Phần 1 Chức năng nhiệm vụ ,cấu tạo các bộ phận máy tính .
Trang
1-Các bộ phận của hệ thống máy tính
2-Mainboard
3-Bộ vi xử lý
4-Bộ nhớ máy tính
5-Đĩa mềm và ổ đĩa mềm
6-ổ cứng
7-ổ đĩa quang
8-Chuột
9-Bàn phím
10-Các loại bus mở rộng và card phối ghép
11-Màn hình và bộ nguồn máy tính
Phần 2: RAM-CMOS và cấu hình hệ thống
1-Khái niệm
2-Sử dụng chương trình SETUP
3-Cất giữ phục hồi CMOS
4/ Dấu đĩa cứng-Chống xâm nhập trái phép-Mật khẩu bảo vệ
CMOS
Phần 3 : Sửa chữa các hư hỏng của hệ thống máy tính
1.Các dụng cụ tối thiểu dùng trong sửa chữa
2.Sửa chữa hư hỏng của chuột
3.Sữa chữa ổ đĩa mềm , đĩa mềm , sử dụng chương trình ndd
4.Vi rut máy tính -Cách phòng và chống .Sử dụng 1 số
chương trình quét vi rut thông dụng . Cách tạo đĩa “ Bảo bối “.
5.Các bước thực hiện để đưa 1 ổ đĩa cứng vào hoạt động :
- Format cấp thấp đĩa cứng (Low format)
- Phân chia 1 ổ đĩa cứng thành các ổ đĩa logic (fdisk )
- Format cấp cao đĩa cứng (high format)
6-Tìm nguyên nhân không sáng màn hình , kiểm tra bộ nguồn.
Phần 4 Cài đặt chương trình
1-Các chương trình SCANDISK,DEFRAGMENTER
2-Cài đặt WINDOWS 98
23-Cài đặt MSOFFICE
Phần 5 Tổng thành và nâng cấp máy tính
1-Lựa chọn các bộ phận để tổng thành lắp ráp 1 máy PC:
Mainboard,RAM,card màn hình,card sound,I/O,ổ cứng ,CDROM
2-Nâng cấp : Thay Mainboard,RAM,card màn hình,card
sound,I/O,
ổ cứng ,CD-ROM
Phần 6 Phụ lục : -1 số thông số của Mainboard và Card
- Chương trình lưu Master boot
- Chương trình Lưu CMOS
105 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình môn Cấu trúc máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những CPU có tốc độ cao ( Chẳng hạn từ Pentium
133 trở lên ) ta có thể dùng phần mềm làm công việc của card
MPEG với tốc độ chấp nhận đ−ợc .Trong tr−ờng hợp này ta không
cần trang bị card MPEG
Nếu ta có màn hình rộng và muốn chạy ch−ơng trình ứng dụng
song song với việc xem phim thì vẫn phải trang bị card MPEG.
• Một số chuẩn giao diện thông dụng trong các máy tính hiện nay :
* ST506 ,ESDI : Những loại này do sử dụng cho máy XT ,hoặc
không phổ biến ta sẽ không đề cập đến. Chủ yếu là các loại sau:
* Card IDE (Integrated Driver Electronics) và Card EIDE: ổ điện
tử tích hợp
44
Các mạch điện tử sẽ kiểm soát các đơn vị đ−ợc cất trong ổ đĩa . IDE
chỉ quản lý đ−ợc 2 đĩa cứng nối với hệ thống . Sau ng−ời ta đã cải
tiến thành loại EIDE (Enhanced IDE) quản lý đ−ợc 4 thiết bị . Các ổ
IDE hiện hành đ−a ra tốc độ chuyển giao từ 1MB đến 4MB mỗi
giây.
Card IDE chỉ điều khiển đ−ợc ổ đĩa cứng IDE mà thôi tức là các
ổ đĩa chứa đ−ợc d−ới 540MB dữ liệu . Nếu muốn điều khiển các ổ
lớn hơn phải dùng EIDE hoặc dùng IDE kèm theo 1 phần mềm
(Disk Manager Ontrack)
* Card SCSI (Small Computer System Inteface) :
1 Card loại này,theo từng cấp độ cao dần, quản lý đ−ợc từ 8 thiết
bị (SCSI-1 ,SCSI-2) cho đến 14 thiết bị (SCSI-3). Card SCSI-3 quản
lý đ−ợc 14 thiết bị và trình tiện ích lại tự động đóng mở terminator
khi cần thiết và có thể cho phép khởi động từ ổ đĩa cứng bất kỳ hay ổ
đĩa CD-ROM,tuỳ ý ng−ời dùng.
Card IDE cũng nh− SCSI có thể dùng Bus ISA hay Bus PCI . Với
các mainboard loại mới hiện nay các Card này đã đ−ợc tích hợp
luôn vào mainboard ( On-board). Ta có thể xem các số liệu này ở
phần phụ lục cuối sách.
* Cổng nối tiếp đa năng USB (Universal Serial Bus):
Chuẩn công nghiệp mới này dùng đầu nối loại 1 cỡ vừa với tất cả
để thay cho mọi cổng cũ khác trên PC . Ta có thể cắm mọi thứ vào
cổng USB : màn hình,bàn phím ,chuột,modem,joystick,máy in ,máy
quét,video camera. Ta còn có thể cắm 1 chuỗi thiết bị ngoại vi cái
này nối cái kia , nghĩa là ta có 1 chuỗi thiết bị chạy từ 1 cổng duy
nhất trên PC.Một số sản phẩm USB nh− máy quét và Camera số có
thể hoạt động không cần dây cắm điện riêng- Dây nối USB có khả
năng cung cấp nguồn điện.
Cổng USB hoạt động nhanh gấp 10 lần cổng song song ,gấp 100
lần cổng nối tiếp
dữ liệu trao đổi 2 chiều có thể nhận tín hiệu phản hôì c−ỡng bức từ
Joystick,cho phép lắp đến 127 kiểu thiết bị ngoại vi theo kiểu nan
hoa.
Ưu điểm đầu tiên của USB là tốc độ xuất nhập nhanh và dễ lắp đặt
:Bạn chỉ việc cắm cáp nối vào phía sau máy tính .Chẳng cần phải
bận tâm tới Driver ,card cắm thêm hay xác lập thông số hệ thống
45
mới , thậm chí cũng chẳng cần khởi động lại máy. USB là 1 sản
phẩm đã đ−ợc nhiều hãng có tên tuổi l−u tâm cải tiến và phát triển
Compaq,Digital,Equipment,IBM,Microsoft,NEC và Northern
Telecom. Các công ty này từ khoảng 1995 đã cùng tìm ra 1 loại cổng
chuẩn mới nhằm đơn giản hoá việc lắp đặt các thiết bị nhập dữ liệu ,
đồng thơì cho phép sử dụng điện thoại để nói chuyện vơí máy tính
.Các thông số của USB9.0 đ−ợc hoàn tất vào tháng 11/1995 . Sáu
tháng sau Intel công bố các chíp Intel430HX và 430VX PCIset là
các chip đầu tiên hỗ trợ USB Từ tháng 6/1998 USB đã đ−ợc hỗ trợ
hoàn toàn bởi hệ điều hành Windows98 .Nhiều máy tính mới đã
đ−ợc trang bị không phải chỉ 1 mà đến 2 cổng USB . Đến giai đoạn
này đã có hơn 400 thiết bị dùng USB .
Với các cổng song song hay máy in cũ có thể dùng 1 thiết bị cắm
vào để chuyển đổi ra USB .T−ơng lai của USB rất sáng sủa.
• Ngoài các loại Card thông dụng đã trở thành hàng hoá ,tuỳ theo
yêu cầu thực tế ng−ời ta sẽ chế tạo ra các loại Card phối ghép với
máy tính theo yêu cầu riêng .Trong điều khiển công nghiệp các loại
Card này th−ờng đ−ợc ghép với ISA hoặc EISA.
Màn hình và bộ nguồn máy tính
1/Các loại màn hiển thị :
- ống tia điện tử CRT(Cathode Ray Tube):
- Màn hình tinh thể lỏngLCD (Liquit Cristal Display)
- Màn hình Plasma
- Màn hình 3 chiều.
Thông dụng trong các máy để bàn là loại màn hình CRT
Cho loại máy xách tay là LCD
2/Nguyên lý làm việc của màn ống tia điện tử CRT(Cathode Ray
Tube):
a/Sự l−u ảnh trong võng mạc mắt ng−ời:
Khi quan sát 1 hình ảnh hiện tắt với f >= 25 lần/giây mắt ng−ời
không nhận ra đ−ợc sự nhấp nháy đó .Ng−ời ta đã lợi dụng khuyết
tật này của mắt để xây dựng nguyên lý quét ảnh.
46
b/ Cấu tạo ống CRT và Nguyên lý quét ảnh:
hình vẽ nguyên lý ống CRT
ống tia điện tử hình phễu, phần mở rộng là phần màn ảnh. Bên
trong phần màn ảnh này có quét lớp phát quang ( Khi có điện tử đạp
vào thì chất này phát ra ánh sáng ,c−ờng độ sáng phụ thuộc số l−ợng
điện tử đập vào,phụ thuộc gia tốc của chúng khi bay đến .
Tia điện tử phát ra từ catot đập đến màn phát sáng . C−ờng độ tia
điện tử này
lại phụ thuộc độ sáng tối của hình ảnh. Nếu không có quét tia điện tử
sẽ đập mãi vào điểm giữa màn hình.
Bộ lái ngang sẽ làm tia điện tử chạy từ trái sang phải màn
hình(Quét thuận) rồi lại trở về trở về bên phải màn hình (Quét
ng−ợc) . Thời gian quét ng−ợc rất nhỏ so với thời gian quét thuận.
Bộ lái dọc sẽ làm tia điện tử chạy từ trên xuống d−ới rồi lại từ
d−ới lên trên,cuối cùng trở lại vị trí đầu.
Việc quét 1 hình ảnh lên màn hình giống nh− ta cầm 1 cái bút vẽ
rất nhanh theo kiểu quét ;”bút “ ở đây là tia điện tử.
Với màn hình màu nguyên lý cũng t−ơng tự .Chỉ khác là không
phải 1 catot phát tia điện tử mà là 3 catot cho 3 màu Đỏ Xanh Lơ
(R,B,G) và màn hình là 1 tổ hợp các điểm màu R,B,G kề sát nhau
.Các điện tử phát ra từ catot Đỏ chỉ có thể đập vào các điểm phát
màu đỏ . Cũng t−ơng tự nh− vậy với các màu Xanh và Lơ. Một điểm
ảnh sẽ là tổng hợp giá trị của 3 điểm màu .
Các điểm màu bố trí nh− sau :
47
G R
B
Hãng Sony không dùng nguyên lý bố trí các điểm màu nh− trên mà
dùng nguyên lý TINITRON
R B G
G R B
B G R
Trong màn hình máy tính độ sáng của các điểm không phải do các
tín hiệu video đ−a đến mà đ−ợc l−u giữ trong bộ nhớ trên card màn
hình.
Card màn hình là bộ phối ghép giữa CPU và màn hình
3/ Màn hình tinh thể lỏngLCD (Liquit Cristal Display):
LCD là công nghệ hiển thị dựa trên các đặc tính cản ánh sáng của
tinh thể lỏng khi bị phân cực bởi điện áp .Tinh thể lỏng là 1 dạng đặc
biệt của vật chất đ−ợc cấu tạo từ các phân tử hình que.
LCD bao gồm 1 lớp tinh thể lỏng nằm giữa 2 tấm lọc phân cực
.Tấm lọc là bản Plastic có đặc tính chỉ cho phép xuyên qua nó những
sóng ánh sáng đI song song với 1 mặt phẳng xác định . Giữa các tấm
lọc và lớp tinh thể lỏng là l−ới điện cực mỏng trong suốt . Bởi LCD
tiêu thụ ít năng l−ợng hơn các thiết bị phát xạ nên chúng đ−ợc sử
dụng nhiều trong những lĩnh vực cần tiết kiệm năng l−ợng.
Từ những năm 1996 về tr−ớc chỉ những máy tính xách tay (note-
book) cao cấp nhất mới đ−ợc trang bị màn hình LCD có độ phân giải
800x600 .Phần lớn dừng lại ở mức 640x460 . Nh−ng đến thời điểm
này những màn ảnh LCD có độ phân giải 1024x728 đã phổ biến .
Vấn đề hiện còn tồn tại với LCD là ch−a có bộ tăng tốc đồ hoạ để
có thể hiển thị màu thực ở độ phân giải 1280x1024. Vấn đề chắc sẽ
đ−ợc giải quyết trong thời gian tới.
4/ Bộ nguồn máy tính :
48
Cung cấp các điện áp +12,-12V,+5V,-5V để cung cấp cho các vi
mạch và thiết bị ngoại vi. Một bộ nguồn tốt phải cho ra các mức điện
áp đúng theo yêu cầu nh− trên.
Ta kiểm tra tình trạng đúng đắn của bộ nguồn bằng cách đo các chân
điện áp ra.
Phần 2
RAM-CMOS và cấu hình hệ thống
1-Khái niệm : Một máy PC do nhiều bộ phận ghép nối với nhau
.Điều này xuất phát từ yêu cầu giải quyết công việc và từ khả năng
tài chính của ng−ời dùng . Có máy dùng ổ cứng lớn , có máy dùng ổ
cứng nhỏ ,màn hình khác nhau VGA,EGA...Nói tóm lại cấu hình
của 1 máy PC rất đa dạng . Để cho hệ điều hành biết đ−ợc cấu hình
của từng thiết bị ngoại vi ,của bộ nhớ để điều khiển chính xác hoạt
động của hệ thống và đối với 1 hệ thống đang hoạt động ổn định thì
khi ta thêm vào hay thay thế 1 thiết bị ngoại vi bằng 1 loại khác thì
hệ thống có nhận biết đ−ợc sự thay đổi này không . Để hệ thống có
thể nhận diện đ−ợc cấu hình máy ,các thông tin cấu hình này cần
đ−ợc khai báo trong 1 bảng đ−ợc BIOS chuẩn bị sẵn ,đó là bảng
thông số SETUP . Các thông tin đã đ−ợc khai báo này tồn tại th−ờng
xuyên ở 1 vùng nhớ ghi đọc đ−ợc nhờ vào nguồn nuôi là 1 quả pin
nhỏ , vùng nhớ này đ−ợc gọi là RAM-CMOS . Nguyên thuỷ vùng
nhớ CMOS trong IBM /PC dài 64Bytes .Các thông tin l−u trong
CMOS bao gồm các thông số ổ đĩa ,ngày giờ thực , chế độ hoạt động
của bàn phím ,chế độ khởi động... Sau này do máy tính bổ xung
thêm nhiều thiết bị ngoại vi và các thiết bị khác nữa nên vùng nhớ
này đ−ợc tăng lên 128 bytes rồi hiện nay 256bytes .
2-Sử dụng ch−ơng trình SETUP :
49
Để vào Setup ta phải ấn 1 phím hoặc tổ hợp phím nào đó khi máy
đang khởi động (Có thể quan sát thông báo trên màn hình) .Th−ờng
là Del hoặc Ctr + Alt + Esc . Màn hình Setup của BIOS sẽ xuất hiện
nh− sau :
ROM PCI/ISA BIOS
CMOS SETUP UTILITY
AWARD SOFTWARE INC
STANDARD CMOS SETUP I/O
CONFIGURATION SETUP
BIOS FEATURES SETUP PASSWORD
SETING
CHIPSET FEATURES SETUP IDE HDD
AUTODETECTION
POWER MANAGEMENT SETUP SAVE & EXIT
SETUP
PCI CONFIGURATION SETUP EXIT WITHOUT
SAVING
LOAD SETUP DEFAULTS
ESC :Quit ←↑→ ↓ : Selection
Item
F10 : Save & Exit Shif + F2 : Change Color
Đây là màn hình SETUP của hãng AWARD INC lắp trên máy
Pentiun 586 .Tuỳ theo
hãng mà màn hình này có hình dáng khác nhau ,nh−ng các mục thì
cơ bản cũng vẫn nh− vậy . Các chức năng :
1. STANDARD CMOS SETUP
Cho phép đặt các tham số về ổ đĩa , ngày giờ , loại ổ đĩa
cứng,mềm...
2. BIOS FEATURES SETUP
Đặt các chế độ báo có ch−ơng trình lạ xâm nhập boot sector
hoặc bảng partition
trình tự khởi động từ đĩa nào ,đặt mật khẩu...
3. CHIPSET FEATURES SETUP
Đặt các thông số của RAM ,
50
4. POWER MANAGEMENT SETUP
Đặt các chế độ tiết kiệm điện
5. PCI CONFIGURATION SETUP
Đặt các thông số cho các thiết bị PCI
6. LOAD SETUP DEFAULTS
Load các thông số ngầm định của BIOS
7. I/O CONFIGURATION SETUP
Đặt cấu hình cho các cổng vào ra
8. PASSWORD SETING
Thiết lập chế độ đặt mật khẩu bảo vệ chống tự tiện truy nhập
(Phải kết hợp với
phần 2)
9. IDE HDD AUTODETECTION
Tự động tìm ổ đĩa cứng
10. SAVE & EXIT SETUP
Ghi các thay đỏi và thoát ra để khởi động
11. EXIT WITHOUT SAVING
Thoát ra nh−ng không ghi
Khi thiết lập các thông tin này nếu ta không có kiến thức hoặc thiết
lập sai thì máy sẽ hoạt động không bình th−ờng : Không nhận ra ổ
cứng ,không khởi động đ−ợc, không có ổ đĩa mềm,không có chuột
,máy in không ghi đ−ợc ... Các trục trặc kiểu này rất đa dạng do ta
đặt CMOS sai , mặc dù các bộ phận vật lý không có gì h− hỏng cả.
Vì vậy nếu không đ−ợc h−ớng dẫn thì không nên thay đổi các thông
số của RAM CMOS
3-Cất giữ phục hồi CMOS:
a-Dùng đĩa Rescue :
Việc l−u giữ thông tin trong CMOS và các thông tin trên phần khởi
động của đĩa cứng rất quan trọng . Ng−ời ta hay dùng ch−ơng trình
Rescue.exe trong bộ Norton Utility để thực hiện . Tiến hành nh−
sau:
- Vào Norton Utility → Rescue Disk ↵
- Run Program → Continue → OK
- Chọn đĩa mềm A
- Creat : Chuẩn bị 3 đĩa mềm
51
- Sau đó làm lần l−ợt theo chỉ dẫn trên máy
- Cuối cùng xuất hiện thông báo có thử đĩa vừa mới làm xong không
? Ta có thể không thử .
b- Dùng ph−ơng pháp in màn hình :
Nếu bạn có máy in có thể l−u các thông tin trong ch−ơng trình
SETUP bằng cách in màn hình . Mở các mục cần in rồi ấn phím
Print screen. Cất các bản in để l−u trữ , khi có vấn đề ta dựa theo các
thông tin này để thiết lập lại hệ thống.
c- Dùng ch−ơng trình để l−u thông tin trong CMOS:
L−u các thông tin CMOS vào 1 file .Khi có sự cố , mở file , viết
lại thông tin đã cất vào CMOS.
4/ Dấu đĩa cứng - Chống xâm nhập trái phép - Mật khẩu bảo
vệ CMOS :
ĐôI khi chúng ta có nhu cầu bảo vệ máy tính của mình tránh khỏi
những ng−ời khác tò mò ,hoặc không muốn ng−ời không am hiểu kỹ
thuật thay đổi các thông số trên máy ta có thể áp dụng các ph−ơng
pháp bảo vệ nh− đặt mật khẩu hoặc dùng các ch−ơng trình đặc biệt
để che dấu đĩa cứng . Ngay trong CMOS của máy tính cũng đã cài
sẵn 1 chức năng đặt mật khẩu . Chúng ta có thể tận dụng chức năng
này để chống ng−ời lạ sử dụng máy.
a- Chống khởi động máy và truy nhập CMOS :
• Đầu tiên trong mục BIOS FEATURES SETUP
Chọn Security mục này tuỳ loại CMOS có thể có 2 hay3 tuỳ chọn ,
chẳng hạn 3 tuỳ chọn:
- System : Hỏi mật khẩu khi bật nguồn khởi động máy
- Setup : Hỏi mật khẩu khi muốn vào CMOS
- None : Không sử dụng mật khẩu
Dùng các phím PgUp,PgDwn (hoặc dùng + ,-với loại BIOS Phoenix)
để thay đổi các giá trị này. Giả sử ta chọn có mật khẩu (System hoặc
Setup).
• Tiếp theo , sang mục PASSWORD SETING :
Gõ Enter . Xuất hiện thông báo :
Enter Password :-
52
Ta gõ vào 1 mật khẩu dài từ 1 đến 8 ký tự sau đó gõ Enter .BIOS sẽ
hiển thị thông báo yêu cầu xác nhận mật khẩu nh− sau :
Cornfirm Password :-
Gõ lại mật khẩu 1 lần nữa ;đúng nh− lần tr−ớc -sau đó gõ Enter
,nếu thấy có thông báo:
PASSWORD ENABLED
thì có nghĩa là mật khẩu đã đ−ợc thiết lập đúng . Sau này mỗi khi
muốn vào CMOS
hoặc khi khởi động máy ta phải đánh vào đúng mật khẩu . Nếu đánh
sai sẽ không vào CMOS , hay khởi động đ−ợc.
Để gỡ bỏ 1 mật khẩu đã đặt tr−ớc đó ta vào chức năng
PASSWORD SETING
khi thấy thông báo
Enter Password :-
thì ta không gõ gì cả mà ấn Enter . BIOS sẽ hiển thị thông báo :
PASSWORD ENABLED
Press any key to Continue
để thông báo mật khẩu đã bị bỏ .
Tr−ờng hợp quên mật khẩu thì có thể dùng các biện pháp sau:
- Dùng mật khẩu tên hãng BIOS : Tức là khi có yêu cầu mật khẩu ta
đánh vào các từ sau : Với BIOS của AWARD INC thì gõ vào
CONCAT . Với BIOS của AMI thì gõ vào AMI.
- Dùng các phần mềm để phá khoá : Các ch−ơng trình tiện ích để
kiểm tra máy nh− PCCHECK,AMIDIAGS đều có thể dùng để phá
khoá . D−ới đây là 1 ch−ơng trình dùng để phá khoá CMOS đ−ợc
viết bằng Pascal . Ch−ơng trình có thể phá đ−ợc hầu hết các loại
khoá CMOS của các BIOS đang có mặt tại Việt Nam :
Program Delete_CMOS_Password;
53
BEGIN
Port[$70]:=$2F;
Port[$71]:=$FF;
END.
- Thay đổi Jumper ( Cầu nối trên Mainboard ) : Một số loại
Mainboard có sẵn 1 Jumper để xoá CMOS . Cầu nối này có 2 vị trí :
khi để sang vị trí Clear thì CMOS sẽ bị xoá . Để có thể dùng ứng
dụng này ta phải biết chắc chắn Jumper nào làm nhiệm vụ gì ; tức là
ta phải có sơ đồ của Mainboard . Nếu đấu mò rất dễ chết Mainboard
.
- Tháo pin nuôi CMOS : Đây là biện pháp mà chẳng còn khoá nào
tác dụng ! Nh−ng nếu chuyên môn không cao sau đó không khôi
phục lại đ−ợc CMOS thì cũng làm cho hệ thống không hoạt động
đ−ợc,hoặc hoạt động trục trặc.
b-Dấu đĩa cứng :
Chúng ta có 2 ph−ơng pháp để dấu đĩa cứng .Ph−ơng pháp thứ nhất
là dùng CMOS và ph−ơng pháp thứ 2 là dùng phần mềm.
• Dùng CMOS :
Chúng ta biết rằng CMOS có thể chống ng−ời khác xâm nhập bằng
cách đặt mật khẩu ( dù vẫn có cách phá ), ta có thể lợi dụng đặc tính
này.
Vào STANDARD CMOS SETUP . Trong mục Hard Disk đặt
thông số đĩa cứng là None (Không có ổ đĩa cứng ) và ta phải ghi nhớ
lại các thông số của đĩa cứng bao gồm
số Cylinder ,Số Head,Số Sector rồi thiết lập mật khẩu cho CMOS
,l−u lại và thoát ra ,khởi động lại máy . Bây giờ muốn sử dụng lại
máy ta phải đặt lại các đúng các thông số cho đĩa cứng . Ph−ơng
pháp này chỉ dấu đ−ợc những ng−ời không chuyên
- Nh−ng rõ ràng là trong thực tế thì đối t−ợng này là đa số .
• Dùng phần mềm :
Ng−ới ta đã làm ra 1 số ch−ơng trình cho phép dấu đĩa cứng ,khi
khởi động ch−ơng trình yêu cầu cho mật khẩu đúng thì mới tiếp tục
,nếu sai mật khẩu ch−ơng trình sẽ tự động làm treo máy. Chẳng hạn
ch−ơng trình HDL.exe (Hard Disk Lock)của Đặng Minh Tuấn . Cơ
chế hoạt động của ch−ơng trình nh− sau : Khi cài đặt lên máy
54
ch−ơng trình sẽ thêm vào Partition của đĩa cứng 1 đoạn mã của mình
và chuyển bảng Partition đI l−u ở 1 chỗ khác trên đĩa.Đoạn mã của
ch−ơng trình sẽ đ−ợc nạp vào bộ nhớ khi máy đọc bảng Partition để
khởi động , nó sẽ cho ng−ời sử dụng gõ vào 1 mật khẩu và kiểm tra
mật khẩu đó .Nếu đúng thì chuyển điều khiển cho hệ điều hành nạp
bảng Partition thật nếu sai ch−ơng trình cho phép gõ lại mật khẩu 1
số làn nhất định (th−ờng là 3 ) khi gõ lại vẫn sai thì ch−ơng trình treo
máy . Cách sử dụng ch−ơng trình nh− sau:
Ch−ơng trình có 3 tham số : I-Cài đặt ,U-Gỡ bỏ , C-Thay đổi mật
khẩu .
Để đặt mật khẩu ta làm nh− sau : C:\>HDL.EXE I ↵
Khi thấy thông báo Enter “Password :” ta gõ vào 1 mật khẩu tối
đa 10 ký tự và gõ Enter ,khi thấy thông báo yêu cầu xác nhận
“RÊNTER PASSWORD:”bạn hãy gõ vào mật khẩu lần nữa và gõ
Enter .
Để gỡ bỏ mật khẩu : C:\>HDL.EXE U ↵
Khi thấy thông báo “ ENTER OLD PASSWORD :” hãy gõ vào mật
khẩu của mình
ch−ơng trình sẽ tự động gỡ bỏ và phục hồi bảng Partition của đĩa
cứng.
Để thay đổi mật khẩu : C:\>HDL.EXE C ↵
Ch−ơng trình sẽ yêu cầu cho mật khẩu cũ và mật khẩu mới . Hãy gõ
vào mật khẩu cũ và gõ vào mật khẩu mới 2 lần.
c-Chống sự xâm nhập của các ch−ơng trình lạ vào Boot Sector hoặc
bảng Partition của đĩa.
Muốn dùng tính năng này ,ta vào CMOS chọn mục BIOS
FEATURES SETUP
ở tính năng Vius Warning hoặc Boot Sector Protection đặt giá trị
ENABLED
Bây giờ mỗi khi có hiện t−ợng ghi lên các vùng quan trọng trên
của đĩa cứng
BIOS sẽ hiển thị 1 thông báo nh− sau :
! WARNING !
Disk boot sector is to be modified
55
Type “Y” to accept or Write or “N” to abord write
Award Software Inc.
Thông báo này có ý nghĩa nh− sau :” Cảnh báo . Boot Sector trên đĩa
đang bị sửa đổi .Gõ”Y” để chấp nhận, gõ “N” huỷ bỏ .Nếu bạn
không dùng các lệnh tác động lên vùng hệ thống nh− lệnh SYS
chẳng hạn mà bạn thấy thông báo này có nghĩa là virus
boot đang tấn công máy của bạn .Hãy bấm phím “N”để huỷ bỏ và
tìm cách diệt virus.
Thực hành
1- Đặt các thông số cho ổ đĩa mềm :
- Dấu ổ mềm
- Đặt thành hiển thị 2 ổ mềm A,B
- Đặt không cho phép truy nhập ổ mềm trên bộ điều khiển
ổ mềm
2- Đặt các thông số cho ổ đĩa cứng
- Đặt để không xuất hiện đĩa cứng (Dấu đĩa cứng)
- Đặt để không truy nhập đ−ợc đĩa cứng trên bộ điều khiển
3- Đặt không truy nhập đ−ợc chuột
4- Đặt không truy nhập đ−ợc cổng máy in
5- Đặt các tính năng sử dụng mật khẩu,xoá mật khẩu
6- Thực hiện l−u trữ thông tin CMOS
56
Phần 3
Sửa chữa các h− hỏng của hệ thống
máy tính
Cách đọc sơ đồ điện - Các dụng cụ tối thiểu
trong sửa chữa
I/ Đọc sơ đồ mạch điện:
Giới thiệu ký hiệu của 1 số phần tử thông dụng trong mạch điện :
-Điốt bán dẫn
-Tranzixtor
-Vi mạch
-Điện trở
-Tụ điện
-Ký hiệu nguồn điện xoay chiều ,1 chiều
-Biến áp
II/Các dụng tối thiểu:
1/Mỏ hàn :
-Để tháo lắp các linh kiện khi cần thiết.Ngoài yêu cầu về công
suất : đủ nóng để
làm nóng chảy thiếc còn 1 yêu cầu rất quan trọng là :Không bị rò
điện.Mỏ hàn rò
điện sẽ làm hỏng linh kiện khi tháo lắp ; nhất là các linh kiện
CMOS,FET
- Có 2 loại thông dụng :
+Mỏ hàn dây quấn :40W-60W.Để hàn các loại vi mạch th−ờng
dùng loại 40W.
loại mỏ hàn này có đặc điểm không bền,hay đứt.
+Mỏ hàn chập mạch :(Một số ng−ời do thói quen gọi là mỏ hàn
xung)
Loại này bền nh−ng chỉ hành đ−ợc các mối hàn thông dụng
(*Trong khi giảng nói thêm về hành nhúng trong sản xuất lớn
và hàn laser trong hàn các mạch in nhiều lớp : máy điện thoại di
động panen có 8 lớp mạch in ...*)
- Thiếc hàn
57
- Chất làm sạch chỗ cần hàn : Tr−ớc đây hay dùng sunfat kẽm (
Bỏ 1 ít mẩu kẽm
vào axit sunfuric để có sunfat kẽm ) .Phổ biến có thể dùng nhựa
thông . Ngày
nay dùng thiếc cuộn :Trong lõi của dây thiếc đã có nhựa thông
sẵn ,vì vậy
dùng rất tiện lợi.
- Nối mat đầu mỏ hàn phòng ngừa rò điện:
Dùng dây mềm nối vào phần kim loại của mỏ hàn , đầu kia của dây
nối đất.
2/Đồng hồ vạn năng:
Trong những điều kiện đầy đủ các trang thiết bị :có sự trợ giúp
của Osiloscop,
máy đếm xung , các thiết bị chuyên dùng ... thì việc phát hiện và
sửa chữa h−
hỏng sẽ nhẹ nhàng hơn .Tuy nhiên với 1 khả năng phân tích cẩn
thận ,chu đáo
và bao quát thì 1 đồng hồ vạn năng thông th−ờng với trở kháng
vào 5KΩ/V -
20 KΩ/V trong tay 1 kỹ thuật viên máy tính cũng sẽ phát huy tác
dụng không
kém .Thông dụng hiện nay có 2 loại :
+ Loại kim chỉ thị
+ Loại chỉ thị hiện số + âm thanh
Loại chỉ thị kim th−ờng có hình dạng nh− sau:
- Mặt hiện số trên thể hiện các giá trị đo : U,I,R...
- Que đo : Dây - và dây + .
- Pin nuôi đồng hồ phục vụ cho việc đo R ( Không có pin vẫn
đo đ−ợc điện
áp )
- Cầu chuyển mạch đo : U,I,R...
Tác dụng :
- Đo điện trở ,Kiểm tra thông mạch:
Xem cầu chì có đứt không ? Dây dẫn
có thông không ? Công tắc có hỏng AC
58
không ? Loa, bóng đèn còn tốt không?
... mA DC
- Đo điện áp xoay chiều: + Ω -
- Đo diện áp 1 chiều:
Ví dụ : Nguồn +5V,-5V, +12V,-12V
trong máy tính có không ?
Điện áp tại chân các vi mạch cần kiểm tra bằng bao
nhiêu ?
- Đo dòng điện tiêu thụ
Cách kiểm tra 1 số linh kiện thông dụng :
- Điện trở và mã màu điện trở
Màu : Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Xanh Lục Tím
Xám Trắng
Giá trị : 0 1 2 3 4 5 6 7
8 9
1 2 3 4
Vạch 4: Sai số của điện trở (%)
- Kiểm tra đI ôt :
- Kiểm tra tranzixtor
- Kiểm tra biến áp:
- Kiểm tra tụ điện :
Quy −ớc đánh số chân của vi mạch: 16 15 14 13 12 11 10 9
Nhìn từ trên xuống
Ng−ợc chiều kim đồng hồ số thứ tự
chân tăng dần
1 2 3 4 5 6 7 8
3/Các loại dụng cụ khác :
- Bút thử điện
59
- Panh gắp
- Hút thiếc
- Kính lúp
- Kéo,dùi
KIểm tra,sửa chữa chuột
Chuột là 1 thiết bị ngoại vi chuẩn dùng để đ−a các mệnh lệnh của
con ng−ời cho máy tính . Th−ờng chuột đ−ợc lắp vào cổng nối tiếp ở
cổng COM1 (Địa chỉ 3F8).
Có thể truy nhập bằng ngắt 23h . Hàm cấm chuột là 20h.
- Đầu cắm chuột vào máy tính th−ờng là 9 chân ,(loại 25 chân
hiện nay không dùng nữa ) theo chuẩn RS-232 có điện áp 12V
- Để chạy đ−ợc chuột cần có :
+Chuột tốt
+Phần mềm điều khiển tốt
- Thiết lập phần mềm : Trong các file : .bat, setting
Chú ý các khai báo trong RAM-CMOS đảm
bảo sao cho
cổng COM1 không bị khoá . Nếu khai báo sai
cũng thông
báo nh− chuột hỏng thực.
- Nếu chuột đang chạy bình th−ờng mà bị hỏng th−ờng do chuột
hỏng:
+ Đứt dây : Khắc phục : Cắt đoạn hỏng bỏ đI ,nối lại .Trên các
đầu dây nối vào chuột th−ờng có đánh dấu các đầu dây bằng số
theo luật mã màu.
+ Hỏng công tắc tác động :
Khắc phục : Thay công tắc giữa sang .Đánh lại các
tiếp điểm.
60
Thực hành
1. Khắc phục h− hỏng chuột dạng đứt dây
2. Thay công tắc tác động bị hỏng
3. Đánh lại các tiếp điểm của công tắc tác động
4. Kiểm tra diot phát quang,Sensor trên chuột
khắc phục h− hỏng truy nhập đĩa mềm
Để có thể can thiệp vào hoạt động của ổ đĩa mềm , ta phải tác động
qua các thanh ghi của cổng 3F0h. Có thể sử dụng ngôn ngữ C,Pascal
hoặc tốt hơn cả là dùng Assembly ở đây với yêu cầu cho các kỹ
thuật viên bảo trì phòng máy tính ta sẽ không đI sâu vào các vấn đề
lập trình mà quan tâm đến các vấn đề kỹ thuật cụ thể.
1/Cách nối 1 ổ đĩa mềm vào bảng mạch chính:
Hiện nay , với các mainbord loại mới ,phần điều khiển vào ra của
các thiết bị ngoại vi ( ổ cứng , ổ mềm,chuột, máy in,bàn phím...) đã
có ngay trên mainboard (onboard) nên không cần bảng mạch điều
khiển I/O .Để nối ổ đĩa mềm hoặc các thiết bị ngoại vi khác với
mainboard ta chỉ cần chú ý nh− sau : Cáp nối 34 chân của ổ đĩa mềm
chân số 1 là chân nối với dây có dấu màu đỏ . Ta tìm trên mainboard
tổ hợp chân cắm 34 chân, cắm sao cho chân số 1 của cáp( đánh dấu
61
màu đỏ ) vào chân số 1 của tổ hợp chân cắm Đầu kia của cáp cũng
đ−ợc nối vào chân số 1 của tổ hợp chân cắm trên ổ đĩa mềm.
Với các mainboard cũ cần có bộ phối ghép I/O riêng (Card
I/O)cắm vào EISA slot
Trên card I/O có các tổ hợp chân cắm: - 34 chân ( đĩa mềm)
- 40 chân (cho đĩa cứng)
- 26 chân (cổng song song-máy in)
- 10 chân (cổng nối tiếp-chuột)
Khi cắm cáp nối ổ mềm(hoặc các thiết bị ngoại vi khác) ta cũng theo
qui tắc chân số 1 (Đánh dấu màu đỏ) nh− trên.
Cấu tạo của cáp nối 34 chân nh− sau :
Hình vẽ
4,6 :Không sử dụng 18:
8 : Index signal 20:
10: Motor A 22:
11: Select A drive 24:
12: Select B drive 26:
13: Motor B 28:
14: 30:
16: 32:
34:
Dây nguồn:
62
Đỏ ( + 5 V)
Đen (Nối mát)
Đen (Nối mát)
Vàng ( + 12 V)
Cần chú ý không cắm nhầm đầu +5V sang đầu +12V sẽ làm
hỏng các vi mạch
Th−ờng th−ờng thì giữa chân cắm và jăc cắm có hình dạng t−ơng
ứng không thể
cắm nhầm đ−ợc.
2/Sơ đồ hỏng truy nhập đĩa mềm:
Hỏng truy nhập đĩa mềm
Hỏng phần cứng Hỏng phần mềm
Đ/K
63
Do hỏng Do hỏng không Thiết lập
Hỏng ch−ơng trình
đĩa mềm đọc ổ đĩa mềm RAM-CMOS sai
ứng dụng
Hỏng Hỏng
Track0 phần
Da
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_mon_cau_truc_may_tinh.pdf