Giáo trình mô đun Quản lý bộ phận máy

LỜI GIỚI THIỆU 1

MỤC LỤC 2

MÔ ĐUN VẬN HÀNH CÁC THIẾT BỊ CƠ KHÍ 5

Bài 1 : KIỂ M TRA HỆ TRUC̣ CHÂN VIṬ 6

1. Cấu taọ hê ̣truc̣ chân viṭ 6

2. Ảnh hưởng của hệ trục chân vịt đến tính năng của tàu 8

3. Kiểm tra hê ̣truc̣ chân viṭ 8

3.1. Kiểm tra chân viṭ 8

3.2. Kiểm tra truc̣ chân viṭ 10

3.3. Kiểm tra bac̣ truc̣ chân viṭ 14

Bài 2 : KIỂM TRA HỆ THỐNG LÁI 16

1. Cấu tạo hệ thống lái cơ (hình 2.1) 16

2. Cấu tạo hệ thống lái thủy lực (hình 2.9) 17

3. Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống lái cơ 20

4. Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống lái thủy lực 21

4.1. Kiểm tra và vệ sinh két dầu thủy lực 21

4.2. Kiểm tra mối nối và vệ sinh đường ống dầu 22

4.3 Kiểm tra, vệ sinh bơm thủy lực 22

4.4. Kiểm tra vệ sinh bộ điều khiển 23

4.5. Kiểm tra, vệ sinh xilanh thủy lực 23

Bài 3 : VÂṆ HÀ NH TỜ I, CẨU 25

1. Tờ i neo 25

1.1. Cấu taọ 25

1.2. Vâṇ hành 28

2. Tờ i kéo lướ i. 29

2.1. Cấu taọ 29

2.2. Vâṇ hành 31

3. Cần cẩu 323

3.1. Cấu tạo 32

3.2 Vận hành cần cẩu 34

4. Bảo dưỡng tời, cẩu 35

4.1. Chọn và kiểm tra xích, cáp, ma ní 35

4.2. Bảo dưỡng tời neo 40

4.3. Bảo dưỡng tời kéo lưới 40

4.4. Bảo dưỡng cẩu 41

Bài 4 : VÂṆ HÀ NH MÁY NÉ N KHÍ 42

1. Cấu taọ máy nén khí 42

2. Vâṇ hành máy nén khí 45

3. Lập lịch bảo dưỡng máy nén khí 46

4. Bảo dưỡng và vê ̣sinh máy nén khí 48

Bài 5 : VÂṆ HÀ NH BƠM NưỚ C LY TÂM 50

1. Cấu tạo bơm ly tâm 50

2. Vâṇ hành bơm ly tâm . 52

3. Lập lịch bảo dưỡng máy bơm nước 53

4. Vê ̣sinh, bảo dưỡng bơm nướ c 55

Bài 6 : VÂṆ HÀ NH MÁY KHAI THÁC 57

1. Thiết bị khai thác trên tàu lưới Vây : 57

1.1. Cấu taọ 58

1.2. Vâṇ hành 62

2. Thiết bị khai thác trên tàu lưới Rê. 63

2.1. Cấu taọ 63

2.2. Vâṇ hành 66

3. Thiết bị khai thác trên tàu Câu Vàng 67

3.1. Cấu tạo 67

3.2 Vận hành thiết bị cơ khí trên tàu câu vàng 72

Bài 7 : XƢ̉ LÝ , KHẮ C PHUC̣ SƢ̣ CỐ CÁ C THIẾ T BI ̣CƠ KHÍ 74

1. Khắc phục sự cố về Hệ thống thủy lực 74

1.1. Sự cố hết dầu thủy lực : 74

1.2. Sự cố mất áp lực dầu 754

2. Khắc phục sƣ̣ cố về tờ i 76

3. Khắc phục sƣ̣ cố về cần cẩu 76

4. Khắc phục sƣ̣ cố về máy nén khí 77

4.1. Mất áp lực khí nén 77

4.2. Khí ra có nước 78

5. Khắc phục sƣ̣ cố về máy bơm ly tâm 78

HưỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 81

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 92

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHưƠNG TRÌNH 92

 

pdf97 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Quản lý bộ phận máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tao cáp nhỏ bên trong hay không (hình 3.15a) - Kiểm tra cáp có bị gãy hay không ? (hình 3.15 b) Hình 3.15a – Cáp bị đứt Hình 3.15b – cáp bị gãy 39 + Kiểm tra dây cáp có bị thẳng hay không, khi cáp có các hiện tƣợng trên phải bỏ ngay cáp và thay bằng cáp mới (hình 3.16b) Hình 3.16 – Cáp bị thẳng - Đối với xích: trƣớc khi sử dụng phải kiểm tra cóc xích, bầm các mắc xích. Khi có hiện tƣợng trên phải thay xích mới. - Việc kiểm tra ma ní và móc cáp là xem các chốt có bị cong, nứt hay biến dạng hay không, nếu có phải thay mới.  Bảo dƣỡng cáp, xích - Trong quá trình sản xuất, cáp đã đƣợc tẩm dầu mỡ. Loại và số lƣợng mỡ tuỳ thuộc vào kích cỡ, loại cáp và ứng dụng cáp. Việc xử lý này giúp cho cáp thành phẩm có đủ mỡ để bảo vệ trong một khoảng thời gian hợp lý nếu nó đƣợc lƣu trữ trong kho với các điều kiện thích hợp, và trong giai đoạn đầu của tuổi thọ làm việc của nó. Tuy nhiên nó cần phải đƣợc bổ sung định kỳ. - Tẩm lại dầu mỡ cho cáp không phải là một việc đơn giản. Việc tẩm dầu mỡ tự nó đã là vấn đề gây bẩn thỉu, dầu mỡ cũ, bụi bẩn và các mẩu mảnh nhỏ có thể bám vào phần ngoài của cáp cản trở không cho phần mỡ mới tẩm thâm nhập đƣợc vào bên trong sợi cáp. Trong trƣờng hợp này, hoặc là phải lau sạch cáp đi, hoặc là phải dùng dụng cụ tẩm dầu có áp lực mạnh hơn ép lớp dầu mới ngấm vào sâu trong cáp. - Nếu bề mặt cáp sạch, việc tẩm lại dầu mỡ cũng có thể làm bằng bình xịt với công thức dầu đặc biệt để làm dầu ngấm vào bên trong. 40 - Chu trình tẩm lại dầu rất phụ thuộc vào độ dài và kích cỡ của cáp cũng nhƣ thiết bị mà cáp sẽ đƣợc lắp đặt vào. Trong bất kỳ trƣờng hợp nào, việc tẩm dầu không đƣợc tiến hành định kỳ, sợi cáp sẽ nhanh bị hỏng. 4.2. Bảo dƣỡng tời neo - Tời neo làm việc trong môi trƣờng nƣớc biển , nắng và gió nên rất nhanh bị gỉ sét. Để hạn chế hƣ hỏng tời, hằng tuần phải kiểm tra và tra dầu, mỡ vào các khớp nối, bánh răng, bạc đạn, các chốt, các bộ phận chuyển động tránh làm gỉ sét. - Kiểm tra và thay mới thiết bị hãm nếu lá bố bị mòn 4.3. Bảo dƣỡng tời kéo lƣới - Cũng giống nhƣ tời neo, tời kéo lƣới hoạt động ngoài mô trƣờng gió biển, năng, mƣa, nên rất dễ bị hƣ hao, gỉ sét. Sau mỗi chuyến biển phải kiểm tra, vệ sinh và bảo dƣỡng lại toàn bộ các bộ phận của tời. - Tra dầu, mỡ vào các vú mỡ của hộp số, ly hợp, khớp nối trục các đăng, các bạc đạn, chốt và các bộ phận chuyển động. 41 - Kiểm tra và thay mới bố phanh hãm - Kiểm tra, căn chỉnh lại dây curroa lai bơm thủy lực - Vệ sinh lọc dầu của két dầu thủy lực (các bƣớc công việc nhƣ đã trình bày ở phần bảo dƣỡng hệ thống lái thủy lực) - Kiểm tra và thay mới dầu thủy lực trong két dầu 4.4. Bảo dƣỡng cẩu - Việc bảo dƣỡng cẩu, ngoài việc kiểm tra, vệ sinh và bảo dƣỡng các bộ phận thủy lực nhƣ trong hệ thống tời, lái thủy lực, định kỳ sau mỗi chuyến biển ngƣời vận hành phải kiểm tra các thiết bị nâng hạ nhƣ cáp thép, cáp mềm, móc cẩu, ma ní nhằm đảm bảo các thiết bị này luôn trong trạng thái sử dụng tốt, tránh các trƣờng hợp tai nạn đáng tiếc xảy ra. - Khi phát hiện thấy, cáp, móc cẩu, ma ní có hình dạng thay đổi phải loại bỏ và thay mới. - Không đƣợc sử dụng cáp bị tơi mất xoắn, bị đứt một số tao cáp bên trong - Khi móc cáp, ma ní bị biến dạng phải lập tức loại bỏ và không đƣợc sử dụng lại B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Thực hiện vận hành tời neo Bài tập 2: Thực hiện vận hành tời kéo lƣới Bài tập 3: Thực hiện vận hành cẩu C. Ghi nhớ: - Chỉ những ngƣời đã đƣợc học qua an toàn lao động và vận hành cẩu mới đƣợc phép sử dụng cẩu. - Các thiết bị: cáp, xích, móc cẩu, ma ní phải sử dụng loại hàng có chứng nhận chất lƣợng. Không đƣợc sử dụng các thiết bị chƣa kiểm định và không rõ nguồn gốc. 42 Bài 4 : VÂṆ HÀNH MÁY NÉN KHÍ Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng: - Biết đƣơc̣ cấu taọ của máy nén khí . - Biết đƣơc̣ nguyên lý hoaṭ đôṇg của máy nén khí . - Vâṇ hành đƣơc̣ máy nén khí - Lâp̣ đƣơc̣ lic̣h kiểm tra và bảo dƣỡng máy nén khí . - Có ý thức an toàn lao động và thái độ cẩn thận . A. Nôị dung 1. Cấu taọ máy nén khí Máy nén khí là thiết bị tạo ra khí nén cung cấp cho bình chứa khí nén. máy nén thƣờng đƣợc dẫn động bằng motor điện (hình 4.1), bằng động cơ phụ (hình 4.2) hoặc đôi khi còn đƣợc dẫn động bằng trích lực máy chính. Hình 4.1- Máy nén dẫn động motor Hình 4.2- Máy nén dẫn động cơ Máy nén khí gồm các loại sau : - Máy nén ly tâm (hình 4.3) : là loại máy dùng cánh quạt quay quanh trục để nén khí, loại máy náy có ƣu điểm là lƣợng khí tạo ra lớn nhƣng áp suất khí nén nhỏ. - Máy nén piston (hình 4.4) : là loại máy dùng chuyển động lên, xuống của piston trong xilanh để nén khí loại này tạo ra áp lực nén lớn nhƣng lƣu lƣợng khí nhỏ và áp lực khí trog đƣờng ống không ổn định, phải có bình tích khí. 43 - Máy nén trục vít (hình 4.5) : Đây là loại máy nén dùng sự chuyển động của trục vít để nén khí. Loại máy nén này tạo đƣợc khí có áp lực cao và có khả năng cho lƣu lƣợng khí lớn. Tùy vào nhu cầu thực tế mà sử dụng loại máy nén cho phù hợp. Hình 4.3 - Máy nén ly tâm Hình 4.4 - Máy nén piston Hình 4.5 – Máy nén trục vít Trong thực tế, đi kèm với máy nén khí còn có các thiết bị sau : - Motor điện: đối với máy nén dẫn động bằng motor điện (hình 4.1) 44 - Động cơ Diesel: đối với các máy nén dẫn động bằng động cơ (hình 4.2) - Bình tích hơi: là thiết bị dùng để giữ cho áp lực hơi trên đƣờng ống ổn định, giúp cho động cơ không phải làm việc liên tục (hình 4.6) - Ống hơi và vòi hơi: là thiết bị chuyên dùng, cung cấp hơi áp lực cho ngƣời dùng (hình 4.7) Hình 4.6 – Bình chứa khí nén Hình 4.7 – Súng hơi - Van : Là thiết bị giúp đóng, mở hơi trên đƣờng ống (hình 4.8) - Đồng hồ áp lực : dùng để hiển thị áp lực khí trong bình hoặc trên đƣờng ống giúp cho việc vận hành an toàn hơn (hình 4.9) Hình 4.8 – Các loại van thông dụng - Van an toàn (hình 4.10) : Van an toàn nằm trên đƣờng ống ra và gắn trên bình tích hơi, khi áp suất trong bình tích vƣợt quá áp suất cho phép nó tự động mở van và xả bớt khí trong bình đồng thời ngắt điện cho motor dẫn động bơm khí nén hoặc ngắt nhiên liệu cung cấp cho động cơ dẫn động giúp cho bình hơi không bị vƣợc áp suất định mức, bình hơi làm việc an 45 toàn. Ngoài ra khi áp suất trong bình nhỏ hơn áp suất làm việc cho phép nó tự động đóng điện cho Motor hoặc khởi động động cơ Diesel dẫn động bơm để bơm khí vào bình. Nhƣ vậy van an toàn là thiết bị giúp cho áp lực khí trong bình luôn nằm trong phạm vi an toàn đồng thời tránh cho bơm khí làm việc liên tục gây lãng phí và hƣ hỏng bơm. Hình 4.9 - Đồng hồ đo áp Hình 4.10 – các loại van an toàn 2. Vâṇ hành máy nén khí  Chuẩn bị trƣớc khi vận hành : - Kiểm tra dây đai (dây curroa) lai máy nén khí , dây đai phải có độ căng vừa phải, khi độ căng dây đai quá cứng hoặc quá chùng thì phải căn lại độ căng dây đai. Thay đổi lực căng bằng cách nới lỏng bu lông siết của động cơ và trƣợt động cơ trên đế. Nếu cần thiết có thể sử dụng đòn bẩy hoặc điều chỉnh trên đế motor. - Kiểm tra dây điện, đối với bơm sử dụng motor điện, nếu dây điện bị hở hoặc bị đứt phải nối lại. 46 - Kiểm tra nhiên liệu, nhớt cho động cơ Diesel dẫn động, đối với các bơm sử dụng động cơ Diesel dẫn động (xem thêm mô đun vận hành máy chính để biết thêm các bƣớc chuẩn bị vận hành động cơ Diesel) - Kiểm tra dầu bôi trơn máy nén khí, đối với các máy nén khí loại piston bảo đảm dầu bôi trơn luôn nằm trong giới hạn cho phép. - Mở van xả nƣớc cặn cho bình tích, do trong quá trình làm việc không khí có hơi nƣớc nên khi nén ở áp suất cao hơi nƣớc sẽ tích tụ thành nƣớc và đọng lại trong bình tích, nếu không đƣợc xả lƣợng nƣớc này đi vào đƣờng ống khí gây ra tác hại không mong muốn trong quá trình xịt khí làm khô chi tiết. - Kiểm tra van an toàn của máy nén. Van an toàn đƣợc cài đặt sẳn khi lắp đặt máy, ngƣời vận hành không đƣợc tự ý thay đổi giá trị áp lực của van an toàn. Việc điều chỉnh áp lực của van an toàn phải do ngƣời có chuyên môn thực hiện theo số liệu của nhà cung cấp.  Khởi động máy nén : - Bật cầu dao chính để cấp điện cho hệ thống, lúc này motor điện hoặc động cơ Diesel đã trong tình trạng sẳn sàng làm việc. Nếu áp lực khí trong bình tích đƣới mức cho phép, rơ le an toàn sẽ bật và máy nén sẽ hoạt động. - Quan sát chiều quay của máy nén, đối với các máy nén dẫn động bằng motor điện ba pha, khi máy nén quay ngƣợc chiều ta phải dừng máy, ngắt cầu dao điện và đổi vị trí của 2 trong 3 đầu dây nối vào motor điện, khi đó motor sẽ đảo chiều. - Quan sát giá trị của đồng hồ áp lực, nếu sau một thời gian hoạt động, áp lực báo trên đồng hồ quá cao hoặc quá thấp, ta phải điều chỉnh lại van an toàn. - Mở van cấp khí cho đƣờng ống để sử dụng, lúc này đƣờng ống hơi đã sẳn sàng làm việc. - Mở van xả đáy của bình tích hơi sau 4 hoặc 8 tiếng hoạt động. - Vệ sinh môi trƣờng và dọn dẹp dụng cụ  Tắt máy nén khí : - Khi áp lực khí trong bình tích đạt giá trị cho phép, van an toàn sẽ làm việc và tắt motor hoặc động cơ Diesel dẫn động máy nén. Tuy nhiên nấu không sử dụng khí nén nữa ngƣời vận hành phải tắt cầu dao điện để tắt hoàn toàn máy nén tránh trƣờng hợp máy nén hoạt động ngoài ý muốn. - Vệ sinh môi trƣờng và dọn dẹp dụng cụ 3. Lập lịch bảo dƣỡng máy nén khí 47 - Việc kiểm tra và bảo dƣỡng có mội vai trò rất quan trọng giúp máy hoạt động ổn định, an toàn và bền. Vì vậy ngƣời máy trƣởng trên tàu phải nắm đƣợc các công việc cần bảo trì, bảo dƣỡng máy từ đó lập đƣợc lịch để cho ngƣời vận hành máy hoặc ngƣời có trách nhiệm thực hiện công việc bảo dƣỡng máy đúng. - Dƣới đây là lịch bảo dƣỡng mẫu dùng cho máy nén khí công suất 5KW, bình tích 500 lít, áp suất khí 10 Kg/Cm2 ,dùng motor điện dẫn động và dùng động cơ Diesel dẫn động 48 LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY NÉN KHÍ Model : ... Hiệu : Công suất : 5 KW Hạng mục Hằng ngày 50 giờ 250 giờ 500 giờ 1000 giờ 1500 giờ MOTOR DẪN ĐỘNG Tụ kích  Dây đai (dây curoa)    Bao che dây đai  MÁY NÉN Rơ le tự động   Lọc khí   Lƣợng nhớt bôi trơn  Thay nhớt bôi trơn  BÌNH TÍCH KHÍ Áp lực khí nén  Van an toàn  Van xả đáy  ĐƢỜNG ỐNG Vỏ bình  Van khí  Mối nối, co nối  Chú thích :  Thay mới  Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm  : Thay cho lần đầu LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY NÉN KHÍ Model : ... Hiệu : Công suất : 5 KW Hạng mục Hằng ngày 50 giờ 250 giờ 500 giờ 1000 giờ 1500 giờ ĐỘNG CƠ DIESEL DẪN ĐỘNG Nƣớc làm mát   Bình đề  Nhớt bôi trơn   Nhiên liệu (dầu D.O)  Dây đai (dây curoa)    Bao che dây đai  49 MÁY NÉN Rơ le tự động   Lọc khí   Lƣợng nhớt bôi trơn  Thay nhớt bôi trơn  BÌNH TÍCH KHÍ Áp lực khí nén  Van an toàn  Van xả đáy  ĐƢỜNG ỐNG Vỏ bình  Van khí  Mối nối, co nối  Chú thích :  Thay mới  Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm  : Thay cho lần đầu 4. Bảo dƣỡng và vệ sinh máy nén khí  Bảo dƣỡng hằng ngày - Kiểm tra mức dầu bôi trơn cho máy nén và động cơ Diesel dẫn động - Mở van xả đáy cho bình tích.  Bảo dƣỡng dịnh kỳ - Định kỳ hằng tuần : + Làm sạch bộ lọc khí. Bộ lọc bị nghẹt sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất máy và dẫn đến quá nhiệt và giảm tuổi thọ nhớt. + Làm sạch tất cả linh kiện bên ngoài của máy. Đảm bảo các ống giải nhiệt ở hai đầu máy nén sạch sẽ. Máy bị dơ sẽ tạo ra nhiệt độ cao khác thƣờng và dầu bị các bon hoá ở các linh kiện van bên trong. + Kiểm tra hoạt động van an toàn bằng cách kéo vòng hay cần. - Định kỳ hằng tháng + Kiểm tra rò rỉ của hệ thống khí. + Kiểm tra dầu, thay nếu cần thiết. + Kiểm tra độ căng dây đai, tăng nếu cần. - Định kỳ hằng quý (3 tháng) + Thay dầu cho máy nén và nhớt bôi trơn cho động cơ diesel dẫn động. Dầu bôi trơn của máy nén là loại SAE 20 hoặc SAE 30 tùy theo nhiệt độ môi trƣờng. Dầu bôi trơn của động cơ Diesel là loại SAE 40 50 + Kiểm tra các van. Làm sạch muội than ở các van và đầu máy. + Kiểm tra và siết tất cả các bu lông, đai ốc, nếu thấy cần thiết. + Kiểm tra thay mới dây đai (dây curoa). B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Cho biết cấu tạo và chức năng của một số thiết bị chính trong máy nén. Bài tập 2: Thực hiện công việc vận hành máy nén khí C. Ghi nhớ: - Máy nén khí đƣợc dẫn động bằng motor điện, bằng động cơ Diesel - Có 3 loại máy nén thông dụng là máy nén ly tâm, máy nén piston và máy nén trục vít. - Dây điện sử dụng cho motor phải phù hợp, tránh dùng dây quá nhỏ gây cháy nổ dây, hoặc dây quá lớn làm tổn thất điện áp cao lãng phí điện - Dây đai (Curroa) lai máy nén phải đƣợc che chắn kỹ. - Xả hết áp lực khí nén trong hệ thống trƣớc khi thực hiện việc bảo trì, sửa chữa đề đảm bảo an toàn. - Khi lắp điện không đƣợc bỏ qua rơ le bảo vệ dòng quá tải của động cơ. 51 Bài 5 : VẬN HÀNH BƠM NƢỚC LY TÂM Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng: - Biết đƣơc̣ cấu taọ của bơm nƣớc dƣới tàu cá . - Biết đƣơc̣ cách vâṇ hành của bơm nƣớc - Lâp̣ đƣơc̣ lic̣h bảo trì bơm nƣớc . - Vê ̣sinh, bảo dƣỡng đƣợc bơm nƣớc . - Tuân thủ quy điṇh về an toàn lao đôṇg A. Nôị dung 1. Cấu tạo bơm ly tâm - Bơm ly tâm dƣới tàu thƣờng đƣợc dùng để : Bơm nƣớc hầm tàu; bơm nƣớc cứu hỏa; bơm nƣớc chống chìm; bơm nƣớc rửa sàn tàu. - Nguồn dẫn động cho bơm thƣờng là : + Trích lực máy chính (hình 5.1) thông qua dây curoa, loại bơm này thƣờng dùng hút khô hầm tàu (bơm nƣớc lá canh hay bơm nƣớc lƣờn) Hình 5.1 – Bố trí chung hầm máy dùng trích lực lai bơm nƣớc 52 + Gắn trực tiếp với Motor điện (hình 5.2), loại bơm này thƣờng dùng bơm hút khô hầm tàu, bơm cứu hỏa, bơm chống chìm, bơm rửa sàn tàu Hình 5.2 – Bơm dẫn động điện + Dùng động cơ Diesel dẫn động (hình 5.3), loại bơm này thƣờng dùng để cứu hỏa, chống chìm, rửa sàn tàu Hình 5.3 – Bơm dẫn động động cơ Hình 5.4 – Bơm chìm điện + Ngoài ra còn có bơm chìm (hình 5.4) : là bơm dẫn động bằng motor điện nhƣng có thể đặt chìm trong nƣớc, bơm này thƣớng dùng để hút nƣớc dƣới các hầm tàu. 53 2. Vâṇ hành bơm ly tâm .  Chuẩn bị : - Đối với bơm dẫn động trích lực : kiểm tra độ căn của dây đai (dây curoa) lai bơm, độ căng của dây đai phải đảm bảo, nếu dây đai quá căng hoặc quá nhùng thì phải căn chỉnh lại độ căng cho phù hợp. - Đối với bơm dẫn động bằng động cơ : kiểm tra dầu bôi trơn cho động cơ diesel (Xem thêm mô đun Vận hành máy chính hoặc mô đun Khắc phục sự cố máy chính để biết thêm) - Đối với bơm dẫn động bằng motor điện : kiểm tra dây điện, dây điện phải không bị đứt, tróc, hở mạch. Khi dây điện bị đứt hoặc hở phải nối lại và làm kín tránh bị điện giật Kiểm tra lƣợng nƣớc trong ống hút vào bơm, nếu nƣớc cạn phải mồi thêm nƣớc, vì bơm ly tâm là loại bơm không tự hút do đó khi vận hành phải mồi đầy nƣớc trong ống hút của bơm, nếu không bơm sẽ hoạt động mà không có nƣớc khi đó sẽ làm hƣ phốt và cháy motor bơm. Trong thƣờng trong miệng hút của bơm có gắn một van một chiều có tác dụng giữ nƣớc trong ống hút của bơm, tránh phải mồi nƣớc khi bơm lần sau. Tuy nhiên khi không hoạt động một thời gian lƣợng nƣớc này có thể bị hụt mất. Kiểm tra miệng hút của bơm, với các bơm đặt cố định, sau một thời gian có thể cặn bẩn bám vào miệng hút và làm kẹt miệng hút. Hình 5.5 – Miệng hút Kiểm tra đƣờng ống ra của bơm, bảo đảm ống ra không bị gãy, bể, kẹt  Khởi động bơm - Đóng cầu dao điện, đối với các bơm dẫn động bằng motor điện - Đóng ly hợp lai bơm đối với các bơm dẫn động bằng trính lực máy chính - Khởi động động cơ diesel với các bơm dẫn động bằng động cơ Diesel - Kiểm tra nƣớc ra, nếu không thấy nƣớc ra, phải dừng bơm và kiểm tra lại lƣợng nƣớc trong ống hút hoặc đƣờng ống hút có thể bị bể, xì không kín. 54 Nếu nƣớc ra yếu phải kiểm tra lại miệng hút nƣớc xem có bị kẹt do cặn bẩn hoặc miệng hút không ngập hết trong nƣớc. - Kiểm tra chiều quay của motor bơm, đối với các bơm điện 3 pha, khi đấu nối thứ thự các pha không đúng sẽ làm cho motor quay ngƣợc chiều. Để đảo chiều quay của motor ta đổi thứ tự của hai trong ba đầu dây điện nối vào motor. Không nên để motor chạy lâu mà không có nƣớc, khi đó các phốt của bơm không đƣợc làm mát sẽ sinh nhiệt làm làm hƣ phốt bơm gây ra kẹt trục bơm và làm cháy motor bơm.  Dừng bơm - Khi bơm xong, cắt cầu dao điện, đối với các bơm dẫn động bằng motor điện. - Cắt ly hợp lai bơm, đối với các bơm dẫn động bằng trích lực máy chính. - Dừng động cơ lai đối với những bơm sử dụng động cơ Diesel dẫn động. - Thu dây bơm, đối với các bơm không đặt cố định - Thu dây điện - Đƣa bơm về vị trí cất giữ với nhƣng bơm di động - Vệ sinh khu vực 3. Lập lịch bảo dƣỡng máy bơm nƣớc - Cũng giống nhƣ các thiết bị khác, việc lập lịch và thực hiện bảo trì, bảo dƣỡng cho máy đúng lịch sẽ làm cho máy hoạt động hiệu quả và bền hơn. - Dƣới dây là lịch bảo dƣỡng mẫu cho máy bơm nƣớc hút khô hầm tàu đặt cố định, công suất 1.5KW đƣợc dẫn động bằng motor điện, động cơ diesel, trích lực từ máy chính LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY BƠM NƢỚC Model : ... Hiệu : Công suất : 1.5 KW Hạng mục Hằng ngày 50 giờ 250 giờ 500 giờ 1000 giờ 1500 giờ MOTOR DẪN ĐỘNG Tụ kích  Dây đai (dây curoa)    Bao che dây đai  MÁY BƠM Van một chiều hút   Lọc miệng hút   55 Co ống vào ra  Ống vào, ra  Chú thích :  Thay mới  Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm  : Thay cho lần đầu LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY BƠM NƢỚC Model : ... Hiệu : Công suất : 1.5 KW Hạng mục Hằng ngày 50 giờ 250 giờ 500 giờ 1000 giờ 1500 giờ ĐỘNG CƠ DIESEL DẪN ĐỘNG Nƣớc làm mát   Bình đề  Nhớt bôi trơn   Nhiên liệu (dầu D.O)  Dây đai (dây curoa)    Bao che dây đai  MÁY BƠM Van một chiều hút   Lọc miệng hút   Co ống vào ra  Ống vào, ra  Chú thích :  Thay mới  Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm  : Thay cho lần đầu LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY BƠM NƢỚC Model : ... Hiệu : Công suất : 1.5 KW Hạng mục Hằng ngày 50 giờ 250 giờ 500 giờ 1000 giờ 1500 giờ BỘ TRÍCH LỰC Gối đỡ   Bộ ly hợp   Dây đai (dây curoa)    Bao che dây đai   MÁY Van một chiều hút   56 BƠM Lọc miệng hút   Co ống vào ra  Ống vào, ra  Chú thích :  Thay mới  Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm  : Thay cho lần đầu 4. Vê ̣sinh, bảo dƣỡng bơm nƣớc  Bảo dƣỡng hằng ngày - Kiểm tra mức dầu bôi trơn cho động cơ Diesel dẫn động  Bảo dƣỡng dịnh kỳ - Định kỳ hằng tuần : + Làm sạch bộ lọc miệng hút của bơm. Bộ lọc bị nghẹt sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất máy và dẫn đến quá nhiệt và giảm tuổi thọ bơm. + Làm sạch tất cả linh kiện bên ngoài của máy. Đảm bảo các rãnh giải nhiệt ở hai đầu motor nén sạch sẽ. Motor bị dơ sẽ tạo ra nhiệt độ cao khác thƣờng làm nhanh hƣ các linh kiện bên trong. - Định kỳ hằng tháng + Kiểm tra rò rỉ của hệ thống ống hút và ống xả. + Kiểm tra nhớt của động cơ lai, thay nếu cần thiết. + Kiểm tra độ căng dây đai, tăng nếu cần. - Định kỳ hằng quý (3 tháng) + Thay dầu cho động cơ diesel dẫn động. Dầu bôi trơn của động cơ Diesel là loại SAE 40 + Kiểm tra van một chiều. Làm sạch cặn bẩn bám xung quanh van. + Kiểm tra và siết tất cả các bu lông, đai ốc, nếu thấy cần thiết. + Kiểm tra chế độ không tải của máy. B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Cho biết các dạng dẫn động chính cho bơm nƣớc ?. Bài tập 2: Thực hiện công việc vận hành máy bơm nƣớc hút khô hầm tàu 57 C. Ghi nhớ: - Bơm ly tâm dùng dƣới tàu cá thƣớng đƣợc dẫn động từ 3 nguồn : Trích lực máy chính, từ motor điện và từ động cơ Diesel phụ - Không đƣợc để bơm làm việc mà không có nƣớc vì nhƣ vậy sẽ làm hƣ phốt bơm và làm cháy motor bơm. 58 Bài 6 : VÂṆ HÀNH MÁY KHAI THÁC Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng: - Biết đƣơc̣ cấu taọ và nguyên lý làm viêc̣ của máy kh ai thác trên tàu lƣới Vây. - Biết đƣơc̣ cấu taọ và nguyên lý làm viêc̣ của máy khai thác trên tàu lƣới Rê. - Biết đƣơc̣ cấu taọ và nguyên lý làm viêc̣ của máy khai thác trên tàu Câu . - Nắm đƣơc̣ cách vâṇ hành của tời lƣới Vây . - Nắm đƣơc̣ cách vâṇ hành của tời lƣới Rê . - Nắm đƣơc̣ cách vâṇ hành của tời Câu Vàng . - Có ý thức an toàn lao động . A. Nôị dung: 1. Thiết bị khai thác trên tàu lƣới Vây : - Nghề lƣới vây (còn gọi là nghề vây rút chì) là một trong những nghề quan trọng hiện nay, chiếm khoảng 17% tổng số tàu thuyền, chuyên đánh bắt các loài cá tầng nổi hoặc tầng giữa nhƣ các loài cá nục, cá ngừ, cá cơm, cá ngân. - Nguyên tắc đánh bắt của nghề lƣới vây là khi phát hiện đàn cá, ngƣời ta dùng tàu thả lƣới vây thành vòng tròn xung quanh đàn cá rồi kéo dây rút gọn giềng chì để thắt kín đáy không cho đàn cá thoát xuống dƣới, sau đó thu dần vàng lƣới, dồn cá vào tùng lƣới(2) rồi dùng vợt xúc cá lên tàu. Tàu thuyền lƣới vây ngày nay hầu hết đã đƣợc lắp máy công suất tới 155CV, chiều dài lƣới (chu vi vòng vây đàn cá) khoảng 400m, chiều cao lƣới có thể tới 80 - 100m có thể đánh bắt ở vùng nƣớc xa bờ có hiệu quả. - Nghề lƣới vây đánh bắt đàn cá ban ngày gọi là lƣới vây ngày. Nghề lƣới vây dùng ánh sáng đánh bắt cá ban đêm gọi là nghề lƣới vây ánh sáng. Ngƣ trƣờng hoạt động từ vùng nƣớc ven bờ ra đến vùng lộng, nơi có các đàn cá thƣờng tập trung trú ngụ quanh vùng gò rạn hoặc gốc chà rạo. Mùa vụ đánh bắt chính từ tháng 2 đến tháng 5 hàng năm, lƣới vây cá cơm có thể đánh bắt đến tháng 9 59 1.1. Cấu taọ - Lƣới vây là hình thức đánh bắt cá cho năng suất và sản lƣợng cao. Có hai hình thức lƣới vây là vây đơn và vây đôi. Tuy nhiên dù vây đơn hay vây đôi thì trang bị máy khai thác trên tàu vẫn tƣơng tự nhau, bao gồm các máy sau : Hình 6.1 – Tàu lƣới vây đơn  Máy tời lƣới vây : Là thiết bị dùng để thu dây rút chì lƣới vây. Dây là thiết bị chính trong nghề lƣới vây. - Cấu tạo cơ bản của tời gồm 2 tang ma sát đơn gắn trên trục tải, một bộ truyền động có khả năng biến đổi vận tốc nhiều chế độ khác nhau phục vụ cho các chế độ khai thác. - Ở một số tàu ngƣời ta thƣờng kết hợp tời lƣới kéo làm tời lƣới vây vì nó có một số ƣu điểm nhƣ : rất an toàn trong quá trình thu dây rút, Thuận tiện trong việc xếp cáp, cho phép giảm số lƣợng ngƣời tham gia rút dây chì. 60 - Trong thực tế có 3 hình thức dẫn động cho tời, phổ biến nhất là dẫn động bằng trích lực máy chính (hình 6.2), tuy nhiên ngày nay rất nhiều tàu đã sử dụng thủy lực để dẫn động tời (hình 6.3), ngoài ra đôi khi ngƣời ta cũng dùng motor điện để dẫn động tời và hình thức này rất ít gặp trong thực tế chi phí cao cũng nhƣ chế độ bảo dƣỡng khó khăn. Hình 6.2 – Tời kéo lƣới vây dẫn động cơ khí Hình 6.3 – Tời kéo lƣới vây dẫn động thủy lực 61  Máy thu lƣới vây : Là thiết bị dùng đề thu cánh lƣới từ dƣới nƣớc đƣa lên tàu, có nhiều dạng máy thu lƣới vây nhƣ phổ biến nhất có hai dạng là : - Máy thu lƣới vây Octapenco (hình 6.4): Cơ chế hoạt động của máy này là khi thu toàn bộ cánh lƣới đƣợc túm lại thành bó, bó lƣới ôm qua tang thứ nhất rồi luồn qua tang thứ hai theo hình chử S, nhờ có lực ma sát phát sinh trên bề mặt giữa tang và bó lƣới cũng nhƣ lực căng do bó lƣới cuốn chéo qua hai tang. Ngƣời thao tác dễ dàng thu cánh lƣới lên. Với loại máy này sức ngƣời bỏ ra là khá lớn và số lƣợng ngƣời tham gia thu lƣới là đông. Loại tời này sử dụng lực dẫn động từ động cơ điện truyền qua bộ hộp giảm tốc qua hệ thống trụ các đăng đến hai trục của tang thu lƣới, hai tang thu lƣới này chuyển động ngƣợc chiều nhau nhờ hệ bánh răng trung gian. Trong một số trƣờng hợp khác, tời này cũng đƣợc dẫn động bằng motor thủy lực thay cho motor điện nhƣ số lƣợng không nhiều Hình 6.4 - Máy thu lƣới vây Octapenco 62 - Máy thu lƣới vây treo (hình 6.5) : Khác với máy thu Octapenco, máy thu lƣới vây treo cao có kết cấu giống nhƣ một ròng rọc, lƣới đƣợc treo trên đầu cần cẩu, việc thu lƣới diễn ra hoàn toàn nhờ trọng lƣợng bản thân bó lƣới. Loại tời này thƣờng đƣợc dẫn động bằng motor thủy lực đƣợc đặt phía dƣới trục tang, chuyển động của motor thủy lực truyền qua bộ bánh răng và làm quay tang và nhờ đó thực hiện quá trình thu lƣới. Hình 6.5 – máy thu lƣới vây treo, Nguyên lý và thực tế 63 Hình 6.6 – Thu lƣới vây thực tế trên tàu 1.2. Vâṇ hành  Chuẩn bị tời, máy : - Kiểm tra bộ ly hợp trích lực cho tời, máy thu, bơm thủy lực, đảm bảo bộ ly hợp vận hành an toàn, không bị vật cản, kẹt - Kiểm tra dây đai (dây curoa) lai bơm thủy lực (nếu có), đảm bảo bơm thủy lực hoạt động đúng áp lực. - Kiểm tra bình dầu thủy lực, nếu thiếu phải châm thêm - Kiểm tra cầu dao, dây điện đối với các tời, thiết bị sử dụng motor điện, đảm bảo dây điện không bị hỏng, đứt, hở mạch - Chuẩn bị ngƣ lƣới cụ  Vận hành tời : - Khi tàu bắt đầu chuyển sang chế độ thu dây rút, đóng ly h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_quan_ly_bo_phan_may.pdf