Giáo trình Hóa kỹ thuật môi trường

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN . 1

1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA. 1

1.1. Hóa học môi trường: . 1

1.2. Ô nhiễm môi trường:. 1

1.3. Chất ô nhiễm: . 1

1.4. Quá trình vận chuyển của các chất ô nhiễm. 1

1.5. Hình thái hóa học: . 2

2 CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT. 2

2.1. Khí quyển . 2

2.2. Thủy quyển. 2

2.3. Địa quyển. 2

2.4. Sinh quyển . 2

3 MỘT SỐ ĐƠN VỊ BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG

3

3.1. Nồng độ của dung dịch . 3

3.2. Nồng độ các chất trong môi trường không khí . 3

3.3. Nồng độ các chất trong môi trường nước . 4

3.4. Các khái niệm khác thường gặp trong kỹ thuật môi trường. 4

4 CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ. 4

5 CHUYỂN ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG MÔI

TRƯỜNG. 5

5.1. Sự cân bằng vật chất. 5

5.1.1. Hệ thống bảo toàn vật chất ổn định.5

5.1.2. Hệ thống ổn định chất ô nhiễm không bảo toàn.6

5.1.3. Phương trình đáp ứng từng bước .8

CHƯƠNG II: HỆ PHÂN TÁN. 12

6 CÁC HỆ PHÂN TÁN. 12

7 DUNG DỊCH. 13

8 ĐỘ HÒA TAN CỦA CHẤT KHÍ TRONG CHẤT LỎNG. 13

8.2. Độ hòa tan của chất rắn trong chất lỏng. 19

8.3. Sự điện ly của nước – chỉ số hydro pH . 20

8.3.1. Sự điện ly của nước – chỉ số hydro pH .20

Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 2

8.3.2. Các cách xác định pH .21

9 DUNG DỊCH KEO . 21

9.1. Các tính chất của dung dịch keo . 21

9.1.1. Tính chất quang học – Hiệu ứng Tyndall .21

9.1.2. Tính chất hấp phụ .21

9.1.3. Tính chất động học của hệ keo.22

9.1.4. Tính chất điện học .22

9.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến ξ. 25

9.2.1. Chất điện ly.25

9.2.2. Ảnh hưởng của pH .26

9.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.26

9.2.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất keo .27

9.3. Cấu tạo mixen keo. 27

9.4. Các phương pháp điều chế dung dịch keo. 27

9.4.1. Phương pháp phân tán.27

9.4.2. Phương pháp ngưng tụ.28

9.4.3. Phương pháp pepti hóa.30

10 HỆ VI DỊ THỂ. 30

10.1.1. Nhũ tương.32

10.1.2. Bọt.33

10.1.3. 3.3. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ SẠCH - KHÔ.37

10.1.4. b. Đặc tính của một số nhiên liệu .66

10.1.5. (kg/tấn nhiên liệu) .68

10.2. Khí thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải theo thải lượng . 77

11 NHIỆT ĐỘ . 84

11.1. 4.3.4. Hóa học nước biển. 97

12 BẢNG 4.5. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ ION HOÀ TAN TRONG NƯỚC . 99

13 TÊN ION. 99

14 CHẤT RẮN DẠNG KEO . 100

14.1. 4.4.5. Thành phần sinh học của nước tự nhiên . 101

14.1.1. Sơ đồ phân hũy chất hữu cơ các loại vi khuẩn dị dưỡng như sau .101

14.2. . 104

14.3. 4.5. CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC. 104

14.3.1. Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt .107

14.4. 5.2 . CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ TÁC HẠI111

14.4.1. 4. Một số chất hữu cơ có độc tính cao trong môi trường nước.112

14.4.2. 5.2.2. Các tác nhân vô cơ.116

14.4.3. 1. Các kim loại nặng .116

14.4.4. 2. Các chất rắn lơ lửng .116

Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 3

14.4.5. 5.2.3. Màu .119

14.4.6. 5.2.4. Mùi.119

14.4.7. 5.2.5. Các vi trùng trong nước.120

14.4.8. 5.12.6. Phương pháp thu mẫu, phân tích chất lượng nước (có tài liệu riêng)

120

Bảng 5.13. Phân loại hoá chất qua độc tính theo WHO. 121

14.4.9. Bảng 5.14. Một số hoá chất BVTV có độc tính đối với động vật sống trong

nước ở ĐBSCL. .122

14.5. 1. Các chỉ tiêu vi sinh. 127

1. Quá trình nitrat hoá. 128

2. Quá trình khử nitrat . 129

1. Nhu cầu oxy cho quá trình sinh hóa. 129

2. Nhu cầu oxy cho quá trình hóa học . 129

 

pdf145 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Hóa kỹ thuật môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Propane : 1,11% i-Butane : 0,11% n-Butane : 0,08% Khí khác : 0,08% Bảng 3.11. Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình đốt công nghiệp HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 68 10.2.6. (kg/tấn nhiên liệu) Ngành CN Bụi (C) SO2 NOx CO THC SO3 Khí tự nhiên Nồi hơi nhỏ 0,061 20S 11,3f 0,82 0,036 Nồi hơi CN 0,061 20s 2,87 0,72 0,118 Đốt phục vụ sinh hoạt 0,061 20s 2,05 0,41 0,160 Turbin khí 0,287 0,224/Nm3 20S 15,6/Nm3 8,91 6,62/Nm3 2,36 1,84/Nm3 0,863 0,673/Nm3 Khí hóa lỏng (LPG) liquefired petroleum gas Nồi hơi CN 0,06 0,07 2,9 0,71 0,12 Đốt phục vụ sinh hoạt 0,06 0,07 2,05 0,42 0,17 Dầu DO Nồi hơi CN 0,28 20S 2,84 0,71 0,35 0,28S Máy phát điện 0,71 20S 9,62 2,19 9,79 Dầu FO Nồi hơi nhỏ P 20S 8,5 0,64 0,127 0,25S Nồi hơi CN P 20S 7,0 0,64 0,163 0,25S Nhiên liệu khác Than đá 5A 19,5S 9,0 0,3 0,055 Củi (nòi hơi) 3,6 0,075 0,34 13 0,85 Rác (đốt hở) 8 - 3 42 21,5 Ghi chú: f = 0,3505 - 0,005235 L + 0,0001173 L2 ( L là tải trọng trung bình của nồi hơi thông thường 87%). P = 0,4 + 1,32S A là hàm lượng phần trăm của tro trong nhiên liệu. 3. Ô nhiễm không khí từ các hoạt động đốt chất thải 10.2.6.1.1.1 Bảng 3.12. Thành phần hóa học trung bình của một số chất thải Thành phần Thành phần hóa học (%KL) Cacbon Hydro Ôxy Nitơ Lưu huỳnh Khác - Bệnh phẩm* 50,8 9,35 39,85 vết - - Giấy 45,4 6,1 44,0 0,3 0,12 - - Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0 - Plastic 59,8 8,3 19 1,0 0,3 6,0 - Vải 55,0 6,6 31,2 4,6 0,15 - - Cao su 78,0 10,0 - - 2,0 10,0 - Thực phẩm 41,7 5,8 27,6 2,8 0,25 - Rác vườn 49,2 6,5 36,1 2,9 0,35 - HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 69 Ghi chú: * bệnh phẩm khô, không tính tro 4. Ô nhiễm không khí từ bãi chôn lấp CTRSH Ôâ nhiễm môi trường không khí phát sinh từ bãi các bãi chôn lấp rác gây ảnh hưởng tới chất lượng không khí kể từ trong quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp cho đến sau khi đóng cửa bãi. Tùy kỹ thuật chôn lấp được áp dụng mà mức độ ô nhiễm môi trường không khí ở các mức độ khác nhau. Nguyên tắc Phân hủy rác thải đô thị tại các bãi chôn lấp hiện nay đều thực hiện theo phương pháp sinh học. Theo thời gian, vi khuẩn sẽ phân huỷ các hợp chất hữu cơ thành những sản phẩm cơ bản: NH3, H2S, mecaptan, VOC, CO2, CH4... - Nguyên lý phân hủy rác tại bãi chôn lấp mô tả như sau: Chất hữu cơ + H2O + Chất dinh dưỡng → Chất hữu cơ mới + Mùn + CH4 + CO2 +NH3 + H2S + Mecaptan Các chất khí cơ bản hình thành từ bãi chôn lấp: các khí cơ bản sinh ra từ bãi chôn lấp đưa ra trong bảng 3.13. Bảng 3.13. Các khí đặc trưng sinh ra từ bãi chôn lấp rác Các loại khí cơ bản Thành phần % (thể tích) Mê tan - CH4 Cácbon dioxit - CO2 Ni tơ - N2 Oâxy - O2 Amôniác NH3 Hydrosunphua - H2S và mecaptan Hydro - H2 Oâxít cacbon - CO Các thành phần khác 45 – 60 40 - 60 2 - 5 0,1 – 1,0 0,1 – 1,0 0 – 1,0 0 – 0,2 0 – 0,2 0,01 – 0,6 (Nguồn: Martin N. Sara. Standard Handbook for Solid and Hazardous Waste Facility Assessment. Lewis Publishers, and imprint of CRC Press. 1994) Ngoài các chất trên người ta còn tìm ra rất nhiều các chất hữu cơ khác được sinh ra từ các bãi chôn lấp rác với nồng độ rất thấp: như acêtôn = 6838 ppm; benzen = 2057 ppm; tôluen = 34000 ppm; xylen = 2651 ppm . HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 70 các tiêu chuẩn môi trường việt nam về không khí TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5937-1995 Chất lượng không khí Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh (Air quannlity - Ambient Air Quanlity Standards) 1. Phạm vi áp dụng 1.1. Tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số cơ bản (bao gồm bụi lơ lửng, CO, NO2, SO2, O3 và chì) trong không khí xung quanh. 1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá mức chất lượng không khí xung quanh và giám sát tình trạng ô nhiễm không khí. 2. Giá trị giới hạn Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh cho trong bảng P1. Bảng P1. Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh (mg/m3) TT Thông số Trung bình 1 giờ Trung bình 8 giờ Trung bình 24 giờ 1 CO 40 10 5 2 NO2 0,4 - 0,1 3 SO2 0,5 - 0,3 4 Pb - - 0,005 5 O3 0,2 - 0,06 6 Bụi lơ lửng 0,3 - 0,2 Chú thích: phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định các thông số cụ thể được quy định trong các TCVN tương ứng. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5938-1995 Chất lượng không khí Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh 1. Phạm vi áp dụng 1.1. Tiêu chuẩn này quy định nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh bao gồm đất vô cơ, hữu cơ... sinh ra do các hoạt động kinh tế của con người. 1.1. Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá định mức chất lượng không khí và giám sát tình trạng ô nhiễm không khí chung quanh. 1.3. Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với phạm vi các cơ sở sản xuất công nghiệp. 2. Giá trị giới hạn 1.1. Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh cho trong bảng P2. HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 71 Bảng P2. Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh (mg/m3) TT Tên chất Công thức hóa học Trung bình ngày đêm 1 lần tối đa 1 Acrylonitril CH2=CHCN 0,2 5 2 Ammonium NH3 0,2 - 3 Aniline C6H5NH2 0,03 0,05 4 Anhydrit vanadic V2O5 0,002 0,05 5 Asen (hợp chất vô cơ tính theo As) As 0,003 - 6 Asen hydrua (Asin) AsH3 0,002 - 7 Axit axetic CH3COOH 0,06 0,2 8 Axit clohydric HCl 0,06 - 9 Axit nitric HNO3 0,15 0,4 10 Axit sulfuric H2SO4 0,1 0,3 11 Benzen C6H6 0,1 1,5 12 Bụi chứa SiO2 : • Dianas 85-90% SiO2 • Gạch chịu lửa 50% SiO2 • Ximăng 10% SiO2 • Dolomit 8% SiO2 0,05 0,1 0,1 0,15 0,15 0,3 0,3 0,5 13 Bụi chứa amiăng 0 0 14 Cadmi (khói gồm oxit và kim loại tính theo Cd) 0,001 0,003 15 Cacbon disunfua CS2 0,005 0,03 16 Cacbontetraclorua CCl4 2 4 17 Clorofoc CHCl3 0,02 - 18 Chì tetraetyl Pb(C2H5)4 0 0,005 19 Clo Cl2 0,03 0,1 20 Benzidin NH2 (C6H4)2NH2 0 0 21 Crom kim loại và các hợp chất Cr 0,0015 0,0015 22 1,2-dicloetan C2H4Cl2 1 3 23 DDT C8H11Cl4 0,5 - 24 Hydroflorua HF 0,005 0,02 25 Fomaldehyt HCHO 0,012 0,012 26 Hydrosunfua H2S 0,008 0,008 27 Hydroxyanua HCN 0,01 0,01 28 Mangan và các hợp chất (tính theo MnO2) Mn/MnO2 0,01 - 29 Niken (kim loại và các hợp chất) Ni 0,001 - 30 Naphta 4 - 31 Phenol C6H5OH 0,01 0,01 32 Styren C6H5CH=CH2 0,003 0,003 33 Toluen C6H5CH3 0,6 0,6 HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 72 TT Tên chất Công thức hóa học Trung bình ngày đêm 1 lần tối đa 34 Tricloetylen ClCH=CCl2 1 4 35 Thủy ngân (kim loại và các hợp chất) Hg 0,0003 - 36 Vinylclorua ClCH=CH2 - 13 37 Xăng 1,5 5,0 38 Tetracloetylen C2Cl4 0,1 - Chú thích: Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định từng thông số cụ thể được quy định trong các TCVN tương ứng. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5939-1995 Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các hợp chất vô cơ 1. Phạm vi áp dụng 1.1. Tiêu chuẩn này quy định giá trị nồng độ tối đa của các chất vô cơ và bụi khí thải công nghiệp (tính bằng mg/m3 khí thải) khi thải vào không khí chung quanh. 1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát nồng độ các chất vô cơ và bụi trong thành phần khí thải công nghiệp trước khi thải vào không khí xung quanh. 2. Giá trị giới hạn 2.1. Danh mục và giá trị giới hạn nồng độ của các chất vô cơ và bụi trong khí thải công nghiệp khi xả vào khí quyển phải phù hợp với quy định trong bảng P4. 2.2. Giá trị giới hạn ở cột A áp dụng cho các cơ sở đang hoạt động. Giá trị giới hạn ở cột B áp dụng cho tất cả các cơ sở kể từ ngày cơ quan quản lý môi trường quy định. 2.3. Đối với khí thải của một số hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đặc thù, khi thải vào khí quyển theo tiêu chuẩn riêng. Bảng P4. Giá trị giới hạn tối đa cho phép của bụi và các hợp chất vô cơ trong khí thải công nghiệp (mg/m3) TT Thông số Giá trị giới hạn A B 01 Bụi khói: • Nấu kim loại • Bêtông nhựa • Ximăng Các nguồn khác 400 500 400 600 200 200 100 400 02 Bụi: • Chứa Silic • Chứa Amiăng 100 0 50 0 03 Antimon 40 25 04 Asen 30 10 05 Cadmi 20 1 06 Chì 30 10 07 Đồng 150 20 08 Kẽm 150 30 09 Clo 250 20 HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 73 TT Thông số Giá trị giới hạn 10 HCl 500 200 11 Flo, axít HF (các nguồn) 100 10 12 H2S 6 2 13 CO 1500 500 14 SO2 1500 500 15 NOX (các nguồn) 2500 1000 16 NOX (cơ sở sản xuất axít) 4000 1000 17 H2SO4 (các nguồn) 300 35 18 HNO3 2000 70 19 Amoniac 300 100 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5940-1995 Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ 1. Phạm vi áp dụng 1.1. Tiêu chuẩn này quy định giá trị tối đa nồng độ của các chất hữu cơ trong khí thải công nghiệp (tính bằng mg/m3) khi thải vào không khí xung quanh. Khí thải công nghiệp nói trong tiêu chuẩn này là khí thải do quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác tạo ra. 1.2. Tiêu chuẩn này dùng để kiển soát nồng độ các chất hữu cơ trong thành phần khí thải công nghiệp trước khi thải vào không khí xung quanh. 2. giá trị giới hạn 2.1. Tên, công thức hóa học và giá trị giới hạn nồng độ của các chất hữu cơ trong khí thải công nghiệp xả vào khí quyển phải phù hợp với quy định trong bảng P5. 2.2. Đối với khí thải của một số hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đặc thù, khi thải vào khí quyển phải theo quy định ở các bảng tiêu chuẩn riêng. Bảng P5. Giới hạn thải tối đa cho phép các chất hữu cơ vào không khí (mg/m3) TT Tên Công thức hóa học Giới hạn tối đa 1 Axeton CH3COCH3 2400 2 Acetylen tetrabromua CHBr2CHBr2 14 3 Acetaldehyd CH3CHO 270 4 Acroleine CH2=CHCHO 1,2 5 Amylacetat CH3COOC5H11 525 6 Anilin C6H5NH2 19 7 Anhydrit acetic (CH3 CO)2O 360 8 Bezidin NH2 (C6H4)2NH2 0 9 Benzen C6H6 80 10 Benzyl clorua C6H5CH2Cl 5 11 Butadien C4H6 2200 12 Butan C4H10 2350 13 Butyl acetat CH3COOC4H9 950 14 n-Butanol C4H9OH 300 15 Butylamin CH3(CH2)2CH2NH2 15 HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 74 TT Tên Công thức hóa học Giới hạn tối đa 16 Creson (o-, m-, p- ) CH3C6H4OH 22 17 Clobenzen C6H5Cl 350 18 Cloroform CHCl3 240 19 β-Cloropren CH2=CClCH=CH2 15 20 Clopicrin CCl3NO2 0,7 21 Cyclohexan C6H12 1300 22 Cyclohexanol C6H11OH 410 23 Cyclohexanon C6H10O 400 24 Cyclohexen C6H10 1350 25 Dietylamin (C2H5)2NH 75 26 Diflodibrommetan CF2Br2 860 27 o-Diclobenzen C6H4Cl2 300 28 1,1-Dicloetan CHCl2CH3 400 29 1,2-Dicloetylen ClCH=CHCl 790 30 1,2-Diclodiflometan CCl2F2 4950 31 Dioxan C4H8O2 360 32 Dimetylanilin C6H5 N(CH3)2 25 33 Dicloetyl ete (ClCH2CH2)2O 90 34 Dimetylformamit (CH3)2NOCH 60 35 Dimetylsunfat (CH3)2SO4 0,5 36 Dimetylhydrazin (NH3)2NNH2 1 37 Dinitrobenzen (o-, p-, m-) C6H4(NO2)2 1 38 Etylaxetat CH3COOC2H5 1400 39 Etylamin CH3CH2NH2 45 40 Etylbenzen CH3CH2C6H5 870 41 Etylbromua C2H5Br 890 42 Etylendiamin NH2CH2CH2NH2 30 43 Etylendibromua CHBr=CHBr 190 44 Etanol C2H5OH 1900 45 Etylacrilat CH2= CHCOOC2H5 100 46 Etylen clohydrin CH2ClCH2OH 16 47 Etylen oxyt CH2OCH2 20 48 Etyl ete C2H5OC2H5 1200 49 Etyl clorua CH3CH2Cl 2600 50 Etylsilicat (C2H5)4SiO4 850 51 Etanolamin NH2CH2CH2OH 45 52 Fufuryl C4H3OCHO 20 53 Formaldehyt HCHO 6 54 Fufuryl C4H3OCH2OH 120 55 Flotriclometan CCl3F 5600 56 n-Heptan C7H16 2000 57 n-Hexan C6H14 450 58 Isopropylamin (CH3)2CHNH2 12 HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 75 TT Tên Công thức hóa học Giới hạn tối đa 59 Isobutanol (CH3)2CHCH2OH 360 60 Metylaxetat CH3 COO CH3 610 61 Metylacrylat CH2=CHCOO CH3 35 62 Metanol CH3OH 260 63 Metylaxetylen CH3C=CH 1650 64 Metylbromua CH3Br 80 65 Metylcyclohecxan CH3C6H11 2000 66 Metylcyclohecxanol CH3C6H10OH 470 67 Metylcyclohecxanon CH3C6H9O 460 68 Metylclorua CH3Cl 210 69 Metylen Clorua CH2Cl2 1750 70 Metyl Clorofom CH3CCl3 2700 71 Monometylanilin C6H5NHCH3 9 72 Metannolamin HO CH2NH2 31 73 Naphtalen C10H8 150 74 Nitrobenzen C6H5NO2 5 75 Nitroetan CH3 CH2NO2 310 76 Nitroglycerin C3H5(NO2)3 5 77 Nitrometan CH3NO2 250 78 2-Nitropropan CH3 CHNO2 CH3 1800 79 Nitrotoluen NO2C6H4 CH3 30 80 Octan C8H18 2850 81 Pentan C5H12 2950 82 Pentanon CH3CO(CH2)2CH3 700 83 Phenol C6H5OH 19 84 Phenylhydrazin C6H5NHNH2 22 85 Tetracloetylen CCl2=CCl2 670 86 Propanol CH3CH2CH2OH 980 87 Propylaxetat CH3COOC3H7 840 88 Propylendiclorua CH3CHClCH2Cl 350 89 Propylenoxyt C3H6O 240 90 Propylen Ete C3H5O C3H5 2100 91 Pyrindin C5H5N 30 92 Pyren C16H10 15 93 Quinon C6H4O2 0,4 94 Styren C6H5 CH= CH2 420 95 Tetrahydrofural C4H8O 590 96 1,1-2,2-Tetracloetan Cl2HCCHCl2 35 97 Tetraclometan CCl4 65 98 Toluen C6H5CH3 750 99 Tetranitrometan C(NO2)4 8 100 Toluidin CH3C6H4NH2 22 101 Toluen-2,4-Diisocyanat CH3C6H3(NCO)2 0,7 HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 76 TT Tên Công thức hóa học Giới hạn tối đa 102 Trietylamin (C2H5)3N 100 103 1,1,2-Tricloetan CHClCH2Cl 1080 104 Tricloetylen ClCH=CCl2 110 105 Triflobrommetan CBrF3 6100 106 Xylen (o-, m-, p-) C6H4(CH3)2 870 107 Xylidin (CH3)2C6H3NH2 50 108 Vinylclorua CH2=CHCl 150 109 Vinyltoluen CH2 =CHC6H4CH3 480 Chú thích: Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán để xác định giá trị nồng độ các chất hữu cơ cụ thể trong khí thải công nghiệp được quy định trong các TCVN tương ứng. HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 77 DANH MỤC TIÊU CHUẨN BẮT BUỘC BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 35/2002/QĐ-BKHCNMT NGÀY 25/6/2002 ******************************** 10.3. Khí thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải theo thải lượng Công thức tính nồng độ chất ô nhiễm: C (mg/Nm3) = TCth ⋅ KQ ⋅ KCN ⋅ KV Trong đó: − C là nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiễm trong khí thải được phát thải ra, tính bằng miligam trên mét khối khí thải ở điều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3). − TCth là các giá trị nồng độ tối đa cho phép (mg/Nm3) của chất ô nhiễm, theo TCVN 5939 – 1995 (đối với chất thải vô cơ) và TCVN 5940 – 1995 (đối với chất thải hữu cơ). − KCN : hệ số theo trình độ công nghệ của thiết bị − KQ : hệ số theo quy mô nguồn thải − KV : hệ số phân vùng − Các hệ số KCN, KQ, KV có thể thay đổi tùy theo yêu cầu, mục tiêu kiểm soát ô nhiễm của các cơ quan quản lý môi trường có thẩm quyền (xem thêm phụ lục A của TCVN 6994:2001). Các hệ số: Cấp công nghệ: Tiêu chuẩn thải theo thải lượng chia công nghệ thành 3 cấp ứng với 3 giá trị của KCN (là hệ số tương ứng với trình độ công nghệ) như sau: − Công nghệ cấp A: áp dụng cho các cơ sở sản xuất công nghiệp có các thiết bị mới, hiện đại, tương đương với trình độ công nghệ hiện thời của thế giới, KCN = 0,6. − Công nghệ cấp B: áp dụng cho các cơ sở sản xuất công nghiệp đang hoạt động (cấp C) sau khi được đầu tư cải tiến, bảo dưỡng, nâng cấp thiết bị, công nghệ theo yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường để tuân thủ tiêu chuẩn thải, hoặc sau khi phải cải tiến thiết bị, công nghệ theo nhu cầu của sản xuất hoặc là thiết bị sản xuất cấp A nhưng được vận hành, hoạt động từ sau khi Luật bảo vệ môi trường có hiệu lực đến thời điểm tiêu chuẩn này được công bố áp dụng, KCN = 0,75. − Công nghệ cấp C: áp dụng cho các cơ sở sản xuất công nghiệp đang hoạt động nhưng được lắp đặt vận hành từ tháng 1 năm 1994 trở về trước (được xây dựng trước khi Luật bảo vệ môi trường có hiệu lực, KCN = 1. Quy mô nguồn thải: Tiêu chuẩn thải theo thải lượng chia lưu lượng thải thành 3 cấp ứng với 3 giá trị của KQ (đặc trưng cho quy mô nguồn thải) như sau: − Nếu lưu lượng Q có giá trị nhỏ hơn 5000 m3/h (Q < 5000 m3/h) thì lấy KQ = 1 (ứng với lưu lượng Q1). − Nếu lưu lượng Q có giá trị bằng hoặc lớn hơn 5000 m3/h đến nhỏ hơn 20000 m3/h (5000 m3/h ≤ Q < 20000 m3/h), thì lấy KQ = 0,75 (ứng với lưu lượng Q2). − Nếu lưu lượng Q có giá trị bằng hoặc lớn hơn 20000 m3/h (Q ≥ 20000 m3/h) thì lấy KQ = 0,5 (ứng với lưu lượng Q3). HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 78 Phân vùng: Tiêu chuẩn thải theo thải lượng quy định hệ số phân vùng KV cho từng khu vực/vùng. Tùy thuộc vào chính sách và mục tiêu kiểm soát ô nhiễm (ví dụ lấy sự an toàn cho sức khỏe của cộng đồng là mục đích cao nhất) cũng như khuyến khích hay không khuyến khích việc đầu tư công nghiệp đối với từng khu vực/vùng cụ thể mà áp dụng các hệ số KV tương ứng. Có thể lấy các giá trị của KV như sau: − KV = 1 là giá trị hệ số của vùng công nghiệp tập trung, tại đó nồng độ các chất ô nhiễm đã xử lý (đúng theo mức qui định của tiêu chuẩn thải) phát thải từ các xí nghiệp công nghiệp sau khi phân tán vào khí quyển có nồng độ của chúng trong không khí không vượt quá mức qui định của tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh. − KV = 1,2 để ưu tiên, hoặc khuyến khích đầu tư nếu số nguồn thải tại khu vực nông thôn miền núi còn ít và đơn lẻ. − KV = 0,8 cho các khu vực đô thị đông dân, có nhiều công trình văn hóa, kiến trúc cần được ưu tiên bảo vệ − Hoặc KV có các giá trị khác theo yêu cầu thực tế của quản lý. HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 79 TCVN 6991 : 2001 CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ – KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP – TIÊU CHUẨN THẢI THEO THẢI LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ TRONG KCN Bảng P6. Nồng độ cho phép của chất vô cơ trong khí thải công nghiệp ứng với lưu lượng khác nhau và trình độ công nghệ, thải ra trong khu công nghiệp (Kv = 1) Đơn vị tính bằng miligam trên mét khối khí thải ở điều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3) Tên Công nghệ cấp A KCN = 0,6 Công nghệ cấp B KCN = 0,75 Công nghệ cấp C KCN = 1 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 1. Antimon 15 11,25 7,5 18,75 14,0625 9,375 25 18,75 12,5 2. Asen 6 4,5 3 7,5 5,625 3,75 10 7,5 5 3. Cadmi 0,6 9,45 0,3 0,75 0,5625 0,375 1 0,75 0,5 4. Chì 6 4,5 3 7,5 5,625 3,75 10 7,5 5 5. Đồng 12 9 6 15 11,25 7,5 20 15 10 6. Kẽm 18 13,5 9 22,5 16,875 11,25 30 22,5 15 7. Clo 12 9 6 15 11,25 7,5 20 15 10 8. HCl 120 90 60 150 112,5 75 200 150 100 9. Flo, HF (các nguồn) 6 4,5 3 7,5 5,625 3,75 10 7,5 5 10. H2S 1,2 0,9 0,6 1,5 1,125 0,75 2 1,5 1 11. CO 300 225 150 375 281,25 187,5 500 375 250 12. SO2 300 225 150 375 281,25 187,5 500 375 250 13. NOx (các nguồn) 600 450 300 750 562,5 375 1000 750 500 14. NOx (cơ sở SX axit) 600 450 300 750 562,5 375 1000 750 500 15. H2SO4 21 15,75 10,5 26,25 196875 13,125 35 26,25 17,5 16. HNO3 42 31,5 21 52,5 39,375 26,25 70 52,5 35 17. NH3 60 45 30 75 56,25 37,5 100 75 50 TCVN 6992 : 2001 CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ – TIÊU CHUẨN THẢI THEO THẢI LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ TRONG VÙNG ĐÔ THỊ Bảng P7. Nồng độ cho phép của chất vô cơ trong khí thải công nghiệp ứng với lưu lượng khác nhau và trình độ công nghệ, thải ra trong vùng đô thị (Kv = 0,8) Đơn vị tính bằng miligam trên mét khối khí thải ở điều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3) HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 80 Tên Công nghệ cấp A KCN = 0,6 Công nghệ cấp B KCN = 0,75 Công nghệ cấp C KCN = 1 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 1. Antimon 12 9 6 15 11,25 7,5 20 15 10 2. Asen 4,8 3,6 2,4 6 4,5 3 8 6 4 3. Cadmi 0,48 0,36 0,24 0,6 0,45 0,3 0,8 0,6 0,4 4. Chì 4,8 3,6 2,4 6 4,5 3 8 6 4 5. Đồng 9,6 7,2 4,8 12 9 6 16 12 8 6. Kẽm 14,4 10,8 7,2 18 13,5 9 24 18 12 7. Clo 9,6 7,2 4,8 12 9 6 16 12 8 8. HCl 96 72 48 120 90 60 160 120 80 9. Flo, HF (các nguồn) 4,8 3,6 2,4 6 4,5 3 8 6 4 10. H2S 0,96 0,72 0,48 1,2 0,9 0,6 1,6 1,2 0,8 11. CO 240 180 120 300 225 150 400 300 200 12. SO2 240 180 120 300 225 150 400 300 200 13. NOx (các nguồn) 480 360 240 600 450 300 800 600 400 14. NOx (cơ sở SX axit) 480 360 240 600 450 300 800 600 400 15. H2SO4 16,8 12,6 8,4 21 15,75 10,5 28 21 14 16. HNO3 33,6 25,2 16,8 42 31,5 21 56 42 28 17. Amoniac 48 36 24 60 45 30 80 60 40 TCVN 6993 : 2001 CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ – KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP – TIÊU CHUẨN THẢI THEO THẢI LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG VÙNG NÔNG THÔN VÀ MIỀN NÚI Bảng P8. Nồng độ cho phép của chất vô cơ trong khí thải công nghiệp ứng với lưu lượng khác nhau và trình độ công nghệ, thải ra trong vùng nông thôn và miền núi (Kv = 1,2) Đơn vị tính bằng miligam trên mét khối khí thải ở điều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3) Tên Công nghệ cấp A KCN = 0,6 Công nghệ cấp B KCN = 0,75 Công nghệ cấp C KCN = 1 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 1. Antimon 18 13,5 9 22,5 16,875 11,25 30 22,5 15 HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 81 2. Asen 7,2 5,4 3,6 9 6,75 4,5 12 9 6 3. Cadmi 0,72 0,54 0,36 0,9 0,675 0,45 1,2 0,9 0,6 4. Chì 7,2 5,4 3,6 9 6,75 4,5 12 9 6 5. Đồng 14,4 10,8 7,2 18 13,5 9 24 18 12 6. Kẽm 21,6 16,2 10,8 27 20,25 13,5 36 27 18 7. Clo 14,4 10,8 7,2 18 13,5 9 24 18 12 8. HCl 144 108 72 180 135 90 240 180 120 9. Flo, HF (các nguồn) 7,2 5,4 3,6 9 6,75 4,5 12 9 6 10. H2S 1,44 1,08 0,72 1,8 1,35 0,9 2,4 1,8 1,2 11. CO 360 270 180 450 337,5 225 600 450 300 12. SO2 360 270 180 450 337,5 225 600 450 300 13. NOx (các nguồn) 720 540 360 900 675 450 1200 900 600 14. NOx (cơ sở SX axit) 720 540 360 900 675 450 1200 900 600 15. H2SO4 25,2 18,9 12,6 31,5 23,625 15,75 42 31,5 21 16. HNO3 50,4 37,8 25,2 63 47,25 31,5 84 63 42 17. NH3 72 54 36 90 67,5 45 120 90 60 HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Phòng dự án và môi trường công nghiệp – Sites II 82 Chương Bốn HÓA HỌC CỦA THỦY QUYỂN 4.1. CHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN 4.1.1. Thành phần của nước tự nhiên Nước có công thức hoá học là H2O, trong phân tử của nó có hai nguyên tử hydrô và một nguyên tử ôxy. Nước có phân tử lượng M = 18 đvC là nước thường, chiếm 99,8%. Nước có phân tử lượng M ≥ 19 đvC là nước nặng, chiếm 0,2%. Nước trong tự nhiên có thể tồn tại ở ba dạng: lỏng, rắn, hơi, ở nhiệt độ thường nước ở thể lỏng. Phân tử nước có mômen lưỡng cực cao, hằng số điện môi cao. Cấu tạo của phân tử nước gồm hai liên kết σ là s-p có dạng: Trong nước, các phân tử nước thường không tồn tại riêng rẽ mà tạo thành từng nhóm phân tử bởi liên kết hydro: M H2O (H2O)m m thay đổi theo nhiệt độ, ở thể hơi m = 1, ở thể rắn m = 5, 6, .... Ở áp suất khí quyển 1at nó sôi ở 1000C và đông đặc ở 00C, tỉ trọng là 1kg/lit, nhiệt dung riêng 1cal/gam0C, nhiệt bay hơi 540 cal/g, sức căng bề mặt của nước là 73 dyn/cm3 và độ nhớt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_hoa_ky_thuat_moi_truong.pdf