Để đốt cháy nhiên liệu, trong các lò luyện kim cũng nhưtrong các lò công nghiệp
nói chung, người ta sử dụng thiết bị gọi là thiết bị đốt. Thiết bị đốt cần đảm bảo đốt
cháy nhiên liệu một cách hiệu quả, mặt khác phải đơn giản về kết cấu, dễ sử dụng và
sửa chữa.
Để đốt nhiên liện rắn mà chủ yếu là than dạng cục người ta sử dụng thiết bị đốt
gọi là buồng đốt. Buồng đốt nhiên liệu rắn được chia thành:
+ Buồng đốt thủ công : thao tác cấp than bằng thủ công.
+ Buồng đốt cơ khí: thao tác cấp than cơ khí hóa
142 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4786 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Lò luyện kim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15
-
32 - 33
0, 5 -0,9
-
-
64 - 66
900
- 1.030
Khí đốt
lò cao
8 - 14
-
23 - 31
10 -15
0,1 - 2,6
-
48 - 60
900
- 1.265
Khí đốt lò cao: là sản phẩm phụ khi luyện gang bằng lò cao, luyện 1 tấn gang thu
đ−ợc 3.600 - 4.000 m3 khí lò cao. Thành phần khí cháy chủ yếu của khí lò cao là CO
(hàm l−ợng 23 - 31%) và hyđrô (hàm l−ợng 10 - 15%). Nhiệt trị khí lò cao thấp (Qd=
900 - 1265 Kcal/m3), để nâng cao nhiệt độ cháy ng−ời ta th−ờng nung nóng tr−ớc hoặc
hỗn hợp với khí lò cốc.
- 61 -
Khí lò cốc: là sản phẩm phụ thu đ−ợc khi luyện than cốc, luyện 1 tấn than cốc thu
đ−ợc 230 - 270 m3 khí lò cốc. Thành phần có thể cháy của khí lò cốc chủ yếu là H2 (53
- 60%) và CH4 (19 - 225%), Qd = 3700 - 4000Kcal/kg.
Khí đốt không khí là sản phẩm thu đ−ợc khi khí hóa than mà khí thổi là không
khí. Thành phần cháy chủ yếu là CO (32 - 33%). Nhiệt trị khí đốt không khí thấp, Qd =
3780 - 4600 Kcal/kg.
Khí đốt hơi n−ớc là sản phẩm thu đ−ợc khi khí hóa than bằng hơi n−ớc. Thành
phần cháy chủ yếu là CO ( 35 - 40%) và H2 (47 - 52 %). Nhiệt trị khí đốt hơi n−ớc
thấp Qd = 2400 - 2500 Kcal/kg và giá thành cao nên ít dùng trong luyện kim.
4.1.3. Thành phần của nhiên liệu
Thành phần nhiên liệu là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l−ợng của
nhiên liệu.
a) Thành phần nhiên liệu rắn và lỏng
Đối với các nhiên liệu rắn và lỏng, thành phần của chúng rất phức tạp, các
nguyên tố tạo thành chúng th−ờng không tồn tại một cách độc lập, mà hoá hợp với
nhau tạo thành các hợp chất. Việc phân tích chính xác thành phần nhiên liệu theo các
hợp chất tạo thành chúng rất khó khăn, bởi vậy trong tính toán nhiệt th−ờng ng−ời ta
coi nhiên liệu rắn và lỏng bao gồm các chất tồn tại độc lập:
- Các bon (C): là thành phần cháy chính của nhiên liệu rắn và lỏng. Phản ứng cháy
hoàn toàn của cácbon với oxy có hiệu ứng nhiệt lớn.
C +O2 = CO2 + 8.137 Kcal/kg
- Hyđrô (H): dạng cháy đ−ợc gồm hyđrô tự do và hyđrô hóa hợp với các chất cháy
đ−ợc, dạng không cháy đ−ợc là hợp chất với oxy. Phản ứng cháy của hyđrô với oxy:
H2 +
2
1
O2 = H2O + 34.180 Kcal/ kg
- Nitơ (N): là thành phần không cháy đ−ợc, trong nhiên liệu rắn và lỏng nitơ chỉ
chiếm 1 - 2 % nên ít ảnh h−ởng.
- L−u huỳnh (S): có ba dạng là l−u huỳnh hữu cơ, l−u huỳnh sunphit và l−u huỳnh
dạng muối. Hai dạng đầu có thể cháy còn l−u huỳnh dạng muối không thể cháy. L−u
huỳnh là tạp chất có hại trong nhiên liệu cần hạn chế.
- Tro (A): gồm các khoáng chất SiO2, Al2O3, MgO, Fe2O3... là các thành phần không
cháy đ−ợc. Hàm l−ợng tro trong nhiên liệu càng cao thì chất l−ợng nhiên liệu càng
- 62 -
giảm do giảm hàm l−ợng chất cháy đ−ợc, tổn hao nhiệt do nung nóng tro, tăng l−ợng
bụi trong sản phẩm cháy, gây khó khăn cho việc khống chế quá trình cháy.
- N−ớc (W): gồm n−ớc hấp phụ bề mặt, n−ớc hấp thụ qua các lỗ xốp của nhiên liệu
và n−ớc kết tinh. Khi sấy nhiên liệu chỉ hai dạng đầu là có khả năng bốc hơi còn dạng
n−ớc kết tinh vẫn còn trong nhiên liệu.
Đối với nhiên liệu rắn và lỏng, thành phần của chúng đ−ợc biểu diễn bằng bốn
cách:
+ Chất hữu cơ : Ch + Hh + Oh + Nh = 100 %. (4.1)
+ Chất có thể cháy : Cc + Hc + Oc + Nc + Sc = 100 %. (4.2)
+ Chất khô : Ck + Hk + Ok + Nk + Sk +Ak = 100 %. (4.3)
+ Thông dụng: %Cd + %Hd + %Od + %Nd + %Sd +%Ad + %Wd = 100 % (4.4)
Để chuyển đổi từ thành phần này qua thành phần khác ng−ời ta dùng các hệ số
thế hoán cho ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Hệ số chuyển đổi thành phần nhiên liệu rắn và lỏng
Thành phần muốn chuyển đổi Thành
phần đã
biết Chất hữu cơ Có thể cháy Chất khô Thông dụng
Chất hữu
cơ
1
100
S100 c−
100
)AS(100 kk +−
100
)WAS(100 ddd ++−
Có thể
cháy cS100
100
−
1
100
A100 k−
100
)WA(100 dd +−
Chất khô
)AS(100
100
kk +− kA100
100
−
1
100
W100 d−
Thông
dụng )WAS(100
100
ddd ++− )WA(100
100
dd +− dW100
100
−
1
b) Thành phần nhiên liệu khí
Nhiên liệu khí th−ờng là hỗn hợp cơ học của một số khí, có thể phân tích chính
xác từng thành phần của chúng. Các thành phần có thể cháy trong nhiên liệu khí gồm:
CO, H2, CH4, CmHn, H2S. Các thành phần không thể cháy gồm CO2, N2, SO2, H2O, O2.
Trong các thành phần có thể cháy thì các cacbuahyđrô nh− CH4, CmHn có năng suất toả
nhiệt cao, sau đó là H2 và CO, còn H2S là thành phần có hại cần hạn chế.
Thành phần nhiên liệu khí đ−ợc biểu thị bằng hai cách:
+ Thành phần khô:
CO2
k + COk + H2
k + CH4
k + C2H2
k + H2S
k + ...+ N2
k = 100 % (4.5)
- 63 -
+ Thành phần −ớt:
CO2
u + COu + H2
u + CH4
u + C2H2
u + H2S
u +...+ N2
u + H2O
u= 100% (4.6)
Công thức chuyển đổi giữa các thành phần nh− sau:
100
OH100
.XX
u
2ku −= (4.7)
u
2
uk
OH100
100
.XX −= (4.8)
Trong đó: ω+
ω=
3,806
100
OH u2 (4.9)
Với ω là độ ẩm của nhiên liệu, tính bằng l−ợng n−ớc chứa trong một mét khối khí
khô [ g/m3].
4.1.4. Nhiệt trị của nhiên liệu
Năng suất toả nhiệt hay nhiệt trị của nhiên liệu là l−ợng nhiệt toả ra khi đốt cháy
hoàn toàn một đơn vị khối l−ợng nhiên liệu (nếu là nhiên liệu rắn và lỏng) hay một đơn
vị thể tích nhiên liệu ( nếu là nhiên liệu khí), đ−ợc ký hiệu là Q [kcal/kg hoặc kj/kg và
kcal/ m3 hoặc kj/m3]. Trong thực tế, ng−ời ta dùng hai khái niệm về nhiệt trị là nhiệt trị
cao và nhiệt trị thấp.
- Nhiệt trị cao là nhiệt trị của nhiên liệu xác định với điều kiện các sản vật cháy
nguội đến nhiệt độ ban đầu, n−ớc ở trong sản vật cháy ở thể lỏng và nguội đến 0oC, ký
hiệu là Qc.
- Nhiệt trị thấp là nhiệt trị của nhiên liệu xác định với điều kiện các sản vật cháy
nguội đến nhiệt độ ban đầu, n−ớc ở trong sản vật cháy ở thể hơi và nguội đến 20oC, ký
hiệu là Qd.
Để xác định nhiệt trị của nhiên liệu có hai ph−ơng pháp: xác định bằng thực
nghiệm và tính toán.
Đối với nhiên liệu rắn và nhiên liệu lỏng, vì không biết thành phần cấu tạo chất,
nên để xác định nhiệt trị th−ờng tiến hành bằng thực nghiệm. Ngoài ra, có thể tính toán
gần đúng theo thành phần nguyên tố bằng các công thức thực nghiệm, trong đó công
thức đ−ợc dùng nhiều là công thức của Men-đê-lê-ép:
Qc = 4,18 [81C
d + 300Hd - 26( Od - Sd)] [Kj/kg] (4.10)
Qd = 4,18 [81C
d + 246Hd - 26( Od - Sd) - 6Wd] [Kj/kg] (4.11)
- 64 -
Đối với nhiên liệu khí có thể xác định bằng thực nghiệm hoặc tính toán theo
thành phần nhiên liệu. Công thức tính nhiệt trị của nhiên liệu khí khi biết thành phần
khí nh− sau:
Qc = 4,18(30,2CO + 30,5H2 + 95CH4 +152C2H4 + . . . +61H2S)[Kj/m
3] (4.12)
Qd = 4,18(30,2CO + 25,7H2 + 85,5CH4 +141C2H4 + . . . +56H2S) [Kj/m
3] (4.13)
4.2. Sự cháy của nhiên liệu
4.2.1. Sự cháy của nhiên liệu rắn
Quá trình cháy của nhiên liệu rắn (chủ yếu là than) là quá trình cháy dị thể giữa
một chất là thể rắn (nhiên liệu) và một chất là thể khí (oxy của không khí). Tuy nhiên,
trong quá trình cháy cũng xẩy ra một phần quá trình cháy đồng thể đó là quá trình
cháy chất bốc.
Quá trình cháy của nhiên liệu rắn có thể chia ra các giai đoạn sau:
+ Nung nóng và bốc hơi n−ớc.
+ Phân hóa nhiệt nhiên liệu, thoát chất bốc và tạo thành cốc.
+ Cháy chất bốc.
+ Cháy các bon.
Khi cháy, sự cháy chất bốc xẩy ra tr−ớc, tuy thời thời gian cháy chất bốc ngắn,
nh−ng nó có ý nghĩa quan trọng làm tăng nhiệt độ của nhiên liệu, thúc đẩy quá trình
cháy tiếp theo. Sự cháy của các bon là quá trình cháy chủ yếu của nhiên liệu rắn.
Quá trình cháy cac bon đ−ợc đặc tr−ng bởi các phản ứng sau:
- Cháy cac bon:
C + O2 = CO2 + 399 254 kj/kmol
2C + O2 = 2CO + 246 623 kj/kmol.
- Phân hủy khí CO2 và hơi n−ớc:
C + CO2 = 2CO - 162 530 kj/kmol
C + 2H2O = CO2 + 2H2 - 65 294 kj/kmol
- Cháy tiếp khí CO:
2CO + O2 = 2CO2 + 571 684 kj/kmol
Trong quá trình cháy, các phản ứng cháy cac bon xẩy ra tr−ớc, các phản ứng phân hủy
khí CO2, hơi n−ớc và cháy CO là các phản ứng tiếp theo (phản ứng thứ cấp). Quá trình
cháy của các bon là quá trình cháy dị thể, do đó tốc độ khhuếch tán oxy tới bề mặt các
- 65 -
bon ảnh h−ởng lớn tới quá trình cháy. L−ợng khí khuếch tán đến bề mặt vật rắn xác
định bởi công thức:
( ) F..CCDV n0 τ−δ= [g] (4.14)
Trong đó:
V - l−ợng khí khuếch tán [gam].
D - hệ số khuếch tán phân tử [cm2/s].
δ - chiều dày lớp chảy tầng bao quanh vật rắn [cm].
C0, Cn - nồng độ chất khuếch tán trong dòng khí và ở gần mặt vật rắn [g/cm
3].
F - bề mặt vật rắn [cm2].
τ - thời gian [s].
Tốc độ khuếch tán của oxy đến mặt than phụ thuộc vào tiêu chuẩn Re và tốc độ dòng
khí (ω):
2,0
e
kt
R
.031,0 ω=β [cm/s] (4.15)
L−ợng oxy khuếch tán đến bề mặt than, một phần cháy còn một phần đ−ợc bề mặt vật
rắn hấp thụ. Sự hấp thụ oxy của mặt than chủ yếu phụ thuộc vào bề mặt than và áp suất
khí, khi áp suất khí tăng l−ợng oxy đ−ợc hấp thụ tăng.
Nghiên cứu tốc độ cháy các bon trong lớp nhiên liệu rắn gồm những hạt hình cầu,
ng−ời ta thấy tốc độ biến đổi bề mặt than phụ thuộc áp suất khí và tốc độ dòng khí nh−
sau:
(4.16) ( ) BpAK 4,0 +ω=
Trong đó:
K - tốc độ biến đổi bề mặt cầu [cm2/s].
ω, p - tốc độ và áp suất dòng khí, [m/s] và [at].
A, B: các hệ số thực nghiệm.
Từ ph−ơng trình (4.16), ta nhận thấy khi tăng tốc độ hay áp suất dòng khí dẫn đến tốc
độ cháy các bon tăng.
4.2.2. Sự cháy của nhiên liệu lỏng
Quá trình cháy của nhiên liệu lỏng (chủ yếu là các loại dầu) vừa là quá trình cháy
dị thể (sự cháy các hạt rắn sinh ra khi phân huỷ nhiên liệu) vừa là quá trình cháy đồng
thể (cháy hơi dầu).
- 66 -
Để đốt cháy nhiên liệu lỏng cần phải tách nhiên liệu thành hạt nhỏ để tăng bề mặt
tiếp xúc giữa nhiên liệu và không khí, quá trình đó đ−ợc gọi là quá trình biến bụi. Chất
để biến bụi dầu gọi là chất biến bụi. Hiện nay ng−ời ta dùng chất biến bụi là không khí
nén, hơi n−ớc và không khí áp suất cao. Khi chất biến bụi va chạm vào dòng nhiên liệu,
động năng chất biến bụi giảm, độ giảm động năng ∆U0 của chất biến bụi một phần
sinh công cơ học làm biến bụi nhiên liệu còn phần lớn năng l−ợng này biến thành nhiệt
làm tăng nhiệt hàm của hỗn hợp. Phần động năng làm biến bụi nhiên liệu ( ∆U) phụ
thuộc vào tỉ số giữa khối l−ợng riêng của chất biến bụi (ρ2) và khối l−ợng riêng của
nhiên liệu (ρ1). Nếu bỏ qua tác động của độ nhớt thì tỉ số giữa ∆U và ∆U0 có thể tính
gần đúng:
1
2
0U
U
ρ
ρ≈∆
∆
Nếu khối l−ợng riêng của nhiên liệu không đổi thì khối l−ợng riêng của chất biến bụi
càng lớn thì tỉ số này càng lớn và hiệu quả biến bụi càng cao.
Nếu gọi ∆E là năng l−ợng cần thiết để phá vở bề mặt tự do giọt nhiên liệu thì ∆E
= ∆U, do đó xác định đ−ợc đ−ờng kính của các hạt bụi dầu:
( )[ ] ϕ
ϕ+
ρω−+ω
σ= 1.
.E1
.12
d
2
2
1u2
Hay: ( ) ϕ
ϕ+
ρω∆
σ= 1.
.
.12
d
2
2
[m] (4.17)
Trong đó:
σ - hệ số sức căng bề mặt của nhiên liệu [N/m2].
1
2
G
G=ϕ - suất tiêu hao đơn vị của chất biến bụi (G1 và G2 là l−u l−ợng nhiên liệu
và chất biến bụi) [kg/kg].
. ( ) 1u2 E1 ω−+ω=ω∆
Kích th−ớc hạt dầu sau khi biến bụi dao động trong khoảng 0,05 - 0,5 mm.
Quá trình cháy của các hạt bụi dầu xẩy ra theo các giai đoạn sau:
- Hoà trộn giữa bụi dầu và không khí.
- Hỗn hợp đ−ợc sấy nóng và bụi dầu bốc hơi.
- Phân huỷ các hợp chất cacbua hyđrô.
- 67 -
- Xẩy ra các phản ứng cháy.
Trên thực tế các giai đoạn trên có quan hệ mật thiết với nhau và không tách rời
nhau.
2
1
3
Hình 4.1 Quá trình cháy bụi dầu
1) Hạt dầu 2) Vùng hơi dầu 3) Vùng xẩy ra các phản ứng cháy
Xét các yếu tố ảnh h−ởng tới sự cháy của nhiên liệu lỏng ta nhận thấy, nếu kích
th−ớc hạt dầu càng nhỏ và quá trình trao đổi nhiệt giữa môi tr−ờng với hỗn hợp chất
biến bụi và nhiên liệu tốt thì hỗn hợp đ−ợc sấy nóng nhanh, dầu bốc hơi tốt và quá
trình cháy xẩy ra nhanh. Quá trình cháy còn phụ thuộc vào sự khuếch tán của oxy vào
vùng cháy và sự khuếch tán của sản phẩm cháy ra khỏi vùng này nên sự xáo trộn hỗn
hợp tốt cũng làm cho quá trình cháy xẩy ra nhanh hơn.
4.2.3. Sự cháy của nhiên liệu khí
Quá trình cháy của nhiên liệu khí là quá trình cháy đồng thể giữa khí cháy và oxy
của không khí. Quá trình cháy của nhiên liệu khí có thể chia ra:
+ Giai đoạn hoà trộn nhiên liệu và không khí tạo thành hỗn hợp cháy.
+ Giai đoạn cháy của hỗn hợp cháy.
Tốc độ và chất l−ợng cháy của nhiên liệu khí, nhiệt độ và chiều dài của ngọn lửa
trên thực tế chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ và chất l−ợng của quá trình hoà trộn. Nguyên
nhân tạo thành hỗn hợp là do sự khuếch tán của các phân tử khí do chênh lệch nồng độ
(khuếch tán phân tử) hoặc do sự va đập của các dòng khí chuyển động (khuếch tán xáo
trộn). Khi sự hòa trộn xẩy ra càng tốt thì quá trình cháy xẩy ra càng nhanh, cháy càng
hoàn toàn, chiều dài ngọn lửa ngắn hơn và nhiệt độ ngọn lửa cũng cao hơn.
Một yếu tố quan trọng khác ảnh h−ởng tới sự cháy của nhiên liệu khí và nhiệt độ
ngọn lửa là tỉ lệ giữa không khí và khí đốt trong hỗn hợp. Nếu l−ợng không khí đ−a vào
không đủ thì khí đốt cháy không hoàn toàn, nhiệt độ ngọn lửa thấp. Ng−ợc lại, nếu
l−ợng không khí đ−a vào d−, nhiên liệu cháy hoàn toàn, tuy nhiên nhiệt độ ngọn lửa
cũng không cao do tốn nhiệt nung không khí d−.
- 68 -
4.2.4. Khái niệm cháy hoàn toàn, cháy không hoàn toàn và hệ số không khí d−
a) Khái niệm cháy hoàn toàn và cháy không hoàn toàn
Sự cháy của nhiên liệu thực chất là quá trình phản ứng hóa học giữa những thành
phần có thể cháy của nhiên liệu với oxy:
22 COOC =+
OHO
2
1
H 222 =+
22 SOOS =+
Nếu những thành phần có thể cháy trong nhiên liệu đều tham gia phản ứng cháy
và sản vật cháy tạo thành chỉ gồm những chất khí không thể cháy nh− đ−ợc nh− CO2,
H2O, SO2 ... thì gọi là quá trình cháy hoàn toàn. Ng−ợc lại, trong quá trình cháy, một
phần nhiên liệu không tham gia phản ứng hay trong sản vật cháy còn có cả những khí
cháy đ−ợc nh− CO, H2 ... thì gọi là quá trình cháy không hoàn toàn.
Dựa vào nguyên nhân gây ra cháy không hoàn toàn ng−ời ta chia ra:
- Cháy không hoàn toàn hoá học: xẩy ra khi một phần những chất có thể cháy trong
nhiên liệu tham gia phản ứng cháy, vì một điều kiện nào đó không thể cháy đ−ợc và bị
cuốn ra ngoài theo sản vật cháy. Nguyên nhân gây ra cháy không hoàn toàn hóa học có
thể là:
+ Cung cấp không khí không đủ.
+ Không khí và nhiên liệu hỗn hợp không tốt.
+ Phân hóa nhiệt.
Trong các nguyên nhân trên, hai nguyên nhân đầu có thể hạn chế đ−ợc, nguyên
nhân thứ ba không thể hạn chế đ−ợc, ví dụ phản ứng phân hoá của CO2:
22 OCO2CO2 +→
Mức độ phân hóa của CO2 phụ thuộc áp suất riêng phần và nhiệt độ của khí.
- Cháy không hoàn toàn cơ học: do nhiên liệu bị rơi vãi, rò rỉ trong quá trình đốt, làm
cho một phần không thể tham gia phản ứng cháy. Cháy không hoàn toàn cơ học phụ
thuộc nhiên liệu và thiết bị đốt, ví dụ than lọt qua mắt ghi, khí rò rỉ trên đ−ờng ống
tr−ớc mỏ đốt ...
- 69 -
b) Hệ số không khí d−
Thông th−ờng khi đốt nhiên liệu, nếu l−ợng không khí sử dụng lấy đúng theo tỉ lệ
các phản ứng hóa học thì gây ra cháy không hoàn toàn, do đó ng−ời ta th−ờng lấy d− so
với yêu cầu lý thuyết. Để đánh giá mức độ d− không khí, ng−ời ta dùng khái niệm hệ
số d− không khí xác định bằng công thức sau:
0
n
L
L
n = (4.18)
Trong đó:
L0 - thể tích không khí cần thiết theo lý thuyết để đốt cháy hết một đơn vị khối
l−ợng hay thể tích nhiên liệu [m3/kg hoặc m3/m3].
Ln - thể tích không khí đ−ợc sử dụng để đốt cháy một đơn vị khối l−ợng hay thể
tích nhiên liệu[m3/kg hoặc m3/m3].
Hệ số không khí d− đ−ợc chọn căn cứ vào nhiên liệu, cấu tạo của thiết bị đốt,
điều kiện vận hành. Bảng 4.4 cho giá trị hệ số không khí d− th−ờng dùng trong thực tế.
Bảng 4.4 Hệ số không khí d−
Nhiên liệu và kiểu thiết bị đốt Hệ số d− không khí, n
Buồng đốt than đá thao tác thủ công 1,30 - 1,70
Buồng đốt than đá cơ khí hóa 1,20 - 1,40
Đốt than bụi 1,20 - 1,25
Đốt khí đốt, mỏ đốt không có ngọn lửa 1,03 - 1,05
Đốt khí đốt, mỏ đốt có ngọn lửa 1,10 - 1,15
4.3. Tính toán sự cháy của nhiên liệu
Tính toán sự cháy của nhiên liệu nhằm mục đích xác định l−ợng không khí cần
thiết để đốt cháy nhiên liệu, l−ợng sản vật cháy, thành phần, khối l−ợng riêng của sản
vật cháy và nhiệt độ cháy.
Để tính toán ng−ời ta dựa vào các giả thiết sau:
- Các chất khí đ−ợc coi là khí lý t−ởng.
- Không tính đến thể tích sản vật cháy do phân hóa nhiệt.
- Thể tích khí đều đổi về điều kiện tiêu chuẩn.
- Trong không khí chỉ chứa oxy và nitơ với tỉ lệ thể tích: 21% O2 và 79%N2.
- 70 -
4.3.1. Tính toán sự cháy của nhiên liệu rắn và lỏng
Để dơn giản trong tính toán, mọi tính toán đ−ợc tiến hành với 100 kg nhiên liệu.
a) Tính l−ợng không khí lý thuyết cần dùng để đốt nhiên liệu :
- Chuyển đổi thành phần nhiên liệu về thành phần thông dụng:
Cd + Hd + Od + Nd + Sd +Ad + Wd = 100 %
- Tính số kmol các chất có trong 100 kg nhiên liệu:
12
C d
;
2
Hd
;
32
Od
;
28
Nd
;
32
Sd
và
18
Wd
(kmol)
Riêng thành phần tro (A) không tham gia phản ứng cháy và không biến thành khí lò
nên không tính đến.
- Dựa vào ph−ơng trình phản ứng cháy của các chất, tính l−ợng oxy cần để đốt
cháy nhiên liệu:
32
S
4
H
12
C
N
ddd
'
O2
++= (kmol)
Do trong nhiên liệu đã có
32
Od
kmol oxy nên l−ợng oxy cần cung cấp:
32
O
32
S
4
H
12
C
N
dddd
O2
−++= (kmol) (4.19)
Vậy thể tích oxy cần cung cấp để đốt cháy 100 kg nhiên liệu là:
4,22.
32
O
32
S
4
H
12
C
V
dddd
O2 ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++= (m3) (4.20)
L−ợng nitơ đ−a vào theo không khí tính theo kmol là:
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++=
32
O
32
S
4
H
12
C
21
79
N
dddd
N2
(kmol) (4.21)
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++=
32
O
32
S
4
H
12
C
.762,3N
dddd
N2
(kmol) (4.22)
L−ợng nitơ đ−a vào theo không khí tính theo thể tích là:
4,22.
32
O
32
S
4
H
12
C
.762,3V
dddd
O2 ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++= (4.23)
Vậy thể tích không khí cần cung cấp để đốt cháy 100 kg nhiên liệu là:
- 71 -
4,22.
32
O
32
S
4
H
12
C
.762,4VVV
dddd
NOkk 22 ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++=+= (4.24)
b) Tính l−ợng sản vật cháy lý thuyết: L−ợng sản vật cháy lý thuyết gồm hai phần:
+ L−ợng sản vật cháy do nhiên liệu cháy sinh ra:
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ ++++=
18
W
32
N
32
S
2
H
12
C
N
ddddd
nl
SVC (kmol) (4.25)
+ L−ợng khí do không khí mang vào:
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++==
32
O
32
S
4
H
12
C
.762,3VN
dddd
N
kk
svc 2
(kmol) (4.26)
Vậy l−ợng sản vật cháy tổng cộng khi đốt 100 kg nhiên liệu là:
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+++⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ ++++=
32
O
32
S
4
H
12
C
.762,3
18
W
32
N
32
S
2
H
12
C
N
ddddddddd
SVC (kmol) (4.27)
4,22.
32
O
32
S
4
H
12
C
.762,3
18
W
32
N
32
S
2
H
12
C
V
ddddddddd
SVC ⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+++⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ ++++= (m3)
(4.28)
c) Tính l−ợng không khí và sản vật cháy lý thuyết và thực tế khi đốt cháy 1 kg nhiên
liệu:
- Từ công thức (4.24) tính đ−ợc l−ợng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1 kg nhiên
liệu:
100
4,22
.
32
O
32
S
4
H
12
C
.762,4L
dddd
0 ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −++= [m3/kg] (4.29)
- Từ công thức (4.28) tính đ−ợc l−ợng sản vật cháy lý thuyết khi đốt cháy 1 kg nhiên
liệu:
100
4,22
.
32
O
32
S
4
H
12
C
.762,3
18
W
32
N
32
S
2
H
12
C
V
ddddddddd
0 ⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+++⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ ++++= [m3/kg]
(4.30)
- L−ợng không khí thực tế cần để đốt cháy 1 kg nhiên liệu:
0n L.nL = [m3/kg] (4.31)
- L−ợng sản vật cháy thực tế sinh ra khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu:
( ) 00n L.)1nVV −+= [m3/kg] (4.32)
- 72 -
Các kết quả tính toán th−ờng đ−ợc biểu diễn theo bảng (xem bảng 4.6).
d) Tính thành phần sản vật cháy:
100.
N
N
X%
n
1i
Xi
Xi
i ∑
=
= [%] (4.33)
Trong đó: NXi là số kmol của thành phần sản vật cháy Xi.
e) Tính khối l−ợng riêng của sản vật cháy:
Khối l−ợng riêng của sản vật cháy xác định theo công thức:
∑
∑
=
==ρ
n
1i
Xi
n
1i
XiXi
V
M.N
[kg/m3] (4.34)
Trong đó NXi, MXi, VXi là số kmol, khối l−ợng kmol và thể tích của thành phần sản vật
cháy Xi.
e) Tính nhiệt độ cháy của nhiên liệu:
Nhiệt độ cháy lý thuyết của nhiên liệu là nhiệt độ mà sản vật cháy ở thể khí có
thể đạt tới khi đốt cháy nhiên liệu trong điều kiện lý t−ởng, tức là cháy hoàn toàn,
không có tổn thất, không có phân hóa nhiệt cũng nh− không có không khí d−.
Để tính toán, ng−ời ta giả thiết nhiệt độ cháy lý thuyết tđo cần tìm nằm trong
khoảng t1 đến t2 và:
(4.35)
⎩⎨
⎧
=−
<<
C100tt
ttt
o
12
2do1
Khi đó, nhiệt độ cháy lý thuyết xác định theo công thức sau:
( ) 112
12
1tổng
do tttii
ii
t +−−
−= (4.36)
Trong đó:
∑
=
= n
1i
1t,Xi
i
1 i.100
X%
i - nhiệt hàm của sản vật cháy ở nhiệt độ t1, iXi,t1 là nhiệt hàm của
thành phần Xi ở nhiệt độ t1.
∑
=
= n
1i
2t,Xi
i
2 i.100
X%
i - nhiệt hàm của sản vật cháy ở nhiệt độ t2, iXi,t2 là nhiệt hàm
của thành phần Xi ở nhiệt độ t2.
itổng là nhiệt hàm tổng cộng của sản vật cháy:
- 73 -
n
nkknlH
tổng V
LiiQ
i
++= [kcal/m3] hay [kj/m3] (4.37)
ở đây inl = cnl.tnl là nhiệt hàm của nhiên liệu và ikk = ckk.tkk là nhiệt hàm của
không khí. Khi không nung nóng nhiên liệu và không khí thì inl, ikk bằng không.
Trong các tính toán trên nhiệt hàm của các chất đ−ợc tra theo bảng cho sẵn.
Nhiệt độ cháy thực tế của nhiên liệu tính theo công thức sau: dott t.t η=
Trong đó η là hệ số nhiệt độ, phụ thuộc loại lò và dạng nhiên liệu, tra theo bảng.
Bảng 4.5 Bảng tra hệ số nhiệt độ
Loại lò Dạng nhiên liệu η
Lò buồng Khí lò sinh khí 0,73 - 0,78
Lò buồng Rắn 0,66 - 0,70
Lò liên tục Rắn 0,70 - 0,75
D−ới đây khảo sát một ví dụ tính toán sự cháy với nhiên liệu là than có thành
phần cháy nh− sau:
85,32%Cc, 4,56%Hc, 4,07%Oc, 1,80%Nc, 4,25%Sc, 7,78%Ak, 3,00%Wd.
Và hệ số d− không khí n = 1,25.
- Đổi thành phần cháy sang thành phần thông dụng:
Đổi thành phần tro Ak sang Ad:
55,7
100
3100
.78,7
100
W100
AA
d
kd =−=−= [%]
Hệ số thế hoán từ thành phần cháy sang thành phần thông dụng:
( ) ( )
8945,0
100
355,7100
100
WA100
K
dd
=+−=+−=
Thành phần thông dụng của nhiên liệu:
Ad = 7,55 %
Wd = 3,00 %
Cd = 0,895 x 85,32 = 76,32 %
Hd = 0,895 x 4,56 = 4,08 %
Od = 0,895 x 4,07 = 3,64 %
Nd = 0,895 x 1,80 = 3,64 %
Sd = 0,895 x 4,25 = 3,80 %
- 74 -
- Tính toán xác định l−ợng không khí l−ợng và thành phần sản vật cháy cho 100 kg
nhiên liệu (kết quả trình bày ở bảng 4.6).
m
3
22,4 x 36,53
81
8,
2
10
16
C
ộn
g
km
ol
36
,5
3
10
0
45
,3
4
10
0
N
2
km
ol
27
,7
82
T
ừ
k
hô
ng
k
hí
và
o
0,
05
9
27
,8
4
76
,2
2
34
,8
0
76
,7
5
O
2
km
ol
1,
85
4,
09
SO
2
km
ol
0,
11
9
0,
11
9
0,
33
0,
12
0,
26
H
2O
km
ol
2,
04
0,
16
7
2,
20
7
6,
04
2,
21
4,
87
Sả
n
vậ
t c
há
y
C
O
2
km
ol
6,
36
6,
36
17
,4
1
6,
36
14
,0
3
m
3
35,167 x 22,4
78
7,
8
98
4,
7
C
ộn
g
km
ol
7,385 + 27,782
35
,6
7
10
0
43
,9
6
10
0
N
2
km
ol
3,762 x 7,385
27
,7
8
79
,0
34
,7
3
79
,0
0
K
hô
ng
k
hí
O
2
km
ol
6,
36
0
1,
02
0
0,
11
9
-0
,1
14
- -
7,
38
5
21
,0
%
9,
23
21
,0
0
Số
l−
ợn
g
km
ol
6,
36
2,
04
0,
11
9
0,
11
4
0,
05
9
0,
16
7
-
k
m
ol
kg
12
2 32
32
28
18
-
K
hố
i
l−
ợn
g
kg
76
,3
2
4,
08
3,
8
3,
64
1,
61
3
7,
55
10
0
H
àm
l−
ợn
g
%
76
,3
2
4,
08
3,
8
3,
64
1,
61
3
7,
55
10
0
T
hà
nh
p
hầ
n
(%
)
T
hà
nh
p
hầ
n
(%
)
B
ản
g
4.
6
B
ản
g
kế
t q
uả
t
ín
h
l−
ợn
g
kh
ôn
g
kh
í,
l−
ợn
g
và
th
àn
h
ph
ần
s
ản
v
ật
c
há
y
ch
o
10
0
kg
n
hi
ên
li
ệu
N
hi
ên
li
ệu
T
hà
nh
p
hầ
n
C
H
S
O
N
W
A
Σ =
n
=
1
n
=
1
,2
5
- 75 -
- L−ợng không khí lý thuyết:
878,7
100
8,787
L0 == [m3/kg]
- L−ợng không khí thực tế:
847,9
100
7,984
Ln == [m3/kg]
- L−ợng sản vật cháy lý thuyết:
182,8
100
2,818
V0 == [m3/kg]
- L−ợng sản vật cháy thực tế:
16,10
100
1016
Ln == [m3/kg]
- Thành phần sản vật cháy:
CO2 14,03 %
H2O 4,87 %
SO2 0,26 %
O2 4,08 %
N2 76,75 %
Σ = 100 %
- Tính khối l−ợng riêng của sản vật cháy:
Khối l−ợng của sản vật cháy:
CO2 → 6,36 . 44 = 279,84
H2O → 2,21 . 18 = 39,73
SO2 → 0,12 . 64 = 7,62
O2 → 1,85 . 32 = 59,32
N2 → 76,75 . 28 = 974,44
Σ = 1360,9 kg
Khối l−ợng riêng của sản vật cháy:
34,1
1016
9,1360 ==ρ [kg/m3]
- Nhiệt độ cháy lý thuyết của nhiên liệu: Nhiên liệu và không khí không đ−ợc nung
nóng tr−ớc nên ta có:
- 76 -
n
d
tổng V
Q
i =
Theo công thức Men-đê-lê-ep:
( )ddddddd WH96S258OH6,344C8,80Q +++⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
Qd = 81.76,32 + 246.4,08 - 26.( 3,64 - 3,8) - 6.3
Qd = 7171 [kcal/kg]
Khi n = 1,25 có Vn = 10,16 m
3/kg, ta có:
9,705
16,10
7172
i tổng == [kcal/m3]
Tính i1 = i1800oC:
CO2 → 0,1403. 1031 = 144,7 [kcal/m3]
H2O → 0,0487. 819,3 = 39,90 [kcal/m3]
SO2 → 0,0026. 1018 = 2,65 [kcal/m3]
O2 → 0,0409. 669,1 = 27,37 [kcal/m3]
N2 → 0,7675. 635,3 = 487,59 [kcal/m3]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gt_lo_luyen_kim_5568.pdf