Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2)

Công tắc bảo vệ FI

Trong hệ thống điện có sử dụng dây trung tính, luôn có khả năng dòng

điện chạy từ dây dẫn xuống đất và sau đó trở về nguồn. Dòng điện rò xuống đất

này thờng do một số loại sự cố gây ra và đợc gọi là dòng chạm đất. Dòng điện

chạm đất rất nguy hiểm và thậm chí có thể gây chết ngời, tùy thuộc vào độ lớn

của dòng điện và môi trờng xung quanh. Hậu quả do thời gian chạm đất khá lâu

trong hệ thống điện nội thất có thể gây rủi ro về hỏa hoạn và điện giật. Không có

cách nào ngăn chặn sự xuất hiện dòng điện chạm đất này song có thể cách ly

mạch rò ra khỏi nguồn một cách nhanh chóng bằng một thiết bị chống rò (công

tắc FI, RCCB, áp tô mát visai).

Nguyên lý của công tắc FI

Trong bộ biến đổi, dòng điện trong các dây pha và dây trung tính đợc so

sánh với nhau nh hình vẽ. Sự sai lệch giữa hai thành phần này nếu có, ví dụ lớn

hơn 30mA (tùy theo điều kiện thiết bị). Vì một phần dòng điện rò chạy trên dây

bảo vệ hoặc dây nối đất mà không chạy qua bộ biến đổi dòng tổng, vì vậy công

tắc bảo vệ FI sẽ làm ngng hoạt động của thiết bị. Nếu so sánh trong tất cả các

phơng pháp bảo vệ thì thiết bị bảo vệ FI có độ an toàn lớn nhất.

 

pdf56 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a động cơ. Khi mới đưa điện vào động cơ, dòng điện khởi động khá lớn. Dòng điện này chạy qua cuộn dây của rơ le làm đóng tiếp điểm (4) nối tụ khởi động C với dây quấn phụ vào nguồn. Sau khi động cơ đã khởi động, dòng điện trong mạch giảm xuống, lực từ do cuộn dây rơ le sinh ra bị suy giảm nhỏ hơn lực cản của lò xo nên phần ứng sẽ quay và đưa tiếp điểm 4 về lại trạng thái ban đầu, tức là tụ điện đã được loại ra khỏi mạch khởi động của động cơ. 3. Thụng số kỹ thuật của rơ le dũng điện Cỏc thụng số kỹ thuật của rơle và cuộn dõy cho trong sau: Hình 16-4. Mạch điện sử dụng rơ le dòng điện cực tiểu 1) Cuộn dây làm việc. 2) Cuộn khởi động. 3)Tiếp điểm của rơ le nhiệt. 4) Tiếp điểm của rơ le dòng điện. 5)Phần tử đốt nóng của rơ le nhiệt RI< 3 5 ~ 4 2 1 Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 64 Loại rơle Dũng điện (A) Sơ đồ nối cỏc cuộn dõy Cụng suất tiờu thụ (VA) Nối tiếp Song song Dũng tỏc động (A) Dũng bền nhiệt (A) Dũng tỏc động (A) Dũng bền nhiệt (A) Dài hạn Ngắn hạn 1 giõy Dài hạn Ngắn hạn 1 giõy PT – 40/0,2 PT – 40/0,6 PT – 40/2 PT – 40/6 PT – 40/10 PT – 40/20 PT – 40/100 PT – 40/100 PT – 40/200 0,05ư 0,2 0,15ư 0,6 0,5ư2 1,5ư6 2,5ư10 5ư20 12,5ư50 25ư100 50ư200 0,05ư 0,1 0,15ư 0,3 0,5ư1 1,5ư3 2,5ư5 5ư10 12,5ư25 25ư 5027 50ư100 0,55 1,75 4,15 11 17 19 27 27 27 15 50 100 300 400 400 500 500 500 0,1ư0,2 0,3ư0,6 1ư2 3ư6 5ư10 10ư20 25ư50 50ư100 100ư200 1,1 3,5 8,3 22 34 38 54 54 54 30 100 200 600 800 800 1000 1000 1000 0,2 0,2 0,2 0,5 0,5 0,5 0,8 1,8 8 Rơle Số vũng (một cuộn) Đường kớnh dõy (mm) Rơle Số vũng (một cuộn) Đường kớnh dõy (mm) PT – 40/0,2 PT – 40/0,6 PT – 40/2 PT – 40/6 PT – 40/10 780 220 75 25 15 0,44 0,8 1,16 2,02 2,26 PT – 40/20 PT – 40/50 PT – 40/100 PT – 40/200 8 3 2 1 2,26 2,63 2,63 2,63 4. Hư hỏng và cỏc nguyờn nhõn gõy ra hư hỏng rơle dũng điện Mỗi rơle dũng điện, điện ỏp cú kết cấu, ứng dụng, điều kiện làm việc khỏc nhau nờn hư hỏng trong rơle dũng điện, điện ỏp cũng xảy ra khỏc nhau. Trong giới hạn giỏo trỡnh này ta chỉ nờu một số dạng hư hỏng của rơle dũng điện bảo vệ quỏ dũng và rơle điện ỏp ứng dụng trong khớ cụ điện xoay chiều. TT Hiện tượng Nguyờn nhõn Phương phỏp sửa chữa 1 Rơle dũng khụng tỏc động khi xảy ra quỏ dũng ư Do bị kẹt nắp hoặc hệ thống chuyển động trung gian. ư Cuộn dõy dũng điện bị chỏy. ư Kiểm tra lại hệ thống truyền động. ư Thay thế mới. 2 Cuộn dõy dũng điện khụng thụng mạch ư Do tiếp xỳc ở đầu mối hàn hoặc ở đầu cực đấu dõy. ư Cuộn dõy bị đứt. ư Dựng đồng hồ ễmmột kiểm tra, xỏc định vị trớ tiếp xỳc, hàn lại. ư Thay thế mới. 3 Rơle dũng đó tỏc động nhưng tiếp điểm thường mở ư Do tiếp xỳc cặp tiếp điểm thường mở. ư Dựng đồng hồ ễmmột kiểm tra, xỏc định vị trớ tiếp xỳc, sửa lại cho tiếp Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 65 khụng thụng mạch ư Cặp tiếp điểm thường mở bị chỏy cụt. xỳc. ư Thay thế tiếp điểm khỏc. 5. Hiệu chỉnh rơ le dũng điện Phương pháp chỉnh định và ứng dụng Đặt giá trị dòng đặt bằng thay đổi số vòng cuộn dây Để chỉnh định thời gian tác động của rơ le người ta thay đổi góc nâng  của quạt răng. Vùng (2) ứng với vùng làm việc của bộ phận điện từ, khi I > k>> Iđ thời gian tác động gần như tức thời. Để chỉnh định k>> người ta chỉnh định khe hở  nhờ vít . Rơ le dòng điện cảm ứng được ứng dụng để bảo vệ mạch điện xoay chiều khi có quá tải và ngắn mạch rất chính xác và có độ tin cậy cao . Đ 3- 5 áp tô mát dòng điện dò 1. Khái niệm Nếu thiết bị dùng điện có sự hư hỏng cách điện (dây có điện áp tiếp xúc với phần kim loại của vỏ thiết bị) thì người ta nói rằng thiết bị, bị chạm mát.. Người nào chạm vào thiết bị này sẽ có nguy cơ bị điện giật rất nguy hiểm. áp tô mat và cầu dao có bảo vệ so lệch sẽ cho phép ta tránh được tai nạn đó vì áp tô mat hay cầu dao loại này sẽ cắt ngay khi có dòng điện rò. 2. Phân loại và cấu tạo: a. Phân loại: Thiết bị bảo vệ chống dòng điện rò có nhiều chủng loại: RCCB, DDR, ID và RCD (Residual Current Device). Loại DDR là loại áp tô mát có cuộn dây để phát hiện dòng so lệch, người ta còn gọi là áp tô mát bảo vệ so lệch hay áptômátdòng điện so lệch dư hoặc DDR (disjoncteur à courant differentiel residuel). Đó là loại áp tô mat dùng vào mục đích chính là bảo vệ an toàn điện đối với người tiếp xúc gián tiếp với vỏ thiết bị dùng điện, khi thiết bị này bị chạm mát. Ngoài nhiệm vụ nêu trên loại áp tô mát so lệch này còn có thêm hai rơ le: điện từ - nhiệt, đó là hai rơ le nhằm bảo vệ đối với quá tải và ngắn mạch của lưới điện hay mạch điện được mắc ở sau nó. b. Cấu tạo * Loại DDR Các phần tử chính cấu tạo nên DDR là Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 66  Mạch từ có dạng hình xuyến mà trên đó được quấn các cuộn dây phần công suất (Dây có tiết diện lớn), dòng điện cung cấp cho hộ tiêu thụ điện sẽ chạy qua cuộn dây này.  Rơ le mở mạch cung cấp được điều khiển bởi cuộn dây đo lường (dây có tiết diện bé), cũng được đặt trên mạch từ hình xuyến, nó tác dụng trên các cực cắt.  Làm việc:  Hình3. 24: trong trường hợp sự cố ta có Trong đó: I1 là dòng điện đi vào thiết bị tiêu thụ điện I2 là dòng điện đi từ thiết bị tiêu thụ điện ra. Id là dòng điện sự cố . Ic là dòng điện đi qua cơ thể người. Do vậy mất cân bằng trong mạch từ hình xuyến, dẫn đến một dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dò tìm đưa đến tác động rơ le và kết quả làm mở mạch điện. I1 = I2 + Id , do đó: I1 > I2 Hình 3.24: Cấu tạo ap tô mat so lệch (DDR) 1. Đo lường sự cân bằng . 2. Cơ cấu nhả. 3. Mạch từ hình xuyến PE T es t Test I2 I1 1 R Ru 4 2 L N Id Ic 3 Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 67 * Cầu dao so lệch: là loại cầu dao cũng chỉ có cuộn dây để phát hiện dòng so lệch mà thôi, người ta còn gọi nó là cầu dao bảo vệ so lệch hay ID (Interrupteur differentiel). Nó chỉ có nhiệm vụ duy nhất là bảo vệ an toàn điện khi có hiện tượng rò điện hay chạm điện vỏ thiết bị. Nó sẽ tác động ở dòng điện nhỏ hơn nhiều so với áp tô mat so lệch (DDR). * Thiết bị chống dòng điện rò RCCB: (Residual Current Circuit Breaker) Cấu tạo Thiết bị bảo vệ chống dòng điện rò có nhiều chủng loại: RCCB, DDR, Id và RCD (Residual Current Device)) và có nhiều thông số khác nhau để lựa chọn. Tùy theo đặc điểm tính chất và yêu cầu của mạng điện cần bảo vệ mà lựa chọn thiết bị sao cho bảo đảm cung cấp nguồn liên tục, nếu có sự cố xẩy ra thì phạm vi bị tác động mất nguồn là nhỏ nhất. Có các cơ sở chọn lựa như sau: Đảm bảo cắt có chọn lọc Khi một thiết bị bảo vệ chống dòng điện rò được sử dụng ở đầu vào như một thiết bị tổng và tại các nhánh tiếp theo đó có nhiều loại thiết bị bảo vệ chống dòng điện rò với độ nhạy khác nhau. Khi đó tính đóng cắt có chọn lọc trở thành đặc tính quan trọng nhất để tránh cắt nhầm. + Chọn lọc theo dòng tác động. 2 3 F F 4 Hình 3.25: Nguyên tắc cấu tạo của RCCB 1- Biến dòng 2- Cuộn tác động 3- Cơ cấu đónh cắt 4- Hệ thống tiếp điểm 1 Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 68 Thiết bị chống dòng điện rò có nhiều loại (RCCB, DDR, Id và RCD), có nhiều giá trị tác động khác nhau để lựa chọn: 10mA, 30mA, 100mA, 300mA, 500mA. + Loại thiết bị bảo vệ chống dòng điện rò có độ nhạy 300mA và 500mA chỉ thích hợp khi dùng để bảo vệ hệ thống điện dân dụng tránh các rủi ro về hỏa hoạn Đối với các thiết bị gia dụng để xẩy ra hiện tượng chạm vỏ liên tục với dòng điện rò lớn có thể dùng loại 100mA. + Loại 30mA là phổ biến nhất được dùng làm thiết bị bảo vệ chống điện giật Trong các hệ thống điện đòi hỏi độ an toàn cao như ở nơi công cộng hoặc ở nơi mà người sử dụng là người tàn tật, người không có kỷ năng sử dụng điện như bệnh viện, trường học, nhà trẻ, phòng riêng của trẻ cần có thiết bị đặc biệt an toàn. Trong những trường hợp này ta sử dụng thiết bị bảo vệ chống dòng điện rò có độ nhạy 10mA.  Chọn lựa theo đặc điểm của mạng điện. Có nhiều thiết bị chống dòng điện rò khác nhau với những đặc điểm khác nhau của mạng điện. Những đặc điểm khác nhau đó là chính là mức độ ổn địnhcủa mạng điện được phân thành các cấp sau: - Mạng điện tiêu chuẩn (cấp AC) là mạng điện làm việc có tính ổn định. Thiết bị chống dòng điện rò cho mạng này có thể chọn loại bình thường. - Mạng điện có mặt của thành phần một chiều dao động (cấp A). Trong trường hợp có sự cố chạm đất trong mạch sẽ sinh ra dòng một chiều xung, sóng X X X X Công cộng Nhà máy 300mA 30mA 10mA Nhà trẻ Hình 3.26: Chọn lọc theo dòng tác động các thiết bị chống dòng rò Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 69 này không kích hoạt cơ cấu đóng ngắt của RCCB thông thường, ta cần sử dụng loại RCCB đặc biệt có biến dòng làm bằng vật liệu sắt từ có độ từ thẩm cực cao để cảm nhận dòng sự cố một chiều xung tác động ngắt mạch. - Mạng điện có mặt của thành phần một chiều ổn định (cấp B). Nhà chế tạo cũng đã chế tạo loại RCCB thích hợp. Đối với hệ thống không ổn định (cấp C) mạng điện có sự dao động lớn bởi quá điện áp khí quyển (sét), động cơ khởi động. Trong mạng này sử dụng loại Si- RCCB. * Công tắc bảo vệ FI Trong hệ thống điện có sử dụng dây trung tính, luôn có khả năng dòng điện chạy từ dây dẫn xuống đất và sau đó trở về nguồn. Dòng điện rò xuống đất này thường do một số loại sự cố gây ra và được gọi là dòng chạm đất. Dòng điện chạm đất rất nguy hiểm và thậm chí có thể gây chết người, tùy thuộc vào độ lớn của dòng điện và môi trường xung quanh. Hậu quả do thời gian chạm đất khá lâu trong hệ thống điện nội thất có thể gây rủi ro về hỏa hoạn và điện giật. Không có cách nào ngăn chặn sự xuất hiện dòng điện chạm đất này song có thể cách ly mạch rò ra khỏi nguồn một cách nhanh chóng bằng một thiết bị chống rò (công tắc FI, RCCB, áp tô mát visai). Nguyên lý của công tắc FI Trong bộ biến đổi, dòng điện trong các dây pha và dây trung tính được so sánh với nhau như hình vẽ. Sự sai lệch giữa hai thành phần này nếu có, ví dụ lớn hơn 30mA (tùy theo điều kiện thiết bị). Vì một phần dòng điện rò chạy trên dây bảo vệ hoặc dây nối đất mà không chạy qua bộ biến đổi dòng tổng, vì vậy công tắc bảo vệ FI sẽ làm ngưng hoạt động của thiết bị. Nếu so sánh trong tất cả các phương pháp bảo vệ thì thiết bị bảo vệ FI có độ an toàn lớn nhất. Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 70 3. Thông số kỹ thuật 6. Hư hỏng và cỏc nguyờn nhõn gõy hư hỏng ỏp tụ mỏt TT Hiện tượng Nguyờn nhõn gõy ra hư hỏng 1 Một pha của ỏptụmỏt khụng thụng mạch Do tiếp xỳc tại vị trớ tiếp điểm động và tĩnh của một pha gõy ra 2 Thụng mạch ở hai pha cạnh nhau Do cỏch điện của vỏ giữa pha bị đỏnh thủng 3 Áptụmỏt thường xuyờn tỏc động ở chế độ dũng điện làm việc nhỏ hơn định mức Do lũ xo phản khỏng bị kộo dón nờn lực cản của lũ xo giảm Hỡnh 3.28: Sụ ủoà caỏu taùo cuỷa coõng taộc FI. Baỷng 3.29: Moọt soỏ thoõng soỏ kyừ thuaọt Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 71 Chương IV : khí cụ khống chế điều khiển Đ 4- 1 Nút bấm Nỳt ấn cũn gọi là nỳt điều khiển là một loại khớ cụ điện dựng để đúng ngắt từ xa cỏc thiết bị điện từ khỏc nhau; cỏc dụng cụ bỏo hiệu và cũng để chuyển đổi cỏc mạch điện điều khiển, tớn hiệu liờn động bảo vệ ở mạch điện một chiều điện ỏp đến 440V và mạch điện xoay chiều điện ỏp đến 500V, tần số 50HZ; 60HZ. Hỡnh 7.1. Hỡnh ảnh một số nỳt ấn 1. Phõn loại, cấu tạo a. Phõn loại Nỳt ấn được phõn loại theo cỏc yếu tố sau: ư Phõn loại theo chức năng trạng thỏi hoạt động của nỳt ấn, cú 2 loại: + Nỳt ấn đơn: Mỗi nỳt ấn chỉ cú một trạng thỏi (ON hoặc OFF) + Nỳt ấn kộp: Mỗi nỳt ấn cú hai trạng thỏi (ON và OFF), tiếp điểm thường mở liờn động với tiếp điểm thường đúng. Trong thực tế, để dễ dàng sử dụng và thỏo rỏp lấp lẫn trong quỏ trỡnh sửa chữa, thường người ta dựng nỳt ấn kộp, ta cú thể dựng nú như là dạng nỳt ấn ON hay OFF. Tỡm ra cỏc nỳt ấn đơn và nỳt ấn kộp cú trong xưởng thực hành. ư Phõn loại theo hỡnh dạng bờn ngoài, chia nỳt ấn ra thành 4 loại: + Loại hở. + Loại bảo vệ. + Loại bảo vệ chống nước và chống bụi. Nỳt ấn kiểu bảo vệ chống nước được đặt trong một hộp kớn khớt để trỏnh nước lọt vào. Nỳt ấn kiểu bảo vệ chống bụi, nước được đặt trong một vỏ cacbon đỳc kớn khớt để chống ẩm và bụi lọt vào. + Loại bảo vệ khỏi nổ. Nỳt ấn kiểu chống nổ dựng trong cỏc hầm lũ, mỏ than hoặc ở nơi cú cỏc khớ dễ gõy chỏy lẫn trong khụng khớ. Cấu tạo của nú đặc biệt kớn khớt khụng lọt được tia lửa ra ngoài và vững chắc để khụng bị phỏ vỡ khi nổ. Phõn loại nỳt ấn loại hở, loại bảo vệ, loại chống nước, chống bụi loại bảo vệ khỏi nổ cú trong xưởng thực hành. ư Theo yờu cầu điều khiển người ta chia nỳt ấn ra 3 loại: một nỳt, hai nỳt, ba nỳt. Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 72 Phõn loại nỳt ấn cú trong xưởng thực hành: loại một nỳt, hai nỳt, ba nỳt và để riờng từng loại ư Theo kết cấu bờn trong: + Nỳt ấn tự phục hồi. + Nỳt ấn khụng tự phục hồi (tự giữ) + Nỳt ấn loại cú đốn bỏo. + Nỳt ấn loại khụng cú đốn bỏo. Phõn biệt cỏc loại nỳt ấn cú trong xưởng thực hành theo phương phỏp trờn. b. Cấu tạo Nỳt ấn gồm hệ thống lũ xo, hệ thống cỏc tiếp điểm thường hở, thường đúng và vỏ bảo vệ. Hỡnh7.1: Sơ đồ nguyờn lý nỳt ấn đơn thường mở: 1 – Tiếp điểm động 2 – Tiếp điểm tĩnh 3 – Lũ xo phục hồi 4 – Nỳt tỏc động. Hỡnh 7.2: Sơ đồ nguyờn lý nỳt ấn đơn thường đúng: 1 – Tiếp điểm động 2 – Tiếp điểm tĩnh 3 – Lũ xo phục hồi 4 – Nỳt tỏc động. Hỡnh 7.3: Sơ đồ nguyờn lý nỳt ấn kộp: 1 – Tiếp điểm động 2 – Tiếp điểm tĩnh 3 – Lũ xo phục hồi 4 – Nỳt tỏc động. 2. Nguyờn lý làm việc: Đối với nỳt ấn thường mở: khi cú lực tỏc động vào nỳt ấn, tiếp điểm động sẽ thay đổi trạng thỏi từ mở sang đúng (tiếp xỳc với tiếp điểm tĩnh) tạo thành mạch kớn để phỏt tớn hiệu điều khiển tới thiết bị điện. Khi khụng cũn lực tỏc động thỡ nú trở lại trạng thỏi ban đầu. Đối với nỳt ấn thường đúng: khi cú lực tỏc động vào nỳt ấn, tiếp điểm động sẽ thay đổi trạng thỏi từ đúng sang mở (rời khỏi tiếp điểm tĩnh) tạo thành mạch hở để ngắt tớn hiệu điều khiển. Khi khụng cũn lực tỏc động thỡ nú trở lại trạng thỏi ban đầu. Đối với nỳt ấn liờn động: khi cú lực tỏc động vào nỳt ấn, tiếp điểm thường đúng thay đổi trạng thỏi từ đúng sang mở, sau đú tiếp điểm thường mở thay đổi trạng thỏi từ mở sang đúng (tiếp điểm thường đúng mở trước, sau đú tiếp điểm thường mở mới đúng lại). Khi khụng cũn lực tỏc động thỡ nú sẽ trở lại trạng thỏi ban đầu. Quan sỏt nỳt ấn và xỏc định cỏc bộ phận trong nỳt ấn. * Ký hiệu nỳt ấn Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 73 Hỡnh 7.4: Ký hiệu nỳt ấn: a) Nỳt ấn đơn thường mở; b) Nỳt ấn đơn thường đúng; c) Nỳt ấn kộp. 3. Thụng số kỹ thuật của nỳt ấn Mục tiờu: Đọc được cỏc thụng số kỹ thuật của nỳt ấn. Đối với nỳt nhấn kiểu hở và kiểu bảo vệ, dũng điện qua tiếp điểm là 5A, điện ỏp cú thể lờn đến 600V, thao tỏc đúng cắt khoảng 100.000 lần. Theo qui định về màu của cỏc nhà sản xuất: ư Màu đỏ: màu để dừng hệ thống. ư Màu xanh: màu để khởi động hệ thống. * Thụng số kỹ thuật nỳt ấn khẩn cấp 22mm IDEC Nhiệt độ khi vận hành ư20 đến +55°C (khụng đúng băng) Độ ẩm khi vận hành 45 đến 85% RH (khụng đọng hơi) Nhiệt độ bảo quản ư45 đến +80°C Độ ẩm bảo quản 95% RH maximum Mức bảo vệ From panel front: IP65 (IEC 60529) Terminal: IP20 (IEC 60529) Điện trở cỏch điện 100MΩ Độ bền điện mụi (dielectric strength) Khối tiếp điểm: 2,500V, 1 minute Pilot light: 2,000V, 1 minute Chống rung Operating extremes / Damage limits: 10 to 500 Hz, biờn độ 0.35 mm, Gia tốc 50 m/s2 Chống shock Operating extremes: 150 m/s2 (15G) Damage limits: 1,000 m/s2 (100G) Tuổi thọ cơ khớ 250,000 hoạt động Tuổi thọ điện 100,000 hoạt động Mụ tả Tiếp điểm Mó sản phẩm Màu Nỳm trũn, lớn Khúa khi đẩy vào Reset khi kộo ra 1 NC YB1BưV4E01R Chỉ cú màu đỏ 2 NC YB1BưV4E02R 3 NC YB1BưV4E03R Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 74 1 NO ư 1 NC YB1BưV4E11R 1 NO ư 2 NC YB1BưV4E12R 2 NO ư 1 NC YB1BưV4E21R * Nỳt ấn khụng đốn ỉ 22mm IDEC Mụ tả Số cực Mó sản phẩm Mó màu Ấn nhả 1 NC YW1BưM1E01(2) (2) : mó màu nỳt ấn (2) = B: đen G: xanh lỏ R: đỏ S: xanh da trời W: trắng Y: vàng 1 NO YW1BưM1E10(2) 2 NC YW1BưM1E02(2) 2 NO YW1BưM1E20(2) 1 NO ư 1 NC YW1BưM1E11(2) Ấn giữ 1 NC YW1BưA1E01(2) 1 NO YW1BưA1E10(2) 2 NC YW1BưA1E02(2) 2 NO YW1BưA1E20(2) 1 NO ư 1 NC YW1BưAE11(2) Bảng đặc tớnh kỹ thuật của nỳt ấn Đặc tớnh kỹ thuật Phần yờu cầu đối với khớ cụ điện Đơn vị đo Giỏ trị Dũng xoay chiều Dũng một chiều Điện ỏp định mức Dũng điện định mức Tần số lưới điện Tuổi thọ cơ khớ Tiếp điểm chớnh Tiếp điểm chớnh Tiếp điểm chớnh Tổng hợp V A Hz Số lần thao tỏc 380 2 50 100.000 220 0,25 100.000 Khả năng đúng và cắt Hệ số cụng suất Dũng điện đúng Dũng điện cắt Điện ỏp thử Thời gian giữa hai chu kỳ Tiếp điểm chớnh Cosφ A A V Giõy (s) 1 10 2,5 418 20 0,32 0,32 242 20 Vị trớ lắp đặt Dõy dẫn nối Trọng lượng Cực chớnh kg Bất kỳ Tối thiểu 1mm2 0,15 Tối đa 2,5mm2 Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 75 4. ứng dụng ư Nỳt ấn dựng để cấp tớn hiệu cho cỏc bộ phận chấp hành là cỏc khớ cụ điện. ư Nỳt ấn dựng để thay đổi chế độ làm việc của cỏc hệ thống điện. ư Nỳt ấn dựng để thụng bỏo tin tức. Nỳt ấn cú 2 chế độ làm việc trờn mạch điện: duy trỡ và khụng duy trỡ. + Duy trỡ: cỏc thiết bị sẽ tự động làm việc khi ta tỏc động ngắn vào nỳt ấn (tỏc động xong rồi bỏ tay ra khỏi nỳt ấn). Phải phối hợp với rơle trung gian hay Cụng tắc tơ. + Khụng duy trỡ: cỏc thiết bị chỉ làm việc khi cú tỏc động và giữ luụn trờn nỳt ấn. Khi thụi tỏc động lờn nỳt ấn thỡ thiết bị sẽ dừng. Nỳt ấn được gắn liền trờn cỏc bảng điều khiển, với mỏy hoặc để cỏch biệt khi cần điều khiển từ xa. Nỳt ấn được chế tạo làm việc nơi khụng ẩm ướt, khụng cú khớ ăn mũn húa học, khụng cú bụi. Khi thao tỏc nhấn nỳt cần phải dứt khoỏt để mở hoặc đúng mạch điện. 5. Hiện tượng, nguyờn nhõn hư hỏng thường gặp đối với nỳt ấn: TT Hiện tượng Nguyờn nhõn hư hỏng 1 Khi tỏc động vào nỳt ấn, tiếp điểm thường đúng khụng mở ra được ư Do bị dớnh giữa tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động 2 Khi tỏc động vào nỳt ấn, tiếp điểm thường mở khụng khụng đúng vào được ư Do tiếp xỳc giữa tiếp điểm tĩnh và tiếp điểm động 3 Buụng tay khỏi nỳt ấn thỡ nỳt ấn vẫn cố định ở vị trớ đú khụng trở về vị trớ ban đầu ư Do nỳt ấn bị kẹt ư Lũ xo phản khỏng (hồi vị) bị hỏng Dụng cụ, thiết bị, vật liệu: ư Dụng cụ thỏo lắp, dụng cụ làm sạch. ư Đồng hồ vạn năng (VOM), đốn thử. ư Giấy nhỏm, giẻ lau. + Trỡnh tự thỏo: Bước 1: Thỏo nỳt ấn ra khỏi bảng điện: ư Thỏo dõy đấu vào nỳt ấn ư Thỏo vớt giữ đế nỳt ấn ư Đưa nỳt ấn ra ngoài Bước 2: Làm sạch bờn ngoài nỳt ấn: Dựng dụng cụ làm sạch, giẻ lau... để làm sạch bờn ngoài. Yờu cầu làm sạch hết bụi bẩn, dầu mỡ bỏm vào cầu dao đảm bảo nơi làm việc khụ rỏo, sạch sẽ. Bước 3: Thỏo ra chi tiết ra ngoài: TT Trỡnh tự thỏo Hỡnh ảnh Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 76 1 Thỏo cụm tiếp điểm 2 Thỏo vỏ ốp tiếp điểm 3 Thỏo tiếp điểm tĩnh 4 Thỏo lũ xo phản khỏng (hồi vị) Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 77 5 Thỏo tiếp điểm động 6 Sắp xếp theo trỡnh tự thỏo Chỳ ý: Cỏc chi tiết thỏo thỏo ra được sắp xếp tuần tự lần lượt theo thứ tự cỏc bước Bước 4: Làm sạch cỏc chi tiết sau khi thỏo: ư Làm sạch vỏ. ư Làm sạch cỏc tiếp điểm. Chỳ ý: Cẩn thận khụng làm biến dạng lũ xo . Bước 5: Kiểm tra tỡnh trạng kỹ thuật của nỳt ấn ư Kiểm tra vỏ nỳt ấn: Mắt quan sỏt vỏ cú vết chỏy rỗ khụng Dựng đồng hồ megommet, thực hiện đỳng quy trỡnh kiểm tra cỏch điện. Nếu đồng hồ megommet chỉ giỏ trị < 1 M thỡ vỏ khụng đảm bảo yờu cầu cỏch điện. ư Kiểm tra tiếp điểm: + Kiểm tra tiếp điểm động: Kiểm tra tiếp điểm động xem cú bị chỏy rỗ hay khụng. Kiểm tra độ đàn hồi giữa nỳt tỏc động và tiếp điểm động + Kiểm tra tiếp điểm tĩnh: Kiểm tra tiếp điểm tĩnh xem cú bị chỏy rỗ hay khụng Kiểm tra độ bắt chặt giữa tiếp điểm tĩnh và vỏ ư Kiểm tra sự di chuyển của nỳt tỏc động và lũ xo phản khỏng (hồi vị) Đ 4- 2 Bộ khống chế hình trống Bộ khống chế là một loại thiết bị chuyển đổi mạch điện bằng tay gạt hay vô-lăng quay, điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp từ xa, thực hiện các chuyển đổi mạch phức tạp để khởi động, điều chỉnh tốc độ, đảo chiều, hãm điện...các máy điện và các thiết bị điện. Bộ khống chế được dùng để điều khiển trực tiếp các động cơ điện công suất bé và trung bình ở các chế độ làm việc khác nhau được gọi là bộ khống chế động lực Bộ khống chế được dùng để điều khiển gián tiếp các động cơ điện công suất lớn bằng cách là chuyển đổi mạch điện điều khiển các cuộn dây hút của công tắc Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 78 tơ, khởi động từ. Đôi khi cũng được dùng đóng cắt trực tiếp các động cơ có công suất bé nam châm điện và một số thiết bị khác được gọi là bộ khống chế chỉ huy. * Phân loại: Theo kết cấu, người ta chia bộ khống chế ra làm 2 loại: ư Bộ khống chế hình trống. ư Bộ khống chế hình cam. Theo giới hạn mạch sử dụng chia bộ khống chế ra làm 2 loại: ư Bộ khống chế chỉ huy ư Bộ khống chế động lực Về nguyên lý, bộ khống chế chỉ huy không khác gì so với bộ khống chế động lực, mà nó chỉ có hệ thống tiếp điểm bé, nhẹ nhỏ hơn và sử dụng ở mạch điều khiển. Theo nguồn điện sử dụng, người ta chia bộ khống chế ra làm 2 loại: ư Bộ khống chế điện xoay chiều. ư Bộ khống chế điện một chiều. 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc a. Cấu tạo Hình dạng chung của bộ khống chế hình trống được giới thiệu trên hình 7-1 b. Nguyên lý hoạt động Trống 2 được ép bằng vât liệu cách điện có thể quay xung quanh trục nhờ tay quay 1. Trên mặt trống gắn chặt các tiếp xúc động 3 bằng đồng hoặc đồng thanh có cung dài làm việc khác nhau, các tiếp xúc động này được nối liên thông với nhau bởi các thanh đồng 6. Các tiếp xúc tĩnh 4 có lò xo đàn hồi (còn được gọi là chổi tiếp xúc), kẹp chặt trên một cần cố định 5 đã bọc cách điện, mỗi chỗi than tương ứng với một đoạn vành trượt ở bộ phận quay. Các chổi tiếp xúc có vành cách điện với nhau và được nối trực tiếp với mạch điện bên ngoài. Khi quay 7 4 5 6 2 3 1 Hình 7-1 Cấu tạo bộ khống chế hình trống Giáo trình khí cụ điện Trường Cao đẳng nghề Nam Định 79 trục 7 các đoạn vành trượt 3 tiếp xúc với các chổi tiếp xúc 4 và do đó thực hiện việc chuyển đổi mạch cần thiết trong mạch điều khiển. Khuyết điểm của bộ khống chế hình trống là giữa các tiếp xúc tĩnh và động có hình dạng tiếp xúc trượt, vì vậy sự tiếp xúc không được chặt chẽ, nhanh chóng bị hư mòn. Ngoài ra khi mở mạch tiếp điểm sẽ xảy ra tình trạng kéo dài hồ quang ở chỗ đứt mạch làm cháy sém các tiếp điểm do đó tần số thao tác của bộ khống chế hình trống thấp. Các khuyết điểm này làm cho việc sử dụng bộ khống chế hình trống bị hạn chế và người ta chuyển sang dùng bộ khống chế hình cam. 2. Một số thông số kỹ thuật của bộ khống chế: Nói chung tần số thao tác của bộ khống chế hình trống bé., khống chế được động cơ điện xoay chiều và một chiều có công suất lên tới 200kW, tiếp điểm động tiếp xúc theo dạng lăn vì vậy được sử dụng rộng rãi. Trong các bộ khống chế công suất lớn, mỗi cặp tiếp điểm còn có một hộp dập hồ quang. Các bộ khống chế động lực có thể điều khiển động cơ xoay chiều ba pha rôto dây quấn có công suất tới 100kW ở điện áp 380V, động cơ một chiều có công suất tới 80kW ở điện áp 440V. Các bộ khống chế điều khiển có thể điều khiển động cơ có công suất đến 11  30kW. * Tính chọn bộ khống chế. Để lựa chọn bộ khống chế người ta căn cứ vào : a- Dòng điện cho phép đi qua các tiếp điểm ở chế độ làm việc liên tục và ở chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại ( tần số thao tác trong một giờ ). Khi chọn dòng điện I đi qua tiếp điểm , phải căn cứ vào công suất định mức Pđm của động cơ điện. *. Đối với bộ khống chế điện một chiều : A U P I dm ,102.1 3 Trong đó : - Pđm là công suất định mức của động cơ điện một chiều, KW - U là điện áp nguồn cung cấp, V. * Đối với bộ khống chế điện xoay chiều : A U p I dm ,10 3 3,1 3   Trong đó : Pđm là công suất định mức của động cơ điện xoay chiều, KW. Dòng điện định mức của bộ khống chế hình trống có các cấp 25,40,50,100,150,300A khi làm việc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_khi_cu_dien_phan_2.pdf
Tài liệu liên quan