Mục Lục
Chương 1: Lắp Ráp Máy Tính . 1
Bài 1: Tìm Hiểu Các Thành Phần Của Máy Tính . 1
1. Bộ vi xử lý (CPU). . 1
2. Main Board. . 4
Ví dụ: Asus P5QP2_AM . 6
3. Ram(random access memory). . 6
4. Card màn Hình. 7
5. Ổ đĩa lưu trử. 11
6. Thùng máy và nguồn . . 13
7. Màn hình. . 16
8 . Một số thiết bị khác. . 19
Bài 2: Lắp Ráp Máy Tính . 20
1.Tiêu chí Lựa chọn cấu hình máy theo yêu cầu công việc. . 20
2. Lựa chọn phần cứng. . 20
3. Yêu cầu chuẩn bị cho việc lắp ráp. . 20
4. Qui Trình Lắp Ráp Máy. . 22
5. Lắp các thành phần cho mainboard. . 23
6. Lắp ổ cứng và CD. . 32
7. Lắp card màn hình. . 35
8. Lắp chuột và bàn phím . 37
9. Kiểm tra lần cuối. . 38
10. Khởi động và kiểm tra . 38
Chương 2: Cài Đặt Máy Tính . 39
Bài 3: Cấu hình cài đặt cho Bios . 39
1. Một số điểu cấn biết khi khởi động nạp Bios. . 39
2. Cấu hình Cmos. . 39
1. Disk Partition Tools. . 43
2. Disk Clone Tools. . 43
3. Antivirus Tools . 44
4.Recovery tools: . 44
5.Testing Tools: . 44
6.Hard Disk Tools. 45
7.System Info Tools . 45
8.File Managers . 46
9.MBR (Master Boot Record) Tools . 46
10.BIOS/ CMOS Tools. 47
11.MultiMedia Tools: . 47
12.Password & Registry Tools: . 47
13.DOS: . 48
Bài 5: Cài Đặt Windows Xp Professional SP2 . 48
1. Phần vùng đĩa cứng . 48
2. Cài đặt WinXP . 55
3. Cài đặt Phần mềm ứng dụng. . 74
4. Giải quyết những vấn đề trục trặc sau khi cài phần mềm. . 75
Bài 6: Hướng dẫn sử dụng Norton Ghost . 79
1. Tạo file Ghost . 79
2. Phục hồi hệ thống. . 82
85 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 5532 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cài đặt máy tính Trang 15
Hình 1.20
6.2 Nguồn.
Hình 1.21
Bộ nguồn thật ra rất quan trọng, các linh kiện trong máy bền hay không một
phần cũng là do bộ nguồn quyết định.Công suất càng cao, máy chạy ổn định. Khi mua
máy nên mua bộ nguồn rời, với công suất chừng 430W và có Dual Rail (có 2 đầu
+12V) để ổn định trở lên.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 16
Hình 1.22
7. Màn hình.
Màn hình cung cấp sự liên kết giữa người sử dụng và máy tính. Vai trò của
màn hình là tạo ra một môi trường giao tiếp giữa người sử dụng và máy tính.
7.1 Các thông số liên quan đến màn hình.
Độ phân giải: Số điểm ảnh Pixel được hiện thị trên màn hình. Đối với màn hình
màu mỗi điểm ảnh được hình thành do ba điểm phát sáng của ba màu cơ bản (Red,
Green, Blue).
Khoảng cách giữa các điểm ảnh: Dot Pitch, Dot pitch càng nhỏ thì hình ảnh càng sắc
nét. Màn hình VGA thường có Dot Pitch là 0.28 mm.
Tần số quét (refresh): đơn vị là Hz, là số lần màn hình tiến hành vẽ lại hình ảnh trên
một giây. Các màn hình hiện nay thường hỗ trợ nhiều tần số quét, có thể chỉnh tần số
quét cho màn hình nhưng tốt nhất là nên để màn hình hoạt động ở tần số quét mặc
định (thường là 72-75 MHz).
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 17
7.2 Phân loại màn hình.
Theo kích thước: được đo bằng đơn vị inches theo đường chéo. Hiện có các
loại màn hình 14 inches, 15 inches. Những người dùng thiết kế đồ hoạ chuyên nghiệp
thì nên chọn các loại màn hình có kích thước 17 inches, 21 inches.
Màu sắc: gồm có các loại màn hình MonoColor (đơn sắc: đen trắng). Các màn hình
màu theo các chuẩn phổ biến ngày nay: VGA (Video Graphics Array) có độ phân giải
640x480, SVGA (Supper VGA) có độ phân giải 800x600, XGA (eXtended Graphics
Array) có độ phân giải 1.024x768.
Theo công nghệ:
+ Màn hình ống phóng tia âm cực: CRT (cathode ray tube):
Hình 1.23
Công nghệ màn hình dùng bóng đèn điện tử CRT, ngày xưa sử dụng rất nhiều, điểm
yếu của nó là rất to, chiếm diện tích lớn trên bàn làm việc, và rất hao điện, và tia bức
xạ nó phát ra gây hại cho mắt, nếu làm việc trong thời gian dài sẽ thấy nhức mỏi.
+ Màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid crystal display):
Với công nghệ mới, kích thước nhỏ gọn, sóng bức xạ thấp, màn hình LCD đã dần thay
thế màn hình CRT truyền thống và trở thành sản phẩm chính trong danh mục màn
hình. đặc biệt là dòng 17" và 19" màn hình rộng. Với độ phân giải cao, mịn sắc nét .
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 18
Hình 1.24
Hình 1.25
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 19
8 . Một số thiết bị khác.
8.1 Chuột (Mouse).
:
- .
- )
:
8.2 Keyboard.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 20
Bài 2: Lắp Ráp Máy Tính
1.Tiêu chí Lựa chọn cấu hình máy theo yêu cầu công việc.
Khi tiến hành lựa chọn cấu hình máy phù hợp với yêu cầu công việc cũng như
khả năng tài chính của mình, nên quan tâm đến những vấn đề sau:
Máy tính sẽ được sử dụng bây giờ và trong tương lai như thế nào?
Những chức năng mà muốn máy tính của minh phải có?
Những thành phần phần cứng và phần mềm nào cần có để đáp ứng các chức
năng mong muốn.
Khả năng tài chính của đến đâu?
Nếu máy tính chỉ để phục vụ riêng cho, có muốn tự bản thân mình thiết lập nó
không?
Sau khi xem xét những vấn đề đó, mới bắt đầu xem xét đến vấn đề lựa chọn
phần mềm và phần cứng.
2. Lựa chọn phần cứng.
Nếu định hướng là sẽ sử dụng Win9X, hãy chọn một PC hỗ trợ tất cả các đặc
tính về Plug and Play. Tuy nhiên, cũng có thể chỉ cần BIOS có hỗ trợ.
Nếu quan tâm đến nghe nhạc và xem phim, chơi games cần có công nghệ
MMX hoặc tốt hơn cho CPU, và một lượng lớn về bộ nhớ và dung lượng đĩa.
Nếu PC của sử dụng những ứng dụng nặng của mạng, hãy mua PC với một bộ
nguồn có công suất phù hợp.
Nếu mua PC và có định hướng nối mạng LAN, thì cần một LAN card là đủ.
Nhưng nếu muốn kết nối Internet không thông qua LAN thì hãy nghĩ đến việc
mua và lựa chọn một MODEM cho thật tốt.
Hãy chọn môt Case Tower nếu muốn dễ dàng thực hiện các việc tháo lắp bên
trong thùng máy.
3. Yêu cầu chuẩn bị cho việc lắp ráp.
Trước khi tiến hành lắp ráp máy tính, các phải cần chuẩn bị những thứ cần thiết
cho việc lắp ráp như sau:
Xác định nơi sẽ tiến hành lắp ráp, phải đảm bảo thoáng, mát. Là nơi ít có người
hay những vật nuôi đi qua đi lại.
Đọc kỹ các tài liệu hướng dẫn và lập sẵn một kế hoạch các bước làm việc từ
lúc bắt đầu cho đến kết thúc trước.
Nếu có những nghi vấn, hay không chắc chắn được hành động của mình, hãy
tìm những người có chuyên môn để nhận được giải đáp.
Trong khi làm việc, đừng bao giờ quên là phải cẩn thận trong việc bảo vệ các
vi mạch trong vấn đề về tĩnh điện.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 21
Trước khi bắt đầu ráp máy, chúng ta cần có một số thứ dụng cụ sau :
Hình 2.1
Kiểm tra các thành phần, phụ kiện sau
Hình 2.2
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 22
4. Qui Trình Lắp Ráp Máy.
4.1 Lắp nguồn.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 23
5. Lắp các thành phần cho mainboard.
5.1 Lắp CPU và đế tản nhiệt vào mainboard.
Thao tác với CPU
- Chỉ nên cầm ở các cạnh CPU, không nên chạm tay vào 2 mặt trên, dưới CPU.
Hình 2.3
- Không được làm rơi CPU, không để CPU gần nơi có tỉnh điện hay từ trường mạnh.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 24
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 25
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 26
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 27
5.2 Lắp ram vào mainboard.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 28
5.3 Lắp mainboard vào thùng máy .
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 29
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 30
5.4 Lắp dây tín hiệu.
Cắm dây USB, Dây tính hiệu, Dây power, reset
Các ký hiệu trên main:
MSG, hoặc PW LED, hoặc POWER LED nối với dây POWER LED - dây tín
hiệu của đèn nguồn màu xanh của Case.
HD, hoặc HDD LED nối với dây HDD LED - dây tín hiệu của đèn đỏ báo ổ
cứng đang truy xuất dữ liệu.
PW, hoặc PW SW, hoặc POWER SW, POWER ON nối với dây
POWER SW - dây công tấc nguồn trên Case.
RES, hoặc RES SW, hoặc RESET SW nối với dây RESET - dây công tấc
khởi động lại trên Case.
SPEAKER - nối với dây SPEAKER - dây tín hiệu của loa trên thùng máy.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 31
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 32
6. Lắp ổ cứng và CD..
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 33
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 34
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 35
7. Lắp card màn hình.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 36
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 37
8. Lắp chuột và bàn phím
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 38
9. Kiểm tra lần cuối.
1. Kiểm tra lần cuối các thiết bị đã gắn vào thùng máy đã gắn đúng vị trí, đủ dây
dữ liệu và nguồn chưa.
2. Buộc để cố định những dây cáp cho không gian bên trong thùng máy thoáng
mát tạo điều kiện cho quạt CPU giải nhiệt tốt giúp máy hoạt động hiệu quả
hơn.
3. Tránh trường hợp các dây nguồn, cáp dữ liệu va vào quạt làm hỏng quạt trong
quá trình hoạt động và có thể gây cháy CPU do không giải nhiệt được.
4. Đóng nắp 2 bên lưng thùng máy và vặn vít cố định.
10. Khởi động và kiểm tra
1. Nhấn nút Power để khởi động và kiểm tra.
2. Nếu khi khởi động máy phát 1 tiếng bip chứng tỏ phần cứng lắp vào đã hoạt
động được.
3. Nếu có nhiều tiếng bíp liên tục thì kiểm tra tất cả các thiết bị đã gắn vào đúng
vị trí, đủ chưa.
Bài Tập: Làm bài thu hoạch.
Lên một cấu hình máy tính theo yêu câu:
1. Cấu hình máy tính phục vụ cho phòng Game.
2. Cấu hình máy tính phục vụ cho văn phòng, nghe nhạc.
3. Cấu hình máy tính phục vụ cho nhân viên kỹ thuật đồ họa.
Ví dụ:
Cấu hình máy phục vụ cho phòng Game: với giá : 6.500.000 Vnđ
Stt Tên thiết bị Thông số kỹ thuật Giá tiền
1 MainBoard
2 CPU
3 Ram
4 HDD
5 Case + Power
6 Keyboard +
mouse
7 Màn hình
8 Một số thiết bị
khác
Tổng thành tiền:
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 39
Chương 2: Cài Đặt Máy Tính
Bài 3: Cấu hình cài đặt cho Bios
1. Một số điểu cấn biết khi khởi động nạp Bios.
BIOS (Basic Input/Output System – hệ thống các lệnh xuất nhập cơ bản để
kiểm tra phần cứng, nạp hệ điều hành để khởi động máy.
- Để vào được màn hình BIOS trước hết cần biết một số phím tắt để vào được màn
hình BIOS:
+ Đối với main INTEL, Arock, ECS,… thí dùng phím F2.
+ Main Gigabyte, ASUS, dùng phím DEL
2. Cấu hình Cmos.
Hình 3.1
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 40
2.1 Standard Cmos Setup: thông tin về ngày giờ, số lượng ổ đĩa có trong case
CPU
Hình 3.2
Date: ngày hệ thống, Time: giờ của đồng hồ hệ thống
Primary Master: thông tin về ổ đĩa chính gắn trên IDE1.
Primary Slave: thông tin về ổ đĩa phụ gắn trên IDE1.
Secondary Master: thông tin về ổ đĩa chính gắn trên IDE2.
Secondary Slave: thông tin về ổ đĩa phụ gắn trên IDE2.
Drive A: thông tin về ổ mềm, nếu có sẽ hiển thị loại ổ mềm hiện đang dùng
1.44M 3.5 Inch.
Drive B: không còn sử dụng nên sẽ hiển thị dạng None, hoặc Not Installed.
Lưu .!: Nếu thông tin về các ổ gắn trên IDE không có chứng tỏ các ổ này chưa
hoạt động được, phải kiểm tra lại ổ đĩa gắn đủ 2 dây dữ liệu và nguồn chưa, có
thiết lập ổ chính, ổ phụ bằng jump rong trường hợp gắn 2 ổ trên 1 dây chưa.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 41
2.2 Bios Features Setup (Advanced Cmos Setup)
Hình 3.3
First Boot Device: chọn ổ đĩa để tìm HĐH đầu tiên khởi động máy.
Second Boot Device: ổ thứ 2 nếu không tìm thấy HĐH trên ổ thứ nhất.
Third Boot Device: ổ thứ 3 nếu không t.m thấy HĐH trên 2 ổ kia.
Ví dụ: khi muốn cài HĐH thì phải chọn ở mục First Boot Device là CD-ROM để máy
khởi động từ đĩa CD và tiến hành cài đặt.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 42
2.3 Integrated peripherals
Hình 3.4
Thiết lập cho các thiết bị ngoại vi, mục này cho phép cho phép sử dụng hay vô
hiệu hóa các thiết bị trên mainboard như IDE, khe PCI, cổng COM, cổng LPT, cổng
USB. Chọn Auto: tự động, Enanled: cho phép, Disable: vô hiệu hóa.
2.4 Một số chức năng khác
Supervisor Password: thiết lập mật khẩu bảo vệ CMOS.
User Password: thiết lập mật khẩu đăng nhập vào máy.
IDE HDD Auto Detection: kiểm tra thông tin về các ổ cứng gắn trên IDE.
Save & Exit Setup: Lưu các thiết lập và thoát khỏi màn hình CMOS.
Exit Without Saving: Thoát nhưng không lưu các thiết lập
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 43
Bài 4 : Hướng dẫn sử dụng Boot CD (hirenboot)
- Dùng đĩa Hiren’s Boot CD thiết lập BIOS cho khởi động First Boot From CD –
Rom.
Chọn 2: Start Boot CD sẽ hiện ra một bảng lựa chọn sau:
Hình 4.1
1. Disk Partition Tools.
Gồm các công cụ làm việc với Partition ( ổ cứng): Partition Magic Pro 8.05,
Acronis Disk Director Suite .0.554, Paragon Partition Manager Server 7.0.1274,…
thông thường hay dùng Partition Magic Pro 8.05 để phân chia ổ cứng: Tạo Partition
(create partition), copy, delete, di chuyển, thay đổi dung lượng, ẩn một phân vùng nào
đó, chuyển định dạng qua lại giữa NTFS và FAT. Set active.
2. Disk Clone Tools.
Hình 4.2
- Gồm Image Center 5.6 (hay Drive Image 2002), Norton Ghost, …. Thông
thường hay dùng Ghost để sao lưu và phục hồi hệ thống. Để tiến hành Ghost chọn
dòng số 2: Norton Ghost X. X (với X.X là phiên bản bất kỳ khác nhau tùy từng phiên
bản Boot, ví dụ đĩa Boot CD 9.3 l à phiên bản Norton Ghost 11.0.1, v.. v……)
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 44
3. Antivirus Tools
Hình 4.3
Với các công cụ dùng để diệt virus trong môi trường DOS: F-Prot Antivirus và
McAfee Antivirus
4.Recovery tools:
Hình 4.4
Với các công cụ để phục hồi dữ liệu, phân vùng, kiểm tra đĩa cứng
5.Testing Tools:
Hình 4.5
Với các công cụ dùng để chẩn đoán bệnh cho hệ thống: Ram. Main, ……….
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 45
6.Hard Disk Tools
Hình 4.6
Với các công cụ làm việc với ổ đĩa cứng: HDD Regenerator 1.51, ontract disk
manager 9.57,…. Phục
hồi Bad sector, sửa chữa ổ cứng,…..
Lưu ý: không nên dùng Active Kill Disk vì nếu nhầm là dữ liệu toàn bộ của ổ cứng sẽ
mất hết và rất khó phục hồi.
7.System Info Tools
Hình 4.7
Bao gồm các công cụ xem thông tin cấu hình hệ thống. AIDA Sys Infomation Tool
2.14: cho biết tất cả các thông tin về hệ thống máy tính.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 46
8.File Managers
Hình 4.8
Bao gồm các công cụ quản lý tập tin trong môi trường DOS: Volkov Commander
(chương trình quản lý tập tin tương tự Norton Cmmander nhưng hỗ trợ tên tập tin đến
256 ký tự, hỗ trợ phân vùng định dạng NTFS), Mini Windows 98 (Windows 98 chạy
trên CD),...
9.MBR (Master Boot Record) Tools
Hình 4.9
Bao gồm các công cụ xử lý MBR (Master Boot Record), thường rất ít được xử dụng
vì nếu sai coi như hư ổ cứng. MBR Tool 2.2.100 đảm nhận thao tác lưu dự phòng,
kiểm tra, khôi phục, hiệu chỉnh,và xóa mọi thành phần trong bảng MBR
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 47
10.BIOS/ CMOS Tools
Hình 4.10
Bao gồm các công cụ xử lý BIOS và CMOS, thường được dùng trong trường hợp
quên password
CMOS hoặc BIOS thiết lập sai
11.MultiMedia Tools:
Hình 4.11
Bao gồm các công cụ multimedia dùng để xem hình hay chơi nhạc trong môi trường
DOS mà không cần Windows. Quick View Pro có thể xem được rất nhiều định dạng
ảnh trong môi trường DOS với chế độ màu thực (True Color) như trong môi trường
Windows.
12.Password & Registry Tools:
Hình 4.12
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 48
Bao gồm các công cụ xử lý mật khẩu hệ thống và Registry: Active Password Changer
thường được dùng để loại bỏ password Windows khi không quên password
13.DOS:
Hình 4.13
Khi cần sử dụng MS-DOS thì không cần boot từ đĩa mềm nữa, có thể sử dụng Hiren's
BootCD, nó sẽ tạo ra cho một ổ đĩa mềm ảo (ổ A) và một RAM Disk (dung lượng
50MB). Trước khi khởi động DOS, có các tùy chọn như DOS có hỗ trợ USB, SCSI,...
Bài 5: Cài Đặt Windows Xp Professional SP2
1. Phần vùng đĩa cứng
Hướng dẫn phân vùng (chia) ổ đĩa bằng PartitionMagic
Màn hình chính của PartitionMagic như sau (có thể khác trên máy, tuỳ thuộc vào tình
trạng hiện thời của đĩa cứng đang có trên máy của ):
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 49
Hình 5.1
Trên cùng là Menu của chương trình, ngay phía dưới là ToolBar.
Tiếp theo là một loạt các khối "xanh xanh đỏ đỏ" biểu thị các partition hiện có
trên đĩa cứng hiện thời của .
Cuối cùng là bảng liệt kê chi tiết về thông số của các partition hiện có trên đĩa
cứng.
Nút Apply dùng để ghi các chỉnh sửa của vào đĩa (chỉ khi nào nhấn Apply thì
các thông tin mới thực sự được ghi vào đĩa).Nhấn vào Exit sẽ thoát khỏi
chương trình.
Nếu nhấn nút phải mouse lên một mục trong bảng liệt kê thì sẽ thấy một menu như
sau:
Hình 5.2
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 50
1.1 Tạo partition
Có thể thực hiện thao tác này bằng cách:
Chọn phần đĩa cứng còn trống trong bảng liệt kê. Vào menu Operations rồi
chọn Create...
Hoặc click phải mouse lên phần đĩa cứng còn trống trong bảng liệt kê rồi chọn
Create... trên popup menu.
Sau khi chọn thao tác Create. Một dialog box (hộp thoại) sẽ xuất hiện:
Hình 5.6
Trong phần Create as chọn partition mới sẽ là Primary Partion hay là Logical
Partition. Trong phần Partition Type chọn kiểu hệ thống file (FAT, FAT32...) cho
Partition sẽ được tạo. Partition mới sẽ được tự động format với kiểu hệ thống file mà
chọn. Nếu chọn là Unformatted thì chỉ có Partition mới được tạo mà không được
format. Cũng có thể đặt "tên" cho Partition mới bằng cách nhập tên vào ô Label.
Phần Size là để chọn kích thước cho Partition mới.Chú ý: nếu chọn hệ thống file là
FAT thì kích thước của Partition chỉ có thể tối đa là 2Gb.
1.2 Format Partition
Chọn một partition trong bảng liệt kê rồi vào menu Operations, chọn Format...
hoặc right click lên một partition trong bảng liệt kê rồi chọn Format...Hộp thoại
Format sẽ xuất hiện.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 51
Hình 5.7
Chọn kiểu hệ thống file ở phần Partition Type.Nhập vào "tên" cho partition ở ô
Label (tuỳ chọn, có thể để trống), Gõ OK vào ô Type OK to confirm parititon format
(bắt buộc), và nhấn OK để hoàn tất thao tác.
Chú ý: Nếu như kích thước của partition mà format lớn hơn 2Gb thì sẽ không được
phép chọn FAT trong phần Parttition Type.
1.3 Xoá Partition
Chọn một partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Delete...
hoặc right click lên một partition trong bảng liệt kê rồi chọn Delete...Hộp thoại Delete
sẽ xuất hiện.
Hình 5.8
1.4 Di chuyển/Thay đổi kích thước Partition
Chọn một partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn
Resize/Move... hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn
Resize/Move...Một hộp thoại sẽ xuất hiện.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 52
Hình 5.9
Bạn có thể dùng mouse "nắm và kéo" trực tiếp phần graph biểu thị cho
partition (trên cùng), hoặc nhập trực tiếp các thông số vào các ô Free Space Before,
New Size và Free Space After, nhấn OK để hoàn tất thao tác.
Chú ý: Toàn bộ cấu trúc của partition có thể sẽ phải được điều chỉnh lại nên thời gian
thực hiện thao tác này sẽ rất lâu nếu như đĩa cứng của bạn chậm hoặc partiton có kích
thước lớn. Nếu có thể, bạn nên backup toàn bộ dữ liệu của partition, xóa partition cũ,
tạo lại partition với kích thước mới rồi restore data thì sẽ nhanh hơn rất nhiều.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 53
1.5 Ghép 2 partition lại thành 1 partition
Chọn một partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Merge...
hoặc right click lên một partition trong bảng liệt kê rồi chọn Merge...Một hộp thoại
sẽ xuất hiện.
Hình 5.10
Bạn có thể chọn một trong các kiểu ghép như sau:
- Partition bạn chọn sẽ được chuyển thành một thư mục nằm trên một partition cạnh
nó.
- Partiton cạnh partition bạn chọn sẽ được chuyển thành 1 thư mục trên partition mà
bạn đã chọn. Ta gọi partition bị chuyển thành thư mục là partition khách; partition
còn lại là partition chủ. Sau khi chọn kiểu ghép, bạn chọn tên cho thư mục sẽ chứa nội
dung (phần dữ liệu) của partition khách trong ô Folder Name.
Chọn kiểu hệ thống file cho partition kết quả trong phần File System File.
Nhấn OK để bắt đầu quá trình ghép.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 54
Chú ý:Bạn chỉ có thể ghép hai partition nằn cạnh nhau (hai partition nằm cạnh
nhau trong bảng liệt kê). Sau khi ghép, partition mới sẽ có kích thước bằng tổng kích
thước của hai partition con. Backup dữ liệu trước khi thực hiện quá trình ghép. Quá
trình ghép có thể sẽ được thực hiện trong một thời gian khá dài nếu như dữ liệu trong
hai partition ghép và được ghép là lớn.
1.6 Các thao tác nâng cao
Chọn một partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn
Advanced hoặc right click lên một partition trong bảng liệt kê rồi chọn Advanced.
Một menu con sẽ xuất hiện.
Bad Sector Retest: kiểm tra các sector được đánh dấu là "bad" trên đĩa cứng xem thử
nó có còn sử dụng được nữa hay không.
Hide Partition: làm "ẩn" partition; partition sau khi làm ẩn thì hệ điều hành sẽ không
còn nhận ra được nữa. Để làm "xuất hiện" lại partition, bạn chọn lệnh Unhide
Partition. (nếu bạn chọn Advanced trên một partion đã bị ẩn thì lệnh Hide Partition
sẽ được thay bằng lệnh Unhide Partition).
Resize Root: thay đổi số lượng file và thư mục con mà thư mục gốc có thể lưu trữ.
Set Active: làm cho partiton "active". Tại một thời điểm chỉ có thể có một partion
được active, và hệ điều hành nào cài trên partion active sẽ được chọn khởi động lúc
bật máy.
Resize Clusters: thay đổi kích thước của một cluster. Cluster là một nhóm các sector.
Mỗi lần đọc/ghi đĩa cứng ta đều truy xuất từng cluster chứ không phải là từng sector;
làm như thế sẽ tăng tốc độ truy xuất đĩa cứng. Thay đổi kích thước cluster chính là
thay đổi số sector trong một cluster. Số sector trong một cluster càng lớn thì đĩa cứng
truy xuất càng nhanh; nhưng cũng sẽ gây lãng phí dung lượng đĩa nhiều hơn.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 55
2. Cài đặt WinXP
Cho đĩa Windows XP vào trong ổ CD-ROM và khởi động lại máy tính của .
Windows sẽ tự động kiểm tra phần cứng và cấu hình của máy
Hình 5.11
Windows bây giờ chuẩn bị cài đặt vào máy .
Hình 5.12
nhấn “ENTER” dể bắt đầu quá trình cài đặt.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 56
Hình 5.13
Nếu đồng ý với thông báo của Windows nhấn F8 để tiếp tục còn nếu không đồng ý
nhấn “ESC” để thoát. Nếu không đồng ý, quá trình cài đặt sẽ kết thúc.
Hình 5.14
Bây giờ chọn nơi muốn cài đặt Win XP. Nhấn “ENTER” để xác nhận phân vùng mà
muốn cài đặt Win.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 57
Hình 5.15
Bây giò cần phải định dạng (format) ổ cứng, NTFS được khuyến khích sử dụng. Cũng
có thể chọn FAT32. sau đó nhấn ENTER.
Hình 5.16
Ổ cứng sẽ được format.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 58
Hình 5.17
Và sau đó Windows sẽ bắt đầu copy những file cần thiết cho quá trình cài đặt.
Hình 5.18
Giờ là lúc để khởi động lại Win XP, nhấn “ENTER” để quá trình xảy ra nhanh chóng
nếu không Windows sẽ tự động khởi động lại sau 15 giây.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 59
Hình 5.19
Khi khởi động lại, màn hình có hiện thông báo nhấn một phím bất kì để khởi động
bằng ổ CD-ROM, đừng làm gì cả hãy để nó trôi qua.
Hình 5.20
Quá trình cài đặt được tiếp tục.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 60
Hình 5.21
Bây giờ là lựa chọn ngôn ngữ và vùng. Chuột của lúc này đã hoạt động vì thế dùng
chuột nhấn vào “CUSTOMIZE”
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 61
Hình 5.22
Bây giờ chọn định dạng chuẩn khu vực của và nhấn OK.
Hình 5.23
Bây giờ nhấn vào ”DETAILS”.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 62
Hình 5.24
Tiếp đó chọn ngôn ngữ mặc định, và nhấn “OK” khi thoát.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 63
Hình 5.25
Bây giờ đã có tất cả sự thay đổi cần thiết, nhấn “NEXT”.
Hình 5.26
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 64
Bây giờ là lúc ghi thông tin cá nhân của. Điền tên và có thể điền thêm nơi công tác,
làm việc. Nhấn “NEXT” khi đã sẵn sàng.
Hình 5.27
Tiếp đó điền vào khóa sản phẩm. Sau khi điền chính xác xong nhấn NEXT.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 65
Hình 5.28
Bây giờ đặt tên cho máy tính của và pasword của admin. Xác nhận lại password và
nhấn “NEXT”.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 66
Hình 5.29
Hệ thống giờ và ngày là phần tiếp theo, thay đổi nếu thấy cần thiết, và nhấn “NEXT”.
Hình 5.30
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 67
Windows sẽ tiếp tục được cài đặt ngay sau đó.
Hình 5.31
Nếu card mạng được tìm thấy trong máy của thì bảng sau sẽ hiện ra. Chọn “TYPICAL
SETTINGS” và nhấn NEXT.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 68
Thay đổi tên nhóm làm việc nếu thấy cần thiết và nhấn “NEXT”.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 69
Hình 5.32
Windows sẽ tiếp tục cài đặt.
Hình 5.33
Quá trình cài đặt kết thúc.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 70
Hình 5.34
Windows bấy giờ sẽ nhận cấu hình máy tính của. nhấn OK để tiếp tục.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 71
Hình 5.35
Nếu đồng ý với sự thay đổi nhấn “OK” không thì nhấn “CANCEL” để qấy lại với cấu
hình cũ.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 72
Hình 5.36
Bây giờ WINDOWS sẽ cập nhật thay đổi.
Hình 5.37
Windows đã được cài xong.
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 73
Hình 5.38
-
Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính Trang 74
3. Cài đặt Phần mềm ứng dụng.
3.1 Driver.
Sau khi cài đặt windown xong thì điều quan trọng trước hết đó là cài drive cho
máy: Drive cho máy gồm có: drive Sound (âm thanh) drive VGA (drive cho màn
hình), chipset (drive chip của mainboard), drive mạng,…. Những drive có trong đĩa
Main khi mua máy (nếu là máy mới thì luôn đi kèm khi mua), đối với máy cũ và mất
đĩa Drive muốn biết drive của máy gồm những drive gì thì vào: Start –> Run: nhập
lệnh dxdiag sẽ hiện ra màn hình sau:
Hình 5.39
Lần lượt di chuyển chuột qua lại giữa các mục: Systems, DirectX Files,
Display, Sound , music, Input, Network, More help. Để biết được thông tin của hệ
thống và cài drive cho phù hợp với hệ thống ( Biết được thông tin về cấu hình của
máy để lên mạng download drive hoặc mượn của ai đó có drive tương thích với cấu
hình của máy mình). Hiện nay gồm có một số đới main là: 845, 865, 915, 945, 965,…
g ồm nhiều dòng: Intel, Asus, Gigabyte, ECS, ….. Mỗi loại đều có drive riêng.
- Cách cài đặt: Đối với drive có file chạy thì tìm đến drive của từng mục: sound,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao Trinh_Loan.pdf