Giáo trình Môđun Chăm sóc và quản lý tôm thẻ chân trắng - Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC TRANG

Lời giới thiệu

Mục lục

Giới thiệu mô đun .7

BÀI 1 KIỂM TRA TÔM.8

A. Quy trình kiểm tra tôm định kỳ.9

B. Các bước tiến hành.9

1. Thu mẫu tôm.9

1.1. Thu bằng sàng ăn.9

1.2. Thu bằng chài.10

2. Xác định tỷ lệ sống của tôm .11

2.1. Xác định tỷ lệ sống của tôm ở 1-2 tuần nuôi.11

2.2. Xác định tỷ lệ sống của tôm với cách thu mẫu bằng sàng ăn.11

2.3. Xác định tỷ lệ sống của tôm với cách thu mẫu bằng chài.12

3. Kiểm tra khối lượng tôm.12

3.1. Cân cá thể.12

3.2. Cân toàn bộ.14

4. Kiểm tra ngoại hình tôm.15

4.1. Vỏ.15

4.2. Mang.16

4.3. Gan tụy.17

4.4. Ruột.18

4.5. Cơ thịt.18

5. Theo dõi hoạt động của tôm.18

6. Kiểm tra bệnh tôm.18

C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên.19

D. Ghi nhớ.21

BÀI 2 CHO TÔM ĂN .22

A. Nội dung.22

1. Tìm hiểu tính ăn và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng.22

1.1. Tìm hiểu tính ăn của tôm thẻ chân trắng.22

1.2. Tìm hiểu tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng .24

2. Lựa chọn thức ăn.24

2.1. Yêu cầu của thức ăn hỗn hợp cho tôm thẻ chân trắng.24

2.2. Bảo quản.255

2.3. Cách thử thức ăn.25

3. Xác định lượng thức ăn cho tôm.28

3.1. Tính lượng thức ăn mỗi ngày.28

3.2. Tính lượng thức ăn cho vào sàng.29

4. Cho ăn.30

4.1. Chuẩn bị thức ăn.30

4.2. Cho ăn.33

5. Kiểm tra sàng ăn.36

B. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên.38

C. Ghi nhớ.40

BÀI 3 KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG NƯỚC.43

A. Giới thiệu quy trình thực hiện.43

B. Các bước tiến hành.45

1. Kiểm tra pH nước ao nuôi tôm.45

1.1. Ảnh hưởng của pH nước ao nuôi đến tôm.45

1.2. Đo pH nước ao nuôi.45

1.3. Xử lý khi pH nước ao nuôi tôm vượt quá mức thích hợp.53

2. Kiểm tra oxy hòa tan trong nước.57

2.1. Ảnh hưởng của oxy hòa tan trong nước đến tôm.57

2.2. Đo oxy hòa tan trong nước .58

2.3. Xử lý khi hàm lượng oxy hòa tan vượt quá mức thích hợp .61

2.4. Ảnh hưởng của độ mặn đến tôm.62

2.5. Đo độ mặn.62

2.6. Xử lý khi độ mặn vượt quá mức thích hợp.68

3. Kiểm tra độ kiềm.69

3.1. Ảnh hưởng của độ kiềm đến tôm.69

3.2. Đo độ kiềm.69

3.3. Xử lý khi độ kiềm vượt quá mức thích hợp.71

4. Kiểm tra nhiệt độ nước .71

4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tôm.71

4.2. Đo nhiệt độ nước.72

4.3. Xử lý khi nhiệt độ nước vượt quá mức thích hợp .73

5. Kiểm tra màu nước.73

5.1. Ảnh hưởng của màu nước ao đến tôm.73

5.2. Quan sát màu nước ao.74

5.3. Xử lý khi màu nước ao nuôi tôm không thích hợp.74

6. Kiểm tra độ trong.74

6.1. Ảnh hưởng của độ trong của nước ao nuôi đến tôm.74

6.2. Đo độ trong của nước ao nuôi.75

6.3. Xử lý khi độ trong của nước ao nuôi tôm vượt quá mức thích

hợp 766

C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên.79

D. Ghi nhớ.80

BÀI 4 VẬN HÀNH HỆ THỐNG QUẠT NƯỚC .82

A. Giới thiệu quy trình.82

B. Các bước thực hiện.82

1. Kiểm tra hệ thống quạt nước .82

2. Vận hành hệ thống quạt nước.85

3. Thực hành an toàn lao động trong vận hành hệ thống quạt nước .85

3.1. Thực hành an toàn điện.85

3.2. Cấp cứu người bị điện giật.86

3.3. Cấp cứu người bị ngạt nước .93

C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên.95

D. Ghi nhớ.96

BÀI 5 THAY NƯỚC AO NUÔI.97

1. Nội dung.97

2. Lấy nước vào ao chứa.98

3. Chọn hóa chất, chế phẩm sinh học.99

4. Xử lý nước trong ao chứa.100

5. Thay nước ao nuôi.103

B. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên.104

C. Ghi nhớ.105

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN .106

I. Vị trí, tính chất của mô đun .106

II. Mục tiêu.106

III. Nội dung chính của mô đun.107

IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành.108

1.1. Bài 1. Kiểm tra tôm.108

1.2. Bài 3. Kiểm tra và xử lý môi trường ao nuôi.110

1.3. Bài 4. Vận hành hệ thống quạt nước.111

1.4. Bài 5. Thay nước ao nuôi.111

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập.1127

pdf123 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Môđun Chăm sóc và quản lý tôm thẻ chân trắng - Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn ghi trên bao bì Hình 2.11. Đong dầu mực 7. Rưới dầu mực vào khối thức ăn Hình 2.12. Rưới dầu mực vào thức ăn 8. Trộn đều tay cho đến khi các viên thức ăn được bao bọc, “bóng” đều bởi lớp dầu mực 9. Để yên khoảng 30 phút trước khi cho ăn 10. Cân, chừa riêng lượng thức ăn cho vào sàng Lưu ý: clxviii Dầu mực bổ sung cholesterol, các acid béo và vitamin thiết yếu. clxix Dầu mực có mùi thơm kích thích tính háu ăn của tôm. clxx Lạm dụng dầu mực dễ gây các bệnh về tiêu hóa ở tôm. 1.1. Cho ăn 1.1.1. Thời điểm và tỷ lệ cho ăn 36 clxxi Tháng thứ nhất: Tính cho 100.000 Post Ngày 1: 2-2,5kg Ngày 2-7: tăng 100g/ngày Ngày 8-14: tăng 200g/ngày Ngày 15-30: tăng 300g/ngày clxxii Tháng thứ 2, cho tôm ăn 3-4 lần/ngày 6-7 giờ, cho ăn với tỷ lệ là 25% tổng lượng thức ăn trong ngày 10-11 giờ, cho ăn với tỷ lệ là 15% 17-18 giờ, cho ăn với tỷ lệ là 30% 22-23 giờ, cho ăn với tỷ lệ là 30% clxxiii Tháng thứ 3, cho ăn 5 lần/ngày 6 giờ, cho ăn với tỷ lệ là 20% 10 giờ, cho ăn với tỷ lệ là 10% 16 giờ, cho ăn với tỷ lệ là 25% 20 giờ, cho ăn với tỷ lệ là 25% 23 giờ, cho ăn với tỷ lệ là 20% 1.1.1. Vị trí cho ăn Khi mới thả giống, rải thức ăn quanh bờ ao hoặc khu vực thả giống, từ từ lan rộng ra Hình 2.13. Cho tôm ăn theo bờ ao 37 Thức ăn viên dạng mảnh cần được làm ướt trước để dễ chìm Hình 2.14. Làm ướt thức ăn dạng mảnh Từ tháng thứ 2, dùng thuyền cho ăn quanh ao Hình 2.15. Cho tôm ăn bằng thuyền Hoặc dọc theo các dây căng trong ao Hình 2.16. Kéo bè theo dây căng trong ao 38 Ngừng quạt nước trước khi cho ăn khoảng 15-30’ để tránh thức ăn bị cuốn theo dòng chảy Hình 2.17. Ngưng quạt nước trước khi cho ăn Lưu ý: clxxiv Không cho ăn ở vùng đáy ao tích tụ nhiều chất thải. clxxv Rải thức ăn cho tôm nhỏ sau khi rải thức ăn cho tôm lớn xong. clxxvi Thức ăn của cỡ tôm nào đƣợc cho vào khu vực cỡ tôm đó tập trung nhiều. Tôm lớn, khỏe thường ở giữa ao, vùng đáy ao sạch, gần quạt. Tôm nhỏ, yếu ở gần bờ, xung quanh vùng bẩn ở đáy ao, xa quạt. 1.1.1. Loại thức ăn 39 clxxvii Cho tôm ăn đúng loại thức ăn quy định. clxxviii Tôm nhỏ ăn thức ăn tôm lớn sẽ thiếu dinh dưỡng, chậm lớn. clxxix Tôm lớn ăn thức ăn của tôm nhỏ sẽ không hấp thu hết đạm trong thức ăn. Lượng đạm thừa được đưa ra ngoài qua phân, phân hủy gây ô nhiễm ao. clxxx Chuyển loại thức ăn mới từ từ để tôm quen dần. clxxxi Phối hợp nhiều loại thức ăn theo tỷ lệ phân đàn của tôm. 1. Kiểm tra sàng ăn B. Chia đều lƣợng thức ăn chừa riêng vào các sàng Hình 2.18. Rải thức ăn vào sàng ăn C. Đặt sàng ăn xuống ao sau khi cho ăn xong. Sàng đặt cách bờ khoảng 1-2m, không có chất thải ở đáy Hình 2.19. Đặt sàng ăn xuống ao 40 D. Kiểm tra sàng ăn sau khi cho ăn Tôm 1,5-8g: sau 2,5 giờ 9-22g: sau 2 giờ 25-33g: sau 1,5 giờ Nếu tất cả các sàng đều hết thức ăn là cho ăn thiếu. Nếu một nửa số sàng hết thức ăn, nửa kia còn thừa một ít là cho ăn đủ. Hình 2.20. Kiểm tra thức ăn dư trong sàng E. Kiểm tra thức ăn trong ruột tôm Ruột tôm không có thức ăn, sàng hết thức ăn, là cho ăn thiếu. Ruột tôm không có thức ăn, sàng còn thức ăn, là tôm bỏ ăn. Hình 2.21. Ruột tôm không đầy thức ăn F. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên Bài tập 1. Thực hành kiểm tra chỉ tiêu cảm quan, bao bì và bảo quản của một số loại thức ăn viên phổ biến tại khu vực (Thời gian: 8 giờ) clxxxii Thực hành theo nhóm 3-4 học viên clxxxiii Địa điểm: kho chứa thức ăn của các cơ sở nuôi tôm thẻ chân trắng hoặc cơ sở kinh doanh thức ăn tôm, lớp học clxxxiv Dụng cụ: cho mỗi nhóm Đĩa thuỷ tinh trắng trong hoặc đĩa sứ trắng 4-5 cái Thước kẹp 1 cái Cốc thủy tinh 50ml 4-5 cái Sàng có lỗ nhỏ hơn kích thước hạt 1 cái 41 Bao bì của các loại thức ăn Sổ ghi chép clxxxv Thực hiện: Thực hành tại kho Các nhóm học viên vào kho, quan sát kho và cách sắp xếp bao thức ăn trong kho, đối chiếu với yêu cầu ở 2.1.3. Bảo quản. Ghi nhận xét Quan sát và đọc các thông tin trên bao thức ăn, đối chiếu với yêu cầu về Nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn ở phần 2.1.2. Bao gói, ghi nhãn. Ghi nhận xét. Lấy mẫu thức ăn theo hướng dẫn ở Bước 1. Lấy mẫu của phần 2.2. Cách thử thức ăn. Thực hành các nội dung tiếp theo ở tại kho hoặc tại lớp học Kiểm tra chỉ tiêu cảm quan của mẫu thức ăn theo hướng dẫn ở Bước 2. Thử chỉ tiêu cảm quan của phần 2.2. Cách thử thức ăn. Ghi kết quả Đo chiều dài và đường kính của mẫu thức ăn theo hướng dẫn ở Bước 3. Đo kích cỡ của phần 2.2. Cách thử thức ăn. Ghi kết quả Kiểm tra thời gian tan rã của mẫu thức ăn theo hướng dẫn ở Bước 4. Thử độ bền trong nước của thức ăn viên của phần 2.2. Cách thử thức ăn. Ghi kết quả Kiểm tra tỷ lệ vụn nát của mẫu thức ăn theo hướng dẫn ở Bước 5. Thử tỷ lệ vụn nát của phần 2.2. Cách thử thức ăn. Ghi kết quả clxxxvi Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, kết quả kiểm tra và nhận xét, đánh giá về chất lượng thức ăn và bảo quản thức ăn trong kho. Bài tập 2. Thực hành trộn thức ăn với các thành phần bổ sung (Thời gian: 3 giờ) clxxxvii Thực hành cá nhân học viên clxxxviii Địa điểm: ao nuôi tôm clxxxix Dụng cụ: Thau nhựa lớn 1 cái Ca nhựa 1 cái Bình xịt nước nhựa 1 cái Cốc đong 50-100ml 1 cái 42 Cân đồng hồ 50kg 1 cái Cân đồng hồ chia vạch 1g 1 cái Thức ăn viên 3-5kg Vitamin C bột dùng cho chăn nuôi 50-100mg Dầu mực 5-10ml cxc Thực hiện: nhƣ hƣớng dẫn ở phần 4.1.2. Trộn thức ăn cxci Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Thau chứa thức ăn đã được trộn, các viên thức ăn bóng ướt đều Bài tập 3. Thực hành cho tôm ăn và kiểm tra sàng ăn (Thời gian: 8 giờ) cxcii Thực hành theo nhóm 2-3 học viên cxciii Địa điểm: ao nuôi tôm ở tháng thứ 3 cxciv Dụng cụ: cho mỗi nhóm Xô (thau) nhựa lớn 1 cái Thuyền cho ăn 1 cái Sàng ăn tùy theo diện tích ao Cân đồng hồ 50kg 1 cái Thức ăn viên lượng cho ăn trong ngày của ao cxcv Thực hiện: Mỗi nhóm 2-3 học viên phụ trách một ao nuôi tôm Đọc từ sổ số liệu (nhật ký ao nuôi) để xác định cỡ tôm, số tôm hiện có trong ao, khẩu phần ăn của tôm trong ngày thực hành. Tính lượng thức ăn cho ăn trong ngày và mỗi lần cho ăn theo hướng dẫn ở phần 3.1. Tính lượng thức ăn mỗi ngày Tính lượng thức ăn cho vào sàng theo hướng dẫn ở phần 3.2. Tính lượng thức ăn cho vào sàng Quan sát ao, xác định tình trạng tôm, điều kiện môi trường, thời tiết Xác định lượng thức ăn thực tế trong lần thực hành (có thể chọn lần cho ăn 10 giờ) Cân thức ăn, thành phần bổ sung và trộn (nếu có) Cân, để riêng phần thức ăn cho vào sàng Tắt quạt nước trong ao 43 Cho tôm ăn theo hướng dẫn ở phần 4.2. Cho ăn Cho thức ăn chừa lại vào sàng ăn, cho sàng xuống ao, kiểm tra sàng như hướng dẫn ở phần 5. Kiểm tra sàng ăn Nhận định về mức độ sử dụng (thừa, thiếu) thức ăn của tôm Xác định lượng thức ăn thực tế trong lần cho ăn tiếp theo (lần cho ăn 16 giờ), điều chỉnh theo mức độ thừa thiếu thức ăn ở lần cho ăn 10 giờ Thực hiện cho ăn và kiểm tra sàng ăn ở lần cho ăn 16 giờ Nhận xét của nhóm về việc xác định lượng thức ăn thực tế trong 2 lần cho ăn. Cho ý kiến về lần cho ăn tiếp theo. cxcvi Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, nhận xét, đánh giá về lượng thức ăn cho ăn. A. Ghi nhớ Cần chú ý: Lấy mẫu tôm đều khắp ao Tính toán chính xác lượng thức ăn cho tôm mỗi ngày Trộn thức ăn đúng kỹ thuật Kiểm tra sàng ăn đúng thời gian quy định Bài Tham khảo Kế hoạch cho ăn Lập kế hoạch cho ăn giúp “nhìn trước” được sự phát triển của tôm trong ao qua từng giai đoạn nuôi. Khi kết thúc một giai đoạn, xác định khối lượng trung bình thực tế của tôm, so sánh với mức tăng trọng theo kế hoạch, tìm hiểu nguyên nhân gây nên khác biệt giữa kế hoạch với kết quả để làm cơ sở cho việc thực hiện kế hoạch cho ăn ở giai đoạn nuôi tiếp theo. Qua đó, duy trì tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR) ở mức đã định. Kế hoạch cho ăn còn là cơ sở để dự trù nguồn chi phí cho vụ nuôi. Ví dụ: Lập bảng kế hoạch cho ăn cho ao nuôi tôm thẻ chân trắng có diện tích 4.000m 2, mật độ tôm thả là 100 P15/m2. Thời gian nuôi là 3 tháng, cho ăn thức ăn viên. Ngày Tỷ lệ Số tôm Kích cỡ (g) Tổng lƣợng Khẩu phần Lƣợng thức ăn/ngày Lƣợng thức ăn trong 10 44 nuôi sống (%) (x1.000 con) tôm (kg) (%) (kg) ngày (kg) KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH 1-10 100 400 50 11-20 97 388 200 21-30 94 376 1,0 376 15 50 500 31-40 92 368 3 1104 5,8 64 640 41-50 90 360 5 1800 5,3 90 900 51-60 88 352 7 2464 4,1 100 1000 61-70 86 344 9 3096 3,5 108 1080 71-80 84 336 11 3696 3,2 118 1180 81-90 82 328 14 4592 2,7 123 1230 91(thu hoạch) 80 320 17 5440 6780 Ghi chú: KH: Số liệu theo kế hoạch TH: Số liệu kết quả thực hiện Số liệu cuối vụ nuôi theo kế hoạch - Tỷ lệ sống: 80% - Sản lượng: 5.440kg - Năng suất: 13,6 tấn/ha - Lượng thức ăn toàn vụ: 6.780kg - FCR = 6.780 /5440 ≈ 1,2 Sau mỗi lần kiểm tra sinh trưởng (Bài 1. Kiểm tra tôm) cần ghi số liệu về tỷ lệ sống và khối lượng trung bình cá thể vào cột Thực hiện của bảng kế hoạch cho ăn so sánh giữa số liệu thực hiện và kế hoạch. Nếu có sự chênh lệch lớn thì phải tìm nguyên nhân để xử lý. Cuối vụ nuôi, so sánh các số liệu kế hoạch và thực hiện, nhận xét, lưu giữ làm tài liệu tham khảo cho vụ nuôi sau. 45 BÀI 3 KIỂM TRA MÔI TRƢỜNG NƢỚC Mã bài: MĐ 04-03 Kiểm tra môi trường ao nuôi là công việc được thực hiện thường xuyên 2 lần/ngày và các số liệu được ghi nhận vào sổ theo dõi. So sánh số liệu hiện tại với 2-3 ngày trước để dự báo diễn biến sắp tới nhằm có những biện pháp kỹ thuật giữ các yếu tố môi trường ao nuôi ổn định trong phạm vi thích hợp, giúp tôm hấp thu thức ăn hiệu quả, phát triển tốt. Mục tiêu cxcvii Biết đƣợc ảnh hƣởng của một số yếu tố môi trƣờng ao nuôi chủ yếu đến tôm. cxcviii Đo đƣợc các yếu tố môi trƣờng ao nuôi chủ yếu ảnh hƣởng đến sự phát triển của tôm bằng các dụng cụ đơn giản nhƣ nhiệt kế, tỷ trọng kế, đĩa Secchi, các test kit; cxcix Xử lý đƣợc các yếu tố môi trƣờng ao nuôi khi bất lợi. A. Giới thiệu quy trình thực hiện 46 47 B. Các bƣớc tiến hành 1. Kiểm tra pH nƣớc ao nuôi tôm 1.1. Ảnh hƣởng của pH nƣớc ao nuôi đến tôm cc pH thích hợp là 7,5 - 8,5, không dao động quá 0,5 đơn vị trong một ngày đêm. cci Ảnh hƣởng của pH cao: Khí độc NH3 tăng lên Tôm khó lột xác, xuất hiện các đốm can xi trắng trên vỏ ccii Ảnh hƣởng của pH thấp: Khó gây màu nước Khí H2S được tạo ra nhiều Tôm dễ nhiễm bệnh. cciii pH thấp nhất vào lúc gần sáng, cao nhất vào quá trƣa. Sau đó pH lại hạ dần. cciv Trời mƣa, phèn bị rửa trôi từ bờ xuống ao làm pH nƣớc giảm xuống. 1.1. Đo pH nƣớc ao nuôi 1.1.1. Lấy mẫu nƣớc ccv Vị trí: Mẫu nước được lấy ở cách bờ khoảng 2m, nơi có độ sâu vừa phải. Mẫu được lấy cách mặt nước khoảng 0,5m. Ao nhỏ, thu mẫu nước ở 2 vị trí đối xứng. Ao lớn, lấy thêm mẫu ở giữa ao. ccvi Thời gian thu và đo mẫu: 2 lần/ngày (6-7 và 13-14 giờ): với chỉ tiêu pH, oxy hòa tan, nhiệt độ nước 1 lần/ngày (13-14 giờ): Chỉ tiêu độ mặn, độ kiềm, màu nước, độ trong. 48 ccvii Kết hợp quan sát thời tiết, tình trạng bờ, đáy ao. ccviii Khi thời tiết thay đổi, mƣa bão, tảo tàn, xử lý hóa chất cần theo dõi diễn biến của môi trƣờng nƣớc. ccix Ghi nhận vào sổ theo dõi, so sánh với các ngày trƣớc để dự đoán diễn biến, có biện pháp xử lý thích hợp nhƣ tăng cƣờng sục khí, bón vôi, thay nƣớc 1.1.1. Đo pH mẫu nƣớc Đo bằng giấy quỳ Hộp giấy quỳ gồm: ccx Giấy quỳ ccxi Thang so màu Lưu ý đến hạn sử dụng của giấy quỳ Hình 3.1. Một số kiểu hộp giấy quỳ Thực hiện đo như sau: 1. Đo trực tiếp nước ao với thời gian và địa điểm như trong hướng dẫn lấy mẫu nước: Lúc 6-7 và 13-14 giờ Cách bờ khoảng 2m, cách mặt nước khoảng 0,5m Hình 3.2. Đo trực tiếp nước ao ở 49 vị trí cầu Hoặc đo mẫu nước lấy từ ao theo hướng dẫn lấy mẫu nước Hình 3.3. Lấy mẫu nước đo pH 2. Lấy một mẩu giấy quỳ dài khoảng 2-4cm Hình 3.4. Lấy một mẩu giấy quỳ 3. Nhúng mẩu giấy quỳ vào nước ao hoặc mẫu nước cần đo Hình 3.5. Nhúng mẩu giấy quỳ vào nước 50 4. Để ráo khoảng 5-10 giây Mẩu giấy chuyển màu Hình 3.6. Để ráo mẩu giấy quỳ 5. Đặt mẩu giấy lên thang so màu, so sánh màu của mẩu giấy với các ô màu trên thang so màu. Màu giấy quỳ đậm hơn màu trên thang so màu Hình 3.7. So màu 6. Màu giấy quỳ nhạt hơn màu trên thang so màu Hình 3.8. Màu mẩu giấy nhạt hơn 51 7. Đọc kết quả trị số pH ở ô màu gần trùng nhất so với màu mẩu giấy. Hình 3.9. Màu mẩu giấy trùng với màu của pH=8 trên thang so màu Đo bằng test kit Bộ test kit gồm: ccxii Thuốc thử ccxiii Thang so màu ccxiv Lọ nhựa trong chứa mẫu nƣớc Hình 3.10. Các thành phần của hộp test pH Cách đo như sau: 52 1. Cho nước mẫu vào lọ, tráng đều lọ vài lần Hình 3.11. Tráng lọ 2. Đổ nước tráng lọ ra Hình 3.12. Đổ nước tráng lọ 3. Cho nước mẫu vào lọ đến mức quy định Hình 3.13. Cho mẫu nước vào lọ 53 4. Lau khô bên ngoài lọ Hình 3.14. Lau bên ngoài lọ 5. Cho thuốc thử vào lọ với số giọt quy định tùy theo nhà sản xuất sau khi lắc đều chai thuốc thử Hình 3.15. Cho thuốc thử vào lọ 6. Lắc nhẹ tròn đều lọ để thuốc thử hòa tan vào mẫu nước thử. Mẫu nước thử biến màu Hình 3.16. Lắc đều lọ nước mẫu 7. Đặt lọ nước mẫu lên thang so màu, so sánh với các ô màu trên thang so màu 8. Đọc kết quả trị số pH ở ô Hình 3.17. So màu mẫu nước với 54 màu trùng hoặc gần nhất so với màu nước mẫu. thang so màu Đo bằng máy đo cầm tay (máy đo điện cực) Máy đo pH cầm tay có 2 loại: ccxv Bút đo pH: có đầu dò (điện cực) nằm trực tiếp, phía dƣới của máy (bên trong). Được dùng nhiều do dễ sử dụng Hình 3.18. Bút đo pH ccxvi Loại có đầu dò nối với máy bởi dây dẫn. Ít dùng do đắt tiền và khó sử dụng Hình 3.19. Máy đo pH đầu dò rời Cách đo như sau: 55 1. Hiệu chỉnh máy: ccxvii Mở nắp máy ccxviii Mở máy bằng nút mở-tắt ccxix Giữ phần dƣới của máy trong cốc nƣớc cất ccxx Xoay nhẹ vít trong khe hiệu chỉnh (bên hông hoặc mặt sau của máy), quan sát màn hình ccxxi Ngừng xoay khi màn hình hiện lên số 7,0 ccxxii Chuyển máy ra khỏi cốc nƣớc cất Hình 3.20. Hiệu chỉnh máy 2. Đo pH mẫu nước: ccxxiii Tráng cốc vài lần bằng nƣớc mẫu vừa lấy ở ao ccxxiv Cho mẫu nƣớc cần đo vào cốc. ccxxv Cho phần dƣới của máy vào cốc nƣớc mẫu ccxxvi Lắc nhẹ phần dƣới của máy trong nƣớc vài lần ccxxvii Chờ 15 - 30” cho số trên màn hình đứng yên ccxxviii Đọc kết quả, ghi vào sổ theo dõi ccxxix Đƣa máy ra khỏi cốc nƣớc ccxxx Tắt máy ccxxxi Ngâm đầu dò vào cốc nƣớc sạch một lúc, lấy ra, để ráo ccxxxii Đậy nắp máy Hình 3.21. Đo pH mẫu nước 56 Cách bảo quản: ccxxxiii Tránh để pin cũ quá lâu trong máy vì có thể gây hỏng máy. ccxxxiv Không đo trực tiếp vào nƣớc ao ccxxxv Không để phần trên của máy tiếp xúc với nƣớc để tránh chạm mạch. 1.1. Xử lý khi pH nƣớc ao nuôi tôm vƣợt quá mức thích hợp 1.1.1. Khi trời mƣa ccxxxvi Bón vôi dọc theo mái và mặt đê trƣớc khi trời mƣa Lượng dùng: 100-300kg/1.000m 2 Loại: vôi nông nghiệp hay còn gọi là vôi bột, CaCO3 Hình 3.22.Vôi bột Hình 3.23. Rải vôi dọc theo bờ ao ccxxxvii Hòa vôi bột hoặc dolomite 57 (vôi đen) vào nƣớc rồi tạt xuống ao sau khi trời mƣa Hình 3.24. Vôi đen Lượng dùng: 10-30kg/1.000m 2 Hình 3.25. Hòa vôi vào nước Tạt khắp ao để ổn định pH Hình 3.26. Tạt nước vôi vào ao ccxxxviii Nếu pH giảm thấp (dƣới 7,5) sau cơn mƣa, có thể dùng vôi sống (vôi cục, CaO) tạt vào ao để nâng pH. Thực hiện như sau: Tưới nước vào vôi sống để thành vôi bung Hình 3.27. Tưới nước vào vôi sống Hòa vôi bung vào xô nước, khuấy cho tan đều Lượng dùng: 5-10kg/1.000m2 Tạt từ từ xung quanh ao để tránh tôm bị sốc vì vôi này làm pH nước 58 tăng nhanh 1.1.1. Khi pH nƣớc tăng cao và thay đổi lớn trong ngày ccxxxix Khi pH nƣớc tăng hơn 8,5, chênh lệch pH lúc sáng và chiều hơn 0,5: Hòa tan đường cát vào nước ngọt rồi tạt khắp ao Thời điểm: 14-15giờ Lượng dùng: 1-3 kg/1.000m3 nước Mở quạt nước Hoặc có thể thay 1/4 - 1/3 lượng nước trong ao để giảm bớt mật độ tảo Hình 3.28. Đường cát ccxl Khi pH nƣớc tăng hơn 9, chênh lệch pH lúc sáng và chiều hơn 1: Hòa tan formol vào nước rồi tạt khắp ao Thời điểm: 14-15giờ Lượng dùng: 5-10 lít/1.000m3 nước Mở quạt nước liên tục Thay 1/3 nước mới cho ao vào hôm sau Hình 3.29. Chai formol 1.1.1. Khi pH thấp kéo dài ccxli Nguyên nhân: Ao mới đào Ao ở vùng đất phèn ccxlii Xử lý: Hòa vôi vào nước rồi tạt đều khắp ao, lượng dùng 7-10kg/1.000m2, 7-10 ngày/lần 59 Cải tạo phèn (rửa phèn, bón vôi) cho ao trước khi bắt đầu vụ nuôi mới Cách tính lƣợng chất rắn hoặc lỏng cho vào ao Ví dụ 1: Tính lượng đường cát cần cho vào ao để ổn định pH nước trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng có diện tích 5.000m2, nước sâu 1m với liều lượng đường cát là 3g/m3 (đơn vị g/m3 còn được gọi là ppm) Giải: Thể tích nước trong ao là: 5.000m2 x 1m = 5.000m3 3g/m 3 nghĩa là mỗi mét khối (m3) nước ao cần 3g đường Vậy 5.000m3 nước cần: 3g/m3 x 5.000m3 = 15.000g = 15kg đường cát Ví dụ 2: Tính lượng formol cần cho vào ao chứa 3.000m3 nước với nồng độ formol là 10ml/m3 (đơn vị ml/m3 còn được gọi là ppm) Giải: 10ml/m 3 nghĩa là mỗi mét khối (m3) nước ao cần 10ml formol Vậy 3.000m3 nước cần: 10ml/m3x 3.000m3 = 30.000ml = 30 lít formol Lƣu ý: Trong nuôi trồng thủy sản, các đơn vị để tính khối lượng thường là ki- lô-gam (kg), gam (g), mi-li-gam (mg) với 1kg = 1.000g 1g = 1.000mg Đơn vị tính thể tích là mét khối (m3), lít (l), mi-li-lít (ml) 1m 3 = 1.000l 1l = 1.000ml Đơn vị tính nồng độ là phần trăm (%), phần ngàn (‰, ppt, g/l), phần triệu (ppm, g/m3, mg/l). Khi tính toán, cần kiểm tra các đơn vị tính thể tích, khối lượng cẩn thận vì trong nuôi trồng thủy sản, sai lệch kết quả nhau là mười, trăm, ngàn lần, thậm chí còn nhiều hơn nữa 60 1. Kiểm tra oxy hòa tan trong nƣớc 1.1. Ảnh hƣởng của oxy hòa tan trong nƣớc đến tôm ccxliii Trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng, oxy hòa tan ít nhất vào lúc gần sáng, cao nhất vào xế chiều. ccxliv Ao có độ trong vừa phải, chênh lệch của oxy hòa tan vào buổi sáng và chiều không lớn lắm. ccxlv Ao có độ trong thấp, buổi sáng oxy trong ao thấp, tăng cao vào buổi chiều. Hàm lƣợng oxy quá cao (10-15mg/l) có thể xảy ra khi nắng to làm tôm bị bệnh bọt khí. ccxlvi Oxy trong ao thích hợp là lớn hơn 5mg/l. ccxlvii Oxy hòa tan nhỏ hơn 4mg/l, tôm giảm ăn, dễ nhiễm bệnh. ccxlviii Ao thiếu oxy, tôm có hiện tƣợng nổi đầu. bơi hỗn loạn, dạt vào bờ và chết. 1.1. Đo oxy hòa tan trong nƣớc 1.1.1. Lấy mẫu nƣớc ccxlix Mẫu nƣớc kiểm tra pH cũng là mẫu nƣớc dung đo hàm lƣợng oxy hòa tan. ccl Mẫu nƣớc lấy ra khỏi ao phải đƣợc kiểm tra oxy hòa tan ngay. ccli Lấy mẫu lúc 6-7 giờ và 13-14 giờ 1.1.1. Đo hàm lƣợng oxy hòa tan của mẫu nƣớc 61 cclii Hai dạng thiết bị phổ biến để đo hàm lƣợng oxy hòa tan là: Hộp test kit gồm thuốc thử, thang so màu và lọ nhựa trong chứa mẫu nước. Lưu ý đến hạn sử dụng của test kit Hình 3.30. Các thành phần của hộp test Oxy Máy đo có điện cực (đầu dò) nối với máy bằng dây dẫn (oxymeter) Máy đắt tiền và khó sử dụng, bảo quản nên không thích hợp với quy mô hộ gia đình Hình 3.31. Máy đo oxy Đo bằng test kit, được thực hiện như sau 1. Tráng đều lọ chứa mẫu nước vài lần bằng nước mẫu định kiểm tra 62 Hình 3.32. Tráng lọ chứa mẫu nước 2. Cho nước mẫu vào lọ đến mép lọ 3. Lau khô bên ngoài lọ Hình 3.33. Lau khô bên ngoài lọ 4. Nhỏ thuốc thử số 1 vào lọ (số giọt có thể thay đổi tùy theo loại test kit) sau khi lắc đều chai thuốc thử Ví dụ: với hộp test SERA (Đức), nhỏ 6 giọt thuốc thử 1 vào lọ nước mẫu Hình 3.34. Cho thuốc thử 1 vào lọ 5. Nhỏ thuốc thử số 2 vào lọ (số giọt có thể thay đổi tùy theo loại test kit) sau khi lắc đều chai thuốc thử Ví dụ: với test SERA (Đức), nhỏ 6 giọt thuốc thử 2 vào lọ nước mẫu Hình 3.35. Cho thuốc thử 2 vào lọ 63 6. Đậy kín lọ bằng nắp nhựa ngay (phải không có bọt khí trong lọ) Hình 3.36. Đậy nắp lọ 7. Lắc đều lọ 8. Mở nắp lọ ra Hình 3.37. Lắc đều lọ 9. Đặt lọ nơi nền trắng của thang so màu, so màu với ánh sáng tự nhiên, không trực tiếp chiếu vào lọ 10. Đọc kết quả hàm lượng oxy của mẫu nước là trị số của ô màu trùng hoặc gần nhất với màu mẫu nước. Hình 3.38. So màu 11. Ghi kết quả kiểm tra vào sổ ghi chép số liệu 12. So sánh với số liệu của 2-3 ngày trước đó. Nhận xét về xu hướng tăng, giảm hàm lượng oxy trong ao. 64 1.1. Xử lý khi hàm lƣợng oxy hòa tan vƣợt quá mức thích hợp 1.1.1. Hàm lƣợng oxy hòa tan thấp ccliii Xử lý khi oxy giảm đột ngột, tôm nổi đầu, dạt bờ: Đưa chế phẩm tạo oxy như oxy già (H2O2) vào ao Tăng cường quạt nước Thay nước ccliv Xử lý khi oxy thấp kéo dài: Do hệ thống quạt nước thiếu: bổ sung cánh quạt Ao bị ô nhiễm do chất thải, thức ăn thừa: dùng chế phẩm men-vi sinh hoặc chế phẩm Yucca để phân hủy chất gây ô nhiễm, zeolit để hấp thu khí độc. Lƣu ý khi sử dụng chế phẩm men-vi sinh trong ao: cclv Thực hiện đúng hƣớng dẫn ủ ban đầu (nếu có) để tăng mật độ vi sinh trƣớc khi cho vào ao. cclvi Không đƣa hóa chất diệt khuẩn, kháng sinh vào ao khi đang xử lý bằng chế phẩm men-vi sinh vì làm vi sinh bị tiêu diệt hoặc ức chế hoạt động cclvii Tăng cƣờng quạt nƣớc để giúp vi sinh hoạt dộng hiệu quả hơn cclviii Định kỳ đƣa chế phẩm vào ao để duy trì mật độ vi sinh cao 1.1.1. Hàm lƣợng oxy hòa tan cao Do mật độ tảo cao, xử lý bằng cách: Thay nước Diệt tảo bằng formol 1. Kiểm tra độ mặn 1.2. Ảnh hƣởng của độ mặn đến tôm cclix Tôm thẻ chân trắng lớn nhanh ở độ mặn 15 - 25‰. cclx Độ mặn thấp, tôm lớn nhanh nhƣng hay mềm vỏ. cclxi Nƣớc mặn, tôm cứng vỏ nhƣng lớn chậm. 1.1. Đo độ mặn 65 1.1.1. Lấy mẫu nƣớc cclxii Mẫu nƣớc để kiểm tra pH cũng là mẫu nƣớc dùng để đo độ mặn. cclxiii Lấy mẫu lúc 13-14 giờ. 1.1.1. Đo độ mặn của mẫu nƣớc Đo bằng tỷ trọng kế Tỷ trọng kế: Là ống thủy tinh Phần dưới có đường kính lớn, chứa các hạt chì nhỏ, Phần trên có đường kính nhỏ hơn, chứa cột giấy có chia độ. Hình 3.39. Tỷ trọng kế 66 Cách đo như sau: B. Cho mẫu nƣớc vào đầy ống nhựa hoặc vào ly có độ cao thích hợp để tỷ trọng kế không chạm đáy khi đo Hình 3.40. Lấy mẫu nước vào ống C. Cho tỷ trọng kế vào ống nhựa Hình 3.41. Cho tỷ trọng kế vào ống D. Chờ tỷ trọng kế đứng yên trong ống nhựa Hình 3.42. Tỷ trọng kế đứng yên E. Đọc số trên vạch chia độ ở ngay mức nƣớc. Số này là độ mặn của nƣớc trong ao 67 Hình 3.43. Đọc kết quả ở mức nước Đo bằng khúc xạ kế Bên ngoài khúc xạ kế có các chi tiết chính: cclxiv Nắp nhựa trắng trong, đóng mở đƣợc cclxv Gƣơng nhận mẫu nƣớc màu xanh trong, cố định bên dƣới nắp nhựa cclxvi Rãnh hiệu chỉnh cclxvii Bộ phận chỉnh độ nét, có thể xoay tròn đƣợc cclxviii Mắt đọc tròn nhỏ, ở giữa bộ phận chỉnh độ nét. Nhìn vào mắt có thể thấy màn hình nhƣ bên dƣới Hình 3.44. Khúc xạ kế Màn hình có dãy số chỉ tỷ trọng của mẫu thư ở bên trái và dãy số chỉ độ mặn của nước ở bên phải. Trị số ở ranh giới của nền xanh và nền trắng là độ mặn của mẫu nước Hình 3.45. Kết quả đo là ranh giới của phần xanh và trắng 68 Cách đo độ mặn như sau: 1. Cho 1-2 giọt nước mẫu vào giữa gương nhận mẫu nước Hình 3.46. Cho mẫu nước vào gương nhận mẫu 2. Đậy nắp nhựa Hình 3.47. Đậy nắp nhựa 3. Hướng khúc xạ kế về phía ánh sáng (mặt trời hoặc đèn) 4. Nhìn vào mắt đọc kết quả Hình 3.48. Nhìn vào mắt đọc kết quả 69 5. Đọc trị số ở vị trí ranh giới giữa phần xanh và trắng của màn hình Đây chính là độ mặn của mẫu nước Hình 3.49. Đọc kết quả 6. Rửa gương nhận mẫu nước và nắp nhựa bằng vài giọt nước cất 7. Dùng giấy mềm, mịn chùi khô gương nhận mẫu nước và nắp nhựa. Bảo quản nơi khô ráo Hiệu chỉnh khúc xạ kế Sau nhiều lần sử dụng, khúc xạ kế có thể cho kết quả không chính xác. Chỉnh lại như sau: A. Cho 1-2 giọt nƣớc cất hoặc nƣớc đã biết trƣớc độ mặn vào giữa gƣơng nhận mẫu nƣớc. B. Đậy nắp. C. Hƣớng bộ phận nhận mẫu nƣớc về phía ánh sáng. D. Nhìn vào mắt đọc kết quả, xoay nhẹ bộ phận chỉnh độ nét để nhìn thấy thật rõ trị số nằm ở ranh giới giữa phần xanh và trắng của màn hình. E. Dùng tuốc-nơ-vít nhỏ cho vào rãnh hiệu chỉnh, xoay qua lại để ranh giới của 2 phần trắng và xanh ở vị trí số 0 (nếu là nƣớc cất) hoặc ở trị số chỉ độ mặn của giọt nƣớc. F. Khúc xạ kế đã đƣợc hiệu chỉnh xong Hình 3.50. Xoay vít trong rãnh 70 hiệu chỉnh Bảo quản khúc xạ kế 71 cclxix Rửa gƣơng nhận mẫu nƣớc và nắp nhựa bằng vài giọt nƣớc cất. cclxx Lau khúc xạ kế bằng giấy mịn, mềm, khô cclxxi Bảo quản trong hộp, để nơi khô ráo Hình 3.51. Lau khúc xạ kế Không đƣợc: cclxxii Nhúng gƣơng nhận mẫu nƣớc và nắp nhựa vào nƣớc ao để lấy mẫu. cclxxiii Rửa gƣơng nhận mẫu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_modun_cham_soc_va_quan_ly_tom_the_chan_trang_nghe.pdf
Tài liệu liên quan