Giáo trình mô đun Thực hành an toàn

ĐỀ MỤC TRANG

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN . 1

LỜI GIỚI THIỆU . 2

MỤC LỤC. 4

CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT . 10

MÔ ĐU T ỰC HÀNH AN TOÀN . 11

Giới thiệu mô đun:. 11

Bài 1: Thực hành cứu người rơi xuống biển. 12

Mục tiêu:. 12

A. Nội dung: . 12

1. Thông báo khi có người rơi xuống biển:. 12

1.1. Mục đích, ý nghĩa:. 12

1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: . 12

1.3. Những yêu cầu khi thực hiện: . 13

1.4. Cách thực hiện:. 13

2. Quăng hao cứu sinh và đưa người bị nạn lên tàu:. 13

2.1. Mục đích, ý nghĩa:. 13

2.2. Dụng cụ, trang thiết bị cần có: . 13

2.3. Những yêu cầu khi thực hiện: . 13

2.4. Quy trình thực hiện: . 14

2.5. Những lưu ý khi thực hiện: . 16

3. Lái tàu vớt người bị nạn: . 17

3.1. Mục đích, ý nghĩa:. 17

3.2. Những yêu cầu khi thực hiện: . 17

3.3. Quy trình lái tàu vớt người bị nạn:. 17

3.4. Những lưu ý khi thực hiện: . 18

4. ành động của người bị rơi xuống biển: . 18

4.1. Mục đích, ý nghĩa:. 18

4.2. Quy trình thực hiện: . 19

4.3. Những lưu ý khi thực hiện: . 205

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 20

1. Câu hỏi:. 20

2. Bài tập thực hành:. 21

C. Ghi nhớ: . 21

Bài 2: Thực hành cứu sinh . 22

Mục tiêu:. 22

A. Nội dung: . 22

1. Tìm hiểu về trang bị hương tiện cứu sinh cho tàu cá:. 22

2. Yêu cầu đối với trang bị cứu sinh: . 23

3. Sử dụng phao áo cứu sinh: . 23

3.1. Giới thiệu phao áo cứu sinh: . 23

3.2. Quy trình sử dụng phao áo cứu sinh: . 25

4. Sử dụng phao tròn cứu sinh:. 26

4.1. Giới thiệu phao tròn cứu sinh:. 26

4.2. Quy trình sử dụng phao tròn cứu sinh: . 26

4.3. Những lưu ý khi thực hiện: . 27

5. Sử dụng bè cứu sinh: . 27

5.1. Giới thiệu bè cứu sinh: . 27

5.2. Thả bè cứu sinh: . 32

3.1. Những lưu ý khi thực hiện: . 35

6. ành động khi phải rời bỏ tàu:. 35

6.1. Tìm hiểu việc rời bỏ tàu:. 35

6.2. ành động khi rời bỏ tàu: . 35

6.3. Những lưu ý: . 39

7. Phát tín hiệu cấp cứu: . 40

7.1. Tìm hiểu tình huống phải phát tín hiệu cấp cứu: . 40

7.2. Sử dụng một số dụng cụ, hương tiện để phát tín hiệu cấp cứu:. 41

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 42

1. Câu hỏi:. 42

2. Bài tập thực hành:. 42

C. Ghi nhớ: . 436

Bài 3: Thực hành h ng và chữa cháy. 43

Mục tiêu:. 44

A. Nội dung: . 44

1. Tìm hiểu về cháy và chữa cháy:. 44

1.1. Nguyên nhân cháy:. 44

1.2. Trang bị chữa cháy:. 45

2. Chữa cháy:. 51

2.1. Mục đích của việc chữa cháy:. 51

2.2. Phân công chữa cháy:. 51

2.3. Thực hiện chữa cháy: . 51

2.4. Những lưu ý khi chữa cháy:. 52

3. Sử dụng bình chữa cháy: . 53

3.1. Sử dụng bình bọt chữa cháy:. 54

3.2. Sử dụng bình chữa cháy CO2:. 55

3.3. Sử dụng bình bột chữa cháy:. 55

4. Bảo quản bình chữa cháy: . 56

5. Công tác phòng cháy:. 56

5.1. Mộtsố nguyên nhân gây cháy trên tàu: . 56

5.2. Biện pháp phòng cháy:. 58

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 60

1. Câu hỏi:. 60

2. Bài tập thực hành:. 60

C. Ghi nhớ: . 60

Bài : ử dụng dụng cụ cứu thủng. 61

Mục tiêu:. 61

A. Nội dung: . 61

1. Tìm hiểu về việc cứu thủng:. 61

1.1. Nguyên nhân thủng tàu và cách phát hiện: . 61

1.2. Hậu quả của việc tàu bị thủng:. 62

1.3. Định mức trang bị hút khô và chống thủng cho tàu cá . 62

2. ử dụng dụng cụ cứu thủng:. 647

2.1. Sử dụng nêm gỗ: . 64

2.2. Sử dụng bu-lông chuyên dụng: . 65

2.3. Sử dụng thảm cứu thủng: . 66

2.4. Sử dụng bê-tông: . 69

2.5. Gia cố vách kín nước: . 72

3. Những lưu ý khi cứu thủng: . 72

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 73

1. Câu hỏi:. 73

2. Bài tập thực hành:. 73

C. Ghi nhớ: . 73

Bài 5: Thực hành sơ cấp cứu. 74

Mục tiêu:. 74

A. Nội dung: . 74

1. Sử dụng túi cứu thương:. 74

1.1. Tìm hiểu túi cứu thương: . 74

1.2. ách dùng túi cứu thương:. 75

2. à hơi thổi ngạt:. 76

2.1. Tìm hiểu việc sơ cấp cứu bằng hà hơi thổi ngạt: . 76

2.2. Quy trình hà hơi thổi ngạt: . 77

2.3. Những lưu ý khi hà hơi thổi ngạt:. 77

3. Phương há xoa bó tim ngoài lồng ngực: . 78

3.1. Tìm hiểu hương há xoa bó tim ngoài lồng ngực:. 78

3.2. Quy trình xoa bóp tim ngoài lồng ngực:. 78

3.3. Những lưu ý khí é tim ngoài lồng ngực:. 79

4. Cấp cứu chảy máu: . 79

4.1. Tìm hiểu việc cấp cứu chảy máu: . 79

4.2. Quy trình cấp cứu chảy máu: . 79

4.3. Những lưu ýkhi thực hiện: . 80

5. Băng bó vết thương: . 81

5.1. Tìm hiểu việc băng bó vết thương: . 81

5.2. Các dụng cụ cần thiết:. 818

5.3. ách băng vết thương cơ bản:. 82

5.4. Thực hành băng bó vết thương: . 82

6. Cấp cứu gãy xương: . 85

6.1. Tìm hiểu về gãy xương: . 85

6.2. Quy trình cấp cứu gãy xương:. 85

6.3. Những lưu ý khi thực hiện: . 86

7. Cấp cứu đuối nước: . 86

7.1. Tìm hiểu đuối nước:. 86

7.2. Cấp cứu đuối nước: . 87

7.3. Những lưu ý khi cấp cứu đuối nước: . 87

8. Cấp cứu rắn độc cắn:. 88

8.1. Tìm hiểu cấp cứu rắn độc cắn: . 88

8.2. Cấp cứu rắn độc cắn:. 88

8.3. Những lưu ý khi thực hiện: . 89

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 90

1. Câu hỏi:. 90

2. Bài tập thực hành:. 90

C. Ghi nhớ: . 90

Bài 6: Thực hành an toàn lao động . 91

Mục tiêu:. 91

A. Nội dung: . 91

1. Thực hành những quy tắc chung về an toàn lao động: . 91

1.1. Thực hành các quy tắc an toàn khi sắp xếp vật liệu: . 91

1.2. Thực hiện các quy tắc an toàn khi đi lại: . 91

1.3. Thực hành các quy tắc an toàn nơi làm việc:. 92

1.4. Thực hành các quy tắc an toàn khi làm việc tập thể:. 92

1.5. Thực hành các quy tắc an toàn khi sử dụng dụng cụ bảo hộ cá nhân: 92

1.6. Thực hành quy tắc chung an toàn khi sử dụng máy móc: . 94

1.7. Thực hành các quy tắc an toàn đối với dụng cụ thủ công:. 95

1.8. Thực hành các quy tắc an toàn điện:. 96

2. Thực hành an toàn khi buộc tàu: . 969

3. Thực hành an toàn trong một số trường hợp cụ thể trên boong:. 97

3.1. Thực hành an toàn khi sử dụng máy tời:. 97

3.2. Thực hành an toàn khi sử dụng cẩu: . 99

3.3. Thực hành an toàn khi sử dụng dây nút:. 100

3.4. Làm vệ sinh và dọn dẹp boong làm việc: . 101

4. Thực hành an toàn khi khai thác thủy sản:. 103

5. Thực hành an toàn khi lấy và bảo quản cá:. 105

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 107

1. Câu hỏi:. 107

2. Bài tập thực hành:. 107

C. Ghi nhớ . 107

 ƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐU . 108

I. Vị trí, tính chất của mô đun: . 108

II. Mục tiêu: . 108

III. Nội dung chính của mô đun: . 109

IV. ướng dẫn thực hiện bài tập thực hành: . 109

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:. 116

VI. Tài liệu tham khảo:. 122

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM . 123

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU . 123

pdf124 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Thực hành an toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tàu. - Địa điểm tập hợp cho từng thuyền viên trong những tình huống cháy khác nhau. - Nội dung công tác và trách nhiệm của từng thuyền viên. Phần này ghi rõ ai làm việc gì, ở đâu và sử dụng dụng cụ nào. 2.3. Thực hiện chữa cháy: Khi phát hiện có cháy phải thực hiện như sau: - Xác định vị trí và kích thước đám cháy. 52 - ô to “ ÁY, ÁY, ÁY” và bấm chuông báo động để thông báo cho cả tàu biết. - Dập tắt nhanh ngọn lửa khi nó chưa hát triển. - găn chặn sự cung cấ Oxy cho đám chát bằng cách đóng cửa hầm, buồng nếu có thể. - Ngắt mạch điện. - Hạn chế đám cháy bằng cách ngăn vật liệu cháy mới nếu có thể. - Giới hạn khu vực cháy. - Điều khiển tàu để đám cháy ở hía dưới gió. - Phát tín hiệu cấp cứu khi cần thiết. Hình 6.3.10. Loại cháy và phương tiện chữa cháy 2.4. hững lưu ý khi chữa cháy: Khi chữa cháy phải lưu ý như sau: - Thủy thủ đứng ở vị trí chữa cháy đã được phân công. - Thủy thủ chữa cháy phải mặc đồ bảo hộ lao động theo quy định. - Không bao giờ đưa bình chữa cháy qua ngọn lửa. - Kiểm tra bình chữa cháy trước khi sử dụng. 53 - Không đứng quay lưng lại với ngọn lửa. - Giữ khoảng cách an toàn với đám cháy. - hú ý đám cháy có thể bị cháy lại. - Bình chữa cháy khi sử dụng hết chất chữa cháy phải nạp lại để sẵn sàng trước khi đưa vào sử dụng. - Nếu không điều khiển được đám cháy thì hải rời bỏ tàu (theo lệnh của thuyền trưởng). 3. Sử dụng bình ch a chá : Việc sử dụng bình chữa cháy nói chung, thực hiện như sau: - Rút chốt an toàn trên bình chữa cháy. - ướng vòi phun về hía đám cháy. - Bó c bó để chất chữa cháy bắn vào đám cháy. 54 - Quét vòi phun qua lại đám cháy để hạn chế ngọn lửa và dập tắt đám cháy. Hình 6.3.11. Quy trình sử dụng bình chữa cháy 3.1. ử dụng bình bọt chữa cháy: Quy trình thực hiện như sau: - Kéo chốt an toàn. - ướng vòi phun về hía đám cháy. - Bóp cò. -Quét vòi phun qua lại đám cháy để bọt phân bố trong đám cháy, tăng hiệu quả dập lửa. Chú ý khi sử dụng: - Xác định vị trí các chốt an toàn ở phía trên cùng của bình chữa cháy và kéo nó ra. Nếu không kéo chốt an toàn ra được sau một vài giây, thì phải tìm lối thoát gần nhất để tránh bị mắc kẹt trong đám cháy. - Khi bóp cò mà bọt không bắn ra, có thể có vấn đề về áp suất, thì phải tìm lối thoát gần nhất để tránh bị mắc kẹt trong đám cháy. - Phun bọt bề mặt thẳng đứng gần đám cháy. hông hun bọt trực tiếp vào ngọn lửa vì như vây có thể đẩy ngọn lửa lây lan xung quanh các khu vực lân cận. - Thoát qua lối thoát gần nhất nếu các bình chữa cháy bọt đã không kiểm soát ngọn lửa. - Duy trì một khoảng cách an toàn với vị trí cháy; cháy là không thể đoán trước và có thể tạo ra vụ nổ nhỏ. - Luôn chắc chắn rằng bạn có một lối thoát thích hợ trong trường hợp có hỏa hoạn. - Không bao giờ cố gắng dùng một bình bọt để chống lại hỏa hoạn xuất hiện ngoài tầm kiểm soát. 55 3.2. ử dụng bình chữa cháy CO2: Quy trình thực hiện như sau: - Xách bình CO2 tiếp cận đám cháy. - Cầm loa hun hướng vào gốc lửa tối thiểu là 0,5m bằng tay c n lại - Bó c để khí CO2 bắn vào đám cháy. - Quét vòi phun qua lại trong đám cháy để khí CO2 phân bố ra trong đám cháy. Khí CO2 ở nhiệt độ –79độ dưới dạng tuyết lạnh khi qua loa phun ra có tác dụng hạ thấp nhiệt độ của đám cháy sau đó khí CO2 bao phủ lên toàn bộ bề mặt của đám cháy làm giảm nồng độ của Oxy khuếch tán vào vùng cháy, khi hàm lượng Oxy nhỏ hơn 1 % thì đám cháy sẽ tắt. Chú ý khi sử dụng và bảo quản bình CO2: - hông được phun khí CO2 vào người vì sẽ gây bỏng lạnh. Khi phun tay cầm loa phun phải cầm đúng vị tay cầm (Vì cầm vào các vị trí khác sẽ gây bỏng lạnh). - Bình chữa cháy CO2 phải được đặt ở những nơi râm mát và d lấy thuận tiện khi sử dụng. - Ba tháng kiểm tra lượng khí trong bình 1 lần bằng hương há cân. 3.3. ử dụng bình bột chữa cháy: Quy trình thực hiện như sau: - Chuyển bình tới gẩn địa điểm cháy. - Lắc xóc vài lần nếu là bình bột loại khí đẩy chung với bột (MFZ). - Giật chốt hãm kẹp chì. - Chọn đầu hướng gió hướng loa phun vào gốc lửa. - Giữ bình ở khoảng cách 4 – 1,5 m tùy loại bình. - Bó van để bột chữa cháy phun ra. - Khi khí yếu thì tiến lại gần và đưa loa hun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy. Chú ý khi sử dụng: - Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng của từng loại bình để bố trí dậ các đám cháy cho hù hợp. - Khi phun phải đứng ở đầu hướng gió cháy ngoài ; đứng gần cửa ra vào (cháy trong). - Khi phun thấy đám cháy hải tắt hẳn mới ngừng phun. 56 - Khi dậ các đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bề mặt cháy, tránh phun sục trực tiếp xuống chất lỏng đề phòng chúng bắn ra ngoài, cháy to hơn. - Khi phun tùy thuộc vào từng đám cháy và lượng khí đẩy còn lại trong bình mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp. - Bình chữa cháy đã qua sử dụng cần để riêng tránh nhầm lẫn. - Khi phun giữ bình ở tư thế thẳng đứng. - hược điểm nổi bật của loại bình bột là khi dậ xong đám cháy d bùng phát lại, do đó người dập lửa phải kiểm tra kỹ. - Bình bột cũng tuyệt đối không được dùng để phun vào các thiết bị điện tử, thiết bị công nghệ cao như máy tính, vì bột có thành phần muối, sẽ làm hư hại thiết bị. 4. B o q n bình ch a chá : Phải luôn kiểm tra, bảo quản bình chữa cháy để chúng luôn trong tình trạng sẵn sàng sừ dụng. Bảo quản bình chữa cháy thực hiện như sau: - Để nơi d thấy, d lấy thuận tiện cho việc chữa cháy. - Đặt ở nơi khô ráo, thoáng gió, tránh những nơi có ánh nắng và bức xạ nhiệt mạnh, nhiệt độ cao nhất là 50 độ C. - Nếu để ngoài nhà phải có mái che. - Khi di chuyển cần nhẹ nhàng. Tránh tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao, thiết bị rung động. - Phải thường xuyên kiểm tra bình theo quy định của nhà sản xuất hoặc ít nhất 3 tháng/lần. Nếu kim chỉ dưới vạch xanh thì phải nạp lại . - Bình chữa cháy sau khi đã mở van, nhất thiết phải nạ đầy lại. - Kiểm tra khí đẩy thông qua áp kế hoặc cân rồi so sánh với khối lượng ban đầu. - Kiểm tra khối lượng chất chữa cháy trong bình bằng cách cân so sánh. - Kiểm tra vòi, loa phun. 5. Công tác phòng cháy: 5.1. Mộtsố nguyên nhân gây cháy trên tàu: Nguyên nhân gây cháy trên tàu cá phổ biến như hình dưới đây 57 Kiểm soát kém Dầu rò rỉ, thấm vào ống khói Các bề mặt động cơ, ống khói bị nóng Lớp cách nhiệt ống khói bị hư Hồ quang điện khi hàn, cắt kim loại Nhiên liệu rò rỉ trên bề mặt nóng háy động cơ điện Vật liệu d cháy không xếp gọn Đốt diêm quẹt hoặc hút thuốc Thiếu sót ở các dụng cụ điện Vật liệu d cháy để bừa bãi Bề mặt bếp lò quá nóng 58 Hình 6.3.12. Một số nguyên nhân gây cháy trên tàu cá 5.2. Biện há h ng cháy: Phòng cháy là một biện pháp tích cực nhất để ngăn chặn không để xảy ra cháy trên tàu. Phòng cháy chủ yếu là loại trừ các nguyên nhân gây cháy. Tất cả thuyền viên đều phải có trách nhiệm tuân thủ quy định về phòng cháy. Việc phòng cháy trên tàu với những nội dung cơ bản như sau: - Thường xuyên tổ chức báo động tập dượt công tác chữa cháy trên tàu. - Thường xuyên và định k kiểm tra các dụng cụ, trang thiết bị chữa cháy, đảm bảo chúng luôn trong tình trạng sẵn sàng sử dụng. - Treo các bảng hướng dẫn, cảnh báo về cháy nổ ở những nơi cần thiết. - Cấm hút thuốc trong hầm hàng, trên boong khi đang bốc xếp hàng hóa hoặc có hàng d cháy nổ. - hông được ném đầu thuốc lá và diên đã bật trên tàu. Miệng thông gió phải bọc lưới sắt để tránh tàn lửa bị gió thổi vào ống thông gió xuống hầm hàng. - ho sơn, hầm nhiên liệu phải thông gió tốt. Ỏ những nơi này không được dùng đèn có ngọn lửa, chỉ dùng đèn in để chiếu sáng. - ây điện phải có vỏ bọc tốt, dây đi qua hầm hàng phải chui trong ống, ngoài ống có hộp bảo vệ. Tiế điểm gây tia lửa điện phải được bọc kín. - Nếu thấy mùi khói hoặc mùi khét trên tàu phải kịp thời kiểm tra. - Không dùng giấy hoặc vải để làm chao đèn, bọc bóng đèn. - hông để giẻ, giấy vụn có ngấm dầu lâu ngày để đề phòng hiện tượng tự cháy). ưới đây là biển báo nội quy và tiêu lệnh phòng cháy, chữa cháy: 59 Hình 6.3.13.Biển báo nội quy và tiêu lệnh phòng cháy, chữa cháy ưới đây là biển báo chỉ dẫn thiết bị phòng cháy, chữa cháy: 60 Hình 6.3.14. Biển báo chỉ dẫn thiết bị phòng cháy, chữa cháy B. Câ hỏ à bà p hực hành: 1. Câu hỏ : 1.1. Trình bày về các điều kiện của việc cháy? 1.2. Liệt kê các dụng cụ, thiết bị chữa cháy? 1.3. Trình bày các loại cháy và hương tiện chữa cháy thích hợp? 1.4. Trình bày nguyên nhân gây ra cháy trên tàu và các quy định về phòng cháy? 2. Bà p hực hành: 2.1. Thực hành chữa cháy bằng dụng cụ thô sơ 2.2. Thực hành chữa cháy bằng bình cứu hỏa C. Gh nhớ: 1. Cháy trên tàu là một tai nạn gây ra thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản. 2. Phải có sự hân công trước nhiệm vụ của từng thuyền viên khi có cháy xảy ra. 3. Phải thường xuyên thực hành phòng cháy chữa cháy và kiểm tra dụng cụ, hương tiện chữa cháy. 61 Bài 4: Sử dụng dụng cụcứ hủng Mã bà : MĐ06-04 Mục tiêu: - Trình bày được những kiến thức cơ bản về việc cứu thủng; - Sử dụng được các hương tiện, dụng cụ cứu thủng thông dụng. A. Nộ d ng: 1. Tì h ể ề ệc cứ hủng: 1.1. guyên nhân thủng tàu và cách hát hiện: Thủng tàu có nghĩa là hần vỏ tàu bị hư hỏng mà nước có thể tràn vào tàu. Thủng tàu do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân đâm va là hổ biến nhất. Khi vỏ tàu bị thủng sẽ gây nguy hiểm cho tàu nhất là đối với tàu nhỏ. Do đó hải kịp thời phát hiện và tìm cách cứu thủng. Hình 6.4.1. Tàu chìm do mạn bị thủng Biện pháp phát hiện chỗ thủng: - hi tàu đậu ở cảng phải đo nước mỗi ngày 2 lần. Khi tàu chạy trên biển, mỗi ca trực phải đo nước 1 lần. - ăn cứ vào tình trạng nghiêng, chúi của tàu để hán đoán vị trí lỗ thủng. - Chú ý nghe tiếng nước chảy qua lỗ thủng để hán đoán vị trí lỗ thủng. - Theo kinh nghiệm nếu chạy tới nước vào mạnh thì thủng ở mũi, nếu nước vào chậm thì thủng ở mạn hoặc lái. Nếu chạy ngang gió, nước vào nhiều thì thủng ở mạn ăn gió, nước vào chậm thì thủng ở mạn dưới gió. - Cho thủy thủ có trang bị đồ lặn, lặn tìm vị trí lỗ thủng. 62 1.2. ậu quả của việc tàu bị thủng: Khi tàu bị thủng, nước tràn vào bên trong tàu, có thể dẫn đến một số hậu quả như sau: - Làm tàu bị nghiêng dẫn đến giảm tốc độ và khó điều khiển. - Tạo ra mặt nước tự do làm giảm tính ổn định của tàu. - àm hư hỏng hàng hóa, máy móc thiết bị trên tàu. - Làm giảm tính nổi của tàu, có thể dẫn đến chìm tàu, gây thiệt hại đến tính mạng và tài sản. o đó, khi tàu bị thủng, việc cứu thủng là việc khẩn cấp. Nếu không khắc phục kịp thời thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng. 1.3. Định mức trang bị hút khô và chống thủng cho tàu cá Bảng 4-1: Định mức trang bị hút khô Tên gọi Đơn Vị Chiều dài tàu ≥ 15m < 15m Bơm nước truyền động từ máy chính Chiếc 1 Bơm nước bơm iyyon hoặc bơm hụt) Chiếc 1 1 Dụng cụ hút khô (2 xô, 1 gầu) - 1 1 Bảng4-2: Định mức trang bị chống thủng Tên gọi Đơn vị Chiều dài tàu ≥ 15m < 15m Đệm chống va cố định Chiếc 4 2 Đệm chống va di động Chiếc 1 1 hăn sợi Chiếc 1 1 Giẻ vụn hoặc hôi tre, xơ dừa Kg 2 1 Nêm gỗ Chiếc 10 8 Cột chống Chiếc 2 1 Bộ đồ mộc Bộ 1 1 63 Xi măng P 00 Kg 50 20 Cát vàng Kg 50 50 Ghi chú: Bộ đồ mộc dùng cho tàu vỏ gỗ gồm: 1 cưa, 1 đục bát, 1 đục tr n, 1 búa đinh Búa đinh Đục Búa đầu tr n Hình 6.4.2. Bộ đồ mộc dùng trong cứu thủng Bộ đồ nề gồm: 1 bàn xoa, 1 bay, 1 đục sắt, 1 búa, 1 xà-beng Bàn xoa Bay 64 Đục sắt Xà-beng Hình 6.4.3. Bộ đồ nghề thợ nề dùng chống thủng 2. Sử dụng dụng cụ cứ hủng: Để cứu thủng, tùy theo từng trường hợp cụ thể mà lựa chọn dụng cụ chống thủng phù hợp. Các dụng cụ cứu thủng phải được bảo quản tốt, mỗi năm hải được kiểm tra 1 lần. 2.1. ử dụng nêm gỗ: Hình 6.4.3. Một số dạng nêm gỗ chống thủng Tìm hiểu: Nút và nêm gỗ có nhiều loại khác nhau: - ình tam giác để bịt những khe hở và vết nứt của vỏ tàu. - út hình nón dùng để bịt kín những ống nước và lỗ thủng hình tròn. - Nếu lỗ thủng lớn thì dùng nút to. Nói chung là dùng các nêm gỗ có kích thước và hình dạng thích hợp với lỗ thủng. Quy trình sử dụng: 65 Việc sử dụng nút và nêm gỗ thực hiện như sau: - Quấn vải hoặc dây gai ngâm dầu quấn quanh nêm gỗ để làm đệm. - Đóng nút hoặc nêm gỗ vào lỗ thủng. - Kiểm tra nêm gỗ được đóng vào chỗ thủng, nêm gỗ bám chặt và kín nước hơn. 2.2. ử dụng bu-lông chuyên dụng: Tìm hiểu: Có nhiều kiểu bu-lông chuyên dụng như loại thẳng, loại cong. Loại thẳng có có: đầu tù, đầu chẻ đôi, một nửa đầu xoay ngang. Loại cong có: đầu cong thường, đầu có ngạnh xoay ngang. Hình 6.4.5. Bu-lông chuyên dụng cứu thủng 1. Bu-lông đầu tù; 2. Bu-lông đầu chẻ dọc; 3. Ngạnh ngang; 4. Cong thường Quy trình sử dụng: Việc sử dụng bu-lông để bịt kín lỗ thủng, thực hiện như sau: 66 Chú thích: 1. Đệm bạt 2. Nắp gỗ 3. Bu-lông 4. Đệm gỗ 5. Vỏ tàu 6. Lỗ thủng vỏ tàu Hình 6.4.6. Cách sử dụng bu-lông cứu thủng (nắp-vít) Nếu lỗ thủng tròn: - Lấy miếng gỗ có đường kính lớn hơn lỗ thủng một ít để làm nắp. - Dùi một lỗ có đường kính lớn hơn đường kính bu-lông một ít, ở giữa miếng gỗ. - Đưa đầu ngạnh bu-lông qua lỗ thủng ra ngoài mạn tàu. - Xoay ngang bu-lông để ngạnh của bu-lông tì vào mạn tàu. - Đệm bạt quanh lỗ thủng (bên trong mạn tàu). - Xỏ nắp gỗ qua bu-lông để đè vào đệm bạt. - Lấy một miếng gỗ dày làm đệm giữa nắp gỗ và đai ốc (nếu bu-lông còn dài). - Xiết đai ốc của bu-lông để nắp gỗ ép chặt vào đệm để nước không rò rỉ vào trong tàu. 2.3. ử dụng thảm cứu thủng: Tìm hiểu: Thảm cứu thủng hình vuông. Chu vi thảm được liên kết chặt với dây ngâm dầu cỡ 65-90 mm. Ở 4 góc thảm và giữa mỗi cạnh dây được tạo thành khuyết để d liên kết khi sử dụng. Có 4 loại thảm: 67 Hình 6.4.7. Thảm cứu thủng 1. Thảm loại 1; 2. Thảm loại 2; 3. Thảm loại 3; 4. Thảm loại 4 Bảng 4-3: Quy cách thảm chống thủng TT Loại thảm Kích thước (m) Áp lực chịu được kG/m2 Độ sâu (m) Kích thước lỗ thủng m2 Ghi chú 01 1 2 x 2 600 ≥ 6 ≥ 0,1 02 2 2 x 2 Bền hơn thảm loại 1 khoảng 4 – 5 lần 03 3 3 x 3 3,5 x 3,5 Có độ bền như thảm loại 2 04 4 3 x 3 4,5 x 4,5 Có độ bền cao nhất 68 Quy trình sử dụng: Việc sử dụng thảm để bịt kín lỗ thủng, thực hiện như sau: - Dùng 2 sợi dây thực vật là dây trên, liên kết với 2 đầu khuyết mép trên của thảm bằng 2 ma-ní; chiều dài của mỗi dây này ≥ 1,6 + 0,5B với H là chiều cao mạn tàu và B là chiều rộng thân tàu. - Dùng 2 sợi dây cáp mềm làm dây dưới, liên kết với 2 đầu khuyết mép dưới của thảm cũng bằng 2 ma-ní; chiều dài của mỗi dây dưới ≥ 1,6 + 0,5B . Dây dưới được vòng qua đáy tàu sang mạn bên kia của tàu. Cách đặt thảm cứu thủng vào lỗ thủng như sau: - Trải rộng thảm lên mặt boong, để mép dưới của thảm lên be mạn tàu (mạn có lỗ thủng). - Luồn 2 dây dưới từ hía mũi tàu về phía lỗ thủng, sau đó dùng ma-ní liên kết với 2 khuyết ở 2 góc của mép dưới của thảm. - Liên kết 2 dây trên với 2 khuyết ở 2 góc của mép trên thảm. - Liên kết khuyết ở giữa mép trên với 1 dây thực vật. Dây này gọi là dây kiểm tra độ sâu, trên dây này có đánh dấu vạch như dây đo sâu, có tác dụng kiểm tra độ sâu của thảm. Hình 6.4.8. Đặt thảm kiểu hình thoi - Từ từ đưa 2 mép dưới của thảm ra ngoài mạn tàu, từ phía mạn bên kia kéo 2 dây dưới từ từ và đồng bộ với tốc độ xông thảm ra ngoài mạn, xông 2 dây trên và dây kiểm tra độ sâu. 69 Hình 6.4.9. Sử dụng thảm cứu thủng 1. Thảm; . ây dưới; 3. Dây kiểm tra; 4. Dây trên; 5. Lỗ thủng - Kiểm tra vị trí thảm đã ngay lỗ thủng chưa, bằng cách thông qua dây kiểm tra độ sâu. - Cố định thảm bằng cách buộc 2 đầu dây trên và 2 đầu dây dưới với các cấu trúc cố định trên boong. - Để thảm không bị hút vào lỗ thủng, ta có thể dùng các dây chằng qua miệng lỗ thủng. 2.4. ử dụng bê-tông: Tìm hiểu: Nếu lỗ thủng to và ở độ sâu lớn thì sử dụng thảm chống thủng chỉ mang tính chất tạm thời, vì thảm d bị nước đẩy vào lỗ thủng và hỏng. Để bịt lỗ thủng một cách chắc chắn hơn phải dùng bê-tông bịt kín lỗ thủng ở bên trong. Quy trình sử dụng: Việc sử dụng bê-tông để bịt kín lỗ thủng, thực hiện như sau: 70 Hình 6.4.10. Bịt lỗ thủng bằng ván đè 1. Thanh gỗ; 2. Gỗ ván đè; . êm; . Đệm; 5. Thảm. - Trộn bê-tông với tỉ lệ: 1 xi mămg, 1 cát, 1 đá dăm (tính theo thể tích) và lượng nước ngọt (hoặc nước biển) bằng 1/2 trọng lượng xi măng, sau đó trộn đều. Chú ý làm sạch cát, đá dăm trước khi trộn. Có thể thêm chất phụ gia để xi măng mau đông cứng. - Liên kết thanh sắt hoặc ống sắt thành lưới sắt với các ô rộng từ 10 – 25 cm để chịu lực (nếu lỗ thủng quá lớn, lỗ thủng nhỏ thì không cần). 71 Chú thích: 1. Khuôn 2. Nêm 3. Thanh chống dọc 4. Thanh chống ngang 5. Cát 6. Sợi gai trộn cát 7. Thảm 8. ưới thanh sắt 9. Ống dẫn nước rò rỉ 10. Bê-tông gia cố 11. Lỗ thủng Hình 6.4.11. Bịt lỗ thủng bằng bê-tông - Làm sạch vỏ tàu xung quanh lỗ thủng như cạo gỉ, chải sạch bụi, rửa sạch dầu bẩn để bê-tông d bám chặt vào vỏ tàu. - Đặt lưới sắt này vào miệng lỗ thủng trước khi đổ bê-tông. - Chọn khuôn đổ bê-tông có kích thước lớn hơn miệng lỗ thủng. Khuôn bằng gỗ, hở đầu. - Ép chặt 1 đầu khuông vào lỗ thủng, nếu không ép chặt được, dùng sợi gai hay vải bạt để nhét vào kẻ hỡ. - Đổ bê-tông vào đầu kia của khuôn. ưu ý khi thực hiện: - Để đỡ tốn bê-tông, có thể dùng những túi đựng cát, xếp túi cát lên trên túi sắt, trên lớp túi cát trải 1 lớp cát mịn, sau mới đổ bê-tông. 72 - Để bê-tông không bị vữa ra do nước rò rỉ từ lỗ thủng , ta đặt một ống thoát nước xuyên qua thành khuôn. Khi bê-tông đã cứng thì lấy nút gỗ đóng chặt ống lại. 2.5. Gia cố vách kín nước: Tìm hiểu: Nếu có một khoang nào đó đầy nước, thì áp lực nước sẽ làm hỏng vách kín nước và nước sẽ tràn vào khoang khác. Để ngăn nước phá vỡ vách kín nước, ta phải gia cố vách kín nước. Chú thích: 1. Vách kín nước 2. Đinh chữ U đinh ca bản) 3. Thanh chống 4. Cột 5. Thanh gỗ song song với vách kín nước 6. Nêm 7. Gỗ gia cố Hình 6.4.12. Gia cố vách kín nước Quy trình thực hiện: Việc gia cố vách kín nước thực hiện như sau: - Đặt một thanh gỗ chắc chắn song song với vách kín nước, đầu thanh gỗ tựa vào cấu trúc chắc chắn của tàu như cột, cong giang, để làm chỗ tựa. - Nêm chặt để cố định thanh gỗ. - Đặt các thanh chống khác tựa vào thanh gỗ nói trên. - Đóng đinh chữ U để ghé đầu các thanh chống này lại với nhau cho chắc chắn. 3. Nh ng lư ý kh cứ hủng: - Song song với việc cứu thủng, phải dùng bơm để bơm nước tràn vào ra khỏi tàu. 73 - Phải thường xuyên kiểm tra lỗ thủng xem đã bịt kín chưa, nêm đã chặt chưa, các thanh chống có vững chắc chưa để kịp thời xử lý. - Việc cứu thủng nói trên chỉ là tạm thời, nếu tàu không quay về bờ sửa chữa thì sẽ không đảm bảo an toàn. B. Câ hỏ à bà p hực hành: 1. Câu hỏ : 1.1. Trình bày các nguyên nhân gây thủng tàu? 1.2. Trình bày hậu quả của việc tàu bị thủng? 1. . Trình bày cách xác định lỗ thủng của tàu? 2. Bà p hực hành: 2.1. Thực hành cứu thủng bằng nêm, chốt gỗ và bu-lông cứu thủng 2.2. Thực hành cứu thủng bằng vải bạt 2.3. Thực hành cứu thủng bằng xi-măng C. Gh nhớ: 1. Phải luôn kiểm tra mực nước ở tàu để sớm phát hiện nguy cơ thủng tàu. 2. Phải luôn kiểm tra dụng cụ cứu thủng trên tàu. 3. Khi tàu bị thủng nặng nếu không kịp thời về bờ sửa chữa có thể dẫn đến tàu bị chìm. 74 Bà 5: Thực hành sơ cấp cứ Mã bà : MĐ06-05 Mục : - Trình bày được những kiến thức cơ bản về việc sơ cấp cứu y tế; - Thực hành được một số nội dung sơ cấp cứu y tế. A. Nộ dung: Môi trường làm việc trên tàu đánh cá là môi trường làm việc năng nhọc, nguy hiểm và dơ bẩn. Thủy thủ làm việc trên tàu cá phải tiếp xúc với nhiều mối hiểm nguy như sử dụng tời, cẩu, máy khai thác, thu thả lưới lấy cá, bảo quản cá trong hầm chứa, trong điều kiện tàu luôn bị lắc do sóng, gió. Khi tai nạn xảy ra đối với thuyền viên thì việc sơ cấp cứu là rất quan trọng, nếu làm không tốt việc này, có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tính mạng của thuyền viên, đặc biệt là khi đưa người bị nạn đến được bệnh viện là mất rất nhiều thời gian và đôi khi không thể thực hiện được. Trong bài này, đề cậ đến việc sơ cấp cứu đối với những trường hợ thường xảy ra trên tàu cá như: sốc, đuối nước, chảy máy, rắn độc cắn, ơ cấp cứu là những trợ giúp hay chữa trị ngay lúc ban đầu cho nạn nhân bị bất cứ chấn thương, sự cố hay bị một căn bệnh đột ngột nào đó trước khi được người có chuyên môn đến chữa trị. Việc sơ cấp cứu đó là vô cùng cần thiết bởi vì thời gian chờ đợi bác sĩ hay những người cấp cứu đến có thể khiến nạn nhân lâm vào tình trạng nguy hiểm hay không thể cứu được nữa cho dù được đưa đến bệnh viện. 1. Sử dụng ú cứ hương: 1.1. Tìm hiểu túi cứu thương: Túi cứu thương là túi chuyên dùng đựng những dụng cụ, thuốc, trong những trường hợp cấp cứu. Trong túi cứu thương có loại cơ bản là thuốc, băng y tế và dụng cụ y tế căn bản. Quy định của ngành y tế về túi cứu thương như sau: Vị trí đặt túi cứu thương: - Đặt tại nơi làm việc của người lao động. - Đặt nơi d thấy nhất, d lấy, có ký hiệu riêng thường là chữ thậpmàu đỏ/xanh). - Thông báo cho người lao động biết vị trí và quy định cách sử dụng. - Các trang bị, dụng cụ và thuốc cho túi cấp cứu: - Các túi cấp cứu phải có đủ số lượng trang bị dụng cụ cần thiết để cấp cứu. hông được để các thứ khác. 75 - Phải kiểm tra các túi cấp cứu thường xuyên để đảm bảo số lượng đầy đủ các dụng cụ. Hình 6.5.1. Trang bị cơ bản trong túi cứu thương Hình 6.5.2. Một túi cứu thương cụ thể 1.2. ách dùng túi cứu thương: Túi cứu thương chỉ sử dụng cho trường hợ sơ cấp cứu, không nên dùng trong những trường hợp khác. - Sử dụng thuốc: + Thuốc cảm, trị những triệu chứng cảm lạnh, nóng sốt, đau đầu. Thuốc cần có là Aspirin 81mg, Paracetamol 500mg. + Thuốc đau bụng, trị những triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Thuốc cần có là Smecta trị tiêu chảy. Phosphalugel trị đau dạ dày, Kremil-S trị các chứng đầy hơi, ợ nóng. + Thuốc chống dị ứng, trị những vết ngứa, sổ mũi do dị ứng. Thuốc cần dùng Clorpheniramin 4mg trị các sổ mũi hắt hơi , Xi rô Phenergan 0,1% trị nổi mề đay. ưu ý các thuốc chống dị ứng trên luôn gây buồn ngủ. + Thuốc kháng sinh, phòng nhi m trùng khi bị các vết thương như vết cắt, vết đâm,v.v. Thuốc cần dùng Amoxilin 500mg. ưu ý hạn chế dùng kháng sinh nếu thật sự không cần thiết. + Thuốc trị phỏng, sẽ bôi vào các vết thương khi bị phỏng. Thuốc cần dùng Dầu mù u, Vaseline + Thuốc tăng sức đề kháng, sẽ dùng khi cần tăng sức khoẻ những lúc làm việc quá sức. Thuốc cần dùng như Vitamin 500mg + Thuốc lọc nước, khử trùng: thuốc tím 76 + Thuốc sát trùng, để dùng sát trùng vết thương. Thuốc cần có là Oxy già, Alcool 90 0 , Povidine 5%... - Sử dụng băng: + Băng cuộn: để băng các chấn thương ở đầu, ở các chi, cầm máu vết thương hương há băng é . + Băng khăn quàng: được dùng để treo tay khi bị chấn thương gãy xương, , thực hiện các đường băng cơ bản băng bàn chân, băng bàn tay, v.v. + Sử dụng bông g n khi băng vết thương. + Sử dụng gạc vô khuẩn khi băng vết thương. - Sử dụng dụng cụ y tế và các thứ khác: + Sử dụng kéo khi băng vết thương. + Sử dụng kẹ nhí khi băng vết thương. + Sử dụng dây 3-5 cm để làm ga-rô. + Sử dụng nhiệt kế để theo dõi thân nhiệt. 2. Hà hơ hổ ngạ : 2.1. Tìm hiểu việc sơ cấ cứu bằng hà hơi thổi ngạt: à hơi thổi ngạt được dùng khi nạn nhân bị ngừng thở. Các nguyên nhân thông thường làm ngừng thở là: - Có một vật tắc trong họng. - ưỡi hoặc đờm đặc chẹn lấy họng của người bất tỉnh. - Bị đuối nước, tắc thở vì khói hoặc ngộ độc. - Bị đánh mạnh vào đầu hay ngực. - Một cơn đau tim. Một người khi đã ngừng thở chỉ sống thêm được 04 phút, vì vậy hãy nhanh chóng cấp cứu, nếu tr có thể không thể cứu được nạn nhân. Phương há này có ưu, nhược điểm như sau: - Ưu điểm của hương há này là khối lương không khí thổi vào phổi nạn nhân lớn, không gây thương tổn thân thể của nạn nhân, thao tác đơn giản, người cấp cứu đỡ mất nhiều sức. - hược điểm của hương há này là d gây bệnh truyền nhi m, có cảm giác không thoải mái cho người cấp cứu. 77 2.2. Quy trình hà hơi thổi ngạt: Việc hà hơi thổi ngạt thực hiện như sau: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu qu một bên đầu nạn nhân. - ùng khăn, gạc móc sạch đờm dãi, bùn đất, dị vật trong miệng nạn nhân. - Ngửa cổ nạn nhân tối đa bằng cách dùng hai tay đỡ hàm dưới và kéo ngược ngửa đầu ra để tránh tụt lưỡi che lấ đường thở như hình dưới đây. Hình 6.5.3. Ngửa cổ nạn nhân để thông khí Hình 6.5.4. Hà hơi thổi ngạt - Một tay bó mũi nạn nhân (bằng ngón cái và ngón trỏ , người cấp cứu ngẩng đầu hít sâu rồi miệng ngậm vào miệng nạn nhân thổi một hơi tối đa, xong dừng lại bỏ tay bịt mũi ra. - Hít lấy hơi khác để thổi nhịp tiếp theo. Thổi 15 → 0 lần/phút. Thỉnh thoảng nhớ lau đờm dãi cho đường thở được thông thoáng. - Tiếp tục hà hơi thổi ngạt cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_thuc_hanh_an_toan.pdf