miễn lμ thuận miệng xuôi tai nh−ng chính lại vừa lμ những bμi
tập phát âm, tập bắt vần, vừa lμ những bμi học về các sự vật, hiện t−ợng tự nhiên vμ
xã hội mμ các em tiếp xúc hằng ngμy. Mỗi câu vè nêu một sự vật rồi bằng cách chỉ ra
một đặc điểm bề ngoμi của nó (mμ các em có thể nhận thấy dễ dμng) câu hát dạy các
em "nhận diện" sự vật đó. Với cách riêng của mình, vè kể chuyện sự vật thực hiện
chức năng giáo dục nhiều mặt của tác phẩm văn học dân gian : không chỉ dạy ta kiến
thức về cuộc sống mμ còn dạy ta biết yêu cuộc sống, tìm cách hiểu nó vμ hát về nó.
Hãy hát về những gì quanh ta ! Hãy hát về những ng−ời thân trong gia đình, về các
cô, các chú, các bác, các bạn bè cùng lμng, cùng xóm, cùng lớp. Hãy hát về các đồ dùng
trong nhμ − từ cái bμn, cái ghế, cái gi−ờng, đến cái quạt, cái chổi, cái nồi,... Hãy hát về
đồ dùng học tập − từ quyển sách, quyển vở, cây bút, đến cái th−ớc, con tẩy, cái bảng,
cái lọ mực,... Hãy hát về cây tre tr−ớc ngõ, hμng cau sau nhμ, con cá d−ới ao, chú
chuồn chuồn ngoμi v−ờn, con ve mùa hạ, con dế mùa thu... !
25
NHữNG BμI CA DAO ÂN TìNH, NGHĩA TìNH
i-TìNH CảM GIA ĐìNH
1. Mỗi ng−ời đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu th−ơng
của mẹ của cha, sự đùm bọc nâng niu của anh chị em ruột thịt. Mái ấm gia đình, dẫu
có đơn sơ đến đâu đi nữa, vẫn lμ nơi ta tránh nắng, tránh m−a ; lμ nơi mỗi ngμy, khi
bình minh thức dậy ta ra đi dấn thân vμo công việc lμm lụng hay học tập để đóng góp
phần mình cho xã hội vμ m−u cầu hạnh phúc cho bản thân ; rồi khi mμn đêm xuống,
đó lại lμ nơi ta trở về nghỉ ngơi, tìm niềm vui an ủi, động viên, nghe những lời bảo
ban, bμn bạc chân tình... Gia đình lμ tế bμo của xã hội, chính nhờ lớn lên trong tình
yêu gia đình, mμ ta tiếp cận đ−ợc tình yêu lμng xóm, quê h−ơng, tình yêu Tổ quốc,
yêu đồng bμo. Bởi lẽ đó, tình cảm gia đình nh− một nguồn mạch chảy xuyên suốt,
mạnh mẽ trong ca dao dân ca.
Căn cứ vμo nội dung diễn đạt, 6 câu (bμi) ca dao đ−ợc chọn giảng ở đây có thể lập
thμnh hai nhóm : các bμi 1, 2, 3, 4 nói về tình cảm con cháu đối với cha mẹ, ông bμ,
còn hai bμi 5 vμ 6 nói về tình anh em trong một nhμ. Tuy nhiên, hai nhóm có một
điểm gặp gỡ nhau ở hình thức diễn đạt : dù lμ tiếng lòng của kẻ lμm con lμm cháu
h−ớng tới ông bμ, cha mẹ hay lμ tiếng nói ân tình của anh em ruột thịt đối với nhau
thì những câu (bμi) ca dao nμy th−ờng đ−ợc cất lên theo tiếng hát ru bởi những ng−ời
bμ, ng−ời mẹ, ng−ời chị mμ đối t−ợng trực tiếp của tiếng hát lμ những thμnh viên
trong gia đình đang còn tuổi nằm nôi, nằm võng. Giai đoạn ru con (hay ru cháu, ru
em) đều đều sẽ đ−a dần bé thơ vμo giấc ngủ sâu. Lời ru không nhằm răn dạy bé thơ
mμ lμ lời khuyên răn, nhủ bảo cho cả gia đình, cho những ng−ời đã đủ trí khôn (dù đã
lμ ng−ời lớn tuổi hay còn lμ em nhỏ) về tình cảm gia đình, về đạo lý ứng xử. Ngμy tiếp
ngμy, cứ thế bé thơ lớn dần trong tiếng ru, câu hát năm x−a lắng chìm dần trong tâm
hồn, tình cảm, để đến một ngμy nμo đó cuộc sống sẽ đem lại cho em bé giờ đã tr−ởng
thμnh cái ý nghĩa thâm trầm, sâu sắc, chất tình cảm đằm thắm trong câu hát mμ từ
nhỏ em bé đó − ng−ời lớn đó − ch−a kịp hiểu. Rất có thể, một buổi chiều trong muôn
buổi chiều, đang trên đ−ờng công tác, lμm ăn, vật lộn với cuộc sống, ta dừng chân nơi
một lμng, một phố xa lạ, bỗng nghe văng vẳng đâu đây tiếng hát ru em (hoặc ru con,
ru cháu) cất lên... Thế lμ ta bỗng cảm thấy tiêu tan mọi mệt nhọc, −u phiền vμ vụt
nhớ lại biết bao kỷ niệm vui buồn từ ngμy nμo ngμy nμo đã gắn ta lμm một với gia
đình, với lμng xóm, quê h−ơng, khối phố, với bạn bè, với tr−ờng, với lớp,... Tiếng ru giờ
không lμm ta chìm sâu vμo giấc ngủ nữa mμ đánh thức trong ta những tình cảm
thiêng liêng nhất, bắt đầu từ tình cảm gia đình để đi đến tình yêu đất n−ớc. Có thể
nói tình cảm đối với gia đình tạo nền móng đầu tiên cho tâm hồn, tính cách vμ lẽ sống
của mỗi ng−ời.
2. Nếu nh− mọi tình cảm thiêng liêng nhất ở mỗi ng−ời đều bắt nguồn từ tình
cảm gia đình thì khởi đầu cho những tình cảm gia đình lμ tình cảm của những đứa
con đối với cha mẹ. Hẳn vì thế nên trong ca dao x−a, số l−ợng câu (bμi) nói về tình
cảm con cái đối với cha mẹ nhiều hơn hẳn số câu (bμi) nói về tình anh chị em, về tình
cảm họ hμng, dòng tộc. Vμ, phản ánh thực tế ấy, trong bμi học nμy số câu nói về quan
26
hệ con cái, cha mẹ nhiều hơn hẳn (4/6 câu).
Thật sâu sắc lμm sao : cả 4 câu (bμi) 1, 2, 3 vμ 4 đều cấu tạo ý rất giống nhau
nhất lμ ở các câu 2, 3) − cứ một câu (cặp 6/8) nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái
rồi mới đến một câu (cặp 6/8) nói về tình cảm của con cái đối với cha mẹ. Đằng sau
hình thức bố cục ấy ẩn chứa một thực tế, cũng lμ một cách suy nghĩ, cách ứng xử, một
đạo lý tốt đẹp của nhân dân ta, dân tộc ta : tình cảm gắn bó, biết ơn của con cái đối
với cha mẹ bắt nguồn từ chính công sinh thμnh, sự chăm sóc yêu th−ơng của cha mẹ
đối với con cái. Công ơn ấy thật lμ to lớn, để sánh với công ơn đó chỉ có thể lμ những gì
hùng vĩ, vĩnh cửu nh− trời, đất, núi, sông. Bầu trời kia, mênh mông biết đâu lμ giới
hạn ? Núi Thái Sơn sừng sững tr−ớc mắt ta đã bao đời lμm sao biến mất đ−ợc ? Nguồn
n−ớc ngọt ngμo, chảy trμn mặt đất, đem lại mμu xanh cho mặt đất, sự sống cho muôn
loμi ngμn đời chảy hoμi không hề khô cạn.
Cũng vậy, công cha nghĩa mẹ to lớn lμm sao ! Cha mẹ ta đã đem lại cho ta hình
hμi, cho ta cuộc sống lμm ng−ời trên trần thế. Không có cha có mẹ lμm sao có ta đ−ợc.
"Con có cha có mẹ, không ai ở lỗ nẻ mμ lên", tục ngữ đã dạy ta bμi học đó. Vμ ca dao,
bằng những hình ảnh so sánh kỳ vĩ nh− trong thần thoại đã nâng công sinh thμnh
d−ỡng dục (sinh ra ta, nuôi ta vμ dạy ta lẽ sống lμm ng−ời) của cha mẹ ta ngang tầm
trời đất, vũ trụ, những hình ảnh dồn chứa lòng biết ơn vô hạn của kẻ lμm con đối với
cha mẹ.
Hơn thế nữa, vμ cũng thật thâm thuý lμm sao : bố cục những câu ca đều ẩn một
chân lý : lòng biết ơn vô hạn ấy cần phải, lẽ tự nhiên phải biến thμnh hμnh động. Ca
dao dạy kẻ lμm con phải "thờ cha, kính mẹ", phải giữ tròn phận sự kẻ lμm con. "Cho
tròn chữ hiếu" đó lμ "đạo con". Đạo lμ con đ−ờng đi, lμ cách thức sống vμ ứng xử ở đời,
lμ cách lμm ng−ời, lẽ sống của con ng−ời. Đạo lμm con lμ con đ−ờng, lμ cách thức đúng
đắn, hợp tình hợp lý mμ kẻ lμm con phải tuân theo trong cách c− xử với cha mẹ. Luật
gia đình của chúng ta ngμy nay quy định con cái có nghĩa vụ kính trọng cha mẹ, chăm
sóc cha mẹ khi giμ yếu chính lμ kế tục truyền thống đạo lý của dân tộc vậy. Ca dao cổ
truyền với lời thơ điệu hát chứa chan ân tình đã dạy ta bμi học lμm con − lμm ng−ời
ấy thật thấm thía. Kẻ nμo phản bội cha mẹ, ông bμ, có thái độ vô ơn, bất hiếu đối với
cha mẹ, ông bμ kẻ ấy không thể trung thμnh với bất cứ ai hết, dù đó lμ anh em, bạn
bè, đồng đội hay Tổ quốc, kẻ đó không đáng sống trên đời, nếu có thì đó không phải lμ
cuộc sống lμm ng−ời, không phải lμ cuộc sống mang tính ng−ời − cũng nh− cây mμ rũ
bỏ cội thì dẫu còn mang hình ấy thì cũng tạm bợ, chẳng mấy chốc sẽ khô úa, lụi tμn,
cũng nh− sông mμ dứt khỏi nguồn thì tr−ớc sau sẽ phải cạn chỉ còn trơ lại những vệt
khô nứt nẻ trên mặt đất. Cách dùng hình ảnh so sánh của ca dao nh− vậy khiến lời
thơ có sức gợi tả thật mạnh mẽ ; nh−ng cái gốc của sức gợi tả mạnh mẽ ấy lμ ở sức
mạnh của tình cảm, ở độ sâu sắc, sự đằm thắm của tình cảm, của đạo lý. Sâu sắc,
mạnh mẽ trong nội dung lμm vậy mμ vẫn giản dị biết bao về ngôn từ.
3. Cũng bằng lối nói giản dị mμ sâu sắc ấy, ca dao còn dạy ta bμi học về tình cảm
anh em. Chính những ng−ời đã tìm đ−ợc cách nói cô đọng, hμm súc mμ vô cùng chí lý
trong những câu tục ngữ kiểu nh− "Chị ngã, em nâng", "Lá lμnh đùm lá rách", "Môi
hở, răng lạnh", "Anh em nh− khúc ruột trên, khúc ruột d−ới", chính những ng−ời ấy,
giờ đây một lần nữa lại nói với ta những lời thống thiết, những lời "đi thẳng từ trái
tim lên miệng", "Anh em nμo phải ng−ời xa", "Anh em nh− chân tay", anh em lμ
những ng−ời "cùng chung bác (cha) mẹ", lμ những ng−ời "một nhμ cùng thân". Cứ một
nửa đầu (một cặp 6/8 tiếng nh− ở bμi 5 một câu 6 tiếng nh− ở bμi 6) định nghĩa thế
27
nμo lμ "anh em" (định nghĩa không bằng khái niệm, bằng lý trí mμ bằng hình ảnh,
bằng tình cảm) tiếp đến nửa còn lại nh− bảo ta về cách c− xử cụ thể trong quan hệ
anh em sao cho tình cảm, cho hợp đạo lý lμm ng−ời. Nhân dân lao động rất ghét
những kẻ chỉ nói chuyện tình cảm suông, họ đòi hỏi tình cảm phải đ−ợc thể hiện bằng
hμnh động. Bố cục ý của những câu ca dao ở đây muốn nói lên điều đó. Vμ đây chính
lμ tính chất thâm thuý trong suy nghĩ, mức độ sâu sắc trong tình cảm của nhân dân
ta ẩn chứa đằng sau những lời thủ thỉ t−ởng nh− không còn có thể giản dị hơn đ−ợc
nữa.
Quả thật ca dao lμ tiếng nói của tình cảm mμ vẫn bao hμm bμi học răn dạy luân
lý, đạo lý. Học ca dao chính lμ học luân lý, đạo lý của nhân dân, của dân tộc vậy.
28
II- TìNH CảM GIA ĐìNH (Tiếp)
1. Đã hơn một lần, trong ca dao x−a, những đứa con Việt Nam cất lên tiếng lòng
sâu ơn nặng nghĩa đối với cha mẹ, ông bμ. Nμo lμ "Một lòng thờ mẹ, kính cha − Cho
tròn chữ hiếu mới lμ đạo con" ; nμo lμ "Biết răng chừ cá gáy hoá rồng − Đền ơn thầy mẹ
ẵm bồng ngμy x−a",... Tuy nhiên, đó lμ nỗi niềm ơn cha ơn mẹ của những đứa con may
mắn đ−ợc sống gần mẹ gần cha. Nμo có ai lại muốn xa cha mẹ ? Nh−ng nhiều khi
hoμn cảnh buộc phải sống xa mẹ cha thì, những khi đó, sự xa ngái lại lμ điều kiện thử
thách lòng con. Trong những tình cảnh nh− thế, lòng những đứa con Việt Nam hiếu
thảo không nguôi h−ớng về cha mẹ với tất cả niềm nhớ th−ơng vô hạn.
Nμy đây lμ tâm sự ng−ời con gái đi lμm dâu xa nhμ :
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều (chìu)
Ca dao cổ truyền có nhiều câu mở đầu bằng hai tiếng "chiều chiều" : "Chiều chiều
xách giỏ hái rau", "Chiều chiều ra đứng bờ sông", "Chiều chiều lại nhớ chiều chiều".
"Chiều chiều" có nghĩa lμ "chiều nμo cũng vậy", "cứ chiều đến lμ lại..." − bμi ca mở đầu
bằng sự lặp đi lặp lại một thời gian đồng thời cũng lμ một không gian phù hợp với
những giây phút suy t− của riêng mỗi ng−ời. Tại sao lại phải "ra đứng ngõ sau" ? Nhμ
thơ Xuân Diệu đã cảm nhận rất đúng cái tâm trạng chất chứa trong câu ca dao : "...
phải ra đứng ngõ sau chứ không đứng ngõ tr−ớc, ngõ sau mới trông ra cánh đồng hiu
hiu vắng vẻ, phải lμ chiều chiều, công việc cơm n−ớc xong xuôi thì mới quạnh hiu ; mμ
phải nói một cách nổi bật nhất : "Ruột đau chín chìu", âm thanh đi với "chín chìu" rất
gợi cảm..."(1). Có thể nói sự lặp đi lặp lại một thời gian không gian ấy cũng lμ sự lặp đi
lặp lại một hμnh động (ra đứng ngõ sau trông về quê mẹ), của một tâm trạng : nghĩ
đến quê h−ơng cũng lμ nghĩ đến mẹ, bóng hình mẹ hoμ lμm một với khuôn mặt quê
h−ơng (ta hãy nhớ lại những câu ca dao đã học ở bμi tr−ớc : tình yêu th−ơng cha mẹ
khởi nguồn cho tình yêu quê h−ơng vμ ng−ợc lại, tình yêu quê h−ơng đất n−ớc lμ sự
phát triển không thể khác đ−ợc của tình yêu th−ơng cha mẹ, gia đình). Đây lμ ca dao
x−a, ca dao của một thời ng−ời phụ nữ ch−a đ−ợc h−ởng quyền bình đẳng với ng−ời
đμn ông ; cũng lμ thời ch−a có luật hôn nhân vμ gia đình tiến bộ nh− bây giờ, ng−ời
con gái b−ớc chân v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_giang_van_van_hoc_viet_nam_phan_1.pdf