Giáo trình mô đun Chuẩn bị chuyến biển

LỜI GIỚI THIỆU. 1

MỤC LỤC . 2

MÔ ĐUN CHUẨN BỊ CHUYẾN BIỂN . 6

Giới thiệu mô đun: . 6

Bài 1: XÁC ĐỊNH THÔNG TIN VỀ THỜI TIẾT. 7

Mục tiêu:. 7

A. Nội dung:. 7

1. Kiểm tra máy móc, thiết bị thông tin . 7

1.1. Radio. 7

1.2. Máy thu tin tức hàng hải. 8

1.3. Máy thông tin liên lạc. 8

1.4. Khí áp kế . 10

2. Thu thập thông tin thời tiết qua Radio . 10

2.1. Đài phát, kênh và giờ phát . 10

2.2. Bản tin thời tiết. 12

3. Thu thập thông tin thời tiết qua máy thu tin tức hàng hải, khí áp kế . 15

3.1. Thông tin thời tiết qua Máy thu tin tức hàng hải . 15

3.2. Thu thập thông tin thời tiết qua khí áp kế . 16

4. Trao đổi thông tin thời tiết bằng máy thông tin liên lạc. 16

4.1. Các đài thông tin duyên hải phục vụ cho nghề cá . 16

4.2. Trao đổi thông tin thời tiết. 17

5. Tổng hợp thông tin thời tiết . 17

5.1. Phân tích thông tin thời tiết: . 17

5.2. Tổng hợp thông tin thời tiết:. 17

5.3. Kết luận. 17

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 17

C. Ghi nhớ: . 17

Bài 2: XÁC ĐỊNH THÔNG TIN VỀ THỦY TRIỀU . 19

A. Nội dung:. 19

1. Chuẩn bị lịch Thủy triều. 19

1.1. Chọn tập lịch phù hợp . 19

1.2.Tìm hiểu các thuật ngữ và ký hiệu:. 19

2. Xác định cảng chính của khu vực cần tra cứu. 20

3. Xác định ngày, tháng năm cần tra cứu . 21

4. Ghi nhận số liệu thủy triều trong ngày của cảng chính. 21

5. Tra số hiệu chỉnh thủy triều của khu vực cần tra cứu . 21

6. Tính toán xác định số liệu thủy triều của khu vực cần tra cứu . 23

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 23

C. Ghi nhớ: . 245

Bài 3: KIỂM TRA NGƢ CỤ. 25

Mục tiêu:. 25

A. Nội dung:. 25

1. Kiểm tra tình trạng ngƣ cụ . 25

1.1. Kiểm tra phần áo lƣới. 25

1.2. Kiểm tra phụ tùng, trang thiết bị lƣới. 25

2. Kiểm tra việc sửa chữa phần áo lƣới. 25

2.1. Kiểm tra việc đan Lƣới. 25

2.2. Kiểm tra cắt lƣới. 26

2.3. Kiểm tra việc vá lƣới . 27

2.4. Kiểm tra lắp ráp lƣới . 27

3. Kiểm tra việc sửa chữa phụ tùng, trang thiết bị . 29

3.1. Kiểm tra dây giềng . 29

3.2. Kiểm tra phao, chì, trang thiết bị khác . 32

4. Kiểm tra việc sắp xếp, bảo quản ngƣ cụ. 33

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 33

C. Ghi nhớ: . 33

Bài 4: KIỂM TRA TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN . 35

Mục tiêu:. 35

A. Nội dung:. 35

1. Kiểm tra các loại trang thiết bị an toàn có trên tàu. 35

1.1. Kiểm tra trang thiết bị cứu sinh . 35

1.2. Kiểm tra trang thiết bị cứu thủng . 36

1.3. Kiểm tra các phƣơng tiện cứu hỏa trên tàu . 36

2. Kiểm tra số lƣợng trang thiết bị an toàn trên tàu cá . 37

2.1. Định mức trang thiết bị cứu sinh: . 37

2.2. Định mức trang bị cứu thủng . 38

3. Kiểm tra tình trạng hoạt động, yêu cầu kỹ thuật của trang thiết bị an toàn 39

3.1. Trang thiết bị cứu sinh. 39

3.2. Trang thiết bị cứu thủng . 40

3.3. Trang thiết bị cứu hỏa. 40

4. Kiểm tra việc sắp xếp trang thiết bị an toàn . 41

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 41

C. Ghi nhớ: . 42

Bài 5: LẬP KẾ HOẠCH HÀNH TRÌNH . 43

Mục tiêu:. 43

A. Nội dung:. 43

1. Chuẩn bị Lập kế hoạch hành trình . 43

1.1. Hải đồ vùng biển . 43

1.2. Dụng cụ thao tác. 44

2. Xác định điểm xuất phát . 45

3. Xác định các điểm chuyển hƣớng. 456

4. Xác định điểm đến. 45

5. Xác định hƣớng đi giữa các điểm . 46

6. Xác định quãng đƣờng giữa các điểm . 47

7. Xác định thời gian hành trình . 47

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 47

C. Ghi nhớ: . 48

Bài 6: KIỂM TRA DỰ TRỮ LƢƠNG THỰC, THỰC PHẨM, NƢỚC NGỌT. 49

Mục tiêu:. 49

A. Nội dung:. 49

1. Kiểm tra lƣơng thực, thực phẩm, nƣớc ngọt hiện có trên tàu . 49

1.1. Kiểm tra lƣơng thực, thực phẩm . 49

1.2. Kiểm tra nƣớc ngọt. 49

2. Xác định lƣợng lƣơng thực, thực phẩm, nƣớc ngọt phải bổ sung thêm . 49

2.1. Xác định lƣợng lƣơng thực, thực phẩm phải bổ sung thêm. 49

2.2. Xác định lƣợng nƣớc ngọt cung cấp cho chuyến biển. 50

3. Kiểm tra an toàn lƣơng thực, thực phẩm, nƣớc ngọt. 50

3.1. Kiểm tra an toàn lƣơng thực, thực phẩm. 50

3.2. Kiểm tra an toàn nƣớc ngọt . 51

4. Kiểm tra việc bảo quản lƣơng thực, thực phẩm, nƣớc ngọt . 51

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 51

C. Ghi nhớ: . 51

Bài 7: KIỂM TRA DỰ TRỮ NHIÊN LIỆU, VẬT TƢ BẢO QUẢN HẢI SẢN52

Mục tiêu:. 52

A. Nội dung:. 52

1. Kiểm tra nhiên liệu, vật tƣ bảo quản hải sản hiện có trên tàu. 52

1.1. Kiểm tra nhiên liệu hiện có trên tàu. 52

1.2. Kiểm tra vật tƣ bảo quản hải sản hiện có trên tàu. 52

2. Xác định lƣợng nhiên liệu, vật tƣ bảo quản hải sản phải bổ sung thêm. 53

2.1. Xác định lƣợng nhiên liệu phải bổ sung thêm. 54

2.2. Xác định lƣợng vật tƣ bảo quản hải sản phải bổ sung thêm . 54

3. Kiểm tra chất lƣợng nhiên liệu, vật tƣ bảo quản hải sản . 54

3.1. Kiểm tra chất lƣợng nhiên liệu . 54

3.2. Kiểm tra chất lƣợng vật tƣ bảo quản hải sản. 55

4. Kiểm tra việc bảo quản nhiên liệu, vật tƣ bảo quản hải sản . 55

4.1. Kiểm tra việc bảo quản nhiên liệu . 55

4.2. Kiểm tra việc bảo quản vật tƣ bảo quản hải sản . 55

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 55

C. Ghi nhớ: . 56

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN. 57

I. Vị trí, tính chất của mô đun : Chuẩn bị chuyến biển. 57

II. Mục tiêu:. 57

III. Nội dung chính của mô đun: . 577

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành. 58

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập . 62

VI. Tài liệu tham khảo . 63

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN

GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP . 65

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH

pdf66 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Chuẩn bị chuyến biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện trên 2 tần số 7903kHz và 7906kHz. - Kế hoạch hành trình của tàu đƣợc quyết định dựa trên cơ sở xác định rõ thông tin thời tiết và an toàn hàng hải. 21 Bài 2: XÁC ĐỊNH THÔNG TIN VỀ THỦY TRIỀU Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng sử dụng lịch thủy triều, tính toán để biết các thông tin về thủy triều tại một cảng. A. Nội dung: 1. Chuẩn bị lịch Thủy triều. 1.1. Chọn tập lịch phù hợp - Lịch thuỷ triều do trung tâm khí tƣợng thủy văn biển xuất bản hàng năm, chia thành 3 tập: + Tập I: Hòn Dấu, Hồng Gai, Cửa Ông, Cửa Hội, Cửa Gianh, Cửa Tùng + Tập II: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu, Trƣờng Sa, Hà Tiên + Tập III: Hong kong, Kongpongsom - Khi tra cứu thủy triều tại khu vực cảng chính nào phải chọn đúng tập lịch có tên cảng chính đó. 1.2.Tìm hiểu các thuật ngữ và ký hiệu: - Nhâṭ triều: Trong vòng 24 giờ 50 phút xuất hiện môṭ lần nƣớc lớn môṭ lần nƣớc ròng - Bán nhật triều : Trong vòng 24 giờ 50 phút xuất hiện hai lần nƣớc lớn và hai lần nƣớc ròng có độ cao thuỷ triều bằng nhau , thời gian triều dâng và triều rút cũng tƣơng tự nhau. - Triều hỗn hợp: Trong vòng 24 giờ 50 phút xuất hiện hai lần nƣớc lớn và hai lần nƣớc ròng, nhƣng độ cao thuỷ triều của 2 lần kế tiếp không bằng nhau , trong tháng cũng có một vài ngày chỉ xuất hiện môṭ lần nƣớc lớn môṭ lần nƣớc ròng , thời gian triều dâng và triều không bằng nhau. - Nƣớc lớn(NL): là mực nƣớc cao nhất trong một chu kỳ dao động triều Nƣớc ròng(NR): là mực nƣớc thấp nhất trong một chu kỳ dao động triều Độ cao triều(ĐCT): là khoảng cách tính từ mức 0 hải đồ đến mặt nƣớc biển Độ cao nƣớc lớn(ĐCNL): là độ cao triều khi nƣớc lớn Độ cao nƣớc ròng(ĐCNR): là độ cao triều khi nƣớc ròng Giờ nƣớc lớn(GNL): là thời điểm tƣng ứng với ĐCNL Giờ nƣớc ròng(GNR); là thời điểm ƣơng ứng với ĐCNR Hình 2 - 1. Lịch thủy triều 22 Mƣ́c 0 hải đồ: là mức nƣớc ròng thấp nhất đƣợc đo đạc trong môṭ hay nhiều năm liên tuc̣ 2. Xác định cảng chính của khu vực cần tra cứu Hình 2 - 3. Cấu tạo bảng lịch - Khi tra cứu số liệu thủy triều tại khu vực cảng chính nào cần chọn đúng tên cảng chính đó. Tên cảng chính là chữ viết hoa trên đầu trang, mỗi cảng chính có 12 tờ lịch từ tháng 1 đến tháng 12. Ví dụ: VŨNG TÀU (hình 2- 3) NL NR NR ĐCNL ĐCNR NL MỨC O HẢI ĐỒ Hình 2 – 2. Độ cao thủy triều 23 3. Xác định ngày, tháng năm cần tra cứu - Khi tra cứu thủy triều thuộc tháng nào trong năm ta chọn đúng tháng viết bên dƣới tên cảng chính Ví dụ: VŨNG TÀU tháng 8 năm 2004 (Hình 2 - 3) - Ngày trong tháng từ 1 đến 31 đƣợc tra cứu tại 2 cột ngoài cùng phía bên phải và bên trái của tờ lịch. Hai cột liền kề phía trong thể hiện ngày âm lịch tƣơng ứng. 4. Ghi nhận số liệu thủy triều trong ngày của cảng chính - Các dữ liệu về độ cao mực nƣớc từng giờ đƣợc tra cứu bằng ngày theo hàng ngang và giờ theo cột đứng từ 00 đến 23 giờ (hình 2 – 4). Ví dụ: Độ cao triều lúc 4 giờ ngày 03 tháng 8 năm 2004 là 3,7m. Hình 2 - 4. Tra cứu độ cao mực nước từng giờ - Các dữ liệu về nƣớc lớn ( NL) và nƣớc ròng ( NR) đƣợc tra cứu bằng ngày theo hàng ngang và giờ, độ cao ( NL) , ( NL) theo cột đứng (hình 2 –5). Hình 2 - 5. Tra cứu giờ, độ cao Nước lớn, nước ròng Ví dụ: Ngày 02/08/2004 giờ và độ cao Nƣớc lớn, nƣớc ròng tại cảng chính Vũng tàu nhƣ sau: Vũng tàu: NL NR Giờ - độ cao(m) 2.3 4 3.7 13.38 3.7 8.46 2.5 20.58. 0.0 24 5. Tra số hiệu chỉnh thủy triều của khu vực cần tra cứu - Cuối mỗi cuốn lịch đều có bảng hiệu chỉnh để tính giờ, độ cao nƣớc lớn, nƣớc ròng cho các cảng phụ (hình 2 – 6). Hình 2 - 6. Bảng hiệu chỉnh giờ và độ cao cho các cảng phụ - Số hiệu chỉnh giờ và độ cao nƣớc lớn, nƣớc ròng đƣợc tra theo hàng ngang tại Cảng phụ và theo các cột giờ và độ cao NL,NR (hình 2 –7). 25 Hình 2 - 7. Số hiệu chỉnh giờ và độ cao NL, NR tại Kê Gà Ví dụ: Kê Gà có số hiệu chỉnh Giờ độ cao so với cảng chính Vũng Tàu là: Nƣớc lớn: - 1. 35 ; - 0,6m Nƣớc ròng: - 1.24; + 0,1m 6. Tính toán xác định số liệu thủy triều của khu vực cần tra cứu - Từ số liệu NL, NR của cảng chính ngƣời sử dụng có thể tính toán giờ và độ cao nƣớc lớn, nƣớc ròng tại các cảng phụ bằng cách cộng hay trừ vào đó các số hiệu chỉnh trong bảng hiệu chỉnh của các cảng phụ. Một số bài toán xác định thủy triều: 1) Tính giờ và độ cao nƣớc lớn, nƣớc ròng tại Kê Gà ngày 2/08/2004 ? Giải: Kê Gà thuộc cảng chính Vũng Tàu, tra lịch ta có: Vũng tàu: NL NR Giờ - độ cao(m) 3.34 3.7 13.38 3.7 8.46 2.5 20.58 0.0 Hiệu chỉnh - 1.24 - 0.6 - 1. 24 - 0.6 - 1.24 + 0.1 - 1. 24 + 0.1 Kê Gà 2.10 3.1 12. 14 3.1 7. 22 2.6 19.34 0.1 2) Tính giờ và độ cao nƣớc lớn, nƣớc ròng tại Bến Tre ngày 10/08/2004 ? Giải: Bến Tre thuộc cảng chính Vũng Tàu, tra lịch ta có: Vũng tàu: NL NR Giờ - độ cao(m) 07.22 3.1 01.08 2.5 15.48 1.3 Hiệu chỉnh +2.15 +0.6 +2.50 +0.5 +2. 50 +0.5 Bến Tre 09.37 3.7 03 .58 3.0 18.38 1.8 B. Câu hỏi và bài tập thực hành Câu hỏi 26 1. Phân biệt các loại thủy triều Nhật triều, bán nhật triều và triều hỗn hợp ? 2. Giải thích các thuật ngữ nƣớc lớn, nƣớc ròng, mức không hải đồ ? Bài tập thực hành 1. Tính giờ, độ cao nƣớc lớn, nƣớc ròng tại Mũi Ba Kiềm ngày 03/08/2004 ? 2. Tính giờ và độ cao nƣớc lớn, nƣớc ròng tại ................. ngày 18/08/2004 ? C. Ghi nhớ: - Lịch thuỷ triều do trung tâm khí tƣợng thủy văn biển xuất bản hàng năm, chia thành 3 tập. - Khi tra cứu thủy triều thuộc cảng chính, ngày, tháng nào trong năm ta chọn đúng tờ lịch đó. - Tra số liệu của cảng chính trƣớc sau đó cộng hay trừ vào đó các số hiệu chỉnh trong bảng hiệu chỉnh của các cảng phụ. 27 Bài 3: KIỂM TRA NGƢ CỤ Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng kiểm tra kỹ thuật, tình trạng ngƣ cụ và trang thiết bị lƣới, kiểm tra sửa chữa hoặc thay thế các phần hƣ hỏng của lƣới, phụ tùng, sắp xếp ngƣ cụ sẵn sàng hoạt động. A. Nội dung: 1. Kiểm tra tình trạng ngƣ cụ 1.1. Kiểm tra phần áo lƣới Kiểm tra tổng thể áo lƣới gồm: - Vật liệu lƣới đúng loại và đạt yêu cầu kỹ thuật - Kích thƣớc mắt lƣới phù hợp bản vẽ, gút lƣới chắc chắn - Lắp ráp lƣới đúng kỹ thuật đảm bảo tỷ lệ, hệ số rút gọn - Kích thƣớc các phần lƣới đảm bảo số mắt, chu kỳ cắt đúng theo bản vẽ 1.2. Kiểm tra phụ tùng, trang thiết bị lƣới Kiểm tra phụ tùng lƣới gồm: - Dây lƣới đúng loại, đảm bảo đủ chiều dài và đƣờng kính theo bản vẽ - Phao đúng theo bản vẽ quy định, nút buộc phao chắc chắn - Chì đúng loại, hình dáng theo bản vẽ quy định, nút buộc chì chắc chắn - Dụng cụ liên kết phao, chì, dây đầu lƣới ván... có đầy đủ, các mối liên kết phải chắc chắn và đảm bảo an toàn. 2. Kiểm tra việc sửa chữa phần áo lƣới 2.1. Kiểm tra việc đan Lƣới Công việc sửa chữa áo lƣới đòi hỏi ngƣời lao động phải thành thạo kỹ thuật đan lƣới, đảm bảo sau khi sửa chữa phần thịt lƣới bổ sung phải có kích thƣớc mắt lƣới tƣơng đồng với áo lƣới, các gút thắt chắc chắn. Dụng cụ đan lƣới: Ghim đan và cữ đan Ghim đan: đƣợc dùng để chứa chỉ lƣới khi đan. Ghim đan có nhiều cỡ khác nhau, độ lớn đƣợc chọn tùy thuộc vào kích mắt lƣới. Cữ đan: đƣợc dùng làm cỡ mắt lƣới để khi đan, mắt lƣới đều nhau. Chu vi cữ đan = 2a Hình 3 – 1. Ghim đan lưới Hình 3 – 2. Cữ đan lưới -  : 3 - 50 Nối chỉ lƣới 28 Để mối nối chỉ lƣới đẹp và chắc, ta nối chỉ bằng những gút sau: Hình 3- 3. Một số gút nối chỉ lưới 2.2. Kiểm tra cắt lƣới 2.2.1. Chu kỳ cắt: Để cắt tấm lƣới có hình dạng kích thƣớc nhƣ hình dạng phần lƣới cần sửa chữa hoặc thay thế, ngƣời ta phải tính toán đƣờng cắt theo một quy luật nhất định ở biên lƣới gọi là chu kỳ cắt. Ký hiệu chu kỳ cắt là Uc Một số quy ƣớc chu kỳ cắt: - Cắt thẳng ngang(a): Uc = 0 + 1 - Cắt thẳng đứng(b): Uc = 0 - 1 - Cắt xiên(c): Uc = 1 – 0 - Cắt kết hợp: Uc = A ± B A: số chân đơn cắt xiên + B: số mắt cắt ngang - B: số mắt cắt thẳng đứng Cắt kết hợp(d) : 2 – 1 2.2.2. Tính toán chu kỳ cắt Gọi m là số mắt lƣới theo chiều cao, n là số mắt lƣới ở cạnh đáy tấm lƣới có hình tam giác vuông Công thức tính chu kỳ cắt ở biên lƣới đƣợc tính toán nhƣ sau: - Trƣờng hợp n >m áp dụng công thức (1) - Trƣờng hợp n < m áp dụng công thức (2) Bài tập: Tính chu kỳ cắt tại biên tấm lƣới tam giác vuông có chiều cao 50 mắt; cạnh đáy dài 100 mắt ? Áp dụng công thức (2) ta có: a b c d Hình 3 - 4. Chu kỳ cắt B A mn m Uc    2 (1) m n B A mn n Uc    2 (2) 29 Theo quy ƣớc của chu kỳ cắt kết hợp ta có: Uc = 2 + 1 2.3. Kiệm tra việc vá lƣới Vá lƣới là công việc tỉ mỷ, có tính toán đảm bảo tiết kiệm chỉ lƣới và độ bền cho tấm lƣới sau khi vá. Để vá đƣợc lỗ lƣới rách, trƣớc tiên ta phải cắt men theo mép lỗ rách theo nguyên tắc nhƣ sau: “Chừa 2 chân 3, (một chân ở góc trên lỗ rách để vào chỉ và một chân ở góc dƣới lỗ rách để kết thúc), các chân còn lại đều là chân 2”. Chú ý khi vá ngƣời ta kéo tấm lƣới ra theo chiều chịu lực của nó và vá bằng cách đan 1/2 mắt qua lại theo chiều vuông góc với chiều chịu lực của lƣới. Hình 3 – 5. Tấm lưới bị rách Hình 3 – 6 . Cắt và vá lỗ rách (1) Chân 3 vào, (14) Chân 3 kết thúc (2-13) Các chân 2 2.4. Kiểm tra lắp ráp lƣới 2.4.1. Sƣơn ghép lƣới Sƣơn ghép lƣới cần đạt các yêu cầu sau: Đảm bảo đúng tỷ lệ Đúng chiều chịu lực của lƣới và khả năng chịu lực đồng đều trên đƣờng sƣơn ghép Hình 3- 6. Ghép 2 tấm lưới có 2a và số mắt lưới như nhau bằng cách đan 1/2 mắt Hình 3 - 7. Ghép 2 tấm lưới có 2a và số mắt lưới khác nhau bằng cách đan 1/2 mắt 1 2 50100 502    cU 30 Hình 3 - 8. Ghép sươn ngang Hình 3 - 9. Ghép sươn dọc 2.4.2.Kiểm tra lắp lƣới vào giềng: Hệ số rút gọn là số liệu biểu thị mức độ rút ngắn giữa chiều dài kéo căng tấm lƣới với chiều dài dây giềng. Chọn hệ số rút gọn có liên quan đến độ mở mắt lƣới, lực cản và hiệu quả đánh bắt. Để lắp lƣới vào giềng, trƣớc hết ta phải tính hệ số rút gọn (HSRG) tấm lƣới: Hệ số rút gọn ngang : U1: HSRG Trong đó: L: Chiều dài dây giềng L0 : Chiều dài kéo căng tấm lƣới; L0 = số mắt lƣới chiều ngang() x 2a 2a: Kích thƣớc mắt lƣới (mm) Vídụ: Cho tấm lƣới hình chữ nhật dài: n = 1000 mắt, 2a = 100mm lắp vào dây giềng có chiều dài 60m. Tính hệ số rút gọn U1 ? Bài Giải: L = 60m; 2a = 100mm = 0,1m L0 = n x 2a = 1000 x 0,1 = 100m Theo công thức: U1 = L/L0 = 60/100 = 0.6 Nhƣ vậy mỗi m lƣới kéo căng lắp ráp vào 0,6m dây giềng Một số cách lắp lƣới vào giềng: Hình 3-10. Dùng dây phân tổ lắp biên lưới vào giềng Hình 3 - 11. Lắp lưới vào giềng bằng dây phân tổ đặc biệt 0 1 L L U  31 Hình 3 - 12. Lắp lưới vào giềng bằng cách dùng chỉ cuốn biên lưới 3. Kiểm tra việc sửa chữa phụ tùng, trang thiết bị 3.1. Kiểm tra dây giềng 3.1.1. Dây thừng tổng hợp: Dây thừng tổng hợp đƣợc chế tạo bằng xơ tổng hợp (nhân tạo) nhƣ: Nylon, polyetylen, polipropilen, Để tạo thành dây thừng tổng hợp ngƣời ta xe các xơ tổng hợp thành dảnh (sợi thô), thành tao (sợi con) và thành dây lần lƣợt theo những chiều xoắn khác nhau giống nhƣ qui trình chế tạo dây thừng thực vật. Dây thừng tổng hợp 3 tao, chiều phải đƣợc sử dụng phổ biến. Hình 3 - 13. Lắp lưới vào giềng hệ số U1 = 1 32 Hình 3 -14. Cấu tạo dây thừng Hình 3 -15. Xoắn phải (xoắn “S” ) Hình 3-16. Xoắn trái (xoắn “Z”) Hiện nay trên tàu cá, đa số sử dụng dây thừng tổng hợp, do có ƣu điểm hơn hẳn dây thừng thực vật nhƣ: bền chắc, không bị mốc mục, không bị sinh vật biển tác dụng. Hình 3 -17. Dây thừng 33 3.1.2.Dây cáp: Dây cáp đƣợc chế tạo từ những sợi thép con nhiều cacbon, có đƣờng kính từ 0,2 đến 5,0 mm, trên mặt sợi có tráng kẽm hoặc nhôm để chống gỉ. Từ những sợi thép nhỏ này, ngƣời ta quấn lại thành tao, nhiều tao quấn xung quanh lõi thành dây. Lõi thƣờng làm bằng thực vật có tẩm dầu, có tác dụng lấp lỗ trống ở tâm của dây, giữ cho tao không lọt vào tâm, làm cho dây mềm dẻo hơn, ngoài ra để bảo vệ những sợi thép không bị gỉ, đồng thời dầu trong lõi còn có tác dụng làm giảm ma sát giữa các sợi thép, kéo dài tuổi thọ của dây. Có dây cáp chiều phải và dây cáp chiều trái. Trên tàu thƣờng sử dụng dây cáp chiều phải, 6 tao, mỗi tao có 7 – 14 sợi thép con hoặc nhiều hơn. Dây cáp chịu đƣợc sức kéo lớn hơn dây thừng thực vật và thừng tổng hợp, nhƣng có nhƣợc điểm là dễ bị gỉ, tính mềm dẻo kém, khi bẻ cong quá dễ gãy. Trên tàu thƣờng sử dụng các loại cáp sau: Dây cáp mềm: loại dây này có sợi thép con nhỏ, 6 tao, mỗi tao đều có lõi. Dây cáp cứng vừa phải: loại dây này có 6 tao, mỗi tao không có lõi hoặc có lõi rất nhỏ. Dây cáp cứng: loại dây này có sợi thép con to, 6 tao, mỗi tao không có lõi, chỉ có 1 lõi ở giữa dây. Dây hỗn hợp: Dây hỗn hợp đƣợc chế tạo nhƣ sau: dùng những sợi thép nhỏ quấn thành tao, rồi dùng dảnh thực vật quấn xung quanh những tao này, sau đó từ 4 hoặc 6 tao quấn xung quanh lõi thực vật theo chiều phải, ta có đƣợc dây hỗn hợp. Dây hỗn hợp tránh đƣợc nhƣợc điểm của dây cáp nhƣ không dẻo, dễ trơn trƣợt và dễ gỉ. Trên tàu cá thƣờng dùng dây hỗn hợp để làm dây bụi hay dây giềng chì cho lƣới kéo. Hình 3 – 18. Dây cáp lưới kéo 34 3.2. Kiểm tra phao, chì, trang thiết bị khác Phao, chì đƣợc lắp ráp theo đúng bản vẽ thiết kế để đảm bảo độ mở lƣới theo chiều thẳng đứng và độ sâu đánh bắt. Thông thƣờng phao, chì đƣợc lắp ráp theo các cách nhƣ sau: Hình 3 – 19. Một số cách lắp phao Hình 3 – 20. Một số cách lắp chì 4. Kiểm tra việc sắp xếp, bảo quản ngƣ cụ Để tăng tuổi thọ và hiệu quả đánh bắt của vàng lƣới, ta cần thực hiện những điều sau: Lƣới phải đƣợc giặt sạch khi ngƣng khai thác Các lỗ rách phải đƣợc vá; các mối dây, các trang bị lƣới bị đứt, mòn, hƣ hỏng phải kịp thời sửa chữa thay thế Sau mỗi chuyến biển lƣới phải đƣợc giặt lại bằng nƣớc ngọt, sửa chữa, phơi khô, sau đó xếp lại gọn gàng, ngăn nắp và phải có bạt che Nên để lƣới ở nơi thoáng mát, khô ráo. 35 Hình 3 – 21. Xếp gọn vòng khuyên lưới vây B. Câu hỏi và bài tập thực hành Câu hỏi 1. Trình bày nội dung kiểm tra phần áo lƣới ? 2. Trình bày nội dung kiểm tra phụ tùng lƣới ? Bài tập thực hành 1. Kiểm tra tình trạng ngƣ cụ và việc xếp đặt ngƣ cụ trên tàu. 2.Tính chu kỳ cắt tại biên của tấm lƣới hình thang có kích thƣớc nhƣ hình vẽ ? 3. Cho tấm lƣới hình chữ nhật dài: n = 4000 mắt, 2a = 100mm lắp vào dây giềng có chiều dài 200m. Tính hệ số rút gọn U1 ? C. Ghi nhớ: Lắp ráp lƣới đúng kỹ thuật đảm bảo tỷ lệ, hệ số rút gọn - Phao, chì đƣợc trang bị đúng theo bản vẽ để đảm bảo độ mở lƣới theo chiều thẳng đứng và độ sâuđánh bắt. Sau mỗi chuyến biển lƣới phải đƣợc giặt lại bằng nƣớc ngọt, sửa chữa, phơi khô, xếp lại gọn gàng và phải có bạt che. 36 Bài 4: KIỂM TRA TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng kiểm tra số lƣợng, tình trạng trang thiết bị cứu sinh, cứu thủng, cứu hỏa. kiểm tra việc sửa chữa hoặc thay thế các phần hƣ hòng, sắp xếp trang thiết bị sẵn sàng hoạt động. A. Nội dung: 1. Kiểm tra các loại trang thiết bị an toàn có trên tàu 1.1. Kiểm tra trang thiết bị cứu sinh Để đảm bảo an toàn cho thuyền viên trên biển, các tàu đều phải trang bị đầy đủ các phƣơng tiện cứu sinh. Mỗi thuyền viên cần phải hiểu biết về những trang thiết bị cứu sinh nhƣ phao bè cứu sinh, phao cứu sinh cá nhân và có khả năng sử dụng chúng với hiệu quả cao nhất khi có ngƣời rơi xuống biển hay tàu gặp nạn. a) b) Hình 4 – 1. Phao cứu sinh cá nhân( a. Phao tròn; b. Phao áo) Yêu cầu cơ bản đối với trang thiết bị cứu sinh: Phải đủ số lƣợng: phƣơng tiện cứu sinh tập thể phải chứa hết số ngƣời trên tàu. Phƣơng tiện cứu sinh cá nhân phải đảm bảo mỗi ngƣời 1 chiếc Các trang bị cứu sinh phải đảm bảo luôn ở tƣ thế sẵn sàng làm việc tốt Trang bị cứu sinh phải để ở nơi dễ lấy. Ban đêm nơi để trang bị cứu sinh phải có đèn chiếu sáng. Trang bị cứu sinh có màu da cam; phao tròn có màu trắng sọc đỏ, trên phƣơng tiện có in tên tàu và quốc tịch 1.2. Kiểm tra trang thiết bị cứu thủng Thủng tàu có nghĩa là phần vỏ tàu ở dƣới nƣớc hoặc gần mép nƣớc bị hƣ hỏng và nƣớc có thể vào tàu. Tàu bị thủng có thể dẫn đến thiệt hại lớn về ngƣời và tài sản. Vì vậy, khi tàu gặp nạn thuyền trƣởng phải kịp thời cho tàu dừng máy và tiến hành các công việc nhằm hạn chế nƣớc chảy vào tàu, đảm bảo an toàn tính mạng thuyền viên và tài sản trên tàu. Các công việc cần thực hiện để cứu thủng là: 37 Tiến hành xác định vị trí, kích thƣớc lỗ thủng và lƣu lƣợng nƣớc chảy qua lỗ thủng đó. Đóng kín nƣớc giữa các hầm thủng với những hầm kế cận. Dùng các dụng cụ chống thủng sẵn có trên tàu để bịt kín tạm thời lỗ thủng, dùng máy bơm hút nƣớc ra ngoài. Trƣờng hợp tàu bị thủng nặng phải phát tín hiệu cấp cứu để các tàu khác đến cứu giúp hoặc kéo về cảng gần nhất để sửa chữa. Các dụng cụ cứu thủng để tự cứu tạm thời khi xảy ra tai nạn gồm có nêm và chốt gỗ, nắp vít, gỗ chống thủng, thảm bạt cứu thủng, xi măng, cát, sỏi a) b) Hình 4 – 3. Dụng cụ cứu thủng( a.Nêm và chốt gỗ; b. Thảm cứu thủng) 1.3. Kiểm tra các phƣơng tiện cứu hỏa trên tàu Để dập lửa, chữa cháy đƣợc nhanh chóng và thuận lợi, trên tàu cần có tất cả các trang bị từ thô sơ đến hiện đại. Dụng cụ thô sơ gồm: cát, câu liêm, xà beng, rìu, xô, thảm. Dụng cụ hiện đại: bơm nƣớc, vòi chữa cháy, bình bọt, bình CO2, các trạm báo cháy tự động a) b) Hình 4 – 2. Phao bè cứu sinh (a. Bè cứng; b. Bè tự bơm hơi) 38 Hình 4 – 4. Các loại bình chữa cháy Yêu cầu đối với phƣơng tiện chữa cháy: Phải đảm bảo tin cậy trong mọi trƣờng hợp và phải sẵn sàng hoạt động Phải sơn màu đỏ, đặt gần nơi dễ xảy ra cháy và dễ lấy sử dụng Phải có bảng hƣớng dẫn và kế hoạch diễn tập sử dụng 2. Kiểm tra số lƣợng trang thiết bị an toàn trên tàu cá Thực hiện Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho ngƣời và tàu cá hoạt động thuỷ sản; Thông tƣ số 02/2007/TT-BTS ngày 13/07/2007 hƣớng dẫn thực hiện nghị định số 66/2005/NĐ-CP(phụ lục I. Trang thiết bị an toàn tối thiểu trên tàu cá) 2.1. Định mức trang thiết bị cứu sinh: Bảng 4 – 1. Định mức trang bị phương tiện cứu sinh cho tàu cá TT Trang thiết bị Phạm vi hoạt động Từ 0 đến dƣới 24 hải lý Từ 24 đến dƣới 50 hải lý Trên 50 hải lý 1 Phao bè Có thể thay thế bằng phao tròn, đủ cho 100% thuyền viên trên tàu Đảm bảo chở đƣợc toàn bộ số thuyền viên trên tàu Có thể thay thế bằng phao tròn, đủ cho 100% thuyền viên trên tàu 2 Phao tròn 2 chiếc 2 chiếc 4 chiếc 3 Phao cá nhân Đủ 100% cho thuyền viên; (Dự trữ 10% hoặc 1 cái) Đủ 100% cho thuyền viên; (Dự trữ 10% hoặc 1 cái) Đủ 100% cho thuyền viên; (Dự trữ 10% hoặc 1 cái)) 39 Hình 4 – 5. Trang bị cứu sinh trên tàu cá 2.2. Định mức trang bị cứu thủng Bảng 4 -2. Định mức trang bị cứu thủng TT Trang thiết bị Phạm vi hoạt động Từ 0 đến dƣới 24 hải lý Từ 24 đến dƣới 50 hải lý Trên 50 hải lý 1 Vải bạt Khuyến khích x x 2 Dầu rái, chai phà x x x 3 Bơm hút khô x x Chú thích: Dấu (x) là phƣơng tiện phải có trang bị 2.3. Định mức trang bị cứu hỏa Bảng 4 – 3. Định mức trang bị phương tiện chữa cháy trên tàu cá TT Trang thiết bị Phạm vi hoạt động Từ 0 đến dƣới 24 hải lý Từ 24 đến dƣới 50 hải lý Trên 50 hải lý 1 Rìu Khuyến khích x x 2 Xà beng Khuyến khích x x 3 Chăn x x x 4 Xô x x x 5 Thùng cát Khuyến khích 6 Bình cứu hoả Khuyến khích 2 bình 2 bình 7 Bơm cứu hoả Khuyến khích 1 2 40 Hình 4 - 6. Thảm và vòi rồng cứu hỏa 3. Kiểm tra tình trạng hoạt động, yêu cầu kỹ thuật của trang thiết bị an toàn 3.1. Trang thiết bị cứu sinh Bè cao su có thể chứa đƣợc từ 12 - 25 ngƣời tùy theo loại. Bộ phận chủ yếu của bè là buồng nổi kín nƣớc làm bằng cao su hoặc chất dẻo. Bè cao su có loại có mui che và loại không có mui che. Trong bè có những vật dụng sau: 1 dao nhíp, 1 gáo múc nƣớc, 1 bơm tay, 3 cái khui đồ hộp 1 neo nổi, 2 chèo gỗ Đèn pin có bóng và pin dự trữ Thuốc cấp cứu, gƣơng tín hiệu, 2 pháo hiệu dù màu đỏ, 6 đuốc hiệu màu đỏ, 1 còi, 1 bộ đồ câu cá Lƣơng khô theo định mức 2.500 calo/ngƣời, nƣớc uống theo định mức 1,5 lít/ngƣời, thuốc say sóng theo định mức 6 viên/ngƣời Khi sử dụng, ném bè xuống biển, đồng thời làm đứt dây buộc cổ bình CO2 đặt ở đáy bè để bè tự bơm hơi. - Phao tròn: Loại phao này dùng cho cá nhân, có dạng nhƣ bánh xe, đƣờng kính khoảng 1m, làm bằng vải bạt kín nƣớc, bên trong nhét gỗ mềm hoặc chất dẻo xốp. Chung quanh phao có buộc dây để dễ cầm và 1 đoạn dây an toàn dài khoảng 40m. Phao đƣợc sơn màu khoang trắng, đỏ xen kẽ, trên phao có ghi tên tàu và tên cảng đăng ký bằng màu đen. Kèm theo phao có đèn thắp sáng tự động (đèn có thể sáng liên tục 45 phút) hoặc ống tạo khói (khi xuống nƣớc sẽ tự phun khói màu da cam liên tục trong 15 phút và có thể nhìn thấy ở khoảng cách 1 hải lý). Phao tròn thƣờng đƣợc đặt trên giá, bố trí ở 2 bên mạn tàu, khi tàu chìm phao có thể tự tách khỏi giá. Phao tròn đƣợc sử dụng để cứu ngƣời rơi xuống biển - Phao áo cá nhân: 41 Phao có hình dạng giống nhƣ chiếc áo cộc, dùng cho cá nhân. Phao có sức nổi tốt và làm cho ngƣời sử dụng có một tƣ thế thở tốt ngay cả khi trong trạng thái bất tỉnh. Cấu tạo bên trong là các túi hơi hoặc sốp, bên ngoài bọc vải không thấm nƣớc màu da cam, gồm 6 miếng nhỏ: 2 miếng phía ngực, 2 miếng ở thắt lƣng và 2 miếng ở sau gáy. Trong túi phao có 1 còi, 1 ổ pin để thắp sáng 1 bóng đèn nhỏ. Còi dùng để phát tín hiệu khi cần thiết. Ban đêm muốn cho đèn sáng thì mở công tắc pin để nƣớc biển chảy vào sẽ sinh ra dòng điện làm sáng bóng đèn. Đèn có thể cháy sáng liên tục 10 giờ với cự ly có thể nhìn thấy khoảng 2 hải lý. Hình 4 – 7. Bố trí trang thiết bị cứu sinh trên tàu 3.2. Trang thiết bị cứu thủng Trang thiết bị cứu thủng có các đặc điểm nhƣ sau: - Nêm và chốt gỗ đƣợc sử dụng là gỗ mềm có nhiều hình dạng khác nhau, nêm tròn hoặc dẹp thích hợp với các kiểu lỗ thủng. Khi sử dụng ngƣời ta cuốn giẻ mềm vào đầu nêm và đóng vào lỗ thủng nhỏ. - Ván cứu thủng: Là ván gỗ tốt có chiều dày từ 30mm đến 50mm. Ván đƣợc sử dụng cùng với đinh, chai giẻ mềm... kết hợp với bu lông, vít chặt vào vỏ tàu để cứu những lỗ thủng tƣơng đối lớn. - Thảm cứu thủng: Đƣợc làm bằng vải bạt siêu bền không thấm nƣớc. Kích thƣớc tấm thảm từ 2,5m x 2.5m; 3,0m x 3,0m; 4m x 4m. Tại các góc thảm có khuyết để buộc dây. Khi tàu gặp sự cố lỗ thủng lớn, ngƣời ta sử dụng thảm với dây cố định vào vỏ tàu để lấp kín lỗ thủng, hạn chế nƣớc tràn vào tàu. 42 3.3. Trang thiết bị cứu hỏa Trang thiết bị cứu hỏa phải còn trong thời hạn sử dụng. Việc kiểm tra phải tiến hành thƣờng xuyên, kịp thời phát hiện các hƣ hỏng và thay thế. Hình 4 – 8. Bình bọt Hình 4 – 9. Bình CO2 Hình 4 – 10. Bình bột Hướng dẫn sử dụng: Bình bọt: 1. Van bảo hiểm 2. Vòi phun 3. Đòn 4. Cần mỏ vịt 5. Nắp 6. lò xo 7. Vỏ bình 8. Tay cầm trên 9. Ống đựng axit 10. Đế 11. Tay cầm dưới. Bình bọt chỉ chữa đám cháy nhỏ, không chữa cháy do điện gây ra được. Bình CO2: 1. Van bảo hiểm 2. Núm xoay mở van 3. Vòi phun 4. Tay cầm 5. Vỏ bình 6. Ống xiphông. Bình CO2 chữa được mọi loại cháy, nên được sử dụng khá phổ biến. Bình bột: 1. Bình chứa bột 2. Miệng bình tới vòi phun 3. Núm xoay 4. Bình khí nén. 4. Kiểm tra việc sắp xếp trang thiết bị an toàn Bảo đảm an toàn cho ngƣời và tàu cá hoạt động trên biển là trách nhiệm của chủ tàu, thuyền trƣởng và thuyền viên tàu cá. Công việc này phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, trƣớc mỗi chuyến biển. Trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng phải đƣợc sắp xếp gọn gàng, thứ tự, đảm bảo đủ số lƣợng quy định và tuân thủ các yêu cầu nhƣ sau: - Khu vực các trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng phải riêng biệt - Có màu sắc đúng quy định: Trang thiết bị cứu sinh màu da cam; Trang thiết bị cứu thủng màu xanh; Trang thiết bị cứu hỏa màu đỏ. - Có bảng hƣớng dẫn và nội quy sử dụng - Dễ dàng thao tác, có đèn chiếu sáng vào ban đêm 43 B. Câu hỏi và bài tập thực hành Câu hỏi 1. Trình bày tên và công dụng của các trang thiết bị cứu sinh trên tàu cá? 2. Trình bày tên và công dụng của các trang thiết bị cứu thủng trên tàu cá? 3. Trình bày tên và công dụng của các trang thiết bị cứu hỏa trên tàu cá? Bài tập thực hành Kiểm tra số lƣợng, tình trạng trang thiết bị cứu sinh? Kiểm tra số lƣợng, tình trạng trang thiết bị cứu thủng trên tàu cá? Kiểm tra số lƣợng, tình trạng trang thiết bị chữa cháy? C. Ghi nhớ: - Trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng phải đƣợc sắp xếp gọn gàng, thứ tự, đủ số lƣợng và sẵn sàng hoạt đông. - Có bảng hƣớng dẫn và nội quy sử dụng, có kế hoạch diễn tập - Dễ dàng thao tác, có đèn chiếu sáng vào ban đêm 44 Bài 5: LẬP KẾ HOẠCH HÀNH TRÌNH Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng xác định điểm xuất phát, điểm chuyển hƣớng, quãng đƣờng, thời gian hành trình đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả A. Nội dung: 1. Chuẩn bị Lập kế hoạch hành trình 1.1. Hải đồ vùng biển Hải đồ là loại bản đồ chuyên cung cấp cho các nhà hàng hải thông

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_chuan_bi_chuyen_bien.pdf
Tài liệu liên quan