Giáo trình Hướng dẫn thực hành điện

Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng

GV : Vì sao đo lường điện đóng vai trò quan

trọng đối với nghề điện dân dụng ?

HS : dựa SGK trả lời

GV : Nhận xét .

HS : ghi bài

GV : Dùng vôn đo điện áp mạng điện .

GV : Dùng vạn năng kế đo điện trở giữa 2 cực bàn

đã làm hở mạch , không cắm điện . Kết quả

điện trở lớn vô cực .

HS: Nhận xét : dây điện trở đứt,

dây nối đứt .

GV : giới thiệu lý do thứ 3

I . Vai trò quan trọng của đo lường điện đối v

nghề điện dân dụng :

1/ Nhờ dụng cụ đo lường điện cá thể xác định

được trị số của các đại lượng điện trong mạch.

2/ Nhờ dụng đo , có thể phát hịên một số hư

hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện

3/ Đối với các thiếi bị điện mới chế tạo hoặc

sau khi đại tu , bảo dưỡng , sửa chửa cần đo

các thông số kỹ thuật để đánh giá chất lượng

của chúng . Nhờ dụng cụ đo và mạch đo thích

hợp , có thể xác được các thông số kỹ thuật

của các thiết bị điện

pdf53 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Hướng dẫn thực hành điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t phòng chữa cháy b. Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc. Một số dụng cụ bảo hộ lao động: quần , áo, kính , mũ, mặt nạ c. Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao động. + Cẩn thận khi làm việc với mạng điện. + Hiểu rõ quy trình trước khi làm việc. + Cắt cầu dao và tháo bỏ đồng hồ, nữ trang trước khi sửa điện. + sử dụng dụng cụ lao động và các vật lót cách điện đúng tiêu chuẩn. 3. Nối đất bảo vệ. (SGK) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 0.8 ÷ 1m 2.5 ÷ 3m Hoạt động 4. Giao nhiêm vụ về nhà: GV yêu câu HS về nhà học bài và đọc phần thông tin bổ sung IV. RÚT KINH NGHIỆM Gợi ý sử dụng công nghệ thông tin: Giáo viên nên sưu tầm những hình ảnh thực: biển báo, các mạng điện, vật tiêu thụ điện hư hỏng bị “rò” điện hình ảnh tai nạn đã xảy ra để chiếu cho học HS xem. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - BÀI 3: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN I) MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức : Biết vai trò quan trọng của đo lưởng trong nghề điện dân dụng. 2. Kỹ Năng : Biết phân lọai ,công dụng ,cấu tạo chung của dụng cụ đo lường điện. II) CHUẨN BỊ BÀI DẠY: a. GV: -Các đồng hồ đo VOM, Vôn kế, Ampe kế, Công tơ điện. -Tranh vẽ các ký hiệu , tranh vẽ cơ cấu đo. b. HS: Ôn tập Công thức định luật Ohm , công suất , điện năng đã học ở THCS III) TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. Nguyên nhân tại nạn điện ? 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm GV Cho học sinh xem 1 số dụng cụ đo lường điện . Hỏi : nhiệm vụ từng dụng cụ HS : trả lời : Ampe kế đo dòng điện , vôn kế đo điện áp . Công tơ đo điện năng. GV : Đưa ra kết luận chung . Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - GV : Để tránh sai sót khi đo hoặc tránh làm hư hỏng dụng cụ đo ta phải biết những kiến thức gì? HS: trả lời GV Nhận xét . Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng GV : Vì sao đo lường điện đóng vai trò quan trọng đối với nghề điện dân dụng ? HS : dựa SGK trả lời GV : Nhận xét . HS : ghi bài GV : Dùng vôn đo điện áp mạng điện . GV : Dùng vạn năng kế đo điện trở giữa 2 cực bàn đã làm hở mạch , không cắm điện . Kết quả điện trở lớn vô cực . HS: Nhận xét : dây điện trở đứt, dây nối đứt . GV : giới thiệu lý do thứ 3 I . Vai trò quan trọng của đo lường điện đối v nghề điện dân dụng : 1/ Nhờ dụng cụ đo lường điện cá thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch. 2/ Nhờ dụng đo , có thể phát hịên một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện 3/ Đối với các thiếi bị điện mới chế tạo hoặc sau khi đại tu , bảo dưỡng , sửa chửa cần đo các thông số kỹ thuật để đánh giá chất lượng của chúng . Nhờ dụng cụ đo và mạch đo thích hợp , có thể xác được các thông số kỹ thuật của các thiết bị điện Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - HĐ 3: Tìm hiểu phân lọai dụng cụ đo lường điện GV : cho HS xem các mặt đồng hồ đo . Chỉ ra các ký hiệu từ đó đưa ra phân lọai . HS : ghi bài GV : cho HS xem mặt dụng cụ đo treo tranh ký hiệu HS : ghi vào tập . II. Phân lọai dụng đo lường điện : 1/ Theo đại lượng cần đo : - Dụng cụ đo điện áp : vôn kế , ký hiệu V - Dụng cụ đo dòng điện : Ampe kế , ký hiệu A - Dụng cụ đo công suất : Óat kế , ký hiệu W - Dụng cụ đo điện năng : Công tơ, ký hiệu KWH 2/ Theo nguyên lý làm việc -Dụng cụ đo kiểu cảm ứng , ký hiệu - Dụng cụ đo kiểu điện động, ký hiệu - Dụng cụ đo kiểu từ điện , ký hiệu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - -Dụng cụ đo kiểu điện từ, ký hiệu Ngoài ra trên mặt dụng cụ đo còn có nhiều Nhiều ký hiệu khác chỉ lọai dòng điện, vị trí lắp đặt ,cấp chính xác. Hoạt động 4: Tìm hiểu cấp chính xác GV : Khi đo lường bao giờ cũng có sai số .Tứ đó đ đến khái niệm sai số tuyệt đối . HS Ghi bài GV : Cho HS làm thí dụ vôn kế thang đo 300V Cấp chính xác 1 Sai số tuyệt đối : (300×1) / 100= 3 (V) III. Cấp chính xác Khi đo , do dụng đo tiêu thụ một phần điện năng làm cho giá trị thực cần đo có chênh lệch . - Sai số tuyệt đối : là độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực - Cấp chính xác : là tỷ số phấn trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo . Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Gồm 7 cấp chính xác + Dụng cụ đo có cấp độ chính xác cao: 0,05; 0,1; 0,2 + Nghề điện dùng dụng cụ có cấp chính xác 1; 1,5 HĐ 5 :Tìm hiểu cấu tạo chung của dụng cụ đo lường GV : Treo tranh cấu tạo 1 số dụng cụ đo lường . Từ đó rút ra cấu tạo chung : HS : Chép bài GV : Chỉ từng chi tiết trên từng phần và diễn giảng HS ghi bài HS quan sát tranh và nhận dạng chi tiết IV. Cấu tạo chung cụ đo lường điện : Mỗi dụng cụ đo lường có hai bộ phận chính -Cơ cấu đo - Mạch đo 1/ Cơ cấu đo : gồm phần tĩnh và phần quay -Tác dụng giữa phần tĩnh và phần quay tạo Mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỷ lệ cần đo 2/ Mạch đo - Mạch đo là bộ phận nối giữa các đại lượng cần đo và cơ cấu đo - Mạch đo được phù hợp giữa đại lượng cần đo và các đo dụng cụ Ngoài ra trong dụng cụ đo còn có : -Lò xo phản tạo Momen hãm - Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - nhanh chóng ổn định . -Kim chỉ thị , mặt số Hoạt động 6: Vận dụng cũng cố. HS chia nhóm thảo luận trả lời câu 1,2,3 SGH vào phiếu học tập HĐ 7: Giao nhiệm vụ về nhà : Học bài . Nhận dạng ký hiệu , đọc trước bài 4 tuần sau thực hành Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - BÀI 4 : THỰC HÀNH ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU I. Mục tiêu : HS : - Biết sử dụng Ampe kế để đo dòng điện xoay chiều . - Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế xoay chiều . - Biết điều chỉnh thang đo phù hợp để đo I , V . II. Chuẩn bị : Một nhóm 5 hs : - Nguồn điện xoay chiều 220V . - Ampe kế , vôn kế kiểu điện từ . Ampe kế có thang đo 1A , vôn kế có thang đo 300V . - 3 bóng đèn 220V-60W ; 1 công tắc 5A . III. Tiến trình thực hành : A- Đo dòng điện xoay chiều : Hoạt động 1 : chuẩn bị Hình 1 220V K A Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Hình 2(a) Hình 2 (b) Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv 220V K V 220V K V Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Vẽ sơ đồ mạnh điện .Hình 1 . -Chuẩn bị dụng cụ - Vè sơ đồ mạch điện . - Gợi ý cho HS chọn thang đo. Hoạt động 2 : Đo lần thứ 1 Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv - Nối mạch điện như hình 1 . -Đóng công tắc k . - Lần lượt từng HS tiến hành đo. Đọc số chỉ của Ampe kế . Sau đó thống nhất ghi và bảng ghi vào bảng - Vè sơ đồ mạch điện . - Gợi ý cho HS chọn thang đo. P=3X60=180W I=P/U=180/220=0,87A => chọn thang đo 1A Hoạt động 3 : Đo lần thứ 2 Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv -Cắt công tắc K .Tháo bớt một bóng đèn . - Làm tương tự như lần 1 -Quan sát kiểm tra Hs Hoạt động 4 : Đo lần thứ 3 Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv -Cắt công tắc K .Tháo bớt thêm một bóng đèn nửa . - Làm tương tự như lần 1 - Cắt công tắc K . -Quan sát kiểm tra Hs Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Bảng A Trình tự thí nghiệm Kết quả tính Kết quả đo Lần 1 Lần 2 Lần 3 Đo điện áp xoay chiều : Hoạt động 1 : Đo lần thứ 1 Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv - Nối mạch điện như hình 2 (a) -Đóng công tắc k . - Lần lượt từng HS tiến hành đo. Đọc số chỉ của Vôn kế . Sau đó thống nhất ghi và bảng ghi vào bảng (B) -Cắt công tắc K . -Gợi ý Hs chọn thang đo . Hoạt động 2 : Đo lần thứ 2 Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Nối mạch điện như hình 2(b) -Đóng công tắc k . - Lần lượt từng HS tiến hành đo. Đọc số chỉ của Vôn kế . Sau đó thống nhất ghi và bảng ghi vào bảng(B). -Cắt công tắc K - Quan sát kiểm tra Hs . Bảng B Trình tự thí nghiệm Kết quả tính Kết quả đo Lần 1 Lần 2 IV-Đánh giá kết quả : HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí sau : 1. Công việc chuẩn bị . 2. Thực hiện thực hành theo đúng qui định . 3. Ý thức thực hiện an toàn lao động . 4. Ý thức thực hiện bảo vệ vệ sinh môi trường . 5. Kết quả sản phẩm thực hành 6. Giáo viên tổng kết và nhận xét giờ thực hành Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - BÀI 5 : THỰC HÀNH ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG I-Mục tiêu : - Đo được công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp. - Đo được công suất trực tiếp bằng oát kế. - Kiểm tra và hiệu chỉnh được công tơ điện. II- Chuẩn bị : Một nhóm 5 hs : - Nguồn điện xoay chiều 220V . - Ampe kế, vôn kế điện từ . Ampe kế có thang đo 1A , vôn kế có thang đo 300V . - 3 bóng đèn 220V-60W ; 1 công tắc 5A . - Phụ tải để đo điện năng tiêu thụ của mạch (có thể cho HS mang theo mỗi nhóm 1 cái bàn ủi) - Kìm, tua vít bút thử điện, dây dẫn. Đồng hồ bấm giây. III – Tiến trình thực hành : 1. Đo công suất: a. Phương pháp đo công suất gián tiếp: Đo công suất bằng ampe kế và vôn kế. Hoạt động 1 : Chuẩn bị V Hình 1 U = 220V K A V Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv P = UI - Vẽ sơ đồ mạnh điện .Hình 1 . -Chuẩn bị dụng cụ Cho HS nêu lại công thức tính công suất. - Vè sơ đồ mạch điện . - Gợi ý cho HS chọn thang đo. Hoạt động 2 : Đo lần thứ 1 Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv - Nối mạch điện như hình 1 . -Đóng công tắc k. - Đọc số chỉ của Ampe kế và số chỉ của vôn kế Sau đó thống nhất ghi và bảng ghi vào bảng Vè sơ đồ mạch điện . Hoạt động 3 : Đo lần thứ 2 Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv -Cắt công tắc K .Tháo bớt một bóng đèn . - Làm tương tự như lần 1 -Quan sát kiểm tra Hs Trợ giúp các nhóm nêu cần thiết. Hoạt động 4 : Đo lần thứ 3 Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - -Cắt công tắc K .Tháo bớt thêm một bóng đèn nửa . - Làm tương tự như lần 1 - Cắt công tắc K . -Quan sát kiểm tra Hs Bảng A Trình tự thí nghiệm U(V) I(A) P=U.I (W) Lần 1 Lần 2 Lần 3 b. Phương pháp đo công suất trực tiếp: Đo công suất bằng oát kế. Hoạt động 1 : Tìm hiểu oát kế. Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv Nhận dụng cụ Quan sát và ghi nhận Phát dụng cụ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cấu tạo oát kế: + Đọc và giải thích các ký hiệu được ghi trên mặt đồng hồ. + Xác định đầu nối của oát kế. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Hoạt động 2: Đo công suất bằng oát kế. * * Hình 2 * Đo lần 1: Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv - Nối mạch điện như hình 2 -Đóng công tắc k . - Lần lượt từng HS tiến hành đo. Đọc số chỉ của oát kế . Sau đó thống nhất ghi và bảng ghi vào bảng (B) Vè sơ đồ mạch điện . Hoạt động 2 : Đo lần thứ 2 Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv Cắt công tắc K .Tháo bớt một bóng đèn . - Làm tương tự như lần 1 Đọc số chỉ của oát kế . Sau đó thống nhất ghi và bảng ghi vào bảng (B) - Quan sát kiểm tra Hs . Hoạt động 3 : Đo lần thứ 3 U= 220V K W Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Hoạt động của Hs Trợ gip của Gv Cắt công tắc K .Tháo bớt thêm một bóng đèn . - Làm tương tự như lần 1 Đọc số chỉ của oát kế . Sau đó thống nhất ghi và bảng ghi vào bảng (B) - Quan sát kiểm tra Hs . Bảng B Trình tự thí nghiệm Kết quả đo (W) Lần 1 Lần 2 Lần 3 3. Đo điện năng. Hoaït ñoäng 1:Kiểm tra công tơ điện. Hoạt động của Hs Trợ giúp của Gv Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - B1: đọc và giải thích những ký hiệu ghi trên mặt công tơ điện. B2: Mắc mạch điện như hình vẽ 5.3 trong SGK. B3: Kiểm tra hiện tượng tự quay. B4: Kiểm tra hằng số công tơ. Đóng công tắc K Đọc số chỉ của ampekế và vôn kế ghi vào bảng C Đếm số vòng quay của đĩa trong khoảng thời gian t và ghia vào bảng B Hướng dẫn HS các bước kiểm tra công tơ. Baûng C Trình tự I(A) U(V) P=UI(W) Số vòng quay trong 1 phút Hằng số công tơ Đóng công tắc . Nc P t  Hoaït ñoäng 3 : Ño ñiện năng Hoạt động của Hs Trợ giúp của Gv - Ghi số chỉ số của công tơ trước khi đóng mạch. - Đóng công tắc K - Quan sát hiện trạng làm việc của Hướng dẫn HS tiến trình thực hành. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - công tơ, đọc và ghi số chỉ của công tơ sau khi đóng mạch điện một khoảng thời gian t vào bảng D Baûng D Chỉ số của công tơ trước khi đo Chỉ số của công tơ trước sau khi đo Số vòng quay Điện năng tiêu thụ IV-Ñaùnh giaù keát quaû : HS töï ñaùnh giaù vaø ñaùnh giaù cheùo keát quaû thöïc haønh theo caùc tieâu chí sau : 7. Coâng vieäc chuaån bò . 8. Thöïc hieän thöïc haønh theo ñuùng qui ñònh . 9. YÙ thöùc thöïc hieän an toaøn lao ñoäng . 10. YÙ thöùc thöïc hieän baûo veä veä sinh moâi tröôøng . 11. Keát quaû saûn phaåm thöïc haønh 12. Giaùo vieân toång keát vaø nhaän xeùt giôø thöïc haønh Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - BÀI 6: THỰC HÀNH SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ I. Mục tiêu Đo được điện trở bằng vạn năng kế Phát hiện được hư hỏng trong mạch điện bằng vạn năng kế II. Chuẩn bị: - 1 vạn năng kế (đồng hồ đo được điện trở, dòng và điện áp) - Một số điện trở nối thành bảng mạch - Nguồn xoay chiều 220 V III. Tiến trình thực hành. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của HS Họat động trợ giúp của GV Họat động 2: Sử dụng vạn năng kế đo điện trở HS: lần lượt kể tên các chi tiết (8 chi tiết) trên đồng hồ. HS: kể tên từng công dụng của mỗi chi tiết - Chỉnh 0 có tác dụng là làm cho kết quả đo đúng, giá trị kết quả đo không bị đội lên Vạn năng: tức là làm được nhiều việc, có nhiều chức năng, đa năng. Vd: Chià khóa vạn năng, Đồng hồ vạn năng - Trong bài này GV chỉ cho HS đo điện trở mà thôi - Cho hs quan sát hình 6.1 hoặc tốt hơn là một dụng cụ đo thực.- Cho học sinh kể tên các chi tiết có trên dụng cụ - Thang đo điện trở có 4 vị trí sau: k: tức là kilô. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Chỉnh 0 có tác dụng gì? Hoạt động 2: Tiến hành đo: HS: Sẽ ghi kết quả đo được vào vở ở bảng 6.1 - hs rút ra nhận xét về giá trị kết quả đo với giá trị cho trước, vì sao? Cách đo có đúng không? - Giáo viên đưa ra các điện trở với giá trị được cho như bảng 6.1 Cho hs tiến hành đo và ghi giá trị đo được vào vở (lưu ý hs phải vẽ bảng 6.1 vào vở trước và tiến hành đo ít nhất ba lần để lấy giá trị trung bình. Hoạt động 3: Sử dụng vạn năng kế để xác định bộ phận hư hỏng trong mạch điện - Để phát hiện đứt mạch: ta được giá trị điện trở đo được là vô cùng Cho hs tìm ra vị trí đoạn mạch bị đứt - HS giá trị R = 0 Cho học sinh làm thêm bằng một mạch điện bằng vạn năng kế, tìm ra chỗ bị đứt, hoặc là ngắn mạch - HS có thể đọc thêm phần “kiến thức bổ sung” a. Phát hiện đứt dây: - Khi ngắt mạch ta được giá trị điện trở là bằng bao nhiêu ? b. Phát hiện ngắn mạch: gv vẽ hình 6.3 (có bảng hình 6.3 thì tốt hơn) ? Trong vật lý thì khi ngắn mạch thì giá trị điện trở là bao nhiêu? IV-Ñaùnh giaù keát quaû : HS töï ñaùnh giaù vaø ñaùnh giaù cheùo keát quaû thöïc haønh theo caùc tieâu chí sau : 13. Coâng vieäc chuaån bò . 14. Thöïc hieän thöïc haønh theo ñuùng qui ñònh . Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 15. YÙ thöùc thöïc hieän an toaøn lao ñoäng . 16. YÙ thöùc thöïc hieän baûo veä veä sinh moâi tröôøng . 17. Keát quaû saûn phaåm thöïc haønh 18. Giaùo vieân toång keát vaø nhaän xeùt giôø thöïc haønh Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương II: MÁY BIẾN ÁP BÀI 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được :  Biết được khái niệm chung về máy biến áp.  Nêu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp. II. Chuẩn bị :  GV : Mô hình máy biến áp 1 pha công suất nhỏ, lá thép, dây điện mềm  HS : Đọc trước nội dung bài 07 trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Vẽ các ký hiệu của dụng cụ đo dòng điện, điện áp, công suất và điện năng? + Theo em đồng hồ vạn năng có thể đo được các đại lượng nào ? Để đo dòng điện và điện áp của một bóng đèn trong mạch điện thì ta mắc ampe kế và vôn kế như thế nào? HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng máy biến áp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - GV: Trình bày công dụng của máy biến áp trong sinh hoạt và sản xuất. GV đặt câu hỏi vì sao cần phải có máy biến áp tăng áp và máy biến áp giảm áp trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng? GV giải thích. HS: Học sinh lắng nghe, trả lời. GV: đặt câu hỏi máy biến áp làm tăng, giảm điện áp của dòng điện xoay chiều hay một chiều? HS: lắng nghe, trả lời. GV: Trình bày định nghĩa máy biến áp và vẽ ký hiệu. HS: lắng nghe, ghi nhận GV: Máy biến áp có 2 cuộn dây là sơ cấp và thứ cấp và kí hiệu của các đại lượng. GV:Giới thiệu về dòng điện, điện áp, công suất định mức và kí hiệu, đơn vị của các đại lượng đó. - GV đặt câu hỏi tại sao khi máy biến áp làm việc không được phép vượt quá các trị số định I. Khái niệm chung về máy biến áp. 1. Công dụng máy biến áp - Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, là khâu không thể thiếu trong truyền tải và phân phối điện năng. - Máy biến áp còn được sử dụng trong hàn điện, kỹ thuật điện tử, - Các loại máy biến áp thường gặp: máy biến áp loa, biến áp đảo pha, cuộn chặn. 2. Định nghĩa máy biến áp. - Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng từ, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng diện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số. 3. Các số liệu định mức của máy biến áp: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - mức? - Trình bày sự phân loại đa dạng của máy biến áp. Nêu công dụng của một số máy biến áp tiêu biểu. - GV đặt câu hỏi so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa máy biến áp điện lực và máy biến áp tự ngẫu? - Các em có hiểu biết gì về máy biến áp dùng trong ngành điện tử? a. Dung lượng hay công suất định mức Sđm: là công suất toàn phần của máy biến áp .(VA) b. Điện áp sơ cấp định mức U1đm: là điện áp của dây quấn sơ cấp. (V) (kV) Điện áp thứ cấp định mức U2đm: là điện áp của dây quấn thứ cấp. (V) c. Dòng điện sơ cấp định mức I1đmvà dòng điện sơ cấp định mức I2đm là dòng điện của cuộn sơ cấp và thứ cấp (A) (kA) Biểu thức liên hệ Sđm= U1đm. I1đm = U2đm. I2đm d. Tần số định mức fđm: tính bằng Hz 3. Phân loại máy biến áp: Theo công dụng máy biến áp gồm có: - Máy biến áp điện lực - Máy biến áp tự ngẫu. - Máy biến áp công suất nhỏ. - Máy biến áp chuyên dụng. - Máy biến áp đo lường. - Máy biến áp thí nghiệm. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - GV: Giới thiệu sơ lược về cấu tạo của máy biến áp. GV: Trình bày cùng với mô hình của máy biến áp và lá thép kĩ thuật điện. GV Hỏi HS tại sao lại các lá thép ghép lại với nhau mà không phải lá các khối thép ghép lại với nhau? HS: Lắng nghe, trả lời Giới thiệu các loại dây điện mềm thường dùng để làm dây quấn, cùng với các mẫu dây điện đó cho học sinh quan sát. - Nhấn mạnh máy biến áp có mấy loại dây quấn và hỏi HS ký hiệu số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp? - GV hỏi HS đối với biến áp tăng, giảm áp thì số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp thì số vòng nào lớn hơn? - Học sinh lắng nghe, trả lời. II. Cấu tạo máy biến áp : Cấu tạo gồm 3 bộ phận chính là: - Lõi thép. - Bộ phận dẫn điện. - Vỏ a. Lõi thép :Dùng làm mạch dẫn từ đồng thời là khung dây quấn. Được ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện cách điện với nhau. b. Dây quấn máy biến áp : Thường làm bằng dây đồng được tráng men hoặc bọc sợi cách điện. Dây quấn gồm 2 cuộn: + Cuộn nối với nguồn gọi là cuộn sơ cấp (N1) + Cuộn nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp (N2) c. Vỏ: thường làm bằng kim loại để bảo vệ máy. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy biến áp. GV: Giới thiệu nhà khoa học phát minh ra hiện tượng, vẽ hình trình bày hiện tượng cảm ứng điện từ. HS: Lắng nghe, ghi nhận. III. Nguyên lý làm việc của máy bíến áp : 1. Hiện tượng cảm ứng điện từ: (SGK) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - GV hỏi HS tại sao hai cuộn dây được quấn trên cùng một lõi thép thì mức độ cảm ứng điện từ mạnh hơn so với quấn trên lõi thép khác nhau? HS: Lắng nghe, trả lời. - Vẽ hình mẫu - Trình bày nguyên lý, các công thức liên quan và nhấn mạnh dây quấn sơ cấp phải nối với nguồn điện và dây quấn thứ cấp phải nối với phụ tải. HS: vẽ theo và lắng nghe, ghi nhận 2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp: - Khi nối 2 dầu cuộn sơ cấp với nguồn điện xoay chiều có điện áp U1, sẽ có dòng I1 chạy trong cuộn sơ cấp và sinh ra trong lõi thép một từ thông . Do mạch từ khép kín nên từ thông móc vòng sang cuộn thứ cấp sinh ra sức điện động cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N2. Đồng thời từ thông biến thiên đó cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp một sức điện động cảm ứng E1 tỉ lệ với số vòng dây N1. Nếu bỏ qua tổn thất điện áp. Ta có: + Máy biến áp có k>1 ( U1>U2) gọi là máy biến áp giảm áp. + Máy biến áp có k<1 ( U1<U2) gọi là máy biến áp tăng áp. - Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là 1 1 1 2 2 2 U E N k U E N    Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - GV: hỏi HS cuộn sơ cấp của máy biến áp thường nối với nguồn điện xoay chiều, vậy thì chúng ta có thể nối với nguồn điện 1 chiều được không? S1 = U1.I1 - Công suất máy biến áp cấp cho tải là S2 = U2.I2 Nếu bỏ qua hao phí S1 = S2 U1.I2 = U2.I2 hoặc IV. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ : + GV yêu cầu một HS nhắc lại công dụng của máy biến áp, một HS khác nhắc lại cấu tạo của máy biến áp, một HS khác nhắc lại nguyên lý làm việc của máy biến áp. + GV tổng kết lại bài học. + GV dặn dò HS làm tất cả bài tập ở cuối bài học và chuẩn bị bài 08. 1 2 2 1 U I k U I   Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Bài 8: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA II. Mục tiêu : - Hiểu được quy trình chung để tính toán, thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ. - Hiểu được yêu cầu, cách tính của từng bước khi thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ. II. Chuẩn bị : GV: giáo án HS: đọc trước bài ở nhà. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nguyên lý làm việc của máy biến áp? Cấu tạo của máy biến áp? HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước khi thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ. GV: Giới thiệu các bước khi thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ. HS: Lắng nghe, ghi nhận. Tính toán máy biến áp gồm các bước sau: 1. Xác định công suất của MBA. 2. Tính toán mạch từ. 3. Tính số vòng dây của các vòng dây. 4. Tính tiết diện dây quấn. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 5. Tính diện tích cửa sổ lõi thép. Hoạt động 2: Xác định công suất của MBA GV: Trình bày khái niệm. HS: Lắng nghe, ghi nhận. 1. Xác định công suất của MBA Thiết kế cần xác định công suất của MBA cần chế tạo. - Hiệu suất của MBA cao, nên : S1  S2 = U2 .I2 - Công suất MBA cần chế tạo là: Sđm = U2 .I2 U2 và I2 là điện áp và dòng điện thứ cấp định mức của MBA. Hoạt động 3: Tính toán mạch từ GV: Trình bày khái niệm. HS: Lắng nghe, ghi nhận. GV: Vẽ hình mạch từ ghép lá thép chữ E& I. 2. Tính toán mạch từ a. Chọn mạch từ - Mạch từ của MBA nhỏ thường là mạch từ kiểu bọc, được ghép bằng thép chữ E và I có các thông số như sau: a : chiều rộng trụ quấn dây. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - HS: Quan sát, ghi nhận GV: hướng dẫn HS cách tính trụ quấn dây HS: lắng nghe và ghi nhận. GV: Hướng dẫn HS tra bảng HS: Lắng nghe, ghi nhận. b : chiều dài trụ quấn dây. c : độ rộng cửa số. h : chiều cao cửa sổ. a/2 : độ rộng lá thép chữ I. - Khi chọn mạch từ cần xét đến tiết diện của trụ lõi thép mà trên đó sẽ đặt cuộn dây. b. Tính diện tích trụ quấn dây của lõi thép - Diện tích trụ quấn dây phải phù hợp với công suất MBA. - Đối với mạch từ kiểu bọc, diện tích của trụ quấn dây được tính gần đúng bằng công thức: Shi = 1,2 đmS Shi = a.b diện tích hữu ích trụ (cm2). Sđm công suất MBA (VA). - Thực tế, lõi thép được ép chặt nhưng vẫn có độ hở giữa các lá thép do cong vênh, lớp cách điện của lá thép. Diện tích thực của trụ lõi thép. St = Shi / kl kl :là hệ số lấp đầy trong bảng 8-1. - Để đơn giản trong khi tính toán, ta có thể tra bảng 8-2 khi tính toán mạch từ. - Bài tập Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Hoạt động 4: Tính số vòng dây của các cuộn dây GV: Trình bài khái niệm. HS: Lắng nghe, ghi nhận. -GV: Hướng dẫn tra bảng HS: Quan sát, tra bảng, đưa ra ý kiến, ghi nhận. 3. Tính số vòng dây của các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_huong_dan_thuc_hanh_dien.pdf
Tài liệu liên quan