Khi không tải, trong máy phát điện một chiều kích thích song song vẫn có
dòng điện I = It không vợt quá 1 3%Iđm nên không gây ra thay đổi đáng kể cho
điện áp. Do vậy đặc tính không tải của máy điện một chiều kích thích song song về
cơ bản không khác đặc tính không tải của máy phát điện một chiều kích thích độc
lập. Tuy nhiên, vì máy phát điện một chiều kích thích song song chỉ tự kích thích
đợc theo một chiều nên đặc tính không tải của nó chỉ đợc thành lập theo một chiều
(hình 5-9b).
* Đặc tính tải: U =f(It) với I = const, n= cosnt.
Cũng giống nh trong máy phát điện một chiều kích thích độc lập, đặc tính tải
của phát điện một chiều kích thích song song nằm phía dới về bên phải của đờng
đặc tính không tải. Phần đờng thẳng của đặc tính tải ứng với miền làm việc không
ổn định của máy và không thể xây dựng đợc ở những giá trị điện áp thấp.
* Đặc tính ngoài: U =f (I) khi rt = cosnt , n = cosnt.
Hình 3.7.
Sơ đồ thí nghiệm (a) và đặc tính khụng tải(b) của máy
phát điện một chiều kích thích song song
CD
rt
R
pt
It
A
V I
- I +
A
a)
2
U0
Ud
0
1
I
b)44
Đặc tính ngoài của máy phát điện một chiều kích thích song song đợc trình
bày trên hình 5-10 (đờng số 2). Để tiện so sánh, trên hình đó cũng vẽ đặc tính
ngoài của máy phát điện kích thích độc lập (đờng 1). Ta thấy khi tải tăng, điện áp
của máy phát kích thích song song giảm nhiều hơn so với điện áp của máy phát
kích thích độc lập, vì ngoài ảnh hởng của phản ứng phần ứng và điện áp rơi trên R,
trong máy phát kích thích song song s.đ.đ E còn giảm theo dòng điện kích từ It. Vì
vậy độ thay đổi điện áp của máy phát kích thích song song lớn hơn độ thay đổi
điện áp của máy phát kích thích độc lập. ở máy phát kích thích song song, thờng
Udm 10 12%Udm
.
Điểm đặc biệt ở máy phát kích
thích song song là dòng điện tải chỉ
tăng đến một giá trị nhất định I =
Ith, sau đó nếu tiếp tục giảm điện trở
R
pt ở mạch ngoài thì dòng điện I
không tăng mà giảm nhanh đến trị
số I0 xác định bởi từ d của máy
(ứng với điểm P trên hình 5-10).
Sở dĩ như vậy là do máy làm
việc trong tình trạng không bão hoà
ứng với đoạn thẳng của đờng cong
từ hoá, dòng điện It giảm làm cho
E, U giảm rất nhanh. Điện áp U
giảm nhanh hơn Rpt dẫn đến kết quả
là dòng điện tải I giảm đến trị số I0
nh đã nói ở trên.
Nh vậy ta thấy rằng sự cố ngắn mạch ở đầu cực máy phát kích thích song
song không gây nguy hiểm nh ở trờng hợp máy phát kích thích độc lập.
Nh vậy đặc tính ngoài của phát điện một chiều kích thích song song chia làm
hai phần: phần trên ứng với sự làm việc ổn định của máy phát điện, phần dới (đoạn
KP) ứng với tình trạng làm việc không ổn định.
Thông thờng các máy phát điện thờng đợc thiết kế sao cho dòng điện tới hạn
Ith vào khoảng 2 2,5 Iđm .
37 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Máy biến điện 2 (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy phát kích thích song song lớn hơn độ thay đổi
điện áp của máy phát kích thích độc lập. ở máy phát kích thích song song, thờng
dmdm UU %1210 .
Điểm đặc biệt ở máy phát kích
thích song song là dòng điện tải chỉ
tăng đến một giá trị nhất định I =
Ith, sau đó nếu tiếp tục giảm điện trở
Rpt ở mạch ngoài thì dòng điện I
không tăng mà giảm nhanh đến trị
số I0 xác định bởi từ d của máy
(ứng với điểm P trên hình 5-10).
Sở dĩ như vậy là do máy làm
việc trong tình trạng không bão hoà
ứng với đoạn thẳng của đờng cong
từ hoá, dòng điện It giảm làm cho
E, U giảm rất nhanh. Điện áp U
giảm nhanh hơn Rpt dẫn đến kết quả
là dòng điện tải I giảm đến trị số I0
nh đã nói ở trên.
Nh vậy ta thấy rằng sự cố ngắn mạch ở đầu cực máy phát kích thích song
song không gây nguy hiểm nh ở trờng hợp máy phát kích thích độc lập.
Nh vậy đặc tính ngoài của phát điện một chiều kích thích song song chia làm
hai phần: phần trên ứng với sự làm việc ổn định của máy phát điện, phần dới (đoạn
KP) ứng với tình trạng làm việc không ổn định.
Thông thờng các máy phát điện thờng đợc thiết kế sao cho dòng điện tới hạn
Ith vào khoảng 2 2,5 Iđm .
* Đặc tính điều chỉnh.
Đặc tính điều chỉnh của máy phát điện một chiều kích thích song giống nh đặc
tính điều chỉnh của phát điện một chiều kích thích độc lập. Điều cần chú ý là đối
với máy điện kích thích song song, khi tải tăng điện áp bị sụt nhiều hơn nên mức
độ tăng dòng điện kích thích phải nhiều hơn, do đó đặc tính điều chỉnh sẽ dốc hơn.
Đối với máy phát điện một chiều kích thích song khi U = 0 thì It = 0 nên
không xây dựng đợc đờng đặc tính ngắn mạch.
Hình 3.8 Đặc tính ngoài của
máy MFĐ một chiều kích thích
song song (2) và máy MFĐ một
chiều kích thích độc lập (1)
U
Uđm
Uđm
1
I
Ith Iđm I0
P
0
2
K
45
Sơ đồ thí nghiệm như hình 3.9:
Hình 393: Sơ đồ thí nghiệm máy phát điện một chiều kích từ song song
Thí nghiệm không tảỉ:(hình 3.9)
Trình tự tiến hành như sau:
+ Để biến trở điều chỉnh Rdc, ở vị trí lớn nhất (1000Ω).
+ Hở K, bật nguồn và điều chỉnh để tăng dần điện áp U đặt vào động cơ sơ cấp
đến đạt tốc độ n = ndm của MF.
+ Giảm Rđc để tăng dòng điện kích thích cho đến khi điện áp đầu cực MF
bằng 1,2.Udm trong quá trình tăng U, đọc số liệu trên mô dun đo mô men tốc độ
và đồng hồ đo để ghi vào bảng số liệu),
* Thí nghiệm có tải: (hình 3.9 )
- Trình tự tiến hành như sau:
+ Làm giống như thí nghiệm không tải để thành lập điện áp.
+ Đóng K để tàng dần tải cho đến khi tải định mức. Trong quá trình tăng tải,
đưa con trỏ chuột đến nút record data, nhắp chuột để ghi kết quả đo được vào
máy tính. Trong quá trình tâng tải nếu tốc dộ n giảm thì phải điều chỉnh diện áp
để n = nđm .Sau đó mở bảng số liệu đo được ghi vào bảng 3 (hoặc dùng máy in
để in bảng số liệu).
* Thành lập đặc tính điều chỉnh: (hình 3.9 )
Trình tự tiên hành như sau:
+ Làm giống như thí nghiệm không tải để thành lập điện áp, nhưng chỉ bằng
Udm.
+ Đóng K để tăng dần tải. Mổi lần tăng tải, nếu điện áp U và tốc độ n giảm thì
phải điều chỉnh để giữ U và n bằng định mức. đọc số liệu trên mô dun đo mô men
tốc độ và đồng hồ đo để ghi vào bảng số liệu),
46
Bảng 3:
Không tải I=0 (A)
I=I1
U
=E1
Có tải I=............(A)
It
=I2
I=I1
U
=E1
Thành lập đặc tính điều chỉnh Ikt=f(I)
It
=I2
I
=I1
47
2.3. M¸y ph¸t ®iÖn mét chiÒu kÝch thÝch nèi tiÕp
M¸y ph¸t ®iÖn mét chiÒu kÝch thÝch nèi tiÕp thuéc lo¹i tù kÝch thÝch nªn
cÇn cã tõ d vµ ph¶i ®îc quay theo chiÒu quy ®Þnh ®Ó tõ th«ng ban ®Çu cïng chiÒu
víi tõ d, mÆt kh¸c m¸y chØ ®îc kÝch thÝch khi m¹ch ngoµi khÐp kÝn qua mét ®iÖn
trë, nãi kh¸c ®i lµ m¸y chØ ®îc kÝch thÝch khi cã t¶i.
V× It = I = I nªn khi n = const chØ cßn hai ®¹i lîng biÕn ®æi lµ U vµ I, do ®ã
m¸y ph¸t ®iÖn nµy chØ cã mét ®Æc tÝnh ngoµi U = f(I). C¸c ®Æc tÝnh kh¸c chØ cã thÓ
x©y dùng ®îc theo s¬ ®å kÝch thÝch ®éc lËp.
Khi cã t¶i trong d©y quÊn kÝch thÝch cã dßng ®iÖn It = I vµ ®iÖn ¸p cña
m¸y ph¸t ®iÖn t¨ng lªn. Tuy nhiªn ®iÖn ¸p chØ t¨ng ®Õn mét trÞ sè tíi h¹n Uth x¸c
®Þnh bëi sù b·o hoµ cña m¸y. Khi dßng ®iÖn t¶i lín h¬n gi¸ trÞ tíi h¹n Ith th× ®iÖn
¸p cña m¸y ph¸t ®iÖn l¹i gi¶m v× do b·o hoµ tõ, tõ th«ng cña m¸y ph¸t kh«ng t¨ng
n÷a, trong khi ®ã ph¶n øng phÇn øng vµ ®iÖn ¸p r¬i trong m¹ch phÇn øng vÉn tiÕp
tôc t¨ng theo sù t¨ng cña dßng ®iÖn. §Æc tÝnh ngoµi cña m¸y ph¸t kÝch thÝch nèi
tiÕp nh ë h×nh 3.10 b.
Do ®iÖn ¸p phô thuéc vµo phô t¶i nªn trong thùc tÕ m¸y ph¸t ®Ön mét chiÒu
kÝch thÝch nèi tiÕp Ýt ®îc sö dông.
2.4. Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp:
M¸y ph¸t ®iÖn mét chiÒu kÝch thÝch hçn hîp cã ®ång thêi hai d©y quÊn kÝch
thÝch song song vµ nèi tiÕp cho nªn trong nã tËp hîp c¸c tÝnh chÊt cña c¶ hai lo¹i
m¸y nµy. Tuú theo c¸ch nèi, s.t.® cña hai d©y quÊn kÝch thÝch cã thÓ cïng chiÒu
(khi d©y quÊn kÝch thÝch nèi tiÕp nèi thuËn) hoÆc ngîc chiÒu nhau (khi d©y quÊn
kÝch thÝch nèi tiÕp nèi ngîc).
Khi nèi thuËn (t// cïng chiÒu víi tnt ) th× d©y quÊn kÝch thÝch song song ®ãng
vai trß chñ yÕu, d©y quÊn kÝch thÝch nèi tiÕp chØ lµm nhiÖm vô bï l¹i t¸c dông cña
ph¶n øng phÇn øng vµ ®iÖn ¸p r¬i trªn ®iÖn trë R, nhê ®ã m¸y cã kh¶ n¨ng ®iÒu
chØnh tù ®éng ®iÖn ¸p trong mét ph¹m vi t¶i nhÊt ®Þnh. Trêng hîp nèi ngîc (t// ng-
H×nh 3.10. S¬ ®å thÝ nghiÖm (a) vµ ®Æc
tÝnh ngoµi (b) cña m¸y ph¸t ®iÖn kÝch
thÝch nèi tiÕp
Rpt
CD
Ik=I=It
- +
A
V
U
U
Ith
0
I
a) b)
48
îc chiÒu víi tnt) chØ ®îc dïng trong mét sè m¸y ph¸t ®iÖn cã c«ng dông ®Æc biÖt
nh m¸y ph¸t ®iÖn hµn.
* §Æc tÝnh ngoµi: U =f(I) khi n = const.
Khi nèi thuËn s.t.® cña d©y quÊn kÝch thÝch nèi tiÕp cïng chiÒu víi s.t.® cña
d©y quÊn kÝch thÝch song song, nã cã t¸c dông bï ph¶n øng phÇn øng vµ ®iÖn ¸p r¬i
trªn ®iÖn trë phÇn øng, do ®ã ®iÖn ¸p ë ®Çu cùc m¸y ph¸t ®îc gi÷ hÇu nh kh«ng ®æi
(®êng 2 trªn h×nh 3.11). Trêng hîp bï thõa ®iÖn ¸p sÏ t¨ng khi t¶i t¨ng (®êng 1).
§iÒu nµy cã ý nghÜa ®Æc biÖt khi cÇn bï hao hôt ®iÖn ¸p trªn ®êng d©y t¶i ®iÖn ®Ó
gi÷ cho ®iÖn ¸p ë hé tiªu thô ®iÖn kh«ng ®æi.
Khi nèi ngîc hai d©y quÊn kÝch thÝch th× khi t¶i t¨ng, ®iÖn ¸p sÏ gi¶m nhanh
h¬n so víi ë m¸y ph¸t ®iÖn kÝch thÝch song song (®êng 3 vµ 4) do t¸c dông khö tõ
cña d©y quÊn kÝch thÝch nèi tiÕp cã s.t.® ngîc chiÒu víi s.t.® cña d©y quÊn kÝch
thÝch song song.
*. §Æc tÝnh ®iÒu chØnh: It = f(I) khi U = cosnt, n = const.
§Æc tÝnh ®iÒu chØnh cña m¸y ph¸t kÝch thÝch hçn hîp ®îc tr×nh bµy trªn h×nh
3.12 trong ®ã ®êng cong 1 lµ ®Æc tÝnh ®iÒu chØnh khi nèi thuËn hai d©y quÊn kÝch
thÝch vµ bï b×nh thêng, ®êng 2 – bï thõa vµ ®êng 3- khi nèi ngîc.
Sơ đồ thí nghiệm như hình 3.13 và 3.14 :
H×nh 3.12 §Æc tÝnh ®iÒu chØnh cña
m¸y ph¸t ®iÖn kÝch thÝch hçn hîp
I
t
I®m
3
1
2
I 0
H×nh 3.11 §Æc tÝnh ngoµi cña
m¸y ph¸t ®iÖn kÝch thÝch hçn hîp
U
U =U
I®m I 0
1
2
3
4
49
Hình 3.13 Sơ đồ máy phát một chiều kích thích hỗn hợp nối thuận
Hình 3.14 Sơ đồ máy phát một chiều kích thích hỗn hợp nối ngược
- Thí nghiệm có tải: (hình 3.13 nối thuận)
- Trình tự tiến hành như sau:
+ Làm giống như thí nghiệm không tải trên để thành lập điện áp.
+ Đóng K để tăng dần tải cho đến khi tải định mức. đọc số liệu trên mô dun đo
mô men tốc độ và đồng hồ đo để ghi vào bảng số liệu
Trong quá trình tăng tải nếu n giảm thì phải điều chỉnh điện áp để n = ndm.
Sau đó đọc số liệu trên mô dun đo mô men tốc độ và đồng hồ đo để ghi vào bảng
số liệu
* Thí nghiệm có tải: (hình 3.14) nối ngược
- Trình tự tiến hành như sau:
+ Làm giống như thí nghiệm không tải trên để thành lập điện áp.
+ Đóng K để tăng dần tải cho đến khi tải định múc. Trong quá trình tăng tải,
đọc số liệu trên mô dun đo mô men tốc độ và đồng hồ đo để ghi vào bảng số liệu.
Trong quá trình tăng tải nếu n giảm thì phải điều chỉnh điện áp để n = ndm .Sau đó
ghi vào bảng 4.
Bảng 4:
Nối thuận
It=I
2
I=I1
U=E
50
1
Nối ngược
It=I
2
I=I1
U=E
1
3. Thí nghiệm động cơ điện một chiều
3.1 Phương trình đặc tính cơ
Khi động cơ làm việc, rôto mang cuộn dây phần ứng quay trong từ trường của
cuộn cảm nên trong cuộn dây phần ứng xuất hiện một sức điện động cảm ứng có
chiều ngược với điện áp đặt vào phần ứng động cơ. Theo sơ đồ nguyên lý trên hình
2.1 ta có thể viết phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng (rôto) như sau:
Uư = Eư + (Rư + Rp).Iư (2.1)
Trong đó: - Uư : Điện áp phần ứng động cơ, (V)
- Eư : Sức điện động phần ứng động cơ (V).
- Rư : Điện trở mạch phần ứng ()
- Rp : Điện trở phụ mạch phần ứng ()
- Iư : Dòng điện phần ứng động cơ (A)
Rư = rư + rct + rcb + rcp (2.2)
- rư : Điện trở cuộn dây phần ứng.
- rct : Điện trở tiếp xúc giữa chổi than và phiến góp.
- rcb : Điện trở cuộn bù.
- rcp : Điện trở cuộn phụ.
Sức điện động phần ứng tỷ lệ với tốc độ quay của rôto:
Eư =
K
a
pN
2 (2.3)
51
- : Từ thông qua mỗi cực từ (Wb)
- p : Số đôi cực từ chính
- N : Số thanh dẫn tác dụng của cuộn ứng.
- a : Số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng
- : Tốc độ góc của động cơ (rad/s)
K = a
pN
2 là hệ số kết cấu của động cơ.
Nếu biểu diễn sức điện động theo tốc độ quay n (vòng/phút) thì:
Eư = Ke..n (2.4)
Và 55,960
2 nn
(2.5)
Vì vậy: Eư =
n
a
pN
60 (2.6)
Ke = a
pN
60 - Hệ số sức điện động của động cơ
Ke =
K
K
155,0
55,9
(2.7)
Vậy ta có:
u
fuu I
K
RR
K
U
(2.8)
là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ
Mặt khác mômen điện từ Mđt của động cơ được xác định bởi: Mđt = K..Iu
Suy ra: Iư = K
M dt
Thay giá trị Iư vào (2.8) ta được:
dt
fuu M
K
RR
K
U
2)(
(2.9)
Nếu bỏ qua tổn thất cơ và tổn thất thép thì mômen cơ trên trục động cơ bằng
mômen điện từ, ta ký hiệu là M, nghĩa là Mđt = Mcơ = M
M
K
RR
K
U fuu
2)(
(2.10)
52
Đây là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
Đồ thị của chúng được biểu diễn trên hình 2.3 là những đường thẳng.
Theo các đồ thị trên, khi Iư = 0 hoặc M = 0 ta có:
0
K
U u
(2.11)
o được gọi là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ. Còn khi = 0 ta có:
nm
fu
u I
RR
U
I
(2.12)
và M = KInm = Mnm
Inm và Mnm được gọi là dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch.
Mặt khác phương trình đặc tính cũng có thể được viết dưới dạng:
ou
u I
K
R
K
U
(2.13)
o
u M
K
R
K
U
2)( (2.14)
Trong đó: R =
K
U
RR ufu ;
0
đm
0 Iđm Inm
I
Hình 3.15. Đặc tính cơ điện của
ĐC một chiều kích từ độc lập
0
đm
0 Mđm Mnm
M
Hình 3.16. Đặc tính cơ của ĐC
một chiều kích từ độc lập
53
M
K
R
I
K
R
u 2)(
được gọi là độ sụt tốc độ ứng với giá trị của M.
Ta có thể biểu diễn đặc tính cơ và đặc tính cơ điện trong hệ đơn vị tương đối,
với điều kiện từ thông là định mức ( = đm)
Trong đó: dmI
I
I *
; dmM
M
M *
; dm
*
; cbR
R
R *
; dm
*
; 0
*
Rcb = dm
dm
I
U
được gọi là điện trở cơ bản
Ta viết đặc tính cơ và đặc tính cơ điện ở đơn vị tương đối:
*** .1 IR (2.15);
*** .1 MR (2.16)
3.2 Ảnh hưởng của các thông số đối với đặc tính cơ
Phương trình đặc tính cơ (2.10) cho thấy, đường đặc tính cơ bậc nhất = f(M)
phụ thuộc vào các hệ số của phương trình, trong đó có chứa các thông số điện Uư,
RƯ và . Ta lần lượt xét ảnh hưởng của từng thông số này. Khi xét đến ảnh hưởng
của các thông số người ta thường chỉ cho một thông số biến thiên, còn các thông
số khác giữ nguyên ở giá trị định mức.
a) Ảnh hưởng của điện áp phần ứng:
Ta xét đến ảnh hưởng của điện áp phần ứng với các thông số như sau:
Uư = var
= đm
R = Rư = const
Khi thay đổi điện áp theo hướng giảm so với Uđm các thông số đặc tính cơ như
sau:
+ Tốc độ không tải:
var
dm
x
ox
K
U
+ Độ cứng đặc tính cơ:
const
R
K
u
2)(
+ Mômen ngắn mạch: Mnm = KIư , mômen ngắn mạch giảm dần khi ta giảm
điện áp phần ứng.
54
Kết luận: Như vậy khi thay đổi điện áp phần ứng đặt vào động cơ ta được một
họ đặc tính cơ song song với đặc tính cơ tự nhiên.
Ta thấy rằng khi thay đổi điện áp (giảm áp) thì mômen ngắn mạch, dòng điện
ngắn mạch của động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định. Do đó phương
pháp này cũng được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện
khi khởi động.
b) Ảnh hưởng của điện trở phần ứng:
Ta xét ảnh hưởng điện trở phần ứng với các thông số như sau:
Uư = Uđm
= đm
- R = Rư + Rf = var
Muốn thay đổi điện trở mạch phần ứng ta thay đổi điện trở phụ Rf vào mạch
phần ứng.
+ Tốc độ không tải lý tưởng:
const
K
U
dm
dm
o
+ Độ cứng của đặc tính cơ:
fu
dm
RR
K
dM
dd
dM
2)(1
(2.17)
Khi Rf = 0 ta có đặc tính cơ tự nhiên, khi tăng Rf càng lớn, càng nhỏ nghĩa là
đặc tính cơ càng dốc,
u
dm
TN
R
K 2)(
(2.18)
TN(Uđm)
U1<Uđm
U2<U1 M, I
Mc 0
02
01
0
Hình 3.17: Họ đặc tính nhân tạo khi
thay đổi điện áp phẩn ứng
55
TN có giá trị lớn nhất nên đặc tính cơ tự nhiên có đặc tính cơ cứng hơn tất cả
các đặc tính cơ có điện trở phụ.
Kết luận: Như vậy khi thay đổi điện trở phụ Rf ta có họ đặc tính biến trở có
dạng như hình 2.6. Ứng với phụ tải Mc nào đó, nếu Rf càng lớn tốc độ động cơ
càng giảm, đồng thời điện trở ngắn mạch và mômen ngắn mạch càng giảm.
Người ta thường sử dụng phương pháp này để hạn chế dòng điện khởi động và
điều chỉnh tốc độ động cơ phía dưới tốc độ cơ bản.
c. Ảnh hưởng của từ thông:
Ta xét ảnh hưởng của từ thông với các thông số như sau:
- Uư = Uđm
- = var
- R = Rư = const
Để thay đổi từ thông , ta phải thay đổi dòng điện kích từ nhờ biến trở Rkt mắc
ở mạch kích từ của động cơ. Vì chỉ có thể tăng điện trở mạch kích từ nhờ Rkt nên
từ thông kích từ chỉ có thể thay đổi về phía giảm so với từ thông định mức. Các
thông số đặc tính cơ thay đổi như sau:
+ Tốc độ không tải:
var
x
đm
ox
K
U
+ Độ cứng đặc tính cơ:
var
)( 2
u
x
R
K
+ Dòng điện ngắn mạch: Inm =
const
R
U
u
dm
+ Mômen ngắn mạch: Mnm = KxInm=var
0
0
TN(Rf=0)
Rf1>0
M(I)
Mc
Ic
Hình 3.18. Họ đặc tính nhân tạo biến trở
Rf2>Rf1
∆TN
∆NT
56
Trường hợp này, cả tốc độ không tải lý tưởng và độ dốc đặc tính cơ đều thay
đổi.
Kết luận: Do cấu tạo của động cơ điện, thực tế thường điều chỉnh giảm từ
thông. Nên khi từ thông giảm thì xo tăng, còn sẽ giảm. Ta có một họ đặc tính cơ
với xo tăng dần và độ cứng của đặc tính cơ giảm dần khi giảm từ thông.
Với dạng mômen phụ tải Mc thích hợp với chế độ làm việc của động cơ thì khi
giảm từ thông tốc độ động cơ tăng lên.
a )Lấy đặc tính cơ của động cơ một chiều KT độc lập
Sơ đồ nối dây thí nghiệm hình 3.6
Trình tự tiến hành như sau:
+ Để biến trở điều chỉnh Rdc ỏ vị trí max.(1000 Ω).
+ Công tắt MODE để vị trí Dinamoteur.
+ Công tắt DISPLAY để vị trí Speed (n ).
+ Công tắt Load control mode để vị trí MAN và xoay múm điều chỉnh về vị trí
min
0 In I
2<1
1<đm
đm (TN)
02
01
0
Hình 3.19a: Họ đặc tính cơ điện
nhân tạo khi thay đổi từ thông
1<đm
02
01
0
0 M MnMnm1 Mnm
2<
đm
(TN) M
Hình 3.19b: Họ đặc tính cơ nhân
tạo khi thay đổi từ thông
57
Hình 3.20 Sơ đồ thí nghiệm lấy đặc tính cơ của động cơ một chiều KT độc lập
+ Mở cửa sổ đo momen và tốc độ để chỉ số liệu.
+ Đóng nguồn tăng dần điện áp đặt vào phần ứng động cơ U = Udm. Điều
chỉnh dòng điện kích từ để n = 1,05% ndm, (Khoảng 1575vg/ph). Sau đó xoay núm
điều chỉnh Load control để tăng momen. Trong quá trình tăng tải, đọc số liệu trên
mô đun đo mô men tốc độ Prime move ghi kết quả đo được vào bảng 5.
Bảng 5:
Đặc tính cơ
n (vòng
/phút)
T (N.m)
I1(A)
E1(V)
a) Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập
* Thay đổi từ thông: (Sơ đồ thí nghiệm hình 3.20)
Trình tự tiến hành như sau:
+ Làm như thí nghiệm lấy đặc tính cơ. Sau đó thay đổi dòng điện kích từ và
làm lại như trên. Lấy khoảng 3 giá trị dòng kích từ. Sau đó ghi vào bảng 6.
Đặc tính cơ khi it =.......(A)
n (vòng
/phút)
T (N.m)
Đặc tính cơ khi it =.......(A)
n (vòng
/phút)
58
T (N.m)
* Thay đối điện áp đặt vào mạch phần ứng: (Sơ đồ thí nghiệm hình 3.6)
Trình tự tiến hành như sau:
+ Làm như thí nghiệm lấy đặc tính cơ. Sau đó thay đổi điện áp đặc vào mạch
phần ứng và làm lại như trên. Lấy khoảng 3 gía trị điện áp đặc vào mạch phần ứng.
Sau đó số liệu đo được ghi vào bảng 7.
Bảng 7
Đặc tính cơ khi U =..........(V)
n (vòng
/phút)
T (N.m)
Đặc tính cơ khi U =..........(V)
n (vòng
/phút)
T (N.m)
Câu hỏi cuối bài:
Câu 1: Trình bày thí nghiệm đo điện trở một chiều của cuộn dây phần ứng và
cuộn dây kích từ
Câu 2: Trình bày thí nghiệm xây dựng các đặc tính của máy phát điện một
chiều kích từ độc lập
* Đặc tính ngoài U = f(I)
* §Æc tÝnh ®iÒu chØnh: It = f(I) khi U = const, n = const.
* §¾c tÝnh t¶i: U = f(It) khi I = const, n = const
* Thí nghiệm có tải: (hình 3.2)
59
* Thành lập đặc tính điều chỉnh
Câu 3: Trình bày thí nghiệm xây dựng các đặc tính của máy fát điện một
chiều kích từ song song;
§Æc tÝnh kh«ng t¶i: U0 = E = f(It) víi I = 0 vµ n = const.
* §Æc tÝnh t¶i: U =f(It) víi I = const, n= cosnt.
* §Æc tÝnh ngoµi: U =f (I) khi rt = cosnt , n = cosnt.
* §Æc tÝnh ®iÒu chØnh.
* Thí nghiệm không tảỉ
* Thí nghiệm có tải
* Thành lập đặc tính điều chỉnh:
Câu 4: Trình bày thí nghiệm xây dựng các đặc tính của máy phát điện
một chiều kích từ hỗn hợp:
* §Æc tÝnh ngoµi: U =f(I) khi n = const.
* §Æc tÝnh ®iÒu chØnh: It = f(I) khi U = cosnt, n = const.
* Thí nghiệm có tải: (nối thuận)
* Thí nghiệm có tải: (nối ngược)
Câu 5: Trình bày thí nghiệm xây dựng các đặc tính của động cơ điện một
chiều
Câu 6: Sù kh¸c nhau gi÷a ®Æc tÝnh ngoµi cña c¸c m¸y ph¸t ®iÖn kÝch thÝch ®éc
lËp vµ kÝch thÝch song song.
Bài 4: Thí nghiệm máy phát điện đồng bộ
1. Thí nghiệm không tải
Đặc tính không tải là quan hệ E = U0 =f(it) khi I=0 và f = fđm.
Dạng đặc tính của máy phát điện đồng bộ cực ẩn và cực lồi khác nhau không
nhiều và có thể biểu thị theo đơn vị tương đối E* = E/Eđm và it* = it/itđm0 như trên
hình vẽ, trong đó itđm0 l à dòng điện không tải khi U = Uđm. Chúng ta chú ý rằng
mạch từ của máy phát điện tuabin hơi bão hoà hơn mạch từ của máy phát điện
tuabin nước. Khi E=Eđm = 1, đối với máy phát điện tua bin hơi kud = ku = 1,2; còn
với máy phát điện tua bin nước kud = 1,06.
60
Sơ đồ thí nghiệm như hình 4.1
Hình 4.1 : Sơ đồ thí nghiệm không tải máy phát điên đồng bộ
Trình tự tiến hành nhu'sau:
+ Quay biến trở Rdc về vị trí min (nhỏ nhất). Công tắc mạch kích từ để vị trí 0,
lấy Udư.
+ Bật nguồn và điều chỉnh để tăng dần điện áp U đặt vào động cơ sơ cấp
(PRIME MOVER) để đạt tốc độ n=ndmcủa phát điện đồng bộ,
+ Giảm Rdc để tăng dòng điện kích thích cho đến khi điện áp đầu cực MFĐB
bằng 1.2Udm. trong quá trình tăng dòng điện kích từ it, đưa con trỏ chuột đến nút
record data, nhắp chuột dể ghi kết quả đo được vào máy tính, Sau đó mở bảng số
liệu (data table) đo được ghi vào bảng 1 (hoặc dùng máy in để in bảng số liệu)
Bảng 1
It=I3(A)
U0=
E1(V)
Đặc tính không tải của máy phát điện đồng bộ là quan hệ giữa sđđ E =U0 và
dòng điện kích từ It khi máy làm việc không tải (I = 0) và tốc độ quay của rotor
không đổi (hình 4.2). Nó chính là dạng đường cong từ hóa B = f(H) của vật liệu sắt
từ E =U0=f(It) I=0 và f=fdm
61
Hình 4.2 Dặc tính không tải
2. Thí nghiệm lấy đặc tính ngắn mạch
Đặc tính n là quan hệ E = U0 =f(it) khi I=0 và f = fđm.(khi đó dây quấn phần
ứng được nối tắt ngay ở đầu máy)
Nếu bảo qua điện trở của dây quấn phần ứng (rư =0) thì mạch dây quấn
phần ứng lúc ngắn mạch là thuần cảm (ψ = 900) Như vậy Iq
= Icosψ = 0 và Id =
Isinψ = I v à đồ thị véc tơ của máy phát điện lúc đó như trên hình vẽ, ta có :
E = + jI xd
Và mạch điện thay thế của máy có dạng như trên hình vẽ
Lúc ngắn mạch phản ứng phần ứng là khử từ, mạch từ của máy không bão hoà,
vì từ thông khe hở Фб cần thiết để sinh ra Eб = E – I xưd = ixбư rất nhỏ. Do đó quan
hệ I = f (it) là đường thẳng như trình bày trên hình vẽ.
Tỷ số ngắn mạch :
62
Tỷ số ngắn mạch K theo định nghĩa là tỷ số giữa dòng điện ngắn mạch In0 ứng
với dòng điện kích thích sinh ra sức điên động E = Uđm khi không tải với dòng điện
định mức Iđm, nghĩa là:
K = In0 / Iđm
Theo định nghĩa đó, ta có :
In0 = Uđm / xd
Trong đó xd - trị số bão hoà của điện kháng đồng bộ dọc trục ứng với E = Uđm.
Thay trị số In0 ta có:
K = Uđm/ xd Iđm = 1/xd*
Thường xd* >1 do đó K< 1 và dòng điện ngắn mạch xác lập In0< Iđm, vì vậy có
thể kết luận rằng dòng điện ngắn mạch xác lập của máy phát điện đồng bộ không
lớn. Sở dĩ như vậy là do tác dụng khử từ rất mạnh của phần ứng.
Từ hình vẽ, dựa vào tam giác đồng dạng OAA’ và OBB’ có thể biểu thị tỷ số
ngắn mạch K theo các dòng điện kích thích như sau:
K=Imo/ Iđm = ito/itn
Trong đó :
ito – dòng điện kích thích không tải lúc Uo = Uđm
itn – dòng điện kích thích luc ngắn mạch I = I đm
Tỷ số ngắn mạch K là một tham số quan trọng của máy điện đồng bộ. Máy với
K lớn có ưu điểm cho độ thay đổi điện áp ΔU nhỏ và sinh ra công suất điện từ lớn
khiến cho máy làm việc ổn định khi tải dao động.
Nhưng muốn K lớn, nghĩa là xd nhỏ, phải tăng khe hở б và như vậy đòi
hỏi phải tăng cường dây quấn kích thích từ và tương ứng phải tăng kích thước
máy. Kết quả là phải dung nhiều vật liệu hơn và giá thành của máy cao.
Thông thường đối với máy phát tua bin nước K = 0,8 ÷ 1,8, còn với máy
phát tua bin hơi, K = 0,5 ÷ 1,0.
Sơ đồ nối dây thí nghiệm như hình 4.3
63
Hình 4.3 Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch máy phát đồng bộ ba pha
Trình tư tiến hành như sau:
+ Quay biến trỏ Rđc về vị trí min (nhỏ nhất).
+ Bật nguồn và điều chỉnh để tăng dần điện áp U đặt vào động cơ sơ cấp
(PRIME MOVER) cho đến khi dòng điện trên I1 và I2 bằng dòng Idm của phát
điện đồng bộ.
+ Giảm Rdc để tăng dòng điện kích thích cho đến khi dòng điện của phần ứng
đạt 1.2Iđm. trong quá trình tăng dòng điện kích từ it, đưa con trỏ chuột đến nút
record data, nhắp chuột để ghi kết quả đo được vào máy tính. Sau đó mở bảng số
liệu (data table) đo được shi vào bảng 2 (hoặc dùng máy in để in bang số liệu).
Bảng 2:
It=I3(A)
I=I1(A) I
dm
3.Thí nghiệm lấy đặc tính ngoài
Đặc tính ngoài là quan hệ U = f(I) khi it = const; cosφ = const và f = fđm . Nó
cho thấy lúc giữ kích thích không đổi, điện áp của máy thay đổi thế nào theo tải.
Khi lấy đặc tính này phải thay đổi tải I, sao cho cosφ = const rồi do U và I ứng với
các trị số khác nhau của tải z. Dạng của các đặc tính ngoài với các tính chất khác
nhau của tải được trình bày trên hình vẽ. Chú ý trong mỗi trường hợp phải điều
chỉnh dòng điện kích thích sao cho khi I = Iđm có U = Uđm sau đó giữ nó không đổi
khi thay đổi tải. Dòng điện it ứng với U = Uđm ; I= Iđm ; cos φ = cosφ đm ; f = f đm
được gọi là dòng điện từ hoá định mức.
64
Sơ đồ thí nghiệm như hình 4.4
Hình 4.4: Sơ đồ thí nghiệm lấy đặc tính tải
* Trình tự tiến hành như sau:
+ Làm giống như thí nghiệm không tải để thành lập điện áp máy phát, nhưng
chỉ bằng Udm.
+ Lần lượt đóng K để tăng dần tải cho đến khi tải định mức, đồng thời cũng
tăng dòng điện kích từ để giữ U không đổi và nếu tốc độ n giảm thì phải điều
chỉnh để n = nđm. Sau đó giảm dần tải, rồi dưa con trỏ chuột đến nút record data,
nhắp chuột để ghi kết quả đo được vào máy tính. Sau đó mở bảng số liệu đo được
ghi vào bảng 2 (hoặc dùng máy in để in bảng số liệu).
+ Sau khi làm xong tải trở R, thay tải R-L, rồi tải R-C. Cũng làm như trên để
lấy kết quả.
Tải R (it =......mA; n=vg/phút)
I=I1
U
=E1
Tải R-L (it =......mA; n=vg/phút)
I
=I1
U
=E1
65
Tải R-L (it =......mA; n=vg/phút)
I
=I1
U
=E1
Hình4.5: Đặc tính điều ngoài
Đặc tính ngoài của máy phát là quan hệ giữa điện áp U trên cực máy phát và
dòng điện tải I khi tính chất tải không đổi (cosφ = const), cũng như tổc độ quay
rotor n và dòng điện kích từ it không đổi. Dòng điện kích thích không đổi thì diện
áp U thay đổi như thế nào khi dòng điện tải I thay đổi. Nó được trình bày trên hinh
3.8.
Từ hình 3.8, ta thấy rằng đặc tính ngoài phụ thuộc tính chất tải. Tải có tính
cảm khi I tăng, do phần ứng phản ứng khử từ nên điện áp giảm, đưòng biểu diễn đi
xuống; còn tải có tính dung thì ngược lại.
Dòng điện từ hóa định mức là dòng điện kích thích ứng với chế độ U=Udm
I=Idm cosφ=cosφdm f=fdm
4.Thí nghiệm lấy đặc tính điều chỉnh.
Đặc tính điều chỉnh là quan hệ it = f(I) khi U = const, cos φ = const , f = f đm.
Nó cho biết chiều hướng điều chỉnh dòng điện it của máy phát đồng bộ để giữ cho
điện áp U ở đầu máy không đổi. Khi làm thí nghiệm lấy đặc tính điều chỉnh theo
sơ đồ hình vẽ, phải thay đổi z và đồng thời thay đổi it
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_may_bien_dien_2_phan_2.pdf