Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác. Đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Biết viết hoa đúng các tên riêng.
2. Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm được các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc iêt/iêc.
28 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3557 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình môn chính tả lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập cá nhân vào VBT.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS của nhóm viết nhanh lên bảng, mỗi HS viết 2 từ bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc.
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: TRẦN BÌNH TRỌNG (Tiết 38).
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ.
2. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt l/n ; iêt/iêc)..
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn (3 lần) chỉ những từ ngữ cần điền trong nội dung BT2a hoặc 2b. (có thể viết trên 3 băng giấy).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
(3-4 phút)
- GV đọc HS viết: biền biệt, tiêng
tiếc,biêng biếc, mải miết.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- 3 HS lên bảng viết
Cả lớp viết vào giấy nháp.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1 phút)
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
(18-22 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
(10 phút)
4. Củng cố dặn dò
(2-3 phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học..
a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc 1 lần bài chính tả Trần Bình Trọng.
- Hỏi: Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương,Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?
- Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào?
+ Hướng dẫn cách trình bày
+ Hướng dẫn viết từ khó
- GV gọi HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con:
sa vào,dụ dỗ,tước vương,khảng khái...
b. GV đọc cho HS viết vào vở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
c. Chấm chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày
Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV mời 2 HS lên điền âm, vần.
- GV chốt lời giải đúng:.
a. Nay là - liên lạc- nhiều lần- luồn sau- nắm tình hình- có lần- ném lựu đạn
b. Biết tin- dự tiệc- tiêu diệt- công việc- chiếc cặp da- phòng tiệc- đã diệt
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời
- Chú ý chữ viết hoa
.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài tập cá nhân vào VBT.
- Cả lớp nhận xét.
-
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU (Tiết 39)
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Ở lại với chiến khu..
2. Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải (hoặc làm bài tập điền vần uôt, uôc).
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2b. (Có thể thay bằng bảng nam châm + 2 thẻ viết vần uôt/uôc).
- Vở BT (nếu có).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:.
- Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con
(3-4phút)
-Nhận xét và ghi điểm.
: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1 phút)
2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
(18-22 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
(10 phút)
4. Củng cố - dặn dò:
(2-3 phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc 1 lượt
Hỏi: Em hãy cho biết lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?
- Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào?
- GV gọi HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ .
b. GV đọc cho HS viết vàovở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
c. Chấm chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
a) Viết lời giải các câu đố
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
b) Điền vào chỗ trống: uôc hay uôt?
- Trò chơi tiếp súc.
- Chia hai đội A, B tham gia.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại đoạn văn , cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết lời giải vào bảng con.
Sấm và sét, sông.
- Cả lớp nhận xét.
- Mỗi đội 4 em HS tham gia trò chơi.
Chính tả
NGHE - VIẾT: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH(Tiết 40)
Phân biệt s/x, uôc/uôt
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh..
2. Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x ; uôt/uôc). Đặt câu đúng với các từ ghi tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x ; uôt/uôc).
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2a hoặc 2b. (Có thể dùng bảng cài với các thẻ chữ viết âm đầu hoặc vần ( Nếu có).
- Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm HS thi làm BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
( 3-4 phút)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1 phút)
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
(18- 22 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
(10 phút)
3. Củng cố, dặn dò:
(2-3 phút)
- GV đọc, HS viết các từ ngữ: thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
a) GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Hỏi: Tìm câu văn cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao?
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
- GV gọi HS tìm từ khó, GV ghi lên bảng hướng dẫn HS viết bảng con: Thung lũng, đỉnh cao, đỏ bừng.
b) GV đọc cho HS viết vàovở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
c) Chấm chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
Bài 3b:
- GV phát giấy và bút cho các nhóm, yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm.
- Gọi các nhóm dán bài lên bảng và đọc các câu vừa đặt.
- Nhận xét câu của từng nhóm.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS ghi nhớ các từ, câu vừa tìm được và chuẩn bị bài sau (bài 2b, 3a làm vào buổi chiều)
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời.
- Đoạn văn có 7 câu.
- Đường, Người, Đoàn, Họ, Nhìn, Những,
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- HS tự làm bài theo hình thức tiếp sức.
- Dán và đọc bài.
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU (Tiết 41).
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong truyện Ông tổ nghề thêu
2. Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp viết ( 2 lần ) 11 từ cần điền vào chỗ trống (BT 2a); 12 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã (BT 2b).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - Bài cũ
( 3-4 phút)
- HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ.
-Nhận xét và ghi điểm.
-2 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1phút)
2. Hướng dẫn HS nghe viết
(18-20 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
( 10-12 phút)
4. Củng cố dặn dò
(2-3phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học..
a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Hỏi: Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất ham học?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con:
+ đốn củi, vỏ trứng, đổ tiến sĩ
b. GV đọc cho HS viết vàovở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
c. Chấm chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
- GV lựa chọn phần 2a, hoặc 2b trong SGK, hoặc ra đề bài tập chính tả mới để chữa lỗi chính tả mà HS lớp mình thường mắc.
2a)
- GV nêu yêu cầu của bài 2a.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- Gọi HS chữa bài.
- GV chốt lời giải đúng:
Chăm - trở - trong - triều- trước
trí - cho - trọng - trí - truyền - cho
2b) Cách làm tương tự phần 2a
nhớ - đã - nổi - tuổi - đỗ - sĩ
hiểu - mẫn - sử - cả - lẫn - của
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.
- Chuẩn bị bài sau:
Chính tả: Bàn tay cô giáo.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu: Hồi, Cậu, Tối, Chẳng và tên riêng: Trần Quốc Khái, Lê phải viết hoa.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm.
- HS làm vào VBT.
- Cả lớp nhận xét.
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT: BÀN TAY CÔ GIÁO (Tiết 42).
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo (thơ 4 chữ).
2. Làm đúng bài tập điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp viết (2 lần ) 8 từ cần điền vào chỗ trống (BT 2a); 10 từ cần đặt dấu hỏi hay dấu ngã (BT 2b).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiến trình dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Bài cũ
(3-4phút)
- GV gọi HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngư.
-Nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con: đổ mưa, đổ xe, ngã ba, ngả mũ, ngã ngửa.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1phút)
2. Hướng dẫn HS nghe viết
(18 -20 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
( 10-12 phút)
4. Củng cố dặn dò
(2-3phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc 1 lần bài thơ.
- Hỏi: Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Giữa 2 khổ thơ ta trình bày như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con:
+ thoắt, mềm mại, dập dềnh, toả, lượn...
b. HS nhớ tự viết lại bài thơ.
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ.
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày bài thơ.
c. Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
.
- Gọi HS chữa bài
- GV chốt lời giải đúng:
a. trí - chuyên- trí - chữa - chế - chân - trí - trí.
b. ở - cũng - những - kĩ - kĩ - kĩ - sản - xã - sĩ - chữa.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Một nhà thông thái.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài thơ.
- Cả lớp theo dõi trong SGK, ghi nhớ.
- Có 4 chữ.
- Phải viết hoa.
- Cách 1 dòng.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS viết bảng con.
- 3 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhớ tự viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- Cả lớp nhận xét.
- HS viết bài vào vở.
CHÍNH TẢ
Ê - ĐI - XƠN (Tiết 43)
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn về Ê- đi- xơn.
2. Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã và giải câu đố.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp viết (2 lần ) 3 từ ngữ cần điền tr/ch (BT2a); 4 từ cần thêm dấu hỏi hay dấu ngã(BT2b).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A - Bài cũ
(3-4phút)
- HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ
- Nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con: mở cửa, nước mỡ, ngật ngưỡng, ngất ngưởng.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1phút)
2. Hướng dẫn HS nghe viết
(18-20 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
( 10-12 phút)
4. Củng cố dặn dò
(2-3phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học..
a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Hỏi: Những phát minh, sáng chế của Ê- đi- xơn có ý nghĩa như thế nào?
- Em biết gì về Ê- đi- xơn?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
- Tên riêng Ê- đi- xơn viết như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con:
+ Ê- đi- xơn, vĩ đại, kì diêu.
b. GV đọc cho HS viết vàovở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
c. Chấm chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài SGK.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- GV chốt lời giải đúng:
+ a) - tròn, trên, chui.
- Là mặt trời.
b) - chẳng, đổi, dẻo, đĩa.
- Là cánh đồng
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.
- Ê- đi- xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Ê, Bằng, Câu, Ê- đi- xơn.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Một số đọc lại các câu đố đa được điền đúng âm đầu, đặt đúng dấu thanh.
- Cả lớp nhận xét.
CHÍNH TẢ
NGHE -VIẾT : MỘT NHÀ THÔNG THÁI (Tiết 44).
II - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái.
2. Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần dễ lẫn hoặc ươt/ươc.Tìm đúng các từ ngữ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc có vần ươc/ ươt.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT(3) - xem mẫu phần lời giải bài tập (3).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A - Bài cũ
(3-4phút)
- HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ
- Nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con: ướt đẫm, lực lưỡng, ngỏ lời, ngõ phố.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1phút)
2. Hướng dẫn HS nghe viết
(18-20 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
( 10-12 phút)
4. Củng cố dặn dò
(2-3phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học..
a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Hỏi: Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con:
+ Trương Vĩnh Ký, sử dung, ngôn ngữ.
b. GV đọc cho HS viết vàovở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
c. Chấm chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài SGK.
- GV chia lớp làm 4 cột.
- GV chốt lời giải đúng:
+ a) - ra- đi - ô, dược sĩ, giây.
b) - thước kẻ, thi trượt, dược sĩ.
Bài 3: GV nêu yêu cầu.
- GV chia nhóm.
- GV phát phiếu BT cho HS các nhóm.
- GV nhận xét tính điểm thi đua.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Ông là người hiểu biết rất rộng. Ông thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu. Ông để lại cho chúng ta 100 bộ sách.
- Có 4 câu.
- Trương Vĩnh Ký, Ông, Nhà.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhóm 6 HS.
- HS cử thư kí viết nhanh từ cả nhóm tìm được.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT : NGHE NHẠC (Tiết 45).
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết đúng bài thơ nghe nhạc.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/uc qua hai bài tập tìm từ và điền từ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng lớp viết (2 lần ) (BT2a hoặc 2b).
4 từ giấy khổ to và bút dạ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiến trình dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ
(3-4 phút)
- HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ ngữ.
-Nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con: tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1phút)
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
(18-20 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
( 10-12 phút)
4. Củng cố dặn dò
(2-3phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Hỏi: Bài thơ kể chuyện gì?
- Bé Cương thích nghe nhạc như thế nào?
- Tiếng nhạc còn cuốn hút những vật nào?
- Bài thơ có khổ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con:
+ mãi miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, réo rắt.
b. GV đọc cho HS viết vàovở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày một bài thơ.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
c. Chấm chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài SGK.
- GV mời 2 HS lên bảng làm đúng , nhanh. Sau đó đọc kết quả .
- GV chốt lời giải đúng:
+ a) náo động - hỗn láo ; béo núc ních - lúc đó .
+ b) ông bụt - bục gỗ ; chim cút - hoa cúc .
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu.
- GV chia 3 nhóm , lần lượt mỗi HS của từng nhóm chạy nhanh lên bảng viết từ tìm được .
- GV nhận xét tính điểm thi đua.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch, đẹp, làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài viết, ghi nhớ chính tả
- Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé.
- Nghe tiếng nhạc nổi lên bé bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc.
- Tiếng nhạc làm cho cây cối lắc lư, viên bi tròn nằm im.
- Bài thơ có 4 khổ thơ.
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô li.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhóm 6 HS
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT : NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM (Tiết 46)
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
2. Làm đúng các bài tập điền âm, và đặt câu phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/ n, uc/ut.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Ảnh Văn Cao SGK.
3 tờ phiếu viết nội dung (bài tập 2a hoặc 2b).
Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a hoặc 3b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Tiến trình dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ
(3-4 phút)
- HS lên bảng, GV đọc câu thơ sau cho 2 HS viết:
- Nhận xét và ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết vào vở nháp: Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1-2phút)
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
(18-20 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
( 10-12 phút)
4. Củng cố dặn dò
(2-3phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần
- GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - người sáng tác.
- Hỏi: Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, GV ghi bảng hướng dẫn HS viết bảng con:
b. GV đọc cho HS viết vàovở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để vở, cách trình bày một đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
c. Chấm chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2: Lựa chọn.
- GV chọn cho HS làm BT2a hoặc 2b..
- GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 tốp HS tiếp nối nhau thi điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ. Một số HS đọc lại khổ thơ sau jkhi đã điền âm hoàn chỉnh).
- Lời giải:
a)
b)
Buổi trưa lim dim
Con chim chiền chiện
Nghìn con mắt lá
Bay vút, vút cao
Bóng cũng nằm im
Lòng đầy yêu mến
Tong vườn êm ả
Khúc hát ngọt ngào
Bài tập 3: Lựa chọn
- GV chọn cho HS làm BT3a hoặc 3b
- 1 HS đọc hai câu mẫu: Đó là cái nồi đồng,/ Mặt đường lồi lõm.
- GV lập một tổ trọng tài, dán bảng 3 tờ phiếu khổ to, mời 3 nhóm thi tiếp sức , mỗi em tiếp nối nhau viết 2 câu mình đặt được rồi chuyển phấn cho bạn.
- GV chốt lời giải đúng:
+ Lời giải a:
Nồi-lồi:Nhà em có nồi cơm điện./ Mặt con cóc rất lồi.
No-lo :Chúng em đã ăn no./ Mẹ đang rất lo lắng.
+Lời giải b:
Trút-trúc: Cây trúc này rất đẹp./ Ba thở phào vì trút được gánh nặng.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết : Đối dáp với vua.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Bài hát Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca.
- Đoạn văn có 4 câu.
- 2 HS viết bảng lớp.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- HS làm bài vào gíấy nháp.
- Tổ 3 HS.
- Các nhóm thực hiện.
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.(Tiết 47).
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Nghe - viết đúng chính tả, đẹp đoạn 3 bài Đối đáp với vua.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt x/s hoặc thanh hỏi/thanh ngã.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
4 tờ giấy khổ to và bút dạ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiến trình dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ
(3-4 phút)
- 1 HS lên bảng, GV đọc các từ cần chú ý phân biệt của tiết trước cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nhận xét và ghi điểm.
- PB: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, nóng nực.
- PN: rút dây, rúc vào, cái bút, bục giảng.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1-2phút)
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
(18-20 phút)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
(10-12 phút)
Bài tập 2:
Bài tập 3:
4. Củng cố dặn dò
(2-3phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a. GV hướng dẫn HS chuẩn bị, GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Hỏi: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
- Hãy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát.
b. Hướng dẫn cách trình bày bài
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Hai vế đối trong đoạn văn cần viết thế nào cho đẹp?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d. Chấm chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Lựa chọn.
- GV chọn cho HS làm BT2a hoặc 2b.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho HS.
- Yêu cầu HS tự làm trong nhóm.
- Gọi 2 em lên dán bài và đọc các từ mình tìm được.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc và viết bài vào vở.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. Nghe viết : Tiếng đàn
- 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Vì nghe nói cậu là học trò.
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
Trời nắng chang chang người trói người.
- Đoạn văn có 5 câu.
- Những chữ đầu câu: Thấy, Nhìn, Nước,Chẳng, Trời và tên riêng Cao Bá Quát.
- Viết cách lề 2ô.
- PB: học trò, nước trong leo lẻo, trời nắng chang chang
- PN: đuổi nhau, tức cảnh, nghĩ ngợi, Bá Quát.
- 1