LỜI GIỚI THIỆU 1
MỤC LỤC 2
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHư VIẾ T TẮ T 5
BÀI MỞ ĐẦU 7
1. Sƣ̣ nghiêm troṇ g khi xảy ra sƣ̣ cố máy chính 7
2. Các biểu hiện chung của máy trước khi xảy ra sự cố 8
3. Các quy tắc cơ bản xử lý sự cố máy chính . 8
Bài 1: Xư LÝ KHẮ C PHUC̣ SƢ̣ CỐ VỀ HỆ THỐ NG NHIÊN LIÊỤ 10
1. Hê ̣thống nhiên liêụ dùng trong máy chính tàu cá 10
1.1. Lưạ choṇ nhiên liêụ 10
1.2. Sơ đồ hê ̣thống nhiên liêụ 10
2. Các sự cố thường gặp trên hệ thống nhiên liệu máy c hính 11
2.1. Dầu có lâñ khí. 11
2.2. Lọc dầu dơ 13
2.3. Kim phun (béc) phun không tốt 15
2.4. Dầu có lâñ nướ c 18
Bài 2: XỬ LÝ, KHẮ C PHUC̣ SƢ̣ CỐ VỀ HỆ THỐ NG BÔI TRƠN 21
1. Dầu bôi trơn trong máy chính : 21
1.1. Chƣ́ c năng của dầu bôi trơn 21
1.2. Tính chất, phân loaị dầu bôi trơn 23
1.3. Sơ đồ hê ̣thống bôi trơn trên máy 24
2. Các sự cố thường gặp do dầu bôi trơn gây ra 25
2.1. Mất áp lưc̣ dầu 25
2.2. Đứng máy: 30
Bài 3: XỬ LÝ, KHẮ C PHUC̣ SƢ̣ CỐ VỀ HỆ THỐ NG LÀ M MÁT 32
1. Nhiêṃ vụ của hê ̣thống làm mát 32
1.1. Cấu tạo: 32
1.2. Nhiệm vụ: 333
2. Các sự cố thường gặp 33
2.1. Không có nướ c biển làm mát 33
2.2. Nướ c ngoṭ làm mát quá nóng . 36
2.3. Nhiêṭ đô ̣dầu bôi trơn quá cao. 37
Bài 4: XỬ LÝ, KHẮ C PHUC̣ SƢ̣ CỐ VỀ HỆ THỐ NG KHỞ I ĐÔṆ G 41
1. Bình ácquy đề: 42
2. Motor đề: 48
2.1. Cấu tạo motor đề 48
2.2. Hiện tượng của sự cố thường gặp 48
2.3. Nguyên nhân: 49
2.4. Cách khắc phục: 49
3. Bô ̣phát điêṇ (Dynamo): 51
3.1. Cấu tạo Dynamo: 51
3.2. Hiện tượng sự cố: 51
3.3. Nguyên nhân sự cố: 51
3.4. Xử lý, khắc phục sự cố: 52
Bài 5: XỬ LÝ, KHẮ C PHUC̣ SƢ̣ CỐ VỀ HỆ THỐ NG PHÂN PHỐ I KHÍ 55
1. Sự cố về loc̣ gió : 55
1.1. Hiện tượng sự cố: 56
1.2. Nguyên nhân sự cố: 56
1.3. Xử lý, Khắc phục sự cố: 56
2. Sự cố về turbo khí nap̣ : 56
2.1. Hiện tượng của sự cố: 56
2.2. Nguyên nhân của sự cố: 57
2.3. Xử lý, khắc phục sự cố: 57
3. Sự cố về Suppap nap̣ và suppap xả : 58
3.1. Hiện tượng của sự cố: 58
3.2. Nguyên nhân sự cố: 58
3.3. Xử lý, khắc phục sự cố: 58
4. Bộ hơi: 62
4.1. Hiện tượng: 624
4.2. Nguyên nhân sự cố: 62
4.3. Xử lý, khắc phục sự cố: 62
HưỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 65
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG 76
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHưƠNG TRÌNH 76
79 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Xử lý khắc phục sự cố máy chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trơn
Dầu bôi trơn cho động cơ đƣợc chia làm nhiều loại, tùy từng loại động cơ
khác nhau, điều kiện làm việc khác nhau mà sử dụng dầu bôi trơn phù hợp
Tiêu chuẩn API: Là tiêu chuẩn về chất lƣợng đƣợc quy định bởi Viện
nghiên cứu dầu mỏ Mỹ. Tiêu chuẩn này bắt đầu từ ký hiệu CA và nay đã đƣợc
nâng lên mức CL, CJ mà trong đó chữ C biểu thị cho động cơ chạy dầu Diesel,
chữ J biểu thị cấp chất lƣợng. Phân hạng cấp chất lƣợng đƣợc bắt đầu bằng A
và nay đã tiến hóa đến mức L.
Tiêu chuẩn SAE: Là tiêu chuẩn phân loại dầu theo độ nhớt (đƣợc hiểu là
độ cứng và độ mềm của dầu). Đối với dầu nhớt đa cấp, tiêu chuẩn này cấu
thành từ 2 yếu tố, trị số đặc tính của dầu tại điều kiện nhiệt độ thấp và trị số này
tại nhiệt độ cao.
- Với động cơ chạy dầu, làm việc trong môi trƣờng nhiệt độ không biến
đổi nhiều, dùng dầu bôi trơn loại SAE40, cấp độ API CF trở lên – đây là
dầu bôi trơn đơn cấp, làm việc tối ƣu trong nhiệt độ môi trƣờng quanh
40
o
C.
24
- Với động cơ chạy dầu, làm việc trong môi trƣờng nhiệt độ biến đổi nhiều
từ vùng nóng qua vùng lạnh hoặc ngƣợc lại, dùng dầu bôi trơn loại
SAE15W40, cấp độ API CF trở lên – đây là dầu bôi trơn đa cấp, làm
việc tối ƣu trong nhiệt độ môi trƣờng quanh từ 15oC đến 40oC.
1.3. Sơ đồ hê ̣thống bôi trơn trên máy
Hình 2.1. Sơ đồ hê ̣thống bôi trơn trên máy
1–Lọc bổ sung 2-Đồng hồ áp lực 3-Bình sinh hàn nước-nhớt
4-Van an toàn 5-Van tay 6-Miệng hút 7-Bơm nhớt
8-Van an toàn 9-Van an toàn 10-Lọc nhớt 11-Đồng hồ
12-Ống chính 13-Cốt máy 14-Cốt cam 15-Cốt cò
- Hệ thống bôi trơn của máy gồm các phần cơ bàn sau : dầu bôi trơn (nhớt)
từ cacte máy đƣợc bơm bơm lên qua miệng hút đặt dƣới đáy cacte, dầu
bôi trơn có áp lực cao đi qua bộ lọc và đi vào đƣờng ống chính đi lên bôi
trơn cốt máy, bạc cốt máy (ba dê), bạc biên (miễng dên). Một bộ phận
của dầu đi lên bôi trơn cốt cam và cốt cò. Ngoài ra với các máy có bộ
Turbo tăng áp, có một đƣờng nhớt đi lên bôi trơn và làm mát cốt bộ
25
turbo. Nhớt sau khi bôi trơn và làm mát trở về đƣợc nƣớc biển làm mát
trƣớc khi về cacte để tiếp tục chu kỳ mới
2. Các sự cố thƣờng gặp do dầu bôi trơn gây ra
2.1. Mất áp lƣc̣ dầu
Hiện tƣợng sự cố:
- Đồng hồ báo áp lực dầu bôi trơn giảm
- Nhiệt độ động cơ tăng
- Tiếng máy nặng.
Nguyên nhân sự cố:
Thông thƣờng khi mất áp lực dầu bôi trơn do các nguyên nhân sau:
- Dầu bôi trơn thiếu hoặc hết
- Lọc nhớt quá dơ
- Miệng hút bơm nhớt không ngậm hết trong nhớt
- Ron bơm nhớt bị hỏng
- Bơm nhớt bị hƣ
Xử lý, khắc phục sự cố:
Đây là sự cố gây hậu quả nghiêm trọng, khi có hiện tƣợng này ngƣời trực
ca phải lặp tức dừng máy, báo cáo Máy trƣởng và Thuyền trƣởng xem xét.
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Khay/ thùng đựng nhớt bẩn
+ Giẽ sạch
+ Bộ tuýp
+ Bộ cờ lê (khóa)
+ Cần xiết lực
+ Thiết bị mở lọc nhớt chuyên dùng
- Chuẩn bị nhớt sạch
Sự có mất áp lực dầu do nhiều nguyên nhân, vì thế tùy nguyên nhân mà
khắc phục, thực hiện theo sơ đồ 2.1
26
Các bƣớc thực hiện cụ thể nhƣ sau:
Bƣớc 1: Dừng máy (Ngay khi có hiện tƣợng mất áp)
Bƣớc 2: Kiểm tra nhớt máy bằng que thăm nhớt (hình 2.2),
Bƣớc 3: Nếu thiếu nhớt, tiến hành châm nhớt thêm. Nếu nhớt bẩn
phải thay nhớt mới. (hình 2.3)
Hình 2.2- Kiểm tra nhớt bằng que thăm Hình 2.3-Châm nhớt nến thiếu
27
Nếu bƣớc 2 kiểm tra nhớt thấy nhớt còn đủ vạch trên que thăm nhƣng
nhớt đen và dơ ta tiến hành tiếp bƣớc 4
Bƣớc 4: Dùng khay hứng phía dƣới lọc nhớt.
Bƣớc 5: Dùng đồ tháo chuyên dùng tháo lọc nhớt (Một số máy, đặt
biệt là các máy của hãng YANMAR, thƣờng có 2 bầu lọc
nhớt, thì phải tháo cả hai) (hình 2.4)
Hình 2.4 – mở lọc nhớt bằng dụng cụ chuyên dùng
Bƣớc 6: Thay lọc nhớt mới
Nếu bƣớc 2 kiểm tra nhớt thấy nhớt còn tốt và đủ vạch trên que thăm, ta tiến
hành bƣớc tiếp theo
Bƣớc 7: Kiểm tra độ nghiêng của máy, miệng hút của bơm nhớt có
ngậm hết trong nhớt dƣới cacte. Trƣờng hợp này thƣờng xảy
ra với các máy xe đƣợc cải hoán thành máy thủy, do cacte
của một số máy xe dạng phẳng, nên khi lắp xuống tàu có độ
nghiêng lớn, và khi gặp sóng biển làm nghiêng tàu gây nên
hiện tƣợng mất nhớt cục bộ. Châm thêm nhớt nếu gặp sự cố
trên.
Khi thực hiện các bƣớc trên thấy tất cả đều tốt nhƣng áp lực nhớt vẫn không lên
thì tiến hành tháo và kiểm tra bơm nhớt.
Bƣớc 8: Rút hết nhớt máy (hình 2.5)
Bƣớc 9: Tháo cacte đáy máy (hình 2.6)
28
Hình 2.5-Rút hết nhớt máy Hình 2.6-Tháo cacte máy
Bƣớc 10: Tháo bơm nhớt (hình 2.7)
Hình 2.7a – Tháo bơm nhớt (dạng truyền động bánh răng)
29
Hình 2.7b – Tháo bơm nhớt (dạng truyền động xích)
Bƣớc 11: Kiểm tra bề mặt tiếp xúc giữa bơm nhớt với thân máy, nếu
có độ vênh tiến hành mài lại hoặc nếu độ vênh nhỏ ta có thể
quét một lớp keo lên hai bền mặt tiếp xúc (hình 2.8)
Bƣớc 12: Kiểm tra khe hở của hai bánh răng bơm nhớt, vệ sinh các
khe bánh răng (hình 2.9)
Hình 2.8-kiểm tra độ phẳng bơm Hình 2.9- Kiểm tra khe hở bánh răng
Bƣớc 13: Lắp bơm vào máy, lƣu ý phải có ron amiang và trét keo vào
hai bề mặt tiếp xúc trƣớc khi lắp.
Bƣớc 14: Lắp cacte đáy .
30
Bƣớc 15: Châm nhớt mới cho máy theo đúng vạch trên que thăm
nhớt.
Bƣớc 16: Nổ máy và kiểm tra áp lực nhớt.
2.2. Đứng máy:
Hiện tƣợng sự cố:
Máy đang vận hành, xuất hiện dấu hiệu
- Tiếng máy nặng, máy gầm
- Máy chết, không đề lại đƣợc, không quay bánh đà đƣợc.
Nguyên nhân sự cố:
- Đây là nguyên nhân rất nghiêm trọng.
- Nguyên nhân bắt nguồn từ việc thiếu dầu bôi trơn lên máy, piston bị quá
nhiệt giản nở và bó vào xilanh gây chết máy.
- Sự cố này đặt biệt nguy hiểm khi máy đang vận hành ở chế độ toàn tải,
khi đó máy có thể bị bể piston, gãy tay biên (tay dên), thậm chí bị bể
thân máy. Do đó Khi có hiện tƣợng gầm máy, ngay tức khắc tắc máy
khẩn cấp tránh các trƣờng hợp hƣ hỏng nặng cho máy.
Xử lý, khắc phục sự cố:
Khi máy gặp sự cố này, bắt buộc phải rã toàn bộ máy, kiểm tra và thay
thế: piston, bạc (séc măng), xilanh, bạc biên (miễng dên), bạc trục chính (Ba
dê), suppap, cam,
Tuy nhiên khi đang hoạt động trên biển ta có thể khắc phục tạm thời nhƣ
sau:
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Nhớt sạch
+ Khay/ thùng đựng nhớt bẩn
+ Giẻ sạch
+ Bộ tuýp
+ Bộ cờ lê (khóa)
+ Cần xiết lực
+ Thiết bị mở lọc nhớt chuyên dùng
Bƣớc 1: Kiểm tra và châm đầy nhớt mới.
Bƣớc 2: Thay lọc nhớt mới
Bƣớc 3: Để máy nguội, khoảng 1 tiếng rồi quay bánh đà máy bằng
tay vài vòng, đảm bảo máy quay đƣợc tƣơng đối nhẹ nhàng.
31
Bƣớc 4: Khởi động lại máy.
Bƣớc 5: Kiểm tra các thông số máy
Bƣớc 6: Vệ sinh dầu nhớt xung quanh máy.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Tại sao phải dùng nhớt bôi trơn máy có cấp độ API CF? Khi
dùng nhớt SAE 40 và nhớt SAE 15W40 cho máy thì loại nào tốt hơn, vì sao?
Bài tập 2: Thực hiện các bƣớc công viêc̣ xƣ̉ lý sƣ ̣cố mất áp lực nhớt ?.
Bài tập 3: Thực hiện các bƣớc công viêc̣ xƣ̉ lý sƣ ̣cố khi loc̣ nhớt máy bi ̣ dơ.
C. Ghi nhớ:
- Tắt ngay máy, báo cáo với cấp trên khi có sự cố về dầu bôi trơn.
- Nhớt bẩn, thiếu gây hậu quả nghiêm trọng đối với hệ thống máy.
- Trƣớc khi tháo lọc nhớt phải dùng khay hứng phía dƣới lọc. Tuyệt đối
không để nhớt chảy xuống hầm tàu hay ra môi trƣờng.
- Khi thƣc̣ hiêṇ xong các bƣớc công viêc̣ phải vê ̣sinh duṇg cu ̣và để về
đúng nơi quy điṇh , không đƣơc̣ vƣ́t duṇg cu ̣ra sàn tàu .
- Giẻ lau phải đƣợc thu gom về một chổ để xử lý theo quy trình xử lý rác
công nghiêp̣ đôc̣ haị.
32
Bài 3: XỬ LÝ, KHẮC PHUC̣ SƢ ̣CỐ VỀ HÊ ̣THỐNG LÀM MÁT
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày đƣơc̣ tầm quan troṇg của hê ̣thống làm mát .
- Nhận biết đƣơc̣ các nguyên nhân hƣ hỏng thƣờng găp̣ do hê ̣thống làm
mát gây ra .
- Khắc phuc̣ đƣơc̣ các hƣ hỏng thƣờng găp̣ trong hê ̣thống làm mát .
A. Nôị dung:
1. Nhiêṃ vu ̣của hê ̣thống làm mát
1.1. Cấu tạo:
Hầu hết các máy chính tàu cá hiện nay đều sử dụng hệ thống làm mát gián tiếp.
Hệ thống làm mát máy gồm 2 vòng
- Vòng làm mát nƣớc ngọt: nƣớc ngọt trong két qua bơm đi làm mát block
máy, nắp quy lát và trở về đƣợc làm mát bằng nƣớc biển rồi về két
- Vòng làm mát nƣớc biển: nƣớc biển đƣợc bơm hút qua van thông biển
vào làm mát nƣớc ngọt, làm mát bộ turbo khí nạp (với các máy có turbo),
sau đó đi làm máy nhớt máy, nhớt hộ số rồi đi ra biển.
Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống làm mát
33
1.2. Nhiệm vụ:
Vòng làm mát nƣớc ngọt:
- Làm mát thân máy.
- Làm mát nắp quy lát máy
Vòng làm mát nƣớc biển:
- Làm mát nƣớc ngọt.
- Làm mát nhớt máy
- Làm máy nhớt hộp số
- Làm mát bộ Turbo khí nạp (với các máy có bộ Turbo)
2. Các sự cố thƣờng gặp
2.1. Không có nƣớc biển làm mát
Hiện tƣợng sự cố:
- Không có nƣớc biển làm mát chảy ra ngoài mạn tàu
- Máy nóng, nhiệt độ máy cao
Nguyên nhân sự cố: Sự cố không có nƣớc biển làm mát thƣờng do
một trong các nguyên nhân sau :
- Miệng hút nƣớc biển bị ngẹt
- Van thông biển chƣa mở
- Bơm nƣớc biển bị hƣ
Xử lý, khắc phục sự cố: Do sự cố này có nhiều nguyên nhân nên việc
khắc phục cũng phải tiến hành theo các cách khác nhau do nguyên nhân nào
gây ra. Quy trình xử lý, khắc phục sự cố này đƣợc tóm tắc nhƣ trong sơ đồ 3.1
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Giẻ lau sạch
+ Bộ tuýp
+ Bộ cờ lê (khóa)
Các bƣớc thực hiện cụ thể nhƣ sau:
Bƣớc 1: Kiểm tra van thông biển, mở van thông biển (hình 3.2) và các
van khác trên hệ thống nƣớc biển nếu chƣa mở.
Bƣớc 2: Nếu khi mở van thông biển rồi mà nƣớc vẫn không có, dừng
máy.
Bƣớc 3 : Kiểm tra nƣớc biền vào sau miệng hút nƣớc nếu có nƣớc biển
vào trong ống tiến hành bƣớc 4. nếu không có nƣớc biển vào
tiến hành bƣớc 8
34
Sơ đồ 3.1
Hình 3.2- Kiểm tra và mở van thông biển
Bƣớc 4: Mở nắp sau của bơm nƣớc biển, kiểm tra cánh bơm (hình 3.3)
35
Hình 3.3-Mở nắp sau của bơm nƣớc biển
Bƣớc 5: Thay cánh bơm nếu bị gãy, hƣ
Bƣớc 6: Lắp mặt sau bơm
Bƣớc 7: Nếu cánh bơm nƣớc biển không bị hƣ, tiến hành kiểm tra dây
đai (dây curoa) lai bơm nƣớc biển, căn chỉnh độ căn dây nếu bị
nhùng hoặc thay mới nếu dây bị đứt
Bƣớc 8 : Vệ sinh miệng hút nƣớc biển (hình 3.4).
Hình 3.4-Kiểm tra miệng hút nƣớc biển
36
2.2. Nƣớc ngoṭ làm mát quá nóng .
2.2.1. Hiện tượng sự cố:
- Nƣớc ngọt làm mát quá nóng
- Nhiệt độ máy tăng cao
2.2.2. Nguyên nhân sự cố:
- Do hết ngọt trong két
- Do bộ sinh hàn nƣớc – nƣớc quá dơ
- Nƣớc biển làm mát yếu hoặc không có
2.2.3. Xử lý, khắc phục sự cố:
Hình 3.5- cấu tạo bộ sinh hàn nƣớc-nƣớc
37
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Bộ tuýp
+ Bộ cờ lê
+ Giẽ lau sạch
+ Vòi xịt khí
+ Máy bắn nƣớc áp lực cao
- Các bƣớc tiến hành
Bƣớc 1: Báo cáo máy trƣởng và đề nghị dừng máy khắc phục
Bƣớc 2: Mở nắp bộ sinh hàn nƣớc – nƣớc
Bƣớc 3: Tháo bộ sinh hàn ra ngoài. (hình 3.5)
Bƣớc 4: Dùng súng nƣớc áp lực bắn vào các khe ống của bộ sinh hàn
Bƣớc 5: Dùng súng nƣớc áp lực cao bắn vào các ống đồng trong bộ sinh
hàn
Bƣớc 6: Xịt lại bằng hơi
Bƣớc 7: Lắp lại bộ sinh hàn
Bƣớc 8: Lắp lại nắp bộ sinh hàn
Bƣớc 9: Châm thêm nƣớc ngọt làm mát
Bƣớc 10: Vệ sinh xung quanh
Bƣớc 11: Khởi động lại máy . (Quy trình khởi động máy theo các bƣớc
nhƣ trong giáo trình mô đun môn học: Vận hành máy chính tàu
cá trong chƣơng trình nghề.
2.3. Nhiêṭ đô ̣dầu bôi trơn quá cao .
2.3.1. Hiện tượng sự cố:
- Nhiệt độ dầu bôi trơn cao
2.3.2. Nguyên nhân sự cố:
- Sinh hàn nhớt bị bẩn, nƣớc không làm mát đƣợc nhớt máy (hình 3.6)
Hình 3.6 – Cơ chế làm mát nhớt
38
2.3.3. Xử lý, khắc phục sự cố:
- Chuẩn bị dụng cụ
+ Bộ cờ lê
+ Bộ tuýp
+ Vòi hời
+ vitole
+ Bơm nƣớc áp lực cao
+ Khay đựng nhớt sạch
+ Giẻ lau
Bƣớc 1: Tắc máy
Bƣớc 2: Khóa van thông biển
Bƣớc 3: Tháo ống nƣớc biển vào , ra sinh hàn nhớt (hình 3.7)
Hình 3.7 – Tháo ống nƣớc hai đầu sinh hàn
Bƣớc 4: Tháo Sinh hàn nhớt ra khỏi máy
Bƣớc 5: Tháo 2 đầu bình sinh hàn
Bƣớc 6: Lấy dàn ống nƣớc biển ra ngoài (hình 3.8)
39
Hình 3.8 – Cấu tạo bộ sinh hàn
Bƣớc 7: Vệ sinh xung quanh ống và bê trong bằng nƣớc cao áp
Bƣớc 8: Xịt khô bằng hơi
Bƣớc 9: Lắp dàn ống nƣớc vào vỏ
Bƣớc 10: Lắp 2 đầu bình sinh hàn
Bƣớc 11: Lắp bình sinh hàn vào máy
Bƣớc 12: Lắp 2 đầu ống nƣớc biển vào bính sinh hàn
Bƣớc 13: Mở van thông biển
Bƣớc 14: Châm nhớt vào cacte máy
Bƣớc 15: Vệ sinh dầu, nhớt xung quang sàn
Bƣớc 16 : Dọn dẹp dụng cụ
Bƣớc 17: Vận hành lại máy
40
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Mô tả hệ thống làm mát của máy chính?.
Bài tập 2: Thực hiện thay cánh bơm của bơm nƣớc biển
Bài tập 3: Thực hiện các bƣớc công viêc̣ xƣ̉ lý sƣ ̣cố khi sinh hàn nƣớc –
nƣớc bị dơ.
Bài tập 4: Thực hiện các bƣớc công viêc̣ xƣ̉ lý sƣ ̣cố khi sinh hàn nƣớc –
dầu bị dơ.
C. Ghi nhớ:
- Hệ thống làm máy trên các máy chính tàu cá hiện nay là hệ thống làm
mát gián tiếp
- Thiếu nƣớc làm mát (nƣớc ngọt, nƣớc biển) làm nhiều thiết bị nóng, có
thể gây đứng, hỏng máy, giảm tuổi thọ thiết bị.
- Kiểm tra van lấy nƣớc biển trƣớc khi vận hành máy.
- Trƣớc khi tháo sinh hàn nƣớc - nhớt phải dùng khay hứng phía dƣới bộ
sinh hàn. Tuyệt đối không để nhớt chảy xuống hầm tàu hay ra môi
trƣờng.
- Khi thực hiện xong các bƣớc công việc phải vệ sinh dụng cụ và để về
đúng nơi quy điṇh , không đƣơc̣ vƣ́t duṇg cu ̣ra sàn tàu .
- Giẻ lau phải đƣợc thu gom về một chổ để xử lý theo quy trình xử lý rác
công nghiêp̣ đôc̣ haị .
41
Bài 4: XỬ LÝ, KHẮC PHUC̣ SƢ ̣CỐ VỀ HÊ ̣THỐNG KHỞI ĐÔṆG
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Chỉ ra đƣợc công suất cần thiết của bình đề cho máy chính .
- Trình bày đƣơc̣ các nguyên nhân hƣ hỏng thƣờng găp̣ trong hê ̣thống
khởi đôṇg gây ra .
- Khắc phuc̣ đƣơc̣ các hƣ hỏng thƣờng găp̣ trong hê ̣thống khởi đôṇg .
A. Nôị dung:
Hình 4.1 – Sơ đồ điện máy chính
42
1. Bình ácquy đề :
Hình 4.2 – Bình ắc quy
- Hiện nay hầu hết các máy chính tàu đều sử dụng hệ thống khởi động
bằng điện.
- Nguồn điện dùng để khởi động máy chính là bình ắc quy 12V (hình 4.2).
- Trong hệ thống khởi động máy chính dùng 2 bình ắc quy 12V nối nối
tiếp với nhau tạo ra hệ thống bình 24V (hình 4.1).
- Công suất của bình tùy thuộc vào công suất của động cơ, thƣờng từ
100Ah đến 200Ah. Công suất bình càng lớn , bình đề càng mạnh và lâu
hết điện.
- Sự cố hƣ hỏng thƣờng gặp với bình ắc quy:
Hiện tƣợng sự cố:
- Không khởi động đƣợc máy.
- Trục động cơ quay chậm, phát ra tiếng kêu “rì rì”
Nguyên nhân sự cố:
- Bình ắc quy hết hoặc yếu điện do cạn nƣớc axit.
Xử lý, khắc phục sự cố:
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Bộ cờ lê
+ Đồng hồ đo điện (hình 4.3)
- Các bƣớc thực hiện
Bƣớc 1: Tháo cực âm (-) của bình ra khỏi máy
Bƣớc 2: Tháo cực dƣơng (+) của bình ra khỏi máy
Bƣớc 3: Tháo dây nối giữa các bình.
Bƣớc 4: Tháo bình ăc quy và đem ra ngoài.
43
Bƣớc 5: Mở nắp bình và kiểm tra nƣớc axit bên trong từng ngăn
Hình 4.3 – Đồng hồ đo điện vạn năng hiển thị số
Hình 4.4 – Kiểm tra bình còn mạnh hay yếu
Bƣớc 6: Châm nƣớc axit vào ngăn bình bị thiếu.
Bƣớc 7: Đậy nắp bình.
44
Bƣớc 8: Gắn bình vào vị trí cũ
Bƣớc 9: Đấu dây nối giữa các bình (cọc âm – của bình này nối vào
cọc dƣơng + của bình kia)
Bƣớc 10: Nối cực dƣơng của hệ thống bình vào đầu dƣơng của bộ đề
máy chính.
Bƣớc 11: Nối cực âm (-) của hệ thống bình vào đầu âm của bộ đề
máy chính (thƣờng đầu này nối vào thân máy “nối mát”)
Bƣớc 12: Đề máy (lƣu ý các bƣớc khởi động máy phải theo đúng
trình tự nhƣ trong giáo trình mô đun môn học “ Vận hành
máy chính tàu cá” của chƣơng trình nghề)
Hình 4.4 – Đấu nối bình vào hệ thống đề máy
Trong một số trƣờng hợp do bình quá yếu, sau khi châm nƣớc vẫn
không thể khởi động đƣợc máy. Khi đó:
Cách 1: Dùng cặp bình của hệ thống hàng hải đấu nối song song
vào hệ thống bình để tăng thêm công suất đề của bình. Sau khi khởi động thành
công tháo hệ thống bình nối thêm ra khỏi hệ thống.
45
Bƣớc 1.1 : Nối cực âm của bình 1 vào cực dƣơng của bình 2 tạo
thành hệ thống 2 bình 24 V (Đấu nối tiếp 2 bình 12V
thành 24V).
Bƣớc 1.2 : Tƣơng tự nối cực âm của bình 3 vào cựa dƣơng của bình
4 để tạo thành hệ thống 2 bình 24 V thứ 2.
Bƣớc 1.3 : Nối cực dƣơng của bình 1 với cực dƣơng của bình 4
Bƣớc 1.4 : Nối cực âm của bình 2 với cựa âm của bình 3 tạo thành hệ
thống 4 bình 24V (Đấu song song hai hệ thống 2 bình
24V để tạo thành hệ thống 4 bình 24V)
Hình 4.5 – Đầu nối tiếp 2 bình 12V thành 24V
Hình 4.6 – Làm tƣơng tự cho cặp bình 3 và 4
46
Hình 4.7 – Đấu song song hai hệ thống bình 24V
Hình 4.8 – Đầu nối hệ thống 4 bình
47
Cách 2: Sạc lại bình bằng hệ thống điện trên tàu và bộ nạp điện
bình tự động (hình 4.5) . Khi nạp bình để chế độ bộ nạp bình ở chế độ nạp
nhanh (chỉnh dòng ampe cao) và thời gian nạp nên từ 20 phút đến 60 phút. Các
bƣớc tiến hành nhƣ sau:
Bƣớc 2.1: Tháo cực ấm của hệ thống bình ra khỏi máy
Bƣớc 2.2: Tháo cực dƣơng của hệ thống bình ra khỏi máy
Hình 4.5 – Bộ sạc bình tự động
Hình 4.6 – Sơ đồ đấu dây bộ sạc bình
Bƣớc 2.3: Nối cực dƣơng của máy sạc bình vào cực dƣơng của bình
48
Bƣớc 2.4: Nối cực âm của bình vào cực âm của máy sạc
Bƣớc 2.5: Bật cầu dao của hệ thống điện nối vào máy sạc.
Bƣớc 2.6: Bật công tắc máy sạc.
Bƣớc 2.7: Chỉnh dòng sạc bình thích hợp. Tùy theo công suất của hệ
thống mà chỉnh cƣờng độ dòng sạc gần bằng 10% công suất
của hệ thống bình. Ví dụ: hệ thống bình của chúng ta gồm 2
bình ắc quy 12V, 150Ah, thì dòng sạc đƣợc điều chỉnh từ
15A đến 30A.
Bƣớc 2.8: Mở nắp bình
Bƣớc 2.9: Sau thời gian khoản 20 – 60 phút, tiến hành tắt công tắt
máy sạc.
Bƣớc 2.10: Tắt cầu dao điện vào máy sạc.
Bƣớc 2.11: Tháo cực âm của bình ra khỏi máy sạc
Bƣớc 2.12: Tháo cực dƣơng của bình ra khỏi máy sạc
Bƣớc 2.13: Đậy nắp bình.
Bƣớc 2.14: Tiến hành đối nối hệ thống bình vào bộ đề của máy và
khởi động máy nhƣ các bƣớc trên.
2. Motor đề:
2.1. Cấu tạo motor đề
Hình 4.7 – Cấu tạo motor đề
2.2. Hiện tƣợng của sự cố thƣờng gặp
49
- Không khởi động đƣợc động cơ .
- Khi bật chìa khóa qua nút “START”, nghe tiếng phóng “cạch” của cóc
đề nhƣ không nghe tiếng motor đề quay và không nghe tiếng quay của
máy chính.
2.3. Nguyên nhân:
- Do chổi than của motor đề bị mòn
2.4. Cách khắc phục:
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Bộ cờ lê
+ Bộ tuýp
+ Đồng hồ đo điện vạn năng
+ Thƣớc kẹp
+ Vòi hơi
+ súng hơi
+ Giẻ lau sạch
Bƣớc 1: Tháo dây điện vào các cọc của motor đề, đánh dấu các đầu
dây để không bị nhầm khi lắp lại . (Hình 4.8)
Hình 4.8 – Tháo dây điện đấu vào motor đề
Bƣớc 2: Tháo motor đề ra ngoài
50
Bƣớc 3: Tháo cóc đề (hình 4.9)
Hình 4.9 – Tháo cóc đề
Bƣớc 4: Tháo nắp chụp phía sau motor đề
Bƣớc 5: Kiểm tra chổi than, nếu bị mòn thay mới (hình 4.10)
Hình 4.10 – Tháo chổi than Hình 4.11 – Kiểm tra chổi than
Bƣớc 6: Lắp nắp sau motor đề
51
Bƣớc 7: Lắp cóc đề
Bƣớc 8: lắp motor đề vào máy
Bƣớc 9: Đấu nối dây điện vào motor đề , Lƣu ý các dấu lúc tháo
tránh đấu nhầm dây .
Bƣớc 10: vệ sinh khu vực sửa chữa.
Bƣớc 11: Khởi động động cơ .
3. Bô ̣phát điêṇ (Dynamo):
3.1. Cấu tạo Dynamo:
Hình 4.12 – Cấu tạo chung dynamo
3.2. Hiện tƣợng sự cố:
- Trong quá trình vận hành máy chính, đèn báo hệ thống sạc bình không
hoạt động.
- Trong quá trình kiểm tra thấy bộ sạc bình không hoạt động
3.3. Nguyên nhân sự cố:
52
- Do dynamo phát điện không hoạt động (bị hƣ), thƣờng là do mòn chổi
than
3.4. Xử lý, khắc phục sự cố:
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Bộ cờ lê
+ Bộ tuýp
+ Đồng hồ đo điện vạn năng
+ Giẽ lau
+ Súng hơi
Bƣớc 1: Dừng máy
Bƣớc 2: Tháo dây điện dấu nối vào Dynamo, lƣu ý đánh dấu các đầu
dây điện, tránh nhầm lẫn khi lắp vào.
Bƣớc 3: Tháo dynamo khỏi máy. (hình 4.13)
Hình 4.13 – Tháo Dynamo ra khỏi máy
Bƣớc 4: Tháo nắp đậy phía sau dynamo (hình 4.14)
53
Hình 4.14 – Tháo nắp sau dynamo
Bƣớc 5: Tháo chổi than ra khỏi nắp chụp, kiểm tra , thay mới nếu
chổi than mòn (hình 4.15)
Hình 4.15 – Kiểm tra chổi than
54
Hình 4.16 – Kiểm tra dây nối đầu chồi than
Bƣớc 6: Lắp chổi than vào dynamo
Bƣớc 7: Lắp lại nắp sau dynamo
Bƣớc 8: Lắp dynamo vào máy
Bƣớc 9: Đấu nối dây điện vào dynamo, lƣu ý các dấu đã đánh lúc
thào dây, cẩn thận không để đấu nhầm dây.
Bƣớc 10: Vệ sinh sạch sẽ nơi sửa chữa
Bƣớc 11: Khởi động lại máy.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Hệ thống điện trên tàu là điện AC hay DC? Trình bày các sự cố
hƣ hỏng liên quan đến bình ắc quy?
Bài tập 2: Thực hiện thay chổi than của Dynamo
Bài tập 3: Thực hiện thay chổi than cho motor đề
C. Ghi nhớ:
- Trƣớc khi tháo các đầu dây của thiết bị điện nhƣ motor đề, dynamo,
cần đánh dấu các đầu dây điện tránh đấu nối nhầm đầu dây khi lắp lại.
- Khi tháo dây bình nên tháo dây âm trƣớc và khi lắp vào nên lắp cực âm
sau tránh trƣờng hợp chạm mát bình.
- Khi thƣc̣ hiêṇ xong các bƣớc công viêc̣ phải vê ̣sinh duṇg cu ̣và để về
đúng nơi quy điṇh , không đƣơc̣ vƣ́t duṇg cu ̣ra sàn tàu .
55
Bài 5: XỬ LÝ, KHẮC PHUC̣ SƢ ̣CỐ VỀ HÊ ̣THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ
Mục tiêu:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày đƣơc̣ các hiêṇ tƣơṇg hƣ hỏng thƣờng găp̣ do tƣ̀ng chi tiết trong
hê ̣thống gây nên.
- Liệt kê đƣơc̣ nguyên nhân gây ra sƣ ̣cố trong hê ̣thống phân phối khí .
- Khắc phuc̣ đƣơc̣ các sƣ ̣cố thông thƣờng t rong hê ̣thống phân phối khí .
A. Nôị dung:
1. Sự cố về loc̣ gió:
Hình 5.1 – Bộ lọc khí nạp
56
1.1. Hiện tƣợng sự cố:
- Máy khó khởi động.
- Máy chạy ra khói đen
- Máy chạy yếu
1.2. Nguyên nhân sự cố:
- Do lọc gió bẩn
1.3. Xử lý, Khắc phục sự cố:
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Bộ cờ lê
+ Bộ Tuốt nơ vít
+ Súng hơi
+ vòi hơi
+ Xà phòng và chậu nƣớc
+ Giẻ sạch
Bƣớc 1: Dừng máy .
Bƣớc 2: Tháo nắp chụp ống khí nạp
Bƣớc 3: Lấy lõi lọc ra ngoài
Bƣớc 4: Vệ sinh lõi lọc bằng nƣớc xà phòng
Bƣớc 5: Xịt khô lõi lọc bằng súng hơi.
Bƣớc 6: Lắp lõi lọc vào
Bƣớc 7: Lắp nắp ống hút vào .
Bƣớc 8: Khởi động lại động cơ.
Bƣớc 9: Dọn dẹp, vệ sinh dụng cụ và vị trí làm việc
2. Sự cố về turbo khí nap̣ :
- Để tăng công suất của động cơ, hầu hết các máy đều gắn thêm bộ turbo
trên hệ thống khí nạp, nhằm tận dụng một phần năng lƣợng của khí xả để
làm quay cánh quạt nén áp suất khí nạp vào động cơ.
2.1. Hiện tƣợng của sự cố:
Cũng giống nhƣ hiện tƣợng lọc khí nạp bị dơ:
- Máy khó khởi động .
- Máy chạy ra khói đen
57
- Máy chạy yếu
2.2. Nguyên nhân của sự cố:
- Bộ làm mát khí nạp quá dơ
Hình 5.2 – Turbo tăng áp
2.3. Xử lý, khắc phục sự cố:
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Bộ cờ lê
+ Bộ Tuốt nơ vít
+ Bộ Tuýp
58
+ Súng hơi + vòi hơi
+ Súng bắn nƣớc áp lực + bơm nƣớc áp lực
+ Giẻ lau sạch
Bƣớc 1: Dừng động cơ
Bƣớc 2: Tháo miệng hút khí phía trƣớc turbo.
Bƣớc 3: Tháo ống nối khí vào từ turbo đến bộ sinh hàn khí nạp
Bƣớc 4: Tháo nắp trên bộ sinh hàn
Bƣớc 5: Tháo đầu ống nƣớc biển làm mát vào sinh hàn
Bƣớc 6: Tháo đầu ra ống nƣớc biển ra sinh hàn
Bƣớc 7: Lấy bộ sinh hàn ra ngoài
Bƣớc 8: Vệ sinh sạch bộ sinh hàn bằng nƣớc áp lực
Bƣớc 9: Lắp bộ sinh hàn vào máy. Chú ý ron không bị đứt, hƣ
Bƣớc 10: Lắp đầu ra ống nƣớc biển làm mát vào bộ sinh hàn
Bƣớc 11: Lắp dầu vào ống nƣớc biển làm mát vào bộ sinh hàn.
Bƣớc 12: Lắp nắp bộ sinh hàn.
Bƣớc 13: Lắp co, ống nối Turbo với sinh hàn
Bƣớc 14: Lắp đầu khí nạp
Bƣớc 15: Khởi động động cơ
Bƣớc 16: Dọn dẹp, vệ sinh dụng cụ và vị trí làm việc
3. Sự cố về Suppap nap̣ và suppap xả :
3.1. Hiện tƣợng của sự cố:
- Máy yếu
- Máy nóng
- Tiếng máy ồn
3.2. Nguyên nhân sự cố:
- Do khe hở suppap nạp hoặc suppap xả quá lớn hoặc quá nhỏ
3.3. Xử lý, khắc phục sự cố:
- Chuẩn bị dụng cụ:
+ Bộ cờ lê
+ Bộ tuýp
+ Thƣớc lá căn khe hở
59
+ Bộ Tuốt nơ vít
+ Giẻ lau sạch
Bƣớc 1: Dừng máy
Bƣớc 2: Để máy nguội
Bƣớc 3: Tháo nắp chụp suppap
Bƣớc 4: Via bánh đà, quan sát chuyển động của suppap để xác định
thì nổ của xilanh và dấu trên bánh đà của xilanh số 1, khi
piston xilanh số 1 đang ở điểm chết trên (ĐCT) , và đang
cuối thì nén (Khi đó cả hai suppap đều đóng) (hình 5.3)
Hình 5.3 – Via bánh đà đến vị trí đánh dấu
Bƣớc 5: Dùng thƣớc lá kiểm tra khe hở của suppap hút và suppap xả.
Tùy theo từng máy khác nhau mà khe hở của suppap hút và
suppap xả sẽ khác nhau (Tham khảo sách hƣớng dẫn sửa
chữa máy để biết chính xác khe hở cho phép của suppap
hút và suppap xả). Thƣờng khe hở suppap hút là 0.3 mm và
của suppap xả là 0.35 mm.
Bƣớc 6: Nếu khe hở không đúng. Dùng cờ lê (khóa) nới lỏng ốc
chỉnh cò.
Bƣớc 7: Dùng tuốt nơ vít xiết vào hoặc tháo hay cho đến khi khe hở
đúng theo quy định (khi kéo thƣớc lá vào ra khe hở thấy
nặng tay) (hình 5.4)
60
Hình 5.4 – Kiểm tra khe hở suppap Hình 5.5 - Thƣớc lá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_mo_dun_xu_ly_khac_phuc_su_co_may_chinh.pdf