Chu kỳ dao động tắt dần của la bàn con quay phụ thuộc vào vĩ độ
người quan sát , phụ thuộc vào hệ số dập dao động tắt dần và moment động lượng
của con quay . Từ đây ta thấy ở những vĩ độ khác nhau và kiểu loại la bàn con
quay khác nhau thì thời gian ổn định về mặt phẳng kinh tuyến cũng khác nhau .
Thậm chí nó còn phụ thuộc vào vị trí góc lệch ban đầu của trục chính con quay
khỏi mặt phẳng kinh tuyến trước khi khởi động.La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-18
Để kiểm tra la bàn con quay đã ổn định về mặt phẳng kinh tuyến hay chưa
ta có những phương pháp sau
Căn cứ vào hướng la bàn từ đã hiệu chỉnh sai số sau đó so sánh với hướng la
bàn con quay phải đồng nhất với nhau
Căn cứ vào quĩ đạo vẽ lên trên băng giấy của máy tự ghi (nếu có) thì quĩ
đạo của chúng sẽ là một đường dao động tắt dần và ổn định. Trường hợp này chỉ
đúng khi tàu ở trong cảng (được buộc chặt)
Quan sát đường xích đạo của quả cầu quay hay bọt nước trên bộ phận nhạy
cảm. Nếu thấy bọt nước hay đường xích đạo trên quả cầu quay gần thăng bằng với
mặt phẳng chân trời người quan sát và không giao động (phương pháp kinh
nghiệm)
Quỹ đạo ổn định của trục chính con quay theo mặt phẳng kinh tuyến cũng
tương tự như trên.
50 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình La bàn con quay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuống và phần N của mặt phẳng kinh tuyến quay sang phía W mà trục chính con
quay vẫn giữ nguyên hướng trong không gian tự do, do đó so với mặt phẳng kinh
tuyến và mặt phẳng chân trời nó sẽ đi lên với vận tốc TgV
r
và tiếp tục
trượt xa mặt phẳng kinh tuyến về phía E với vận tốc DrV
r
do xuất hiện
góc chênh β so với mặt phẳng chân trời nên trọng lượng P gây ra
moment trên trục Y làm cho trục chính con quay tiến động về mặt phẳng kinh
tuyến với vận tốc cV
r
như vậy sau vị trí I sẽ xuất hiện thêm thành phần vận tốc điều
khiển cV
r
nhưng cV
r
< DrV
r
do đó tổng hợp các vector vận tốc cV
r
, TgV
r
, DrV
r
thì trục chính
con quay vẫn tiếp tục trượt xa mặt phẳng kinh tuyến về phía E và nâng độ cao quỹ
đạo của dầu mút trục chính vẽ lên đường cong từ vị trí I tới vị trí II
X
P
r
zP
r
xP
r
H
r
TgV
r
DrV
r
TgV
r
DrV
r
CV
r
DrV
r
CV
r
TgV
r
DrV
r
CV
r
TgV
r
DrV
r
TgV
r
DrV
r
DrV
r
CV
rC
V
r
X
P
r
zP
r
xP
r
H
r
TgV
r
DrV
r
CV
r
TgV
r
DrV
r
CV
r
TgV
r
DrV
r
CV
r
α
P
r
pr
x
y
pr
x
y
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-5
Tại vị trí II:
Khi β= βr nào đó thì cV
r
= DrV
r
do đó trục chính con quay không trượt xa
mặt phẳng kinh tuyến nữa (α = αmax) nhưng vẫn tiếp tục nâng nên ( β tăng dần
)khi qua khỏi vị trí II thì cV
r
> DrV
r
do đó tổng hợp các vector vận tốc cV
r
, TgV
r
, DrV
r
thì
trục chính con quay di chuyển về mặt phẳng kinh tuyến và tiếp tục nâng độ cao
quỹ đạo của đầu mút trục chính vẽ lên đường cong từ vị trí II tới vị trí III
Tại vị trí III:
Trục chính con quay nằm trong mặt phẳng kinh tuyến (α=0) nên TgV
r
=0 do
đó trục chính con quay không nâng thêm độ cao nữa (β=βmax ). cMAXc VV
rr
= > DrV
r
nó
lại trượt khỏi mặt phẳng kinh tuyến về phía W qua vị trí III thì trục chính con quay
lại hạ xuống với vận tốc TgV
r
(do mặt phẳng chân trời phía W nâng lên tổng hợp các
vector vận tốc cV
r
, TgV
r
, DrV
r
thì trục chính con quay tiếp tục trượt xa mặt phẳng kinh
tuyến về phía W đồng thời hạ thấp độ cao. Quỹ đạo của đầu mút trục chính vẽ lên
đường cong từ vị trí III tới vị trí IV
Tại vị trí IV:
Khi β= βr nào đó thì cV
r
= DrV
r
do đó trục chính con quay không trượt xa
mặt phẳng kinh tuyến nữa (α = αmax) nhưng vẫn tiếp tục hạ thấp độ cao với vận
tốc TgV
r
khi qua khỏi vị trí IV thì cV
r
< DrV
r
do đó tổng hợp các vector vận tốc cV
r
,
TgV
r
, DrV
r
thì trục chính con quay di chuyển về mặt phẳng kinh tuyến và tiếp tục hạ
thấp độ cao quỹ đạo của đầu mút trục chính vẽ lên đường cong từ vị trí IV tới vị trí
V
Tại vị trí V:
Trục chính con quay lệch khỏi mặt phẳng kinh tuyến 1 góc α về phía
W của mặt phẳng chân trời đồng thời nằm trong mặt phẳng chân trời ngườiø quan
sát ( β= 0), lúc này trọng lực P đi qua tâm treo nên không gây ra moment.Nhưng
do chuyển động quay của trái đất mặt phẳng chân trời ở phía W đi lên và phần S
của mặt phẳng kinh tuyến quay sang phía E do đó so với mặt phẳng kinh tuyến và
mặt phẳng chân trời trục chính con quay sẽ hạ thấp độ cao với vận tốc TgV
r
và tiếp
tục tiến về mặt phẳng kinh tuyến với vận tốc DrV
r
qua khỏi vị trí V trục chính con
quay chìm xuống một góc β so với mặt phẳng chân trời nên trọng lượng P gây ra
moment trên trục Y(lúc này đã đổi dấu ) làm cho trục chính con quay tiến động về
mặt phẳng kinh tuyến với vận tốc cV
r
như vậy sau vị trí V sẽ xuất hiện thêm thành
phần vận tốc điều khiển cV
r
cùng chiều với DrV
r
do đó tổng hợp các vector vận tốc
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-6
cV
r
, TgV
r
, DrV
r
thì trục chính con quay vẫn tiếp tục tiến về mặt phẳng kinh tuyến và hạ
thấp độ cao. Quỹ đạo của dầu mút trục chính vẽ lên đường cong từ vị trí V tới vị trí
VI
Tại vị trí VI:
Trục chính con quay nằm trong mặt phẳng kinh tuyến (α=0) nên TgV
r
=0 nên
trục chính con quay không hạ thấp độ cao nữa. cV
r
> DrV
r
do đó trục chính con quay
lại trượt khỏi mặt phẳng kinh tuyến về phía E qua vị trí VI thì trục chính con quay
lại tiếp tục nâng độ cao với vận tốc TgV
r
(do mặt phẳng chân trời phía E nâng lên
tổng hợp các vector vận tốc cV
r
, TgV
r
, DrV
r
thì trục chính con quay lại trượt xa mặt
phẳng kinh tuyến về phía E đồng thời nâng độ cao. Quỹ đạo của đầu mút trục
chính vẽ lên đường cong từ vị tríVI tới vị trí I
* Sơ bộ nhận thấy rằng : trục chính con quay chuyển động quanh mặt
phẳng kinh tuyến và mặt phẳng chân trời theo một hình Elíp. Và chuyển động này
là không tắt .Trong thực tế con quay được treo tốt đến đâu chăng nữa thì cũng tồn
tại moment ma sát cho nên trục chính con quay về mặt phẳng kinh tuyến buộc theo
một quy luật dao động tắt dần. Ngày nay trong kỹ thuật chế tạo ổ bi treo con quay
hầu như ma sát không đáng kể nên trục chính con quay về mặt phẳng khuyến
trong một thời gian rất lâu khoảng 10 15 ngày đêm.
2.2.2 Aùp dụng theo kiểu con lắc thủy lực
Tron phương pháp này người ta gắn vào hộp rôto con quay hai bình chất
lỏng thông nhau ,chất lỏng chứa trong bình có độ nhớt bé nhưng tỉ trọng lớn (thông
thường : Thủy ngân), chúng được gắn vào hộp rô to con quay đối xứng với nhau
qua trục X của con quay sao cho trọng tâm của nó trùng với trọng tâm con quay
được gọi là bình N và bình S. Do cấu tạo như trên khi trục chính con quay nghiêng
một góc β so với mặt phẳng chân trời thì lượng chất lỏng dư ở bình thấp hơn sẽ tạo
ra một moment Ly
plLy
rrr
∧=
Về
cường độ : H
r
N
l
H
r N β
pr
zp
r
xp
r
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-7
)90(sin... β−= oy lgML ⇔ βcos... lgMLy =
βγ cos.... lgVLy = ⇔ βγβ cos.......2 lgtglhSLy = ⇔ βγ sin......2 2lghSLy =
⇔ βCLy = với ( )2.....2 lghSC γ= (S:Thiết diện bình).
Momen này sẽ làm cho trục chính con quay tiến động về mặt phẳng kinh
tuyến và mặt phẳng chân trời như trong phương pháp hạ thấp trọng tâm. Ở phương
pháp này hướng của moment động lượng chỉ về phía S
2.2.3 Theo phương pháp điện từ trường
Phương pháp này khác phương pháp con lắc vật lý là dùng máy cảm biến độ
nghiêng chân trời để tạo ra các tín hiệu điện đưa vào các động cơ tạo moment Ly ,
Lz đưa trục chính con quay ổn định về mặt phẳng kinh tuyến (học sau).
2.2.4 Dao động không tắt của la bàn con quay thủy ngân.
Như ta đã biết theo nguyên lí, phương pháp gắn bình thủy ngân vào rôto con
quay thì trục chính con quay sẽ dao động xung quanh mặt phẳng kinh tuyến và mặt
phẳng chân trời theo hình Elip dao động trên được gọi là dao động không tắt của la
bàn con quay. Để chứng minh dao động không tắt bằng định lượng nghĩa là ta phải
thiết lập phương trình vi phân chuyển động của con quay khi đặt trên nền cố định
từ đó nêu lên những kết luận cơ bản.
Từ phươnh trình vi phân rút gọn của
con quay
=+
=+
0
0
zz
yy
LR
LR
rr
rr
⇔
=+∧
=+∧
0
0
zy
yz
LH
LH
rrr
rrr
ω
ω
ωy, ωz là tổng các vận tốc góc trên
các trục Y, Z có kể đến ảnh hưởng chuyển
động của trái đất theo công thức
=
=
−′=
−′=
0z
y
dy
dz
L
.CL
.cos
sin
β
αϕωβω
ϕωαω
⇒
x
z
y
y
L α β
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-8
=−′−
=+−′
)().cos.(H
)(.C)sin.(H
d
d
20
10
αϕωβ
βϕωα
(3-1)
(3-1) là hệ phương trình vi phân biểu diễn chuyển động của trục chính con
quay đối với mặt phẳng kinh tuyến và mặt phẳng chân trời khi có bình thủy ngân
Tại vị trí cân bằng của trục chính con quay ta có điều kiện :
=′
=′
0
0
β
α
Nên từ phương trình (3-1) ta có :
=
=
0
sinđ
r
r C
H
α
ϕωβ
Khi xuất hiện góc nghiêng βr thì sẽ gây lượng chất lỏng dư ở bình thấp hơn
lương chất lỏng này gây ra mômen tiến động quanh trục Z với vận tốc góc
ϕωβω sinđ=== H
C
H
L rY
Z
Vậy tại vị cân bằng trục chính con quay nằm trong mặt phẳng kinh tuyến (vì
αr=0) và chênh khỏi mặt phẳng chân trời một góc βr và trục chính con quay quay
dường dây dọi với vận tốc góc bằng vận tốc góc của mặt phẳng kinh tuyến người
quan sát xung quanh đường dây dọi hay nói cách khác tại vị trí này trục chính con
quay luôn bán sát kinh tuyến người.
Để tìm quy luật chuyển động của trục chính con quay ta giải hệ phương trình
vi phân (3-1)
Từ phương trình (1) ta có :
0=′+′′ βα CH ⇒
C
Hαβ ′′−=′ (*) thay vào phương trình (2) :
0=
−
′′
− αϕωα .cos
C
HH đ ⇔ 02 =+′′ αωα o với 2oH
cos.C
ω
ϕω
=
đ
Với điều kiện ban đầu
=
=′
=
0
0
0
αα
α
t
⇒ tcos 00 ωαα = ⇔ tsin 000 ωωαα =′ thay vào (1) với ϕωβ sinđC
H
r =
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-9
⇒ rtsin...C
H βωωαβ += 000
+=
=
roo
oo
t.sin
C
H
t.cos
βωαωβ
ωαα
0
⇔
=
−
=
+
tsin
C
H
tcos
o
r
o
o
ω
αω
ββ
ω
α
α
2
2
00
2
2
⇔ 1
2
00
2
=
−
+
αω
ββ
α
α
C
H
r
o
Đây là phương trình elip nó biểu diễn quy luật chuyển động của trục chính
con quay theo mặt phẳng kinh tuyến và mặt phẳng chân trời.
Kết luận :
Quỹ đạo của trục chính con quay là 1 hình elip dao động của trục chính con
quay theo các mặt phẳng trên là dao động không tắt và tuân theo hàm số sin, cosin
Chu kỳ dao động không tắt của trục chính con quay theo mặt phẳng kinh
tuyến và mặt phẳng chân trời là :
T
H
Co o
= =
2
2
pi
ω
pi
ω ϕ. .cosđ
Vậây chu kỳ dao động phụ thuộc vào mômen động lượng ,vĩ độ người
quan sát và mômen trọng lượng lớn nhất của bình thủy ngân.So với chu kỳ dao
động không tắt của con quay hai bậc tự do
ϕω
pi
cos..
.20
dJ
IT
Ω
= thì chu kỳ dao
động không tắt của con quay có bình thủy ngân lớn hơn nhiều lần và vì có chu kỳ
dao động lớn nên nó ít bị ảnh hưởng của các ngoại lực tác động .
Nếu chỉ dùng phương pháp đặt bình thủy ngân vào con quay cân bằng mà
không có thiết bị hiệu chỉnh khác thì không thể làm con quay chỉ hướng được vì
trục chính con quay không ổn định.
§ 2.3 Các phương pháp tạo dao động tắt dần
Để cho la bàn con quay ổn định về mặt phẳng kinh tuyến người quan
sát càng nhanh càng tốt thì người ta có nhiều phương pháp tạo dao động tắt dần
cho la bàn con quay về nguyên tắc thì có 2 phương pháp đó là tạo ra mômen tiến
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-10
động phụ
p
yL và mômen tiến động phụ
p
zL ứng dụng cho các kiểu loại la bàn con
quay khác.
2.3.1 Phương pháp tạo moment ngang
p
yL
Người ta gắn vào phần phía trên của đầu Rôto con quay dọc theo trục x hai
bình chất lỏng thông nhau gọi tắt là bình N, S. Người ta lựa chọn độ nhớt của chất
lỏng cũng như kích thước của bình để sao cho chu kỳ dao động chất lỏng trong bình
bằng chu kỳ dao động của trục chính con quay nhưng lệch pha
4
1 chu kỳ nghĩa khi
trục chính con quay nằm trong mặt phẳng chân trời thi lượng dầu dư ở một bình là
lớn nhất lúc này γmax (γ góc hợp bởi trục chính con quay và đường thẳng nối điểm
giữa bề mặt chất lỏng của bình) khi trục chính con quay nằm trong mặt phẳng kinh
tuyến thì lượng dầu ở hai bình là bằng nhau lúc này γ=0 vì vậy có thể sử dụng góc
γ để đặc chưng cho mức độ dầu dư ở một bình
Do cách gắn hộp treo Rôto con quay với bình chất lỏng tạo thành một cơ
cấu thống nhất khi trục chính con quay dịch chuyển xung quanh trục Oy, Oz thì
bình chất lỏng cũng quay
Nguyên lý tạo dao động tắt dần được giải thích như sau :
DrV
r
DrV
r
CV
r
DrV
r
TgV
r
DrV
r
CV
r
DV
r
X
P
r
zP
r
xP
r
H
r 0=γ
X
0≠γ
P
r
zP
r
xP
r H
r
0≠γ
P
r
zP
r
xP
r H
r X
P
r
H
r X
MAXγ
P
r
H
r X
MAXγ
TgV
r
DrV
r
CV
r
DV
r
DrV
r
CV
r
0=γ
X
P
r
zP
r x
P
r
H
r
DV
r
DrV
r
H
M
TgV
r
DrV
r
DV
r
I
II
III
IV
VI
TgV
r
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-11
Tại vị trí I:
Giả sử trục chính con quay lệch khỏi mặt phẳng kinh tuyến 1 góc α về phía
E của mặt phẳng chân trời đồng thời nằm trong mặt phẳng chân trời ngườiø quan
sát ( β= 0), lúc này trọng lực P đi qua tâm treo nên không gây ra moment.Nhưng
do thiết kế lượng dầu dư ở bình N là nhiều nhất và gây ra momet trên trục Y
MAX
p
y CL γ.1= momen này làm cho trục chính con quay tiến động về mặt phẳng kinh
tuyến với vận tốc DV
r
do đó trục chính con quay sẽ dạt xa mặt phẳng kinh tuyến với
vận tốc nhỏ hơn vì DV
r
DrV
r
ngược chiều, đồng thời đi lên với vận tốc TgV
r
qua khỏi vị
trí I thì lượng dầu dư ở bình N giảm dần nhưng do lúc này lại xuất hiện
β.BLy = gây ra vận tốc cV
r
cùng chiều với DV
r
làm cho trục chính con quay tiến về
mặt phẳng kinh tuyến nhanh hơn bình thường (vị trí II) .
Tổng hợp các vector vận tốc cV
r
, DV
r
, TgV
r
, DrV
r
thì trục chính con quay tiến về
mặt phẳng kinh tuyến đồng thời tiếp tục nâng độ cao. Quỹ đạo của đầu mút trục
chính vẽ lên đường cong từ vị trí I tới vị trí III
Tại vị trí III:
Trục chính con quay nằm trong mặt phẳng kinh tuyến (α=0) nên TgV
r
=0 nên
trục chính con quay không nâng thêm độ cao nữa (β=βmax ). cV
r
> DrV
r
lúc nàu theo
thiết kế lượng dầu ở hai bìnhN,S như nhau do đó 0.1 == γCL
p
y trục chính con quay
lại trượt khỏi mặt phẳng kinh tuyến về phía W qua vị trí III thì trục chính con quay
lại hạ xuống với vận tốc TgV
r
(do mặt phẳng chân trời phía W nâng lên) lúc này
lượng dầu ở bình N chảy dần sang bình nam tạo lượng dầu dư ở bình nam lương
dầu này tạo momen γ.1CL
p
y = tác động lên trục chính con quay làm cho nó tiến
động về mặt phẳng kinh tuyến với vận tốc DV
r
.Tổng hợp các vector vận tốc
cV
r
, DV
r
, TgV
r
, DrV
r
thì trục chính con quay tiếp tục trượt xa mặt phẳng kinh tuyến với
vận tốc chậm hơn vì cV
r
, DV
r
ngược chiều đồng thời hạ thấp độ cao. Quỹ đạo của đầu
mút trục chính vẽ lên đường cong từ vị trí III tới vị trí IV
Tại vị trí IV:
Khi β= βr nào đó thì cV
r
= DrV
r
+ DV
r
lúc này trục chính con quay không trượt xa
mặt phẳng kinh tuyến nữa (α = αmax) nhưng vẫn tiếp tục hạ thấp độ cao với vận
tốc TgV
r
khi qua khỏi vị trí IV thì cV
r
< DrV
r
+ DV
r
do đó tổng hợp các vector vận tốc cV
r
,
DV
r
, DrV
r
, TgV
r
thì trục chính con quay di chuyển về mặt phẳng kinh tuyến và tiếp tục
hạ thấp độ cao quỹ đạo của đầu mút trục chính vẽ lên đường cong từ vị trí IV tới vị
trí V
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-12
Tại vị trí V:
Trục chính con quay lệch khỏi mặt phẳng kinh tuyến 1 góc α về phía W của
mặt phẳng chân trời đồng thời nằm trong mặt phẳng chân trời ngườiø quan sát ( β=
0), lúc này trọng lực P đi qua tâm treo nên không gây ra moment.Theo thiết kế
lượng dầu dư ở bình S là nhiều nhất và gây ra momet trên trục Y MAX
p
y CL γ.1=
momen này làm cho trục chính con quay tiến động về mặt phẳng kinh tuyến với
vận tốc DV
r
do đó trục chính con quay sẽ tiến về mặt phẳng kinh tuyến với vận tốc
lớn hơn vì DV
r
DrV
r
cùng chiều đồng thời đi lên với vận tốc TgV
r
qua khỏi vị trí V thì
lượng dầu dư ở bình S giảm dần nhưng do lúc này lại xuất hiện β.BLy = gây ra vận
tốc cV
r
cùng chiều với DV
r
làm cho trục chính con quay tiến về mặt phẳng kinh tuyến
nhanh hơn bình thường (vị trí VI) . do đó tổng hợp các vector vận tốc cV
r
, DV
r
,
TgV
r
, DrV
r
thì trục chính con quay vẫn tiếp tục tiến về mặt phẳng kinh tuyến và hạ
thấp độ cao quỹ đạo của dầu mút trục chính vẽ lên đường cong từ vị trí V tới vị trí
VII
Tại vị trí VII:
Trục chính con quay nằm trong mặt phẳng kinh tuyến (α=0) nên TgV
r
=0 nên
trục chính con quay không hạ thêm độ cao nữa (β=βmax ). cV
r
> DrV
r
lúc này theo thiết
kế lượng dầu ở hai bình như nhau do đó 0.1 == γCL
p
y trục chính con quay lại trượt
khỏi mặt phẳng kinh tuyến về phía E qua vị trí VII thì trục chính con quay lại nâng
lên với vận tốc TgV
r
lúc này lượng dầu ở bình S chảy dần sang bình N tạo lượng dầu
dư ở bình N lượng dầu này tạo momen γ.1CL
p
y = tác động lên trục chính con quay
làm cho nó tiến động về mặt phẳng kinh tuyến với vận tốc DV
r
Tổng hợp các vector vận tốc cV
r
, DV
r
, TgV
r
, DrV
r
thì trục chính con quay lại trượt
xa mặt phẳng kinh tuyến với vận tốc chậm hơn vì cV
r
, DV
r
ngược chiều đồng thời
tiếp tục nâng độ cao
Cứ tiếp tục diễn ra như vậy trục chính con quay sẽ chuyển động theo đường
xoắn chôn ốc khoảng 3, 5 ÷ 6 giờ thì sẽ nằm về mặt phẳng kinh tuyến và chêng
khỏi mặt phẳng chân trời người quan sát nột góc βr nào đó tại vị trí này cV
r
= DrV
r
.
Phạm vi áp dụng : Phương pháp này áp dụng cho loại la bàn con quay có
trọng tâm thấp phổ biến là 2 Rôto con quay như : Hokushin, Kurs, Anchutz.
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-13
2.3.2 Tạo mômen thẳng đứng Lz :
Đối với la bàn con quay có
bình thủy ngân thông nhau người ta có 2
cách để dập giao động không tắt như sau
Cách 1 : Người ta gắn vật nặng về
phía W của hộp Rôto con quay. Khi trục
chính con quay nằm song song với mặt
phẳng chân trời góc 0=β thì lúc này vật
nặng phía tây sinh ra moment với trục X
moment này không làm trục chính con quay tiến động của mà chỉ làm tăng hoặc
giảm tốc độ quay của Rôto mà thôi. Hiện nay tốc độ quay của Rôto rất lớn từ
14.000 ÷ 32.000 vòng/phút cho nên ảnh hưởng của Lx sinh ra cho phép bỏ qua
không tính toán.
Khi trục chính con quay chênh khỏi mặt phẳng chân trời một góc β thì vật
nặng phía tây gây ra moment pzL
r
về cường độ
βββ .Dsin.g.m.asin.p.aLpz ≈== (D : là moment ngoại lực lớn nhất của thiết
bị dập dao động tắt dần
Thành phần moment pzL làm cho trục chính con quay tiến động về mặt
phẳng chân trời với vận tốc DV
r
có hướng như hình vẽ.
P
a
z
y
α
Px
β
α
α
Px
H
CV
r
TgV
r
DrV
r
DV
r
DrV
r
TgV
r
I
II
CV
r
DrV
r
DV
r
TgV
rII
CV
r Tg
V
r
DrV
r
DV
r
I
DrV
r
DV
r
TgV
rCV
r
CV
r
TgV
r
DrV
rD
V
r
CV
r
TgV
r
DrV
r
DV
r
CV
r Tg
V
r
DrV
r
DV
r
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-14
Cách 2: Người ta gắn lệch tâm của bình thủy ngân nghiêng đi 1 góc ε =105
- 20 về phía tây so với trục Z gọi là góc lệch tâm
Khi trục chính con quay chênh khỏi mặt phẳng chân trời sẽ tạo ra một lượng
thủy ngân dư ở bình thấp và gây ra moment Ly ta phân tích Ly ra hai thành phần :
Thành phần theo hướng E-W : LE = Ly.cosε ≈ Ly
Thành phần theo đường dây dọi : Lz = Ly . sinε ≈ Lyε
LE xuất hiện nó sẽ kéo trục chính con quay về mặt phẳng kinh tuyến giống
hệt như nguyên lý tạo moment ngang Ly đối với la bàn con quay có bình thủy ngân
thông nhau.
Lz xuất hiện sẽ kéo trục chính về mặt phẳng chân trời với vận tốc góc giống
như phương pháp đặt vật nặng phía Tây
§ 2.4 Khảo sát dao động tắt dần của la bàn con quay đặt trên nền
cố định (loại la bàn có bình chất lỏng thông nhau)
Khi đặt bình chất lỏng lên đầu Roto con quay hay gắn vật nặng về phíaW
của hộp con quay nó đều đưa trục chính con quay ổn định về mặt phẳng kinh tuyến
và mặt phẳng chân trời của người quan sát để chứng minh điều đó bằng định lượng
ta phải thiết lập phương trình chuyển động của con quay.
ε
Z
X
Xo
Yo
Zo
E
W
W E
Zo Z
Yo
Y
LE
LY LZ
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-15
Từ phương trình vi phân rút gọn của con quay
=+
=+
0
0
zz
yy
LR
LR
rr
rr
⇔
=+∧
=+∧
0
0
zy
yz
LH
LH
rrr
rrr
ω
ω
ωy, ωz là tổng các vận tốc góc trên các trục Y,
Z có kể đến ảnh hưởng chuyển động của trái đất
theo công thức
=
=
−′=
−′=
β
β
αϕωβω
ϕωαω
DL
CL
.cos
sin
z
y
dy
dz
⇒
=−−′
=+−′
)2(0).cos.(
)1(0.)sin.(
βαϕωβ
βϕωα
DH
CH
d
d (5-1)
(5-1) là hệ phương trình vi phân biểu diễn chuyển động của trục chính con
quay đối với mặt phẳng kinh tuyến và mặt phẳng chân trời loại con lắc thủy lực
khi có thiết bị tạo dao động tắt dần
Tại vị trí ổn định trục chính con quay ta có
=′
=′
0
0
β
α
⇒
=
=
ϕα
ϕωβ
tg
C
D
sin
C
H
r
r đ
Khi xuất hiện góc nghiêng βr thì trọng lượng P sẽ gây ra mômen Ly momen
này làm cho trục chính con quay tiến động quanh trục Z với vận tốc góc
ϕωβω sin
H
C
H
L rY
Z đ===
Vận tốc này bằng vận tốc quay của mặt phẳng kinh tuyến người quan sát
quanh đường dây dọi
Vậy tại vị trí ổn định đầu bắc của trục chính con quay chênh lên trên mặt
phẳng chân trời người quan sát một góc β r nếu la bàn đặt tại vĩ độ bắc và lệch
khỏi mặt phẳng kinh tuyến một góc ϕα tg
C
D
r = và được gọi là sai số tắt dần của la
bàn con quaysai số này phụ thuộc vào vĩ độ đặt la bàn và loại la bàn .Để loại bỏ
rα trong bộ hiệu chỉnh của la bàn con quay người ta có thể tạo ra momen làm trục
chính con quay lệch đi một góc ngược với sai số khi sử dụng la bàn chỉ cần cho
x
z
y
y
L α β
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-16
thông số vĩ độ vào la bàn tự động khử cũng có loại người ta làm lệch toàn bộ khối
đặt la bàn đi một góc lệch ngược với sai số người sử dụng chỉ việc đưa vĩ độ đặt la
bàn vào là được
Để tìm quy luật chuyển động của trục chính con quay ta giải hệ phương trình
sau
=−−′
=+−′
)(D).cos(H
)(.C)sin(H
d
d
20
10
βαϕωβ
βϕωα
Từ phương trình (1) ta có :
′′
−=′
−
′
−=
αβ
ϕωαβ
C
H
C
H
d )sin(
thay vào phương trình (2) :
0=−′+
−′′− )sin(
C
DH
.
C
HH dđ ϕωααωα
⇔ 0=−′+
−′′− )sin(
C
DH
.
C
HH dđ ϕωααωα 02 =+′′ αωα o với 2oH
cos.C
ω
ϕω
=
đ
Vi phân (b) của hệ (2-3-1) ta có :
H.ωđ .cosϕ.α’ =Dβ’+ Hβ; α’ = ϕω cos
1
dH
( Dβ’+ Hβ” )
thay vào (a) ta có
ϕω cosd
D β’+
ϕω cosd
H β” +Cβ + ωđ .H.sinϕ = 0
β” +
H
D β’ +
H
C d ϕω cos. . β = 2dω .cosϕ.sinϕ
đặt 2h =
H
D ; 20ω = H
C d ϕω cos. ⇒ ϕϕωβωββ sin.cos....2 22 doh =+′+′′
tương tự ta có :
ϕωαωαα sin.....2 2 do H
Dh =+′+′′ ⇒
=+′+′′
=+′+′′
ϕωαωαα
ϕϕωβωββ
sin.....2
sin.cos....2
2
22
do
do
H
Dh
h
(2- 3- 2)
Nghiệm tổng quát của hệ (2- 3- 2) là:
La Bàn Con Quay
09-07-2009 2-17
++=
++=
−
−
rdd
ht
rdd
ht
tCtCe
tCtCe
βωωβ
αωωα
)sincos(
)sincos(
43
21 Với
H
C
C
Dh dd
ϕω
ωω
cos.
2
2
22
0 −
=−=
Khi lấy giới hạn của phương trình (2- 3- 3) ta thấy hàm số bị chặn và bị kẹp
bởi hàm số mũû (e-ht) Lúc đó trục chính con quay ổn định trong mặt phẳng kinh
tuyến với tọa độ :
β ω ϕ
α ϕ
=
=
H
C
D
C
tg
cos sin0
Dao động tắt dần theo mặt phẳng kinh tuyến có hình dạng như sau
Đặc trưng của đường dao động tắt dần là hệ số tắt dần :
1+
=
n
nf
α
α . Tần số góc
dao động tắt dần 220 hd −= ωω .
Và chu kỳ dao động tắt dần :
H
C
C
D
T
dd
d
ϕω
pi
ω
pi
cos.
2
2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_la_ban_con_quay.pdf