guyên lý cấu tạo
Cấu tạo chung của thiết bị sấy thăng hoa gồm: bình thăng hoa, bình ngưng đóng băng
bơm chân không, máy nén, máy lạnh.
- Bình thăng hoa: cấu tạo dạng trụ, đáy và nắp dạng chỏm cầu. Nắp có gioăng kín vì
bình làm việc trong điều kiện chân không (1 - 0,1mmHg). Vật liệu đặt vào các khay trung
bình. Nhiệt cấp cho quá trình thăng hoa thực hiên bằng bức xạ từ các hộp kim loại đặt xen kẽ
với các khay chứa vật liệu. Trong hộp là nước nóng chuyển động. Quá trình trao đổi nhiệt giữa
thành hộp chứa nước nóng với vật liệu là bức xạ nhiệt.Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản
- Bình ngưng đóng băng.
Bình ngưng đóng băng là thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống, các ống có đường kính 51/57
mm liên kết với nhau giữa phần trên và phần dưới. Hỗn hợp hơi nước và không khí nhờ bơm
chân không hút từ bình thăng hoa qua bộ phận phân phối phái dưới vào các ống. Amôniác
cung cấp từ phái trên, chứa đầy không gian ngoài giữa các ống. Tại đây hỗn hợp hơi nước -
không khí được làm lạnh và hơi nước ngưng tụ bám vào thành trong của ống, còn không khí
khô qua bơm chân không thải vào không khí. Amôniắc lỏng nhận nhiệt của hỗn hợp hơi nước -
không khí, bay hơi qua bình tách lỏng về máy nén của máy lạnh.
Nguyên tắc làm việc của hệ thống như sau:
Vật liệu được làm lạnh tới (10 ữ 15 0C) được cho vào bình thăng hoa (1). Bình thăng
hoa nối với bơm chân không (10) qua bình ngưng - đóng băng 5, và được làm lạnh bằng máy
lạnh amôniắc. Máy lạnh gồm máy nen 9, giàn ngưng 7, bình tách lỏng 6 và bình chứa amôniắc
8. Nhờ bình ngưng - đóng băng, ẩm thoát từ vật liệu dưới dạng băng, máy hút chân không 10
làm việc với không khí khô. Ngoài ra bình thăng hoa nối với hệ thống cung cấp nước nóng từ
bình chứa 4 làm nguồn gia nhiệt cho vật liệu.
62 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kỹ thuật sấy nông sản (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu rắn vừa
trong không gian buông lửa do khí cháy tạo thành.
Trên hình 6.2 Buồng lửa ghi ngang, cho máy sấy trực tiếp. Hình 6.3 các kiểu ghi lò
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 103
Hình 6.3. Các kiểu ghi lò
a - Kiểu đối xứng b - Kiểu không đối xứng c - Kiểu tấm
Có ba kiểu ghi lò thông dụng: ghi đối x−ng (a) tạo thành sàng diện tích có ích 35%
(diện tích rơi); ghi lò không đối xứng (b) diện tích có ích là 38,6% và 21,8% phụ thuộc cách
đặt ghi các phần lồi về phía hoặc hai phía; ghi tấm, diện tích có ích là 12% (c).
Đối với lò đốt dùng than bùn hoặc củi, dùng loại ghi có diện tích có ích lớn. Trong quá
trình cháy, khí lò nóng trộn với không khí sạch đi vào buồng sấy. Xỉ, tro chui qua khe hở ghi
lò, đ−ợc thải ra ngoài.
Trên hình 6.4 trình bày kiểu buồng đốt nửa hoá khí kiểu VII với ghi nghiêng.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 104
Hình 6.4. Buồng lửa ghi nghiêng nửa hoá khí.
1 - Buồng đốt; 2, 3 - Buồng lắng bụi; 4 - Xyclôn; 5 - Buồng lấy tro;
6 - Cửa thoát; 7 - ống khói; 8 - ống dẫn khí sấy.
6.2.2. Buồng đốt dùng nhiên liệu lỏng, khí.
Buồng đốt dùng nhiên liệu lỏng có cấu tạo đơn giản, buồng làm bằng thép. Chi phí
nhiên liệu giờ là 80Kg/h dầu diezen cho công suất nhiệt là 800.000Kcal/h để đốt nóng khoảng
400.000m3/h không khí từ nhiệt độ môi tr−ờng tới nhiệt độ 1500C. Khi đốt các nhiên liệu khí
nhiệt độ thấp cũng sử dụng các buồng đốt bằng gạch.
Hình 6.5. Buồng đốt dùng nhiên liệu lỏng.
1 - Buồng đốt; 2 - Vòi phun; 3 - Quạt; 4 - Động cơ; 5 - Thùng nhiên liệu;
6 - Bộ điều chỉnh nhiệt độ; 7 - ống dẫn không khí cho vòi phun;
8 - Kênh dẫn không khí; 9 - Vỏ trong; 10 - Vỏ ngoài.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 105
Nhờ tính toán nhiệt thiết bị sấy ta đ7 tính đ−ợc l−ợng nhiệt mà calorifer cần cung cấp Q
(KJ/h); Nhiệt l−ợng buồng đốt cần tạo ra là Qt.
t
b c
QQ
η η η
=
⋅ ⋅ô
(6.6)
Trong đó:
ηb - hiệu suất buồng đốt.
ηô - hiệu suất các ống dẫn khói nóng
ηc - hiệu suất calorifer.
Các gi átrị trên có thể lấy theo kinh nghiệm. ηb = 0,6 ữ 0,85; ηô = 0,85 ữ 0,95; ηc = 0,5 ữ 0,75. Để
tính diện tích ghi R, thể tích buồng đốt Vb ta dùng ph−ơng pháp đơn giản th−ờng tính buồng đốt trong
kỹ thuật sấy:
- Đặc tr−ng nhiệt thế trên ghi Qt/R.
- Đặc tr−ng nhiệt thế thể tích Qt/Vb.
Các đặc tr−ng này xác định bằng thực nghiệm cho trong bảng 6.4
Bảng 6.4. Các đặc tr−ng của buồng đốt nhiên liệu rắn.
Đặc tr−ng Đơn vị Gỗ Than bùn Than nâu Antraxit
tQ
R
3
210
.
kcal
m h
−
400 ữ 800 450 ữ 700 450 ữ 700 450 ữ 700
t
b
Q
V
3
210
.
kcal
m h
−
300 300 250 ữ 300 250 ữ 300
αb
1,4 ữ 1,45 1,4 ữ 1,45 1,4 ữ 1,45 1,4 ữ 1,45
qh %
2 ữ 3 2 ữ 3 2 ữ 3 2 ữ 2,5
qc %
0,5 ữ 1 4,5 ữ 5 7 ữ 9 9,5 ữ 12
pb mmHg
3 3 3 3
pg mmHg
24 ữ 40 50 ữ 80 50 ữ 100
Ngoài hai đặc tr−ng cơ bản trên, ng−ời ta còn cho hệ số thừa không khí αb, tổn thất
nhiệt do cháy không hết về hoá học qh, tổn thất nhiệt do cháy không hết về cơ khí qc, áp suất
cho phép trong buồng đốt pb và áp suất không khí d−ới ghi pg.
6.3. Quạt gió
Để hút khí qua hệ thống calorifer - ống dẫn - buồng sấy, khử ẩm bốc hơi, tạo áp suất
hoặc chân không trong thiết bị sấy, ng−ời ta th−ờng dùng quạt h−ớng trục hoặc ly tâm.
Quạt h−ớng trục sử dụng khi áp suất tới 0,3KPa hoặc để cung cấp thể tích không khí lớn.
Quạt h−ớng trục có nhiều −u điểm: cấu tạo đơn giản, l−ợng kim loại cần dùng ít hơn
quạt ly tâm, có giới hạn điều chỉnh rộng về năng suất, khí chuyển động thẳng theo trục, không
có sự thay đổi đột ngột h−ớng dòng khí, có thể đảo chiều nghĩa là khi thay đổi h−ớng quay
bánh công tác sẽ làm thay đổi h−ớng dòng khí, hệ số tác dụng hữu ích cao.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 106
Quạt ly tâm dùng trong hệ thống sấy có các kểu: áp suất thấp (đến 1KPa), áp suất trung
bình (1 ữ 4KPa) và áp suất cao (> 4KPa). Hình d−ới cho ta sơ đồ quạt ly tâm.
Hình 6.6. Sơ đồ quạt ly tâm.
Khi bánh công tác 2 quay, không khí đ−ợc hút qua cửa hút 1 vào r7nh giữa các cánh
của bánh công tác. D−ới tác dụng của lực ly tâm, không khí di chuyển theo r7nh 3, tập hợp ở
vỏ xoắn 4 và h−ớng nó qua cửa thoát 5.
Ng−ời ta chọn quạt theo năng suất thể tích V (m3/h), xác định theo số liệu cân bằng
nhiệt và cân bằng vật liệu, sức cản chung của hệ H gồm sức cản trong ống dẫn và sức cản của
tất cả các bộ phận tr−ớc đó. ta có thể sử dụng đồ thị đặc tính của quạt (Hình 6.7).
Mỗi kiểu quạt, tính chất của nó hoàn toàn có thể xác định đặc tính khí động. Trên hình
6.7 trình bày đặc tính của quạt U-4.70. Sức cản chung của cả hệ H xác định theo ph−ơng trình.
cb b K S lH h h h h h h= ∆ + ∆ + ∆ + ∆ + ∆ + ∆ô đ (6.7)
Trong đó:
2
2
Kvlh
d g
λ∆ = ⋅ ⋅ô - sức cản trong ống.
∆hcb - sức cản cục bộ
2
2
K
cb
vh
g
ξ∆ = ⋅∑
λ, ξ - hệ số cản; l, d - chiều dài và đ−ờng kính ống; vK - tốc độ khí
∆hb - sức cản của cơ cấu tách bụi;
∆hK - sức cản của calorifer.
∆hS - sức cản của thiết bị sấy; chọn hoặc tính toán theo kiểu máy sấy.
2
2
r
l
vh
g
∆ =đ - tổn thất động học.
Tổng lực cản của hệ H đ−ợc chọn tăng thêm dự trữ 10 ữ 20%. Theo giá trị nhận đ−ợc
của H và chi phí không khí V đ7 cho trên đồ thị, tìm điểm t−ơng ứng với η (hiệu suất quạt) và
số vòng quay n, ta tìm đ−ợc kiểu quạt có hiệu suất cực đại. Xác định công suất động cơ.
1 23600 102
H VN
η η η
⋅
=
⋅ ⋅ ⋅ ⋅
(6.8)
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 107
Trong đó: η1 = 0,96 ữ 0,97 - hiệu suất gối đỡ phụ thuộc vào kiểu, trạng thái gối đỡ.
η2 = 0,90 ữ 0,95 - hiệu suất bộ truyền đai.
Công suất động cơ, đối với bụi và khí nóng tính theo công thức:
( )
1 2
1
3600 102
V HN K C
η η η
⋅
= + ⋅
⋅ ⋅ ⋅ ⋅
1 2
293
3600 102 273
V HN
tη η η
⋅
=
⋅ ⋅ ⋅ ⋅ +
(6.9)
ở đây: K - hệ số; K = 0,6 ữ 0,7.
C - mật độ bụi (Kg/Kg) của không khí;
t - nhiệt độ không khí (0C).
Các đặc tính của quạt cho trong các sổ tay kỹ thuật là tính trong điều kiện bình th−ờng,
vì vậy khi chọn quạt áp lực H, trong điều kiện sấy nào đó ta phải tính theo:
11
2
1,1H Hρ
ρ
= ⋅ ⋅
ρ1 - mật độ không khí ở t = 200C.
ρ2 - mật độ không khí ở điều kiện nhiệt độ trung bình trong máy sấy.
Công suất lắp đặt động cơ:
3lN K N= ⋅đ
K3 - hệ số ..... K3 = 1,1 ữ 1,5. Đối với công suất nhỏ ta nhận giá trị lớn.
Hình 6.7. Đồ thị đặc tính của quạt.
6.4. Hệ thống làm sạch bụi
Trong thiết bị sấy, để tách bụi và làm sạch tác nhân sấy ng−ời ta sử dụng các kiểu thiết
bị tách bụi nh− sau: kiểu buồng, kiểu quán tính, kiểu ly tâm (xyclôn), kiểu túi lọc, kiểu −ớt,
kiểu lọc điện, ...
H
1
(P
a)
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 108
6.4.1. Bộ phận tách bụi kiểu buồng.
Đây là thiết bị khử bụi đơn giản th−ờng khử đ−ợc bụi có kích th−ớc lớn và loại nhỏ của
sản phẩm sau sấy. Bụi có kích th−ớc phân tử dp.tử < 100àm thì khả năng tách sẽ kém. Trong
thời gian hiện nay, bộ phận tách bụi kiểu buồng chỉ dùng làm sạch sơ bộ, đặc biệt khi mật độ
bụi ban đầu cao.
Nguyên tắc làm việc của thiết bị nh− sau:
Trên đ−ờng đi của dòng khí nằm ngang có bụi, cho va chạm liên tiếp vào các vách ngăn
(chuyển động zích zắc). Tốc độ giảm đột ngột và bi va đập nên d−ới tác dụng của lực trọng
tr−ờng các hạt bụi sẽ lắng xuống.
Hình 6.8. Kết cấu buồng khử bụi.
Trong tr−ờng hợp này, điều kiện để bụi lắng xuống là tốc độ dòng khí phải thoả m7n.
1
L
v v
H
< ⋅
Trong đó: L, H - chiều dài và chiều cao buồng khử bụi.
v1 - tốc độ lơ lửng của hạt bụi (tốc độ Vitanhia)
Năng suất buồng khử bụi:
3600V B H v= ⋅ ⋅ ⋅ (m3/h)
Trong đó: B, H - chiều rộng và chiều cao buồng khử bụi (m).
6.4.2. Bộ phận tách bụi kiểu quán tính.
Nguyên tắc làm việc của bộ phậ tách bụi kiểu quán tính là dựa trên cơ sở thay đổi đột
ngột chuyển động của dòng khí. Khí đó phân tử bụi d−ới tác dụng của lực quán tính, bị văng ra
khỏi dòng khí.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 109
Hình 6.9. Bộ phận tách bụi kiểu quán tính.
a - Buồng chắn; b - Buồng dòng khí quay nhẹ; c - Buồng côn d6n; d - Buồng côn sâu.
6.4.3. Bộ phận tách bụi kiểu khe chớp.
Bộ phận tách bụi kiểu khe chớp có cấu tạo đơn giản và làm việc hiệu quả. Trên kênh
dẫn tiết diện chữ nhật, bố trí các cánh chớp nghiêng một góc 300. Nhờ các cánh chớp mà
h−ớng chuyển động của dòng khí thay đổi, khí thoát qua khe cánh chớp, bụi đ−ợc tách ra. Tốc
độ dòng khí đi vào dao động trong khoảng 12 ữ 15 m/s. Phụ thuộc vào nhiệt độ, ng−ời ta sử
dụng các cánh chớp bằng thép hoặc bằng ngang
Hiệu quả bộ phận tách bụi kiểu khe chớp
phụ thuộc kích th−ớc phần tử bụi sẽ bị loại bỏ.
Đối với phần tử bụi có kích th−ớc khoảng 40àm,
hiệu quả tách 80%, còn kích th−ớc phần tử
khoảng 10àm, hiệu quả đạt 60%. Trong thực tế
các giá trị trên thấp hơn. Nh−ợc điểm của ph−ơng
pháp này là làm mòn các tấm chớp và tạo n−ớc
khi khí lạnh tới nhiệt độ điểm s−ơng.
6.4.4. Bộ phận tách bụi kiểu xyclôn.
Xiclôn là thiết bị tách bụi do sự phân ly quán tính. Không khí dẫn bụi vào xyclôn tiếp
tuyến với thân của nó, thực hiện chuyển động xoáy xuống phía d−ới trong không gian giữa vỏ
và ống rỗng ở giữa.
Nguyên tắc làm việc của xyclôn nh− sau:
ở phần hình trụ của xyclôn dòng khí - bụi đi vào với tốc độ tiếp tuyến lớn, xoáy dần
xuống phía d−ới sau một vài vòng theo chu vi hình trụ; sau đó tạo thành hàng loạt vòng xoáy
có đ−ờng kính nhỏ và thoát ra khỏi xyclôn qua ống rỗng.
Phần tử bụi bị tách ra d−ới tác dụng của lực ly tâm trong quá trình dòng khí quay, tr−ợt
theo thành trong hình trụ xuống phần d−ới xyclôn và rơi vào hộp chứa bụi ở d−ới.
So với các kiểu tách bụi khác, xyclôn có một số −u điểm sau:
- Không có bộ phận chuyển động, làm việc đ−ợc ở môi tr−ờng có nhiệt độ tới 5000C,
bụi thu gom ở dạng khô nên có thể sử dụng lại dễ dàng.
- Có thể thu gom đ−ợc bụi có tính mài mòn, làm việc đ−ợc khi áp suất cao , trị số sức
cản thuỷ lực ổn định.
- Chế tạo đơn giản, khi nồng độ bụi tăng vẫn không làm giảm hiệu quả làm sạch.
Nh−ợc điểm: tổn thất áp suất trong thiết bị t−ơng đối cao, hiệu quả lọc bụi sẽ giảm khi
kích th−ớc các phần tử nhỏ hơn 5àm.
Hình 6.10. Bộ phận tách bụi kiểu
khe chớp.
1-Cánh chớp; 2-Khung
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 110
Hình 6.11. Mô tả cấu tạo xyclôn SN-11 có hiệu suất làm sạch cao
và đ−ợc áp dụng rộng r6i trong sản xuất.
Hiệu quả làm sạch không khí trong xyclôn phụ thuộc vào độ phân tán của phần tử bụi,
khối l−ợng các loại hạt bụi thành phần, vận tốc chuyển động của không khí lối vào, kết cấu,
kích th−ớc của xyclôn.
Những xyclôn làm việc với không khí có chứa bụi ẩm, cần lắp đặt trong phòng có toả
nhiệt lớn, nếu không rất dễ bị bám dính bụi ở bên trong và cửa ra của xyclôn.
Xyclôn hình trụ có năng suất cao hơn xyclôn hình côn. Đ−ờng kính xyclôn hình trụ
không nên v−ợt quá 2000mm, hình côn là 3000mm. Trong xyclôn, phần tử bụi có kích th−ớc >
6àm sẽ đ−ợc tách ra. Mức độ làm sạch không khí khi kích th−ớc phần tử bụi 6 ữ 10àm có thể
đạt η = 92 ữ 95%. Sức cản của xyclôn giảm sự xoáy lốc của dòng khí ở ống ra.
Khi cần thiết phải làm sạch một l−ợng lớn không khí có bụi, để thay thế việc phải dùng
một xyclôn có kích th−ớc lớn, ta dùng một số xyclôn có kích th−ớc nhỏ hơn. Số l−ợng xyclôn
đ−ợc ghép vào một nhóm th−ờng có số l−ợng chẵn 2, 4, 6, ... Trong một nhóm lắp chung thùng
thu gom bụi và chung ống góp không khí đ7 đ−ợc làm sạch (hình 6.12 trình bày nhóm 4
xyclôn) hoặc cụm nhiều xyclôn nh− trong (hình 6.13).
Khí sạch
Bụi
Khí bụi
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 111
Hình 6.12. Nhóm 4 xyclôn.
1 - ống vào; 2 - buồng khí đ6 tách bụi; 3 - Khuếch tán; 4 - phần hình trụ;
5 - thùng chứa; 6 - cửa xả.
Cụm xyclôn gồm vỏ 1 với nắp 2, thùng chứa bụi 4, phần tử xyclôn 5 với đ−ờng dẫn khí dọc
trục, ống 6 để dẫn khí và làm kín vách 7. Khí sạch thoát ra qua lỗ 3. Đ−ờng kính xyclôn phần
tử 250mm, đ−ờng kính ống thoát phần tử 150mm, chiều dài phần trụ 375mm, phần côn
500mm. Không khí có bụi theo ống ngắn 6 đi vào khoảng không a giữa vách b và c, vào phần
tử xyclôn và theo ống 5 vào khoảng không d và thoát khỏi xyclôn.
Xyclôn SIOT bao gồm vỏ 1, nắp của vỏ 2 trên có ống nối vào 3, nắp nhỏ 4 có ống nối
ra 5 và ống xả bụi 6 ở phần d−ới xyclôn. Khác biệt của xyclôn này là không có phần hình trụ
và ống nối vào hình tam giác.
Xyclôn SIOT dùng làm sạch không khí khỏi bụi không phải dạng sợi và không dính
kết, năng suất 1500 ữ 10.000m3/h.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 112
Hình 6.13. Cụm xyclôn.
1 - Vỏ; 2 - Nắp; 3 - Lỗ khí sạch; 4 - Thùng chứa; 5 - Phần tử xyclôn;
6 - ống ngắn; 7 - Vách
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 113
Hình 6.14. Xyclôn SIOT Hình 6.15. Xyclôn côn xoắn SDK.
Để tính toán xyclôn, có thể có nhiều ph−ơng pháp, tuy nhiên để tính toán ta cần một số
số liệu sau: L−u l−ợng không khí cần đ−ợc làm sạch bụi L (m3/s), nồng độ bụi trong không khí
cb (g/m
3), khối l−ợng riêng của bụi ρb (Kg/m3), tiêu chuẩn làm sạch. Những tham số của không
khí trong điều kiện làm việc, tính toán theo hình trụ sau:
1 - Sau khi chọn xyclôn, xác định vận tốc chuyển động tối −u của dòng trong thiết bị:
- Đối với xyclôn SDK vu = (1,7 ữ 2)m/s.
- Đối với xyclôn SIOT vu = 1m/s.
- Đối với xyclôn SN vu = (3,5 ữ 4,5)m/s
2 - Tính diện tích tiết diện cần của xyclôn.
u
LF
V
=
3 - Xác định đ−ờng kính xyclôn.
0,785
FD
n
=
⋅
(m).
Đ−ờng kính xyclôn cần đ−ợc làm tròn số.
4 - Tính vận tốc thực tế trong xyclôn.
0 20,785
LV
n D
=
⋅ ⋅
Vận tốc thực tế v0 không nên quá 15% so với vận tốc tối −u đ7 chọn.
5 - Tính sức cản khí động của xyclôn Pa (Kg/cm
2)
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 114
2 2
0 2 2
v v
x v
v vP ρ ρξ ξ⋅ ⋅∆ = ⋅ = ⋅
Trong đó:
ξ0, ξV - hệ số sức cản cục bộ của xyclôn t−ơng ứng với áp suất động Pđ0 trong tiết diện
ngang của vỏ xyclôn và với áp suất động Pđv trong cửa vào của xyclôn.
v0, vv - tốc độ không khí trong vỏ và cửa vào của xyclôn, có thể lấy vv = 12 ữ 18m/s.
ρ - khối l−ợng riêng không khí trong điều kiện làm việc (Kg/m3).
Hệ số sức cản cục bộ của một số loại xyclôn cho trong (bảng 6.4)
L−ợng không khí đi qua xyclôn (m3/h) phụ thuộc vào tốc độ không khí ở cửa vào và
kích th−ớc cửa vào:
23600 3600 xv v v
v
PL F v F
ρ ξ
∆
= ⋅ ⋅ = ⋅
⋅
Bảng 6.5. Hệ số cản của xyclôn.
Hệ số cản cục bộ của xyclôn
Không xoắn ốc ở ống ra Có xoắn ốc ở ống ra
ξv ξ0 ξv ξ0
SN-11 6,1 250 5,2 210
SN-15 7,8 160 6,7 140
SN-24 10,9 80 12,5 90
SDK 20,0 600 31,3 920
SIOT 6,0
4,2
Nếu kênh dẫn có tiết diện chữ nhật với kích th−ớc ( )1,5 2b
a
= ữ thì bán kính xyclôn R
và bán kính ống trung tâm R1 lấy theo quan hệ:
1R R a− =
Chiều dài ống trung tâm h1 (m)
2
1
4ah
D a
=
−
Chiều cao phần hình trụ của xyclôn h2 (m)
2 1 2h h a= +
Chiều cao phần hình côn của xyclôn h3 (m)
3 2
D dh tgβ−=
Trong đó tgβ - hệ số ma sát.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 115
Hình 6.16. Kích th−ớc cơ bản của xyclôn.
Bảng 6.6. Kích th−ớc và xyclôn
V m3/h D a b d h1 h2 h3 D1 D - a
90 ữ450 0,2 0,050 0,10 0,04 0,07 0,100 O,16 0,10 0,150
240 ữ 1050 0,3 0,075 0,15 0,06 0,10 0,140 0,24 0,15 0,225
370 ữ 1800 0,4 0,100 0,20 0,08 0,13 0,185 0,32 0,20 0,300
675 ữ 3380 0,5 0,125 0,25 0,10 0,17 0,230 0,40 0,25 0,875
810 ữ 4050 0,6 0,150 0,30 0,12 0,20 0,275 0,48 0,30 0,450
1440 ữ 7200 0,8 0,200 0,40 0,16 0,23 0,366 0,64 0,40 0,600
2250 ữ 11250 1,0 0,250 0,50 0,20 0,33 0,458 0,80 0,50 0,750
3240 ữ16200 1,2 0,300 0,60 0,24 0,40 0,550 0,96 0,60 0,900
4400 ữ 22000 1,4 0,350 0,70 0,28 0,46 0,641 1,12 0,70 1,050
5750 ữ28700 1,6 0,400 0,80 0,32 0,54 0,733 1,23 0,80 1,200
7290 ữ 36450 1,8 0,450 0,90 0,36 0,60 0,825 1,44 0,90 1,350
9000 ữ 45000 2,0 0,500 1,00 0,40 0,67 0,916 1,60 1,00 1,500
14100 ữ 70500 2,5 0,625 1,25 0,50 0,88 1,145 2,00 1,20 1,875
6.5. Bộ phận tách bụi kiểu ống túi vải
Bộ phận làm sạch không khí kiểu này đạt đến độ sạch 99% hoặc cao hơn. Khi dòng khí
xuyên qua vải, các hạt bụi bị ép vào các lỗ nhỏ của vật liệu lọc hay tích tụ thành từng lớp trên
bề mặt của nó. Để làm sạch vật liệu lọc ta dùng vải bông, len dạ, vải sợi tổng hợp nh− capron,
nitron, vải thuỷ tinh...
Những thiết bị thu gom bụi ống vải chế tạo ở dạng đơn và kép. thiết bị dạng đơn gồm 4,
6, 8, 10 đơn nguyên. Thiết bị dạng kép gồm có số đơn nguyên gấp đôi.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 116
Hình 6.17. Bộ phận tách bụi kiểu ống túi vải
a) Thiết bị lọc bụi ống vải b) ph−ơng pháp cung cấp không khí bụi vào ống thải.
Thiết bị lọc bụi ống vải gồm vỏ, thùng chứa bụi2, hộp phân phối không khí 3, ống vải
lọc 4, nắp trên có cơ cấu rung lắc ống vải và van điều chỉnh - tiết l−u 5, ống góp không khí
sạch 6, quạt thổi ống vải 7, vít tải bụi sạch 8, van xả 9.
Không khí theo ống dẫn vào hộp phân phối không khí, đi vào phần d−ới của thiết bị.
Sau đó dòng khí bụi quay 1800 đi vào các ống vải. Khi đi qua ống vải, bám bụi vào mặt trong
của ống vải, không khí sạch thoát vào không gian giữa các ống vải và vào ống góp không khí
sạch. Hình d−ới (Hình 6.16 b) cho thấy 3 ph−ơng pháp đ−a không khí bẩn vào bộ lọc ống vải:
Trên xuống, d−ới lên và hỗn hợp.
Ph−ơng pháp hàn nguyên, bộ lọc ống vải là yếu tố quan trọng. Cờu tạo của vật liệu,
quyết định sức cản chuyển lực của thiết bị, tải trọng không khí cần lọc, diện tích cần thiết của
bộ lọc và chi phí năng l−ợng.
Hoàn nguyên phân tố lọc là phá huỷ và tách lớp bụi bám ra khỏi vật liệu lọc, nhằm
giảm sức cản khí đọng của thiết bị. Hình 6.17 trình bày các ph−ơng pháp hoàn nguyên bộ lọc
ống vải.
b/
a/
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 117
Hình 6.18. Các ph−ơng pháp hoàn nguyên bộ lọc ống vải
a - Thổi ng−ợc b - Thổi tia c - Thổi xung d - Dao động âm e - Cơ khí f - Xoắn ống vải
g - Dao động ống vải h - Rung
1 - H−ớng đi dòng khí 2 - Vòng chuyển động 3 - Thổi gió 4 - Phình bóng khí 5 - Phun
6 - áp lực xung 7 - cơ cấu quay 8 - Cơ cấu rung.
Chu trình làm việc 10 phút (thời gian lọc 9 phút, rung lắc một đơn nguyên 1 phút). Tốc
độ lọc trung bình 1 ữ 1,5 m/ph (m3/m2phút), sức cản thuỷ lực khoảng 750 - 1500 Pa.
Diện tích chung của vật liệu lọc xác định theo công thức
1 2
1
lv h c
L LS S S S
V
+
= + = + (6.11)
Trong đó:
Slv, Sh - Diện tích vải lọc trong một đơn nguyên làm việc và đơn nguyên tuần
hoàn (m2)
L1, L2 - L−u l−ợng không khí bụi hút vào buồng xử lý và đi vào bộ phận hoàn
nguyên (m3/ph).
V1 - Vận tốc lọc (tải trọng không khí tới vải lọc m
3/m2phút)
Vận tốc lọc cực đại phụ thuộc đặc tính vải lọc. Đối với vải sợi thuỷ tinh vân tốc lọc cho
phép không quá 0,5 m/ph, vải tổng hợp là 1,5 m/ph.
Sức cản thuỷ lực giới hạn của bộ lọc th−ờng không quá 2,5 N/m2.
6.6 Bộ phận tách bụi có dòng xoắy gặp nhau:
Nguyên tắc làm việc của thiết bị nh− sau:
Không khí bẩn vào bộ phận 1 qua ống 3 chuyển động từ d−ới lên trên dọc trục thiết bị.
Phần tử bụi chuyển động cùng dòng khí đ−ợc tách ra theo đ−ờng xoắn. Dùng khi chuyển động
ng−ợc chiều từ trên xuống qua ống lọc 5 d−ới áp suất 0,3 MPa, quay theo h−ớng tiếp tuyến,
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 118
nh−ng bụi chuyển động theo h−ớng dọc trục; khi đó các phần tử bụi di chuyển từ dòng thứ nhất
vào dòng thứ hai; Dòng thứ hai chuyển động vào thùng ch−a, bị thay đổi h−ớng, phần tử
chuyển về phía d−ới vành 2, tại đó đặt thùng chứa 4. Phân biệt hai dạng chính bộ phận tách bụi
có dòng xoáy gặp nhau: Từ phân phối vào dọng thứ hai (b) và từ tập chung vào dòng thứ hai (c).
Hình 6.19. Sơ đồ bộ phận tách bụi có dòng xoáy gặp nhau
a - Sơ đồ nguyên lý b - Phân phối vào dòng c - tập chung vào dòng chi tiết trong bình (a và b).
1 - Đ−ờng ra 2 - Hệ thống lọc tiếp tuyến vào dòng thứ hai 3 - Vào dòng thứ hai 4 - Buồng
5 - Bộ phận thoát ra ngoài 6 - Vào dòng thứ nhất 7 - Thùng chứa bụi
8 - Bộ xoáy dòng thứ nhất 9 - Bộ xoáy dòng thứ hai
Bộ phận tách bụi kiểu dòng xoáy gặp nhau đ−ợc chế tạo nhiều ở pháp, Mỹ,
Nhật....Năng suất bộ phận tách bụi BZΠ là 330 ữ 30000 m3/h để làm sạch khí. số liệu d−ới cho
đối với thiết bị BZΠ - 200 năng suất 300 m3/h.
Đ−ờng kính thiết bị (mm) 200 Chi phí khí dòng thứ hai (m3/h) 220
Chiều cao thể tích phân ly (mm) 643 Góc nghiêng ống loe (độ) 30
Đ−ờng kính ống vào (mm) 100 Đ−ờng kính ống ra (mm) 90
Số ống loe dòng thứ hai 2ì4 Sức cản thuỷ lực (KPa) 3,7
Đ−ờng kính ống loe (mm) 11
áp suất dòng thứ hai (KPa) 5,5
Giá trị bằng số của hiệu quả nhận đ−ợc của máy tách bụi BZΠ-200 đối với vật liệu
(thạch anh H600) hàm l−ợng 35% phân tử < 5àm, theo các phần nh− sau:
d (à) 1,5 2,0 2,5 3,0 4,0 5,0 6,0 7,5 10,0
η (%) 98,6 99,1 99,3 99,5 99,7 99,8 100 100 100
Hệ số phân ly đạt 99,9%, còn khả năng phân loại đạt 0,5àm.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 119
Hình 6.20. Sơ đồ bố trí thiết bị phân ly bụi trong hệ thống làm sạch khí.
I - Khí sạch; II - Khí bẩn; III - Bụi; IV - Khí sạch.
Bảng 6.7. Kết quả nghiên cứu mô hình từ phân phối vào dòng thứ hai.
v1 m
3/s v2 m
3/s d0 àm d50 àm η %
0,024 KKB 0,014 KKS 3,3 2,5 60 ữ 65
0,024 KKB 0,014 KKB 2,3 2,8 61 ữ 66
0,014 KKB 0,024 KKB 0,7 0,8 80 ữ 83
0 0,024 KKB 0,7 0,9 80 ữ 85
0,014 KKS 0,024 KKB 0,7 1,3 77 ữ 82
Bảng 6.8. Kết quả nghiên cứu mô hình từ tập trung vào dòng thứ hai.
v1 m
3/s v2 m
3/s v2/v1 d0 àm d50 àm η %
0,0167 KKB 0,0167 KKS 1 1,0 1,8 96,7
0,0111 KKB 0,0222 KKS 2 0,8 1,2 98,4
0,0083 KKB 0,0249 KKS 3 0,8 1,0 98,45
0,0167 KKB 0,0167 KKB 1 0,8 1,2 97,45
0,0111 KKS 0,0222 KKB 2 0,75 1,0 98,45
0,0083 KKS 0,0249 KKB 3 0,75 1,0 98,5
0,0167 KKB 0,0167 KKB 1 1,5 1,8 95,65
0,0111 KKB 0,0222 KKB 2 1,3 1,6 96,4
0,0083 KKB 0,0249 KKB 3 1,3 1,5 96,5
Chú ý: KKS và KKB là không khí sạch và không khí bẩn.
v1 và v2 - chi phí không khí ở r7nh thứ nhất và thứ hai.
d0 - kích th−ớc giới hạn của phần tử nhận đ−ợc.
d50 - kích th−ớc phần tử nhận đ−ợc đạt 50%.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 120
Về mặt lý thuyết, ng−ời ta xác định tổn thất áp suất trên r7nh thứ nhất và thứ hai (∆P1, ∆P2).
Sau đó tìm tổn thất t−ơng đ−ơng trong máy tách bụi ∆P và trình bày các tổn thất trên qua các hệ số
ξ1, ξ2 và ξ.
2
2
vP ξ ρ∆ = ⋅ ⋅
2
1
1 1 2
vP ξ ρ∆ = ⋅ ⋅
2
2
2 2 2
vP ξ ρ∆ = ⋅ ⋅
Trong đó: v - là tốc độ trung bình của khí theo tiết diện.
v1, v2 - tốc độ trung bình trong r7nh.
Đối với hệ số cản của thiết bị ta có sự phụ thuộc:
2 2
1 1 2 2
1 22 2
3 3 3 3
v L v L
v L v L
ξ ξ ξ= ⋅ ⋅ + ⋅ ⋅ (6.12)
Trong đó: L1, L2 - chi phí khí trong r7nh thứ nhất và thứ hai.
L3 - chi phí khí sạch.
Ng−ời ta xác định tổn thất áp suất hiệu quả theo chi phí khí sạch.
1 21 2
3 3
L LP P P
L L
∆ = ∆ ⋅ + ∆ ⋅ (6.13)
Nếu không khí bẩn chỉ vào r7nh thứ nhất L3 = L1 thì:
1 2P P K P∆ = ∆ + ⋅ ∆ (6.14)
ở đây 2
1
LK
L
= bội số của chi phí
Khi cung cấp khí bẩn chỉ vào r7nh thứ hai L3 = L2
( )1 21P P K PK∆ = ⋅ ∆ + ⋅∆ (6.15)
Khi cung cấp khí bẩn vào cả hai r7nh L3 = L1 + L2
( )1 211P P K PK∆ = ∆ + ⋅ ∆+ (6.16)
Rõ ràng, năng l−ợng t−ơng đối tối −u là chế độ làm việc của thiết bị với cung cấp khí
bẩn cả hai r7nh. Theo (6.12) ta có:
( )
2 2
23 3
1 22 2
1 2
1f fm mf fξ ξ ξ= ⋅ ⋅ − + ⋅ ⋅ (6.17)
ở đây:
( )2
3
1Lm K K
L
= = + - hệ số chi phí.
Trường ủại học Nụng nghiệp 1 – Giỏo trỡnh Kỹ thuật sấynụng sản -------- ----------------------------------------- 121
f1, f2, f3 diện tích tiết diện vào (đối với dòng thứ 1 và thứ 2) và ống ra. Phân tích ph−ơng
trình cho thấy hệ số m đ−ợc xác định khi hệ số cản của thiết bị có giá trị tối thiểu:
1 1
2 2
1
1
m f
f
ξ
ξ
=
+
(6.18)
Đó là vị trí quan trọng khi xác định chế độ làm việc tối −u của thiết bị.
Ng−ời ta đ7 xây dựng ph−ơng pháp tính toán hiệu quả riêng phần và hiệu qu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ky_thuat_say_nong_san_phan_2.pdf