MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ 1 : TỔNG QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ.3
CHUYÊN ĐỀ 2 : PHÂN LOẠI CHI PHÍ.7
CHUYÊN ĐỀ3 : PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG –
LỢI NHUẬN (C-V-P RELATIONSHIP).18
CHUYÊN ĐỀ 4 : MỐI QUAN HỆ CVP (2).25
CHUYÊN ĐỀ 5 : MỐI QUAN HỆ CVP (3).28
CHUYÊN ĐỀ 6 : HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH.34
CHUYÊN ĐỀ 7 : HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH (tt).38
CHUYÊN ĐỀ 8 : HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH (tt).43
CHUYÊN ĐỀ 9 : ĐÁNH GIÁ HOÀN VỐN.47
CHUYÊN ĐỀ 10 : ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM.53
CHUYÊN ĐỀ 11 : SỬ DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP (RELEVANT
INFORMATION) ĐỂ RA CÁC QUYẾT ĐỊNH KINH
DOANH.60
CHUYÊN ĐỀ 12 : QUYẾT ĐỊNH TIẾP TỤC HAY NGƯNG SẢN XUẤT
KINH DOANH .65
33 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị - Nguyễn Bảo Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
350 sản phẩm
Bao nhiêu sản phẩm được bán thì lãi được 20.000?
S = V + F + EBIT
Gọi S0 là doanh thu hòa vốn
S0 = 0.6S0 + 35,000 + 0
S0 = 87,500
Doanh thu đạt được bao nhiêu thì lãi được 20.000?
1.3. PHƯƠNG PHÁP SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
SL hòa vốn = Định phí số dư đảm phí 1 sản phẩm
SL hòa vốn = 35,000 100
= 350 sản phẩm
1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐẢM PHÍ
DT hòa vốn = Định phí Tỉ lệ số dư đảm phí
DT hòa vốn = 35,000 40%
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
= 87,500 đồng
0
50
100
150
200
0 100 200 300 400 500 600 700
F V M S
1
12
10
8
9
11
6
Đường 5 và 6
a. Không đổi
b. Tịnh tiến lên
c. Tịnh tiến xuống
d. Tăng độ dốc
e. Giảm độ dốc
f. Tịnh tiến lên và tăng độ dốc
g. Tịnh tiến lên và giảm độ dốc
h. Tịnh tiến xuống và tăng độ dốc
i. Tịnh tiến xuống và giảm độ dốc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
Đồ thị lợi nhuận
-40
-30
-20
-10
0
10
20
30
40
0 100 200 300 400 500 600 700
2. SỐ DƯ AN TOÀN (MARGIN OF SAFETY)
2.1. KHÁI NIỆM
Là tiêu thức đo lường mức độ an toàn trong kinh doanh
Tổng số dư an toàn (Margin of Safety) = Doanh thu hiện tại – doanh thu hòa
vốn.
Tỉ lệ số dư an toàn = tổng số dư an toàn Doanh thu hiện tại
2.2. VÍ DỤ VỀ 2 CÔNG TY
Công ty M Công ty N
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
Số tiền % Số tiền %
S 200,000 100 200,000 100
V 150,000 75 100,000 50
CM 50,000 25 100,000 50
F 40,000 - 90,000 -
EBIT 10,000 - 10,000 -
BEP (S0) 160,000 - 180,000 -
MS 40,000 - 20,000 -
MS ratio 20% - 10% -
3. KẾT CẤU HÀNG BÁN (SALES MIX)
3.1. KHÁI NIỆM
Là quan hệ tỉ lệ của doanh thu các sản phẩm được bán ra trên tổng doanh
thu của doanh nghiệp.
3.2. VÍ DỤ
Tổng Sản phẩm A Sản phẩm B
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
S 100,000 100 20,000 100 80,000 100
V 55,000 55 15,000 75 40,000 50
CM 45,000 45 5,000 25 40,000 50
F 27,000 - - - - -
EBIT 18,000 - - - - -
Doanh thu hòa vốn: DT hòa vốn = 27,00045% = 60,000
Nếu thay đổi tỉ trọng A & B
Tổng Sản phẩm A Sản phẩm B
CM = 3,000 (X) 20%= 12,000
60,000
(X) 80%= 48,000 CM = 24,000
Tổng CM = 27,000 = F
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
S 100,000 100 80,000 100 20,000 100
V 70,000 70 60,000 75 10,000 50
CM 30,000 30 20,000 25 10,000 50
F 27,000 - - - - -
EBIT 3,000 - - - - -
Doanh thu hòa vốn: DT hòa vốn = 27,00030% = 90,000
Kết luận
Trong kỳ tới, nếu không có những thay đổi lớn thì doanh nghiệp nên lưu ý
hướng ưu tiên cho sản phẩm B khi cần thực hiện quyết định chọn lựa.
CM = 18,000 (X) 80%= 72,000
90,000
CM = 9,000
Tổng CM = 27,000 = F
(X) 20%= 18,000
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
CHUYÊN ĐỀ 6
HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH
1. KHÁI NIỆM
Lập ngân sách (budgeting) là sự tính toán một cách chi tiết về việc huy động
và sử dụng các nguồn lực của một doanh nghiệp trong một thời kỳ.
Ngân sách được thể hiện với những thông tin về số lượng và trị giá
Ngân sách được chia thành nhiều cấp độ khác nhau cho các cấp quản lý và
các thời kỳ khác nhau.
2. ÍCH LỢI CỦA HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH
Vạch ra đường đi cụ thể đến các mục tiêu chung của doanh nghiệp, nhờ đó
có thể dễ dàng điều chỉnh khi hoạt động của doanh nghiệp đi lệch hướng.
Cung cấp các tiêu thức cụ thể để đo lường, đánh giá mức độ hoạt động trong
từng thời kỳ.
Giúp phát hiện những hạn chế về nguồn lực nhờ đó có thể huy động các
nguồn lực bên ngoài để đảm bảo đạt các muc tiêu đề ra với chi phí thấp
nhất.
Kết nối hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp nhờ đó tạo ra sự
đồng bộ và nâng cao hiệu quả hoạt động chung.
3. THÔNG TIN TRONG HOẠCH ĐỊNH
Thộng tin về thị trường, nguồn lực được đưa từ các bộ phận có liên quan lên
cấp quản lý cao hơn và sau khi được hoàn tất, kế hoạch sẽ được công bố
ngược lại đến các bộ phận để phối hợp hoạt động.
Các kế hoạch có liên quan ràng buộc lẫn nhau, nếu không hoàn thành ở một
khâu sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của bộ phận khác.
4. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH
KH tiêu thụ sản
phẩm
KH sản xuất
KH chi phí
BH&QL
KH tồn kho sản
phẩm
KH chi phí SXC KH nhân công KH nguyên liệu
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
4.1. KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Phần 1: Tính toán doanh thu bằng cách xác định lượng bán và giá bán cho
từng thời kỳ
Phần 2: Lập dự kiến thu tiền bán hàng trong trường hợp doanh nghiệp có
bán hàng chậm trả
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
4.1.1. Thông tin để ước tính lượng bán
Các dữ liệu quá khứ
Chính sách giá cả của doanh nghiệp
Kết quả nghiên cứu thị trường
Những biến động chung về kinh tế, chính trị có liên quan
Sự thay đổi các chỉ số kinh tế
Tình trạng cạnh tranh trong ngành
Các chính sách của nhà nước
Quảng cáo, khuyến mãi, bảo hành
4.1.2. Ví dụ
Công ty M đang hoạch định cho hoạt động của năm 2005 chi tiết cho từng
quý.
Giá bán đơn vị sản phẩm là 20đ và lượng bán trong các quý ước tính như
sau
Q1 : 10.000
Q2 : 30.000
Q3 : 40.000
Q4 : 20.000
Theo kinh nghiệm, 70% doanh thu sẽ thu được ngay trong quý bán hàng,
phần còn lại sẽ thu trong quý kế tiếp.
Khoản phải thu khách hàng tại thời điểm 31/12/2004 ước tính là 90.000đ sẽ
được thu trong quý 1 năm 2005.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
4.2. KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Q1 Q2 Q3 Q4 Năm
Lượng bán 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000
Đơn giá bán 20 20 20 20 20
Doanh thu 200.000 600.000 800.000 400.000 2.000.000
LỊCH THU TIỀN DỰ KIẾN
Phải thu
(21/12/2004) 90.000 90.000
Quí 1 140.000 60.000 200.000
Quí 2 420.000 180.000 600.000
Quí 3 560.000 240.000 800.000
Quí 4 280.000 280.000
Cộng thực thu 230.000 480.000 740.000 520.000 1.970.000
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
CHUYÊN ĐỀ 7
HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH (tt)
4.3. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
Tính toán số lượng sản phẩm cần sản xuất trong từng kỳ từ thông tin về số
lượng sản phẩm tiêu thụ và tồn kho
Số lượng sản phẩm sản xuất = Số lượng sản phẩm tiêu thụ + Số lượng sản
phẩm tồn kho cuối kỳ – Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ
Ví dụ
Công ty đã xây dựng định mức tồn kho thành phẩm như sau:
Tồn kho thành phẩm vào đầu mỗi quý phải tương đương 20% lượng bán ra
trong quý.
Ước tính tồn kho thành phẩm vào cuối quý 4/2005 là 3.000 sản phẩm.
Q1 Q2 Q3 Q4 Năm
Lượng bán (Bảng 1) 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000
Tồn kho TP cuối kỳ 6.000 8.000 4.000 3.000 11.000
Cộng nhu cầu 16.000 38.000 44.000 23.000 103.000
Trừ tồn kho TP đầu kỳ 2.000 6.000 8.000 4.000 20.000
Số lượng SP cần SX 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000
4.4. KẾ HOẠCH NGUYÊN LIỆU
Sản phẩm của doanh nghiệp sử dụng một loại nguyên liệu có định mức về
lượng tiêu hao là 5kg/sản phẩm, giá là 0,6đ/kg.
Tồn kho nguyên liệu đầu quý được xác định là 10% số lượng nguyên liệu sử
dụng trong quý. Tồn kho nguyên liệu cuối quý 4 2005 ước tính là 7.500kg.
Nguyên liệu được mua ngoài với giá bình quân 0,6đ/kg. 50% trị giá nguyên
liệu mua sẽ được thanh toán ngay trong quý, phần còn lại được thanh toán
trong quý kế tiếp.
Khoản phải trả nhà cung cấp vào 31/12/2004 là 25.800đ sẽ phải thanh toán
trong quý 1 năm 2005
Q1 Q2 Q3 Q4 Năm
SL SP sản xuất 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000
Tiêu hao NL/1sp 5 5 5 5 5
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
Nhu cầu NL cho SX 70.000 160.000 180.000 95.000 505.000
Ước tính NL tồn CK 16.000 18.000 9.500 7.500 7.500
Tổng nhu cầu 86.000 178.000 189.500 102.500 512.500
Ước tính NL tồn ĐK 7.000 16.000 18.000 9.500 7.000
NL cần mua trong kỳ 79.000 162.000 171.500 93.000 505.500
Trị giá mua (0.6/kg) 47.400 97.200 102.900 58.000 303.300
LỊCH CHI TIỀN DỰ KIẾN
Phải thu(21/12/2004) 25.800 25.800
Quí 1 23.700 23.700 47.400
Quí 2 48.600 48.600 97.200
Quí 3 51.450 51.450 102.900
Quí 4 27.900 27.900
Cộng thực thu 49.500 72.300 100.050 79.350 301.200
4.5. KẾ HOẠCH NHÂN CÔNG
Theo định mức, mỗi sản phẩm cần 0,8h lao động trực tiếp của công nhân.
Đơn giá bình quân của lương và các khoản tính theo lương là 7,5đ/h.
Lương và các khoản liên quan được thanh toán hết trong quý
Q1 Q2 Q3 Q4 Năm
SL SP cần SX 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000
Đmức thời gian/1sp 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8
Số giờ cần sử dụng (h) 11.200 25.600 28.800 15.200 80.800
Đơn giá 1h lao động 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5
Chi phí nhân công 84.000 192.000 216.000 114.000 606.000
4.6. KẾ HOẠCH CP SẢN XUẤT CHUNG
Chi phí sản xuất chung phức tạp hơn các chi phí sản xuất khác.
Nó bao gồm cả biến phí và định phí
Nó là chi phí gián tiếp nên phải lựa chọn tiêu thức để phân bổ
Đơn giá phân bổ phải được xác định ngay khi lập xong kế hoạch và áp dụng
trong suốt thời kỳ được hoạch định
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
Doanh nghiệp phân bổ chi phí sản xuất chung theo số giờ lao động của nhân
công trực tiếp
Đơn giá của biến phí sản xuất chung là 2đ/h làm việc của nhân công
Phần định phí là 60.600đ/quý trong đó có 15.000đ là chi phí khấu hao
Ngoài việc tính toán tổng chi phí phát sinh, kế hoạch này còn phải tính số
tiền thực chi trong kỳ cho chi phí sản xuất chung.
Q1 Q2 Q3 Q4 Năm
Số giờ lao động trực
tiếp 11.200 25.600 28.800 15.200 80.800
Đơn giá CP SXC khả
biến 2 2 2 2 2
Tổng CPSXC khả biến 22.400 51.200 57.600 30.400 161.600
Tổng CPSXC bất biến 60.600 60.600 60.600 60.600 242.400
Tổng CPSX Chung 83.000 111.800 118.200 91.000 404.000
Trừ CP khấu hao 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000
Tổng thực chi cho CP
SXC 68.000 96.800 103.200 76.000 344.000
Đơn giá phân bổ CPSXC
Nếu định kỳ sản xuất ngắn, doanh nghiệp có thể đợi đến khi có đơn giá
phân bổ thực tế để sử dụng.
Nếu định kỳ sản xuất dài, có thể sử dụng đơn giá kế hoạch để phân bổ chi
phí sản xuất chung
Theo ví dụ: Đơn giá là 404.000đ ÷ 80.800h = 5đ/h
4.7. KẾ HOẠCH TỒN KHO THÀNH PHẨM
Bao gồm 2 phần
Phần 1 ước tính giá thành đơn vị sản phẩm
Phần 2 xác định số lượng và trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Chi phí Định lượng Định giá Định mức CP
Nguyên liệu trực tiếp 5kg 0,6đ/kg 3đ
Nhân công trực tiếp 0,8h 7.5đ/h 6đ
CP sản xuất chung 0,8h 5đ/h 4đ
Giá thành đơn vị sản phẩm theo kế hoạch 13đ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
DỰ KIẾN TỒN KHO SẢN PHẨM CUỐI KỲ
Số lượng 3.000sp
CP SX đơn vị sản phẩm 13đ
Trị giá sản phẩm tồn kho cuối kỳ 39.000đ
4.8. KẾ HOẠCH CHI PHÍ BH & QL
Chi phí bán hàng và quản lý chung cũng bao gồm biến phí và định phí
Thông thường biến phí được tính theo số lượng sản phẩm tiêu thụ hay
doanh thu
Chi phí này có thể bao gồm khấu hao và trong trường hợp đó, chi phí khấu
hao phải được trừ ra khỏi tổng chi phí để tính số tiền thực chi
Q1 Q2 Q3 Q4 Năm
Số lượng SP bán 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000
Biến phí BH & QL
đơn vị 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8
Tổng biến phí BH
& QL 18.000 54.000 72.000 36.000 180.000
Định phí BH & QL - - - - -
• Quảng cáo 40.000 40.000 40.000 40.000 160.000
• Lương quản lý 35.000 35.000 35.000 35.000 140.000
• Bảo hiểm - 1.900 37.750 - 39.650
• Chi phí khác - - - 18.150 18.150
Cộng F 75.000 76.900 112.750 93.150 357.800
Tổng chi phí BH &
QL 93.000 130.900 184.750 129.150 537.800
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
CHUYÊN ĐỀ 8
HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH (tt)
4.9. KẾ HOẠCH VỀ TIỀN
Đây là kế hoạch có liên quan đến hầu hết các kế hoạch trước đó.
1. Xác định số tiền có thể sử dụng trong kỳ bằng cách ước tính số dư của
tiền vào đầu kỳ và số thực thu từ khách hàng
2. Xác định các khoản cần chi trong kỳ
3. Xác định lượng tiền thừa thiếu
4. Tính toán phương án tài trợ bằng nợ vay
5. Xác định số dư của tiền vào cuối kỳ
Số dư tiền vào 31/12/2005 là 42.500đ
Doanh nghiệp xác định lượng tiền tồn quỹ tối thiểu là 40.000đ
Doanh nghiệp dự kiến mua thiết bị trị giá 30.000đ trong Q1 và 20.000đ
trong Q2
Thuế ước tính trong năm là 72.000đ được chia đều cho các quý để dễ tính
toán
Chi trả cổ tức ước tính là 10.000đ mỗi quý
Trong những quý thiếu tiền, doanh nghiệp có thể chủ động vay ngân hàng
vào đầu quý.
Ngược lại trong những quý thừa tiền, phải tranh thủ trả nợ vay và lãi vào
cuối quý.
Lãi suất (interest rate) 10%/năm được thanh toán cùng lúc với nợ gốc
(principal)
Q1 Q2 Q3 Q4 Năm
Số dư đầu kỳ của
tiền 42.500 40.000 40.000 40.500 42.500
Tiền thu từ khách 230.000 480.000 740.000 520.000 1.970.000
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
hàng
Cộng 272.500 520.000 780.000 560.500 2.012.500
Tiền chi trong kỳ
• Nguyên liệu trực
tiếp 49.500 72.300 100.050 79.350 301.200
• Nhân công trực
tiếp 84.000 192.000 216.000 114.000 606.000
• Chi phí SXC 68.000 96.800 103.200 76.000 344.000
• CP bán hàng
&QLý 93.000 130.900 184.750 129.150 537.800
• Thuế 18.000 18.000 18.000 18.000 72.000
• Mua thiết bị 30.000 20.000 50.000
• Chia cổ tức 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000
Cộng chi 352,500 540.000 632.000 426.500 1.951.000
Tiền thừa (thiếu) (80.000) (20.000) 148.000 134.000 61.500
Q1 Q2 Q3 Q4 Năm
Tiền thừa (thiếu) (80.000) (20.000) 148.000 134.000 61.500
Tài trợ bằng nợ vay
Vay (đầu kỳ) 120.000 60.000 180.000
Trả (cuối kỳ) (100.000) (80.000) (180.000)
Lãi vay (10% năm) (7.500) (6.500) (14.000)
Cộng tài trợ 120.000 60.000 (107.500) (86.500) (14.000)
Số dư cuối kỳ của
tiền 40.000 40.000 40.500 47.500 47.500
4.10. BÁO CÁO THU NHẬP KẾ HOẠCH
Bảng Số tiền
Doanh thu (100.000x20) 1 2.000.000
Giá vốn hàng bán (100.000x13) 6 1.300.000
Lãi gộp 700.000
Trừ CP bán hàng & quản lý 7 537.800
Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) 162.200
Trừ CP lãi vay 8 14.000
Lãi trước thuế 148.200
Thuế 8 72.000
Lãi ròng 76.200
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
4.11. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ HOẠCH
Đây là báo cáo ước tính tình hình tài sản, nợ và vốn chủ sở hữu vào thời
điểm kết thúc kỳ lập kế hoạch
Các số liệu vào cuối kỳ được tính từ số đầu kỳ và thể hiện tác động của các
hoạt động trong kỳ đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp vào thời điểm
cuối kỳ
Bảng CÂN ĐỐI KẾ HOẠCH (31/12/2005)
TÀI SẢN
Tài sản lưu động
• Tiền (8) 42.500
• Phải thu (1) 90.000
• Tồn kho nguyên liệu (3) (7.000x0,6) 4.200
• Tồn kho thành phẩm (2) (2.000x13) 26.000
Cộng tài sản lưu động 162.700
Tài sản cố định
• Đất 80.000
• Nhà và thiết bị 700.000
• Hao mòn (292.000)
Cộng tài sản cố định 488.000
Tổng tài sản 650.700
NỢ
Phải trả (3) 25,800
VỐN CỔ ĐÔNG
• Cổ phần thường 175.000
• Lãi để lại 449.900
Cộng vốn cổ đông 624.900
Cộng nợ và vốn cổ đông 650.700
Bảng CÂN ĐỐI KẾ HOẠCH (31/12/2006)
TÀI SẢN
Tài sản lưu động
• Tiền (8) 47.500
• Phải thu (1) 120.000
• Tồn kho nguyên liệu (3) (7.500x0,6) 4.500
• Tồn kho thành phẩm (2) (3000x13) 39.000
Cộng tài sản lưu động 211.000
Tài sản cố định
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
• Đất 80.000
• Nhà và thiết bị (8) 750.000
• Hao mòn (352.000)
Cộng tài sản cố định 478.000
Tổng tài sản 689.000
NỢ
Phải trả (3) 27.900
VỐN CỔ ĐÔNG
• Cổ phần thường 175.000
• Lãi để lại 486.100
Cộng vốn cổ đông 661.100
Cộng nợ và vốn cổ đông 689.000
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
CHUYÊN ĐỀ 9
ĐÁNH GIÁ HOÀN VỐN
1. CÁC HƯỚNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ
Các doanh nghiệp có thể tổ chức theo hai hướng
Tập trung (Centralization): quyền hành sẽ được thâu tóm bởi một hoặc một
nhóm các nhà quản lý cấp cao.
Phân quyền (Decentralization): Quyền hạn và trách nhiệm sẽ được phân
chia cho nhiều cấp quản lý.
2. LỢI ÍCH CỦA SỰ PHÂN QUYỀN
Giảm áp lực công việc cho các nhà quản lý cấp cao để họ tập trung vào các
kế hoạch dài hạn và phối hợp kết quả của các bộ phận.
Nâng cao kỹ năng quản lý của các nhà quản lý cấp dưới và tạo cơ hội thăng
tiến.
Làm tăng sự hài lòng của các nhà quản lý cấp dưới nhờ đó làm tăng nỗ lực
hoạt động.
Các quyết định sẽ chính xác hơn nếu được đưa ra ở cấp phát sinh vấn đề, do
đó phù hợp hơn đối với các nhà quản lý cấp dưới.
Tạo ra căn cứ tốt hơn để đánh giá các nhà quản lý cấp dưới
3. CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM (RESPONSIBILITY CENTERS)
Trung tâm trách nhiệm là mọi phạm vi trong một tổ chức quyết định và
kiểm soát về chi phí, lợi nhuận và vốn đầu tư.
Trung tâm chi phí (Cost center): Là cấp quản lý chỉ có thể kiểm soát sự phát
sinh chi phí.
Trung tâm lợi nhuận (Profit center): Cấp quản lý có thể kiểm soát được cả
doanh thu, chi phí và tất nhiên cả lợi nhuận.
Trung tâm đầu tư (Investment center): Cấp quản lý có thể kiểm soát được
doanh thu, chi phí và cả vốn đầu tư.
4. CÁC TIÊU THỨC DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÁC TRUNG TÂM
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
Trung tâm chi phí: Định mức chi phí, các biến động (variance) giữa chi phí
thực tế và định mức.
Trung tâm lợi nhuận: Tổng doanh thu, tổng chi phí, tổng lợi nhuận, tỉ lệ lãi
trên doanh thu.
Trung tâm đầu tư: Khả năng tạo ra lãi trên vốn đầu tư như tỉ lệ hoàn vốn
đầu tư (ROI) hay thu nhập còn lại (RI).
4.1. TỈ LỆ HOÀN VỐN ĐẦU TƯ (RETURN ON INVESTMENT)
Hướng thứ nhất: tăng tỉ lệ lãi trên doanh thu
ROS = Lợi nhuận 100% Doanh thu
Hướng thứ hai: tăng số vòng quay vốn
Turnover = Doanh thu Vốn hoạt động bq
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ được đánh giá là nâng cao nếu tích
số hai tiêu thức trên tăng lên
ROS x Turnover = Lợi nhuận 100%
Nợ Vốn chủ sở hữu
Tiền
Phải thu
TSCĐ,
Ckhoán
Tài sản
khác
Hàng hoá TP
Hoạt động đầu tư
(Investing activities)
Hoạt động sản xuất kinh doanh chính
(Operating activities)
Hoạt động tài chính (Financing activities)
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
Vốn hoạt động bq
= ROI
4.1.1. Các biện pháp làm tăng roi
Ví dụ một công ty có các số liệu sau:
Vốn đầu tư 100.000
Doanh thu hàng năm 50.000
Lợi nhuận hàng năm 10.000
ROI = ROS x Turnover
= 10.000 x 100.000 100.000 50.000
= 10% x 2
= 20%
Tăng doanh thu: Giả sử doanh thu tăng 10% làm lợi nhuận tăng 20%
Vốn đầu tư 50.000
Doanh thu hàng năm 110.000
Lợi nhuận hàng năm 12.000
ROI = ROS x Turnover
= 12.000 x 110.000 110.000 50.000
= 10,91% x 2,2
= 24%
Giảm chi phí: Giả sử chi phí giảm làm lợi nhuận tăng 10%
Vốn đầu tư 50.000
Doanh thu hàng năm 100.000
Lợi nhuận hàng năm 11.000
ROI = ROS x Turnover
= 11.000 x 100.000 100.000 50.000
= 11% x 2
= 22%
Giảm vốn: Giả sử giảm vốn 10.000 mà vẫn giữ doanh thu và chi phí
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
Vốn đầu tư 40.000
Doanh thu hàng năm 100.000
Lợi nhuận hàng năm 10.000
ROI = ROS x Turnover
= 10.000 x 100.000 100.000 40.000
= 10% x 2,5
= 25%
4.1.2. Những hạn chế của roi
Có khuynh hướng chấp nhận các dự án sinh lãi ngắn hạn hơn dài hạn
Không phù hợp với cách tính toán các dòng tiền (Cash flows)
Không tính đến thời giá của tiền
Không hoàn toàn chịu sự điều hành của các nhà quản lý bộ phận và có thể
gây ức chế khi họ không được quyết định trong phạm vi trách nhiệm của
mình
4.2. THU NHẬP CÒN LẠI (RESIDUAL INCOME - RI)
Thu nhập còn lại là phần lãi thực hiện trên mức hoàn vốn tối thiểu tính theo
tổng số vốn đầu tư
4.2.1. So sánh cách tính roi & ri
Ví dụ về 2 công ty sử dụng ROI và RI để đánh giá hiệu quả hoạt động
Công ty A (ROI) Công ty B (RI)
Vốn hoạt động 100.000 100.000
Lãi hàng năm 20.000 20.000
ROI 20%
Lãi tốiAC thiểu (15%) 15.000
Thu nhập còn lại (RI) 5.000
Cơ hội kinh doanh cho hai công ty
Cả hai công ty đều có cơ hội đầu tư vào một sản phẩm mới có vốn đầu tư
là 25.000 và khả năng sinh lãi 18% một năm
Quyết định của các nhà quản lý hai công ty A và B có khác nhau
không???
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
Công ty A
Hiện tại Dự án mới Tổng
Vốn đầu tư 100.000 25.000 125.000
Lãi 20.000 4.500 24.500
ROI 20% 18% 19,6%
Thông thường các nhà quản lý sẽ không chấp nhận vì dự án này sẽ làm ROI
chung của công ty giảm từ 20% xuống 19,6%
Công ty B
Hiện tại Dự án mới Tổng
Vốn đầu tư 100.000 25.000 125.000
Lãi 20.000 4.500 24.500
Lãi tối thiểu (15%) 15.000 3.750 18.750
RI 5.000 750 5.750
Nhà quản lý công ty B sẽ có thể chấp nhận vì dự án này sẽ làm RI chung
của công ty tăng từ 5.000 lên 5.750.
4.2.2. Hạn chế của RI
Hạn chế lớn nhất của RI là tạo ra nhận định sai lệch khi so sánh các đơn vị
có qui mô khác nhau
Bộ phận X Bộ phận Y
Vốn đầu tư 1.000.000 250.000
Lãi 120.000 45.000
Lãi tối thiểu (10%) 100.000 25.000
RI 20.000 15.000
Đánh giá X cao hơn Y là không hợp lý vì X có quy mô lớn hơn Y rất nhiều.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
CHUYÊN ĐỀ 10
ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM
1. PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG
Phương pháp cộng thêm vào chi phí (cost-plus pricing)
Chọn một loại chi phí làm nền (based-cost) sau đó cộng thêm một phần trị
giá (mark-up) để tính ra giá bán
Việc chọn chi phí nền khác nhau sẽ hình thành các phương pháp tính giá
khác nhau
2. PHƯƠNG PHÁP ABSORPTION
Chi phí nền = chi phí sản xuất
Mark-up = CPBH + CPQL+ lãi trước thuế (EBT).
CP
BH&QL
Lãi
(EBT) = lãi gộp
NLTT NTCC
= chi phí sản xuất
CPSXC (V) CPSXC (F)
2.1. VÍ DỤ
Một công ty dự tính sản xuất sản phẩm mới có sản lượng dự kiến 10.000 và
chi phí ước tính như sau
1 sp 10.000 sp
Nguyện liệu 6
Nhân công 4
Sản xuất chung (V) 3
Sản xuất chung (F) 7 70.000
BH+QL (V) 2
BH+QL (F) 1 10.000
2.2. VỐN ĐẦU TƯ VÀ ROI
Vốn đầu tư là 252.000, công ty mong muốn hoàn vốn sau 5 năm (ROI =
20%)
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
ThS. NGUYỄN BẢO LINH
NĂM 2007
Mục tiêu lợi nhuận sau thuế: 252.000 x 20% = 50,400
Thuế suất 28%
Mục tiêu lợi nhuận trước thuế
50,400 ÷ 72% = 70,000
Tỉ lệ % của mark-up
M% = Lãi + CPBH + CPQL 100% SLSP X CPSX 1 sp
M% = 70.000 + 30.000 100% 10.000 X 20
M% = 50%
2.3. BẢNG TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM
Chi phí nền (chi phí sản xuất)
Nguyên liệu 6
Nhân công 4
Sản xuất chung 10
Cộng 20
Mark-up (50% chi phí nền) 10
Giá bán đơn vị sản phẩm 30
2.4. BÁO CÁO THU NHẬP
Nếu công ty bán hết 10.000 sp với giá đã tính
10.000sp
Doanh thu (10.000 X 30) 300.000
Giá vốn (10.000 X 20) 200.000
Lãi gộp 100.000
BH+QL 30.000
Lãi trước thuế 70.000
Thuế (28%) 19.600
Lãi 50.400
2.5. CÔNG THỨC TÍNH ROI
ROI = SVQV X ROS
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH – TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần , ngày tháng năm 2007. Lưu
hành nội bộ.
ROI = (300.000÷252.000)x(50.400÷300.000)
ROI = 1,19 vòng (X) 16,8%
ROI = 20%
Thời gian hoàn vốn đầu tư: 100% ÷ 20% = 5 năm
3. PHƯƠNG PHÁP CONTRIBUTION
Chi phí nền = chi phí khả biến
Mark-up = định phí + lãi trước thuế (EBT) mong muốn
(F)
SXC,BH,QL
Lãi
(EBT)
= Số dư đảm phí
NLTT NCTT
= Biến phí CPSXC (V) BH&QL (V)
3.1. TỈ LỆ % CỦA MARK-UP
M% = Lãi + Định phí 100% SLSP X CPKB 1 sp
M% = 70.000 + 80.000 100% 10.000 X 15
M% = 100
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ke_toan_quan_tri_nguyen_bao_linh.pdf