Giáo trình Môi trường và tài nguyên
* Bụi auiỉăng: Các hạt bụi amiáng thường có dạng sợi, kích thước dài (~ 50pm), nó sè gây xơ hóa lá phổi và làm tổn thương trầm trọng hệ thống hò hấp. Ngoài ra nó còn có khả năng gây ưng thư phổi.
* Bụi sắt, bụi thiếc: Gây ảnh hưỏng phổi nhẹ hơn các loại bụi khác, nó làm mờ phim clìựp phổi bằng tia X-quang. Bựi này khi đi vào dạ dày có thể gây niêm mạc dạ dày, rói loạn tiêư hóa.
* Bụi bông, bụi sỢi lanh: Thường gây bệnh hô hấp màn tính, xuất hiện nhiều ồ nông dân trồng bỏng, còng nhân khai thác, chế biến bòng, còng nhân ngành sợi dệt. Bụi có dặc tính gây dị ứng. Triệu chứng ban đầu của bụi là gây tức ngực, khó thỏ nhưng chóng qua khỏi sau một thời gian nếu ngừng làm việc. Nếu tiếp tục làm việc tiếp xúc với loại bụi trên thì sè suy giảm chức năng hô hấp dần đến tổn thương nghiêm trọng.
* Bụi (tồng: gây bệnh nliiềm trùng da, bụi tác động các tuyến nhờn làm cho da bị khỏ gây ra các bệnh ồ da niu ỉ tníng cá, viêm da. Loại bệnh này thường các thợ lò hơi, thợ máy sản xuất xi măng sành sứ hay bị nliiềm phải.
* Bụi nhựa than: dưới tác dụng của nắng làm cho da sừng tẩy bỏng, ngứa, mắt sừng đỏ, chảy nước mắt, gây chấn thương mắt, viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt.
* Bụi kỉềui, bụi axit: có thể gây bỏng giác mạc, để lại sẹo, làm giảm thị lực, nặng hơn có thể mù.
* Bụi vi sinh vật, bụi phan hoa: Thường mùa mưa tại các cóng rành, sông hồ thoát nước, bài rác. là những nơi lý tưỏng cho các vi sinh vật phát triển mạnh, nhiĩng đến khi nắng khỏ chúng sê phát tán theo gió vào mỏi trường không klú và con người hò hấp phải sè gây ra những trận dịch gây bệnh nhất định, đàc biệt là các bệnh về mắt và đường tiêu hóa. Ngoài ra, sir phát tán phấn hoa cùng là nguyên nhân gây ra các bệnh dị ứng ngoài da, bệnh đỏ mắt,. hiện tượng này thường xuất hiện ồ một số nước có rùng cây mà hoa của nó không thích ứng cho mòi trường sống của con người.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_moi_truong_va_tai_nguyen.pdf