Giáo trình Mô-Đun: Hàn khí

Dẫn nhập:

Từ thời xa xưa ông cha ta đã biết sử dụng các dụng cụ để

lao động và sản xuất chế tạo ra các sản phẩm phục vụ sản xuất.

Các thiết bị vật tư như sắt, thép, inox, nhôm, . những vật tư

không có hình dạng cố định. Để taọ ra hình dạng như thiết kế

thì chúng ta phải cắt, hàn lắp ghép chúng lại theo hình dạng

thiết kế chế tạo. Thì phải nói đến phương pháp hàn, cắt được

sử dụng ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn trong nền kinh

tế thế giới, nhất là trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá

của đất nước và được ứng dụng nhiều lĩnh vực sản xuất.

Giáo viên giải thích trước lớp.

Tạo ra sự lôi cuốn và nềm đam mê nghề

của người học. Dẫn người học chuyển tiếp

vào nội dung chính của bài học hôm nay.

Lắng nghe, quan

sát, suy nghĩ về nội

dung cần biết đến và

những ứng dụng vào

trong sản xuất.

03’

2 Giới thiệu chủ đề:

- Tên bài học: Hàn giáp mối ở vị trí hàn ngang.

- Mục tiêu bài học:

Trình bày rõ vị trí của mối hàn ngang trong không gian.

Giải thích đúng những khó khăn khi hàn ngang.

Chuẩn bị phô hàn đúng kích thức bản vẽ.

Thực hiện đúng thao động tác kỹ thuật hàn.

Phân tích được các sai hỏng trong quá trình thực hiện.

Rèn luyện tác phong công nghiệp.

Đảm bảo công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.

- Trình tự thực hiện các kỹ năng cần đạt theo mục tiêu bài

học.

Phân biệt được các ngọn lửa hàn.

Chế độ hàn khí.

Phương pháp hàn.

Nêu ra những yêu cầu mà nội dung của

bài mà người học phải cần phải đạt được

những kiến thức, kỹ năng .

Người học phải

nắm vững mục tiêu

bài học đạt được

kiến thức, hình

thành nên kỹ năng

hàn.

pdf10 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Mô-Đun: Hàn khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT    SỔ GIÁO ÁN TÍCH HỢP Môn học/ Mô-đun MH 1106010: Hàn khí Lớp: CKT Họ và tên giáo viên: Năm học: 2013-2014 TP.QUẢNG NGÃI, THÁNG 9 NĂM 2013 1 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 60 phút. Tên bài trước: Thực hiện từ ngày: ....................đến ngày:................... BÀI SỐ : HÀN GIÁP MỐI Ở VỊ TRÍ HÀN NGANG MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khã năng:  Trình bày rõ vị trí của mối hàn ngang trong không gian.  Giải thích đúng những khó khăn khi hàn ngang.  Chuẩn bị phôi hàn đúng kích thức bản vẽ.  Thực hiện đúng thao động tác kỹ thuật hàn.  Phân tích được các sai hỏng trong quá trình thực hiện.  Rèn luyện tác phong công nghiệp.  Đảm bảo công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: Bản vẽ, tranh ảnh, máy chiếu, bình chứa khí O2 và C2H2, van giảm áp, cần hàn, béc hàn, ống dây, phôi hàn, kính, găng tay, bảo hộ lao động, kệ gá, búa, kiềm chết. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức trên lớp sau đó xuống xưởng thao tác mẫu, chia nhóm luyện tập. Quan sát theo dõi thường xuyên quá trình luyện tập của người học và nêu ra những nguyên nhân hư hỏng và cách khắc phục, tiếp tục luyện tập rèn luyện hình thành kỹ năng hàn bằng ngọn lữa khí. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 02 phút ............................................................................................................................. ...................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................... 2 II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Từ thời xa xưa ông cha ta đã biết sử dụng các dụng cụ để lao động và sản xuất chế tạo ra các sản phẩm phục vụ sản xuất. Các thiết bị vật tư như sắt, thép, inox, nhôm, ... những vật tư không có hình dạng cố định. Để taọ ra hình dạng như thiết kế thì chúng ta phải cắt, hàn lắp ghép chúng lại theo hình dạng thiết kế chế tạo. Thì phải nói đến phương pháp hàn, cắt được sử dụng ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn trong nền kinh tế thế giới, nhất là trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước và được ứng dụng nhiều lĩnh vực sản xuất. Giáo viên giải thích trước lớp. Tạo ra sự lôi cuốn và nềm đam mê nghề của người học. Dẫn người học chuyển tiếp vào nội dung chính của bài học hôm nay. Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ về nội dung cần biết đến và những ứng dụng vào trong sản xuất. 03’ 2 Giới thiệu chủ đề: - Tên bài học: Hàn giáp mối ở vị trí hàn ngang. - Mục tiêu bài học: Trình bày rõ vị trí của mối hàn ngang trong không gian. Giải thích đúng những khó khăn khi hàn ngang. Chuẩn bị phô hàn đúng kích thức bản vẽ. Thực hiện đúng thao động tác kỹ thuật hàn. Phân tích được các sai hỏng trong quá trình thực hiện. Rèn luyện tác phong công nghiệp. Đảm bảo công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng. - Trình tự thực hiện các kỹ năng cần đạt theo mục tiêu bài học. Phân biệt được các ngọn lửa hàn. Chế độ hàn khí. Phương pháp hàn. Nêu ra những yêu cầu mà nội dung của bài mà người học phải cần phải đạt được những kiến thức, kỹ năng ... Người học phải nắm vững mục tiêu bài học đạt được kiến thức, hình thành nên kỹ năng hàn. 05’ 3 3 Giải quyết vấn đề 1. Bước 1: Phân biệt các ngọn lửa hàn. a. Lý thuyết liên quan:  Ngọn lửa hàn  Phân biệt được các dạng của ngọn lửa hàn Giáo viên phát tài liệu cho học sinh. Dựa vào tài liệu giới thiệu sơ qua về mối hàn, que hàn, cách hàn. (như hình trên) Nhận tài liệu. Lắng nghe và theo dõi trong tài liệu. 05’ b.Trình tự thực hiện: - Ngọn lữa bình thường. ( ngọn lữa trung tính )  Vùng nhân.  Vùng cháy không hoàn toàn.  Vùng cháy hoàn toàn. Giải thích sơ đồ cấu tạo của ngọn lữa và cách điều chỉnh ngọn lữa thích hợp đối với vật hàn. Tỉ lệ : 02/C2H2 = 1,1 ÷ 1,2 1. Nhân ngọn lữa. 2. Vùng hoàn nguyên. 3. Vùng cháy hoàn toàn. Quan sát sơ đồ cấu tạo của ngọn lữa và cách điều chỉnh ngọn lữa thích hợp đối với vật hàn. Ghi chép vài vỡ đầy đủ và chính xác. 05’ 4 - Ngọn lữa cacbon hóa ( thừa cacbon ) Giải thích sơ đồ cấu tạo của ngọn lữa thừa cacbon. Tỉ lệ :02/C2H2 < 1,1 Quan sát sơ đồ cấu tạo của ngọn lữa thừa cacbon và cách điều chỉnh ngọn lữa thích hợp đối với vật hàn. 05’ - Ngọn lữa oxy hóa ( thừa 02 ) c.Thực hành: - Phân tích các ngọn lửa hàn. - Điều chỉnh để được ngọn lửa hàn mong muốn. Giải thích sơ đồ cấu tạo của ngọn lữa thừa ôxy. Tỉ lệ :02/C2H2 > 1,1 Hướng dẫn cách quan sát và nhận biết các ngọn lửa hàn. Tổ chức luyện tập để nhận biết. Đánh giá kết quả nhận được. Quan sát sơ đồ cấu tạo của ngọn lữa thừa ôxy. Nghe và quan sát. Quan sát, nhận biết và rút ra kinh nghiệm. 05’ 2.Bước 2. Chế độ hàn khí : a. Lý thuyết liên quan: Yếu tố xác định đến chế độ hàn là tốc độ hàn. Tốc độ hàn chịu ảnh hưởng của: Giáo viên giới thiệu các tốc độ hạn. Góc nghiêng của que hàn. Lắng nghe và quan sát tài liệu 10’ 5 Góc nghiêng mỏ hàn: tùy thuộc vào kim loại vật hàn. Ngoài ra còn phụ thuộc vào lúc bắt đầu hàn, lúc hàn và kết thúc đường hàn. Quan sát và ghi chép góc nghiêng mỏ hàn phụ thuộc vào các yếu tố như: chiều dày, kim loại, quá trình hàn. Công suất của ngọn lữa hàn: phụ thuộc vào chiều dày, tính chất nhiệt lý của kim loại. b. Trình thực hiện: Đường kính que hàn. Chuyển động mỏ hàn và que hàn. Khi hàn vật hàn có S ≤15mm thì chọn đường kính que hàn theo công thức:  Hàn trái: dq=S/2+1 (mm)  Hàn phải:dq=S/2 (mm) Khi vật hàn có S>15mm thì chọn dq =6÷8 mm. Giáo viên giải thích về cách chọn công suất hàn đối với các kim loại hàn khác nhau. Giáo viên giới thiệu các loại que hàn thường dùng trong công nghiệp và cách chọn que hàn phù hợp với yêu cầu khi hàn. Quan sát lắng nghe và ghi chép. Quan sát lắng nghe và ghi chép. c. Thực hành: Hàn với những tốc độ khác nhau. Hàn với những góc nghiêng khác nhau. Giới thiệu các góc hàn và các góc nghiêng cơ bản thường dùng, tiến hành hàn mẫu. Tổ chức luyện tập. Đánh giá kết quả. Lắng nghe, chú ý quan sát. Chú ý làm đúng các thao tác. Lắng nghe và rút kinh nghiệm. 6 3.Bước 3. Phương pháp hàn: a. Lý thuyết liên quan: Phương pháp hàn trái. Phương pháp hàn phải. b. Trình tự thực hiện:  Phương pháp hàn trái. ( Que hàn di chuyển trước mỏ hàn )  Phương pháp hàn phải. (Que hàn di chuyển sau mỏ hàn) c.Thực hành: Hàn với chế độ hàn trái. Hàn với chế độ hàn phải. Giáo viên giới thiệu 2 phương pháp hàn cơ bản thường dùng và ưu nhược điểm của 2 phương pháp. Giáo viên giải thích và trực quan bằng hình ảnh về phương pháp hàn trái. Giáo viên giải thích và trực quan bằng hình ảnh về phương pháp hàn phải. Giáo viên đặt ra câu hỏi khi nào thì dùng phương pháp hàn trái và khi nào thì dùng phương pháp hàn phải. Giáo viên tiến hành hàn mẫu. Tổ chức thực hiện. Đánh giá kết quả. Chú ý lắng nghe, hình dung và suy ngẫm. Lắng nghe, quan sát và ghi chép vào vở. Lắng nghe, quan sát và ghi chép vào vở. So sánh giữa 2 phương pháp và trả lời. Chú ý quan sát. Làm đúng các thao tác mà giáo viên đã làm. Lắng nghe và rút kinh nghiệm lần sau. 7 4 Kết thúc vấn đề: - Củng cố lại kiến thức +) Trình bày được phương pháp chuẩn bị vật hàn. +) Trình bày được kỹ thuật hàn cắt bằng ngọn lửa khí. +) Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị cho quá trình sử dụng. +) Nhấn mạnh trọng tâm của bài học. - Củng cố kỹ năng +) Hàn giáp mối tôn mỏng. +) Các thao động tác hàn phải đúng quy trình kỹ thuật. +) Lưu ý các sai hỏng thường xẩy ra. - Nhận xét kết quả học tập +) Về kiến thức: +) Về kỹ năng: +) Về thái độ: -Hướng dẫn chuẩn bị bài sau Nguyên cứu trước tài liệu bài “ Hàn hồ quang”. Phân tích mối hàn hồ quang. Đưa ra những sô sánh với bài hàn khí. Giáo viên giảng giải, trực quan, hệ thống lại toàn bộ bài học. Giáo viên làm mẫu lại. Nhận xét từng cá nhân, những mặt được và chưa được. Giáo viên bảo học sinh xem trước bài “ Hàn hồ quang”. Lắng nghe, quan sát và rút kinh nghiệm. Chú ý quan sát và rút kinh nghiệm cho lần sau. Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Lắng nghe và thực hiện. 5 Hướng dẫn tự học: Hướng dẫn các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học để học sinh tham khảo. Hướng dẫn tự rèn luyện. - Ngoài những kiến thức trên đây, học sinh cần phải thao khảo thêm tài liệu để rèn luyện thêm hình thành kỹ năng của công nghệ hàn. + Kỹ thuật hàn của Trương Công Đại. + Giáo trình công nghệ hàn của TS. Nguyễn Thúc Hà – TS. Bùi Văn Hạnh – Th S. Võ Văn Phong. + Thực hành hàn của Trần Văn Niên - Trần Thế Sang 03’ III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 8 Về nội dung: ..................................................................................................... ............................................................................... Về phương pháp: ............................................................................................... ............................................................................... Về phương tiện: ................................................................................................ ............................................................................... Về thời gian: ..................................................................................................... ............................................................................... Về học sinh: ....................................................................................................... ............................................................................... Ngày...... tháng ..... năm 20... TRƯỞNG KHOA TTBM THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI (Ký tên và đóng dấu) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 9 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY TRÌNH Tên quy trình: Hàn giáp mối ở vị trí hàn ngang Người thực hiện:....................................... Người đánh giá:............................................ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tên sản phẩm: Hàn giáp mối ở vị trí hàn ngang Người thực hiện:.................................. Người đánh giá:.................................. TT Tiêu chuẫn kỹ thuật Đạt Không đạt 1 Kích thước phôi hàn đúng yêu cầu kỹ thuật 2 Mối hàn ngấu, chắc, xếp vẩy đều, đẹp 3 Kích thước mối hàn đạt yêu cầu kỹ thuật 4 Đảm bảo độ phẳng sau khi hàn Thực hiện TT Bước Không thực hiện Đạt Không đạt 1 Phân biệt các ngọn lửa hàn 2 Chế độ hàn khí 3 Phương pháp hàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_han_khi.pdf
Tài liệu liên quan