I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết công dụng, vị trí lắp đặt và ký hiệu các loại công tắc điện.
Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu, lưu ý khi sử dụng cầu dao, đảo điện.
Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu cầu chì.
Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu, lưu ý khi sử dụng ổ điện.
Biết công dụng, cách nôi dây, lưu ý khi sử dụng phích điện.
Biết các loại đui đèn tròn, cấu tạo đui đèn tròn.
Biết cấu tạo đui đèn huỳnh quang.
Kỹ năng:
Phân biệt khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ mạch với khí cụ điện tiếp điện.
Nhận định công dụng các loại đui đèn tròn.
Phân biệt được sự khác nhau giữa đui đèn tròn và đui đèn huỳnh quang
Thái độ:
Hình thành được trình tự sắp xếp các khí cụ sao cho đúng nguyên tắc vận hành 1 mạch điện.
Nghiêm túc, có trình tự hệ thống cho việc lắp đặt mạch điện sau này theo bài tập quy định.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001.
Các khí cụ điện mẫu.
Tranh phóng to các khí cụ điện.
Mạch điện cơ bản, mạch chuông và mạch huỳnh quang
2. Học sinh:
Dụng cụ học tập.
Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”.
Các khí cụ điện để minh họa thảo luận.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: (2’).
Kiểm diện HS.
Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cho biết ký hiệu điện gồm những nhóm ký hiệu nào?
Vẽ lại các ký hiệu sau: Cầu chì, nút ấn thường hở,công tắc kép, cầu dao 1 pha?
3/ Tìm hiểu bài mới:
Giới thiệu: (3’) Khí cụ điện hạ thế làm việc trong mạng điện được dùng rất rộng rãi, từ xí nghiệp, các
hộ gia đình,
Khí cụ điện hạ thế có rất nhiều kiểu, nhiều loại. Chúng có nhiệm vụ là để tiếp điện, đóng cắt điện và bảo
vệ cho các thiết bị dùng điện, đồng thời còn giúp bảo đảm an tồn cho người trong lúc sử dụng và sửa
chữa.
108 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình môn Điện dân dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách nào hiệu quả sống
cao nhất? Tại sao?
Các nhóm cừ đại
diện trình bày ý kiến cho
các vấn đề đặt ra.
5’
Nhận xét buổi
học và tinh thần thái độ
của HS.
HS nghe và rút
kinh nghiệm.
5’
Tổng kết, đánh giá bài học.
Dặn dò tìm hiểu
và chia nhóm thảo luận
các vấn đề bài: “KÝ
HIỆU ĐIỆN”.
Lớp hội ý và đề
cử: thư ký nhóm; trưởng
nhóm và giao nhiệm vụ
từng nhóm viên tìm hiểu
vấn đề để xây dựng nội
dung bài mới.
5’
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Chương IV:
Bài 8:
Thời gian dạy: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết tên gọi các ký hiệu quy ước trên mạch điện sinh hoạt.
Biết phân biệt các nhóm ký hiệu điện theo chức năng trong mạch điện.
Kỹ năng:
Nhận biết các ký hiệu điện trên mạch điện với các nhóm: Nguồn, dây dẫn, khí cụ điện, tải tiêu
thụ, đồ dùng điện.
Vẽ lại được các ký hiệu điện quy định.
Thái độ:
Thích tìm hiểu các dấu hiệu khi tiến hành thiết lập mạch điện để biết trình tự thực hành lắp đặt 1
mạch điện.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001.
Bảng ký hiệu điện, mạch điện mẫu, sơ đồ mạch điện mẫu từ ví dụ bài 2 “Mạch điện”.
2. Học sinh:
Dụng cụ học tập.
Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: (2’).
Kiểm diện HS.
Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cho biết các nguyên nhân có thể gây ra tai nạn điện cho người?
Nêu trình tự cứu người bị điện giật?
3/ Tìm hiểu bài mới:
Giới thiệu: (3’) Trước khi tiến hành thiết kế, lắp đặt 1 mạch điện, người làm công việc về điện cần nắm
rõ những nguyên tắc, trình tự làm việc. Vì vậy, cần phải biết các ký hiệu quy ước trên 1 hệ thống điện hay
mạch điện để có thể kiểm tra, sửa chữa trên hệ hống và mạch đó khi cần thiết.
BẢNG KÝ HIỆU ĐIỆN
Tên gọi Ký hiệu
1. Điện 1 chiều DC,
2. Điện xoay chiều AC,
3. Dây dẫn điện
4. Đường 2 dây
5. Đường 3 dây
Tên gọi Ký hiệu
6. Đường 4 dây (có dây trung tính)
7. Dây chéo nhau (không nối)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
8. Dây nối nhau
9. Dây pha (dây nóng)
10.Dây trung tính (dây nguội)
11.Dây nối đất
12.Cầu chì
13.Ổ điện
14.Công tắc đơn (công tắc 2 chấu)
15.Công tắc kép (công tắc 3 chấu)
16.Nút ấn thường hở
17.Nút ấn thường đóng
18.Cầu dao 1 pha
19.Cầu dao 3 pha
20.Đảo điện 1 pha
21.Đảo điện 3 pha
22.Đèn sợi đốt
23.Đèn hiệu
24.Đèn huỳnh quang
25.Chuông điện
26.Quạt trần
27.Động cơ điện
28.Máy biến thế
29.Công tơ điện
30.Vôn kế
Tên gọi Ký hiệu
31.Ôm kế
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
32.Điện trở
33.Tụ điện
Phương
tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thời
gian
GV giới thiệu bảng ký
hiệu quy ước, mạch điện
mẫu và đưa vấn đề cho
các HS chọn loại nhóm
ký hiệu.
Các nhóm HS chuẩn bị ý
kiến theo gợi ý của GV
và cử đại diện nêu.
- Cho biết mạch điện
gồm những phần tử
nào?
- Gồm: nguồn, dây dẫn
và tải.
Mạch
điện
mẫu,
bảng ký
hiệu và
sơ đồ
mạch
mẫu.
1. Nhóm ký hiệu nguồn
điện
- Trên bảng ký hiệu, em
hãy nêu tên nhóm ký
hiệu nguồn điện?
- Gồm các số thứ tự:1 và
2.
5’
Mạch và
sơ đồ
mẫu.
2. Nhóm ký hiệu dây dẫn - Nhóm ký hiệu dây dẫn
gồm những ký hiệu
nào?
- Gồm các số thứ tự:3
đến 11. 5’
3. Nhóm ký hiệu thiết bị
điện
GV gợi ký cho HS phân
biệt giữa khí cụ điện và
phụ tải(Phụ tải là thiết
bị biến đổi điện năng
thành năng lượng
khác,Khí cụ điện là thiết
bị thực hiện đóng ngắt,
bảo vệ, tiếp điện cho
tải)và cho thảo luận.
HS ghi nhận sự phân biệt
của thiết bị điện, thảo
luận và chọn ý kiến nêu.
a) Nhóm ký hiệu khí cụ
điện
- Cho biết các ký hiệu
nào là của khí cụ điện?
- Gồm các số thứ tự:12
đến 21.
Mạch và
sơ đồ
mẫu.
b) Nhóm ký hiệu phụ tải - Nêu tên gọi các ký
hiệu của phụ tải?
- Gồm các số thứ tự:22
đến 28.
5’
4. Nhóm ký hiệu đồ dùng
điện
Gợi ký cho HS phân
biệt giữa dụng cụ đo
điện và đồ dùng
khác(Dụng cụ đo là các
ký hiệu có từ “Kế”) và
cho thảo luận.
HS ghi nhận và hội ý
trong nhóm phân biệt và
chọn ra ký hiệu đúng yêu
cầu.
a) Nhóm ký dụng cụ đo
điện
_ Em hãy chọn ký hiệu
của dồ dùng đo điện?
- Gồm các số thứ tự:28
đến 31.
Bảng ký
hiệu.
b) Nhóm ký hiệu đồ dùng
khác
_ Ký hiệu đồ dùng khác
gồm ký hiệu nào?
- Gồm các số thứ tự:32
và 33.
5’
Tổng kết, đánh giá bài học.
GV đặt câu hỏi
cho HS trả lời:
Ký hiệu điện
gồm những nhóm ký
hiệu nào?
Vẽ lại các ký
hiệu sau: Cầu chì, nút
HS cử ý kiến nhóm và
trả lời các vấn đề được
nêu ra.
5’
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
ấn thường hở, công tắc
kép, cầu dao 1 pha và 3
pha?
GV nhận xét giờ
học và tinh thần học tập
của các nhóm.
Các nhóm ghi nhận ý
kiến rút kinh nghiệm cho
bài học sau để có sự
chuẩn bị tốt hơn.
5’
Dặn dò HS
chuẩn bị ý kiến thảo
luận và tìm vật mẫu của
các “KHÍ CỤ ĐIỆN”.
Các nhóm ghi nhậnvấn
đề và cử nhóm tìm mẫu
vật, chọn thư ý ghi nhận
xét thảo luận.
5’
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
..
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Chương IV:
Bài 9:
Thời gian dạy: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết công dụng, vị trí lắp đặt và ký hiệu các loại công tắc điện.
Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu, lưu ý khi sử dụng cầu dao, đảo điện.
Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu cầu chì.
Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu, lưu ý khi sử dụng ổ điện.
Biết công dụng, cách nôi dây, lưu ý khi sử dụng phích điện.
Biết các loại đui đèn tròn, cấu tạo đui đèn tròn.
Biết cấu tạo đui đèn huỳnh quang.
Kỹ năng:
Phân biệt khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ mạch với khí cụ điện tiếp điện.
Nhận định công dụng các loại đui đèn tròn.
Phân biệt được sự khác nhau giữa đui đèn tròn và đui đèn huỳnh quang
Thái độ:
Hình thành được trình tự sắp xếp các khí cụ sao cho đúng nguyên tắc vận hành 1 mạch điện.
Nghiêm túc, có trình tự hệ thống cho việc lắp đặt mạch điện sau này theo bài tập quy định.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001.
Các khí cụ điện mẫu.
Tranh phóng to các khí cụ điện.
Mạch điện cơ bản, mạch chuông và mạch huỳnh quang
2. Học sinh:
Dụng cụ học tập.
Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”.
Các khí cụ điện để minh họa thảo luận.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: (2’).
Kiểm diện HS.
Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cho biết ký hiệu điện gồm những nhóm ký hiệu nào?
Vẽ lại các ký hiệu sau: Cầu chì, nút ấn thường hở,công tắc kép, cầu dao 1 pha?
3/ Tìm hiểu bài mới:
Giới thiệu: (3’) Khí cụ điện hạ thế làm việc trong mạng điện được dùng rất rộng rãi, từ xí nghiệp, các
hộ gia đình,
Khí cụ điện hạ thế có rất nhiều kiểu, nhiều loại. Chúng có nhiệm vụ là để tiếp điện, đóng cắt điện và bảo
vệ cho các thiết bị dùng điện, đồng thời còn giúp bảo đảm an tồn cho người trong lúc sử dụng và sửa
chữa.
Phương
tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thời
gian
I. KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG
NGẮT MẠCH VÀ BẢO
VỆ
Cho quan sát các khí cụ
điện: công tắc, cầu dao,
đảo điện và cầu chì và
HS ghi nhận và chuẩn bị
ý kiến với việc quan sát
để cử đại diện trả lời.
5’
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
đưa các vấn đề thảo
luận.
Vận hành mạch điện
mẫu qua điều khiển
công tắc.
- Công tắc dùng để làm
gì?
- Đóng,cắt mạch đèn. 1/ Công tắc
a) Công dụng: Đóng ngắt
dòng điện với U ≤ 500V
và I ≤ 5A. - Công tắc sữ dụng
trong phạm vi U và I thế
nào?
- Dùng khi U và I nhỏ.
b) Vị trí lắp đặt: Đặt ở
đường dây pha, sau cầu chì
và nối tiếp phụ tải.
Cho quan sát mạch mẫu
và sơ đồ mạch cơ bản.
- Công tắc được đặt trên
dây nào của mạch và vị
trí liên hệ với cầu chì và
đèn?
- Dây pha, sau cầu chì và
trước đèn.
6’
c) Phân loại: Công tắc
bật, nhấn, xoay, công
tắc 2 chấu, công tắc 3
chấu.
- Cho biết các loại công
tắc mà em đã biết?
- Có 2 loại: đơn và kép,
các dạng tròn, vuông,
MỘT SỐ KIỂU DẠNG CÔNG TẮC
Gồm có:
- Công tắc giật dây.
- Công tắc bật.
- Công tắc có ghi ký hiệu ON – OFF.
- Công tắc xoay
Mạch
điện cơ
bản và
vật mẫu
các công
tắc.
Mạch
chuông * Nút nhấn chuông: Cũng
là loại công tắc, bình
Vận hành mạch chuông.
_ Nút nhấn chuông và
- Đóng ngắt mạch gián
đoạn.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
thường hở mạch, khi ấn
xuống thì nối mạch, thôi
ấn thì hở mạch.
công tắc khác nhau thế
nào?
d) Ký hiệu:
Công tắc
đơn
Công tắc
kép
Nút ấn
thường hở
- Hãy vẽ lại ký hiệu
công tắc đơn, kép và nút
ấn?
- HS tự vẽ lại căn cứ bài
trước.
2/ Cầu dao và đảo điện:
Quan sát mẩu cầu dao
và đảo điện và đưa vấn
đề.
Các nhóm quan sát vật
mẫu và thảo luận.
a) Cầu dao:
* Công dụng:
Dùng để đóng ngắt dòng
điện có I lớn (Vài trăm
ampe).
- So với công tắc, cầu
dao sử dụng khi nào?
- Đóng ngắt trong phạm
vi lớn.
2’
* Vị trí lắp đặt:
- Đường dây chính.
- Trong mạng điện, em
thường thấy cầu dao đặt
ở đường dây nào để phù
hợp công dụng trên?
- Đầu đường dây vào phụ
tải.
- Đầu cắt điện hướng về
nguồn, phần dây chảy
hướng về phụ tải.
- Em có nhận xét gì về
vị trí tay nắm và phần
dây chì bảo vệ?
- Tay nắm ở phía dưới
đồng hồ điện.
3’
Vật mẫu
các loại
cầu dao.
* Chú ý: - Chọn U và I
phù hợp.
- Khi đóng điện phải
nhanh, dứt khốt.
- Theo em, Khi dùng
cầu dao cần lưu ý gì?
_ Dòng điện sử dụng và
cẩn thận khi tiếp điện. 2’
b) Đảo điện: _ Cũng là
cầu dao với 2 hướng tiếp
điện và không có cầu chì
đi kèm.
_ Em nhận thấy gì giữa
cầu dao và đảo điện?
_ Điều khiển đóng ngắt
điện ở 2 vị trí khác nhau. Vật mẫu
đảo điện.
_ Chuyển nguồn, chuyển _ Nhờ đặc điểm ấy, Cầu _ Có thể dùng 2 nguồn
2’
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
điện cho 2 tải khác nhau,
đảo chiều quay động cơ,
dao có thể ứng dụng ra
sao?
và 2 tải khác nhau.
Các ký hiệu
Cầu dao 1
pha
Cầu dao 3
pha
Đảo điện 1
pha
Bảng ký
hiệu
điện.
Đảo điện 3
pha
_ Hãy vẽ lại ký hiệu Các
loại cầu dao và đảo điện
mà em biết?
_ HS tự vẽ lại theo bảng
quy ước. 2’
3/ Cầu chì:
Đặt vật mẫu và sử dụng
mạch cơ bản, kết hợp sơ
đồ mẫu cho quan sát và
thảo luận.
HS kết hợp quan sát và
hội ý rút ra nhận xét.
MỘT SỐ DẠNG CẦU CHÌ
2’
_ Cho biết cầu chì sẽ thế
nào khi có sự cố trên
mạch?
_ Tự “nổ” tức thời. 2’
a) Công dụng: Bảo vệ khi
quá tải, chập mạch, _ Nhờ vậy, Có ảnh
hưởng gì cho mạch hay
thiết bị không? Lý do?
_ Không vì mạch được
ngắt điện. 2’
Sơ đồ và
mạch
mẫu.
b) Vị trí lắp đặt: Dây pha,
đấu mạch chính, mạch
nhánh.
_ Cho biết vị trí cầu chì
trên dây dẫn của mạch?
_ Đầu mach và trên dây
pha. 2’
Bảng ký
hiệu.
c) Ký hiệu:
_ Hãy vẽ lại ký hiệu cầu
chì?
_ Căn cứ bảng ký hiệu và
tự vẽ. 2’
II. KHÍ CỤ ĐIỆN TIẾP
ĐIỆN
Cho quan sát Ổ điện,
phích điện, đui đèn tròn,
đui đèn huỳnh quang và
kết hợp mạch đèn mẫu
để ra vấn đề thảo luận.
Các nhóm hội ý từng loại
khí cụ đề thảo luận và
nêu ý kiến.
2’
Mạch
điện và
vật mẫu
và sơ đồ
1/ Ổ điện:
a) Công dụng: Dùng để
tiếp điện, cung cấp điện
cho các thiết bị dùng điện
_ Cho biết ổ cắm điện
dùng để làm gì?
_ Cung cấp điện cho 1
mạch hay đồ dùng điện.
10’
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
di động (bàn là, bếp
điện)
mạch.
b) Chú ý khi sử dụng:
Trên ổ cắm có ghi I và U
định mức Vượt quá
dòng điện sẽ gây cháy chỗ
tiếp điện.
_ Trên ổ điện ghi 4A –
220V. Con số này ý
nghĩa gì?
_ Trị số quy định sử
dụng với I và U theo quy
định. Không vượt qua.ù
c) Ký hiệu
_ Em hãy vẽ lại ký hiệu
ổ cắm?
_ HS tự vẽ theo bảng ký
hiệu.
2/ Phích cắm:
a) Công dụng: Lấy điện
từ ổ điện cung cấp cho đồ
dùng điện.
_ Mối liên hệ giữa ổ
điện và phích cắm?
_ Cắm vào ổ điện đưa
điện vào đồ dùng.
Vật mẫu
và mạch
minh
họa.
b) Chú ý khi lắp dây dẫn
vào phích cắm:
_ Các cọc đầu dây phải
được xiết chặt.
_ Không để lõi dây lộ ra
ngồi.
_ Với phích cắm không
liền với dây dẫn, cần
chú ý gì khi nối dây?
_ Xiết chặt đầu dây vào
chốt cắm.
10’
3/ Đui đèn:
a) Đui đèn tròn:
* Phân loại: Ngạnh hoặc
xoắn ốc; kiểu treo hoặc bắt
cố định.
_ Kể tên các loại đui
đèn tròn? _ Dạng gài,ren, treo, đặt.
HAI KIỂU ĐUI ĐÈN
Các kiểu
đui đèn
tròn.
* Cấu tạo:
_ Vỏ nhựa (sứ) dạng gài
hoặc có ren (để gắn bóng
đèn).
_ Thân mang 2 cọc tiếp
điện và cọc vít bắt dây
dẫn.
_ Đui đèn gồm những
phần nào? Mỗi phần có
đặc điểm gì?
_ Hai phần: vỏ gắn đèn;
trong là các chốt tiếp
điện và phần ốc xiết dây
dẫn.
10’
Mạch
mẫu và
đui đèn
rời.
b) Đui đèn huỳnh quang:
Có 1 đui kết hợp gắn
starter.
_ Đui đèn huỳnh quang
và đui đèn tròn khác
nhau thế nào?
Đèn huỳn quang có 2 đui
đèn ( có 1 đui gắn con
mồi).
1’
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
_ HS lắng nghe việc rút
kinh nghiệm tiếp thu
kiến thức và thực hiện kỹ
năng trong mục tiêu bài.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
..
..
..
..
..
..
..
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Chương IV:
Bài 10:
Thời gian dạy: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Xác định được được mục đích _ yêu cầu của bài tập.
Hiểu sơ đồ mạch.
Hiểu quy trình thực hiện 1 bảng điện đơn giản.
Kỹ năng:
Vẽ được sơ đồ đi dây trong bảng điện.
Lắp ráp được mạch điện trong bảng điện.
Thái độ:
Hình thành được trình tự thực hiện bài thực hành.
Nghiêm túc an tồn, đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001.
Mạch mẫu.
Tranh sơ đồ mạch bảng điện.
2. Học sinh:
Dụng cụ học tập.
Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”.
Các vật liệu: Cầu chì, công tắc, ổ điện , bảng điện nhựa loại nhỏ, dây đôi mềm, băng dính.
Dụng cụ: kìm điện các loại, tuanơvit, dùi nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: (2’).
Kiểm diện HS.
Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Thế nào là khí cụ điện?
Kể tên các khí cụ điện đóng ngắt và bảo vệ mạch điện, khí cụ điện tiếp điện?
Vẽ lại ký hiệu các khí cụ trên?
3/ Tìm hiểu bài mới:
Giới thiệu: (3’)
Để xác định thêm về vị trí lắp đặt các khí cụ điện theo đúng chức năng mỗi loại và ôn lại 1 số ký hiệu
điện thường gặp. Ta tiến hành 1 bài tập đơn giản: Lắp đặt các khí cụ trên bảng điện.
Phương
tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thời
gian
Bảng
điện
mẫu. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1/ Mục đích:
_ Nhận biết 1 số khí cụ:
GV cho các nhóm kiểm
lại việc chuẩn bị cá
nhân và nêu vấn đề.
_ Việc thực hiện bài tập
HS thảo luận ý kiến
chung và cử nêu nhận
biết.
_ Tìm hiểu thêm về cấu
9’
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Cầu chì, công tắc, ổ điện. này có ý nghỉa gì? tạo các khí cụ điện.
_ Biết cách đấu dây vào
các cọc tiếp điện của các
khí cụ điện.
_ Ý nghĩa trên giúp ích
gì trong thực tế?
_ Biết lắp đặt 1 mạch
điện.
2/ Yêu cầu:
_ Lắp đặt 1 bảng điện gồm
cầu chì, công tắc và ồ điện.
_ Yêu cầu bài tập là
thực hiện mạch gì?
_ Thực hiện 1 bảng điện
nhỏ.
_ Sử dụng chính xác các
dụng cụ.
_ Các dụng cụ thực
hành cần điều kiện gì?
_ Dùng đúng chức năng
theo bài tập.
Các dụng
cụ chuẩn
bị cần
thiết. _ Tác phong làm việc trật
tự, nhanh, gọn, tự tin, an
tồn.
_ Cách làm việc với bài
tập này phải thế nào?
_ Đúng quy trình, tác
phong công nghiệp.
9’
GV cho quan sát sơ đồ
mạch điện và ra vấn đề.
Các nhóm quan sát và
chuẩn bị thực hiện theo
hướng dẫn.
Sơ đồ
mẫu.
II. SƠ ĐỒ MẠCH:
_ Em hãy vẽ lại sơ đồ
mạch theo mẫu?
_ HS quan sát và đối
chiếu mạch mẫu rồi vẽ
lại sơ đồ.
18’
Bộ dụng
cụ đồ
nghề.
III. DỤNG CỤ – VẬT
LIỆU:
1/ Dụng cụ: Kìm cắt, kìm
mỏ nhọn, kìm tuốt dây,
tuanơvit, dùi nhỏ.
_ Hãy kiểm lại các dụng
cụ của bài tập yêu cầu?
_ Các nhóm HS kiểm lại
việc chuẩn bị cá nhân với
kìm, cây vặn vít, khoan .
Các khí
cụ điện
và vật
liệu
khác
trong bài.
2/ Vật liệu và khí cụ
điện: Cầu chì, công tắc, ổ
điện, bảng điện nhựa 8 x
16cm, dây điện mềm, ốc
vít, băng keo điện.
_ Hãy chiết tính về số
lượng nguyên vật liệu
của bài tập?
_ Các HS ghi lại các vật
liêu và khí cụ điện được
chuẩn bị cá nhân.
18’
IV. CÁC BƯỚC TIẾN
HÀNH:
_ Định vị các khí cụ điện
trên bảng điện.
GV hướng dẫn đối
chiếu vật mẫu và trình
tự thực hiện.
_ Xác định vị trí các khí
cụ điện?
_ Chọn các lỗ lớn trên
bảng điện làm vị trí xỏ
dây dẫn theo thứ tự ở sơ
đồ gồm 1, 2, 3.
5’
_ Bắt dây dẫn váo các khí
cụ và cố định trên bảng
điện.
_ Cố định các thành
phần trên bảng điện như
thế nào?
_ Nối dây vào từng cọc
vít và vít chặt vào bảng
điện.
5’
_ Nối dây hồn chỉnh theo
sơ đồ. Băng cách điện chỗ
nối.
_ Hãy hồn tất mạch ở
sau bảng điện.
_ Xoắn 3 đầu dây cầu
chì, công tắc, ổ điện và
dùng băng dính chỗ nối.
5’
_ Đưa nguồn vào mạch. _ Nối vào mạch đèn?
_ Đưa dây cầu chì vào
nguồn P, công tắc vào Đ,
ổ cắm ra N. Xẻ N nối
vào 1cọc vít của Đ.
Sơ đồ và
mạch
điện
minh
họa.
_ Thu dọn và vệ sinh
xưởng.
Cho HS dọn dẹp chỗ
thực hành.
HS dọn dụng cụ, giao
nộp bài và vệ sinh.
5’
V. AN TỒN: GV cho gợi ý các điểm HS bằng hiểu biết tự 18’
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
_ Các khoen đầu dây được
ép chặt dưới cọc vít của
khí cụ và đặt thuận chiều
xiết ốc.
chú ý.
_ Các khoen dây nối
phải thế nào mới an tồn?
nhận định.
_ Khoen được xoắn chặt
ở cọc vít khí cụ.
_ Cầu chì có dây chảy. _ Cầu chì để an tồn phải thế nào? _ Mắc dây chảy.
_ Đưa điện vào mạch khi
được GV đồng ý.
GV kiểm tra mạch và
cho HS đóng điện.
HS sau khi được kiểm tra
cho cấp điện vào mạch.
VI. ĐÁNH GIÁ:
_ Khí cụ cố định, cân đối
và thẩm mỹ.
_ Mối nối đúng yêu cầu kỹ
thuật.
_ Đúng sơ đồ.
GV quy định thang
điểm đánh giá để HS
nhận xét bài tập từng
nhóm và cá nhân.
HS Theo yêu cầu nhận
xét và hồn chỉnh kết quả
bài tập các nhóm với
nhau.
18’
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
Thu sản phẩm
đđể ghi nhận kết quả
thực hiện.
- Đại diện nhóm thu sản
phẩm và gởi lại GV.
5’
Dặn dò tìm hiểu
bài buổi sau “ĐÈN
ĐIỆN”.
- Cử thư ký ghi nhận vấn
đề và đề cử trình bày
từng ý kiến cho bài học
mới vào buổi sau.
5’
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
..
..
..
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
Chương V:
Bài 11:
Thời gian dạy: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết cấu tạo đèn dây tóc.
Biết các tham số kỹ thuật ghi trên đèn.
Hiểu các đặc điểm của đèn tròn.
Biết cấu tạo đèn của đèn huỳnh quang.
Hiểu nhiệm vụ các phụ kiện của đèn.
Hiểu các đặc điểm của đèn huỳnh quang.
Biết cách sử dụng và sửa chữa đèn.
Kỹ năng:
Nhận biết các bộ phận của 2 loại đèn điện.
Giải thích được các số liệu kỹ thuật ghi trên đèn tròn.
Vẽ được các sơ đồ nối dây.
So sánh được đặc điểm 2 loại đèn.
Tìm được nguyên nhân hư hỏng của đèn huỳnh quang vàcách khắc phục các hư hỏng.
Thái độ:
Hiểu việc chọn đèn phù hợp nhu cầu trong sinh hoạt là cần thiết.
Nghiêm túc trong việc dùng đèn theo các chỉ số quy định tránh lãng phí và sử dụng an tồn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Sách giáo khoa: “Điện dân dụng” – Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001.
Tranh phóng to cấu tạo đèn tròn với 2 loại có chuôi gài, chuôi vặn xoắn.
Tranh và bộ đui đèn gài và xoắn ốc.
Bộ đèn tròn các loại thường gặp.
Mô hình mạch điện cơ bản.
Bộ tranh phóng to: Bộ đèn và các sơ đồ nối dây.
Một bộ đèn với mạch điện mẫu.
Bộ phụ kiện rời: Trấn lưu; Starter; máng đèn, 2 đui đèn.
Học sinh:
Dụng cụ học tập.
Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”.
Chọn thành viên góp ý và thảo luận các vấn đề của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: (2’)
Kiểm diện số HS dự buổi học.
Kiểm tra tư thế và việc chuẩn bị cho từng nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Vẽ sơ đồ mạch của bảng điện gồm cầu chì, công tắc đơn và ổ điiện?
Nêu các bước tiến hành lắp khí cụ điện trên bảng điện?
3/ Tìm hiểu bài mới:
Giới thiệu: (3’) Ánh sáng không những là 1 nhu cầu cần thiết trong sinh hoạt, đời sống con người mà
còn rất cần thiết đối với sản xuất. Mức độ sáng và chất lượng ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm và an tồn lao động. Đảm bảo tốt việc chiếu sáng còn có tác dụng bảo vệ
mắt, góp phần nâng cao sức khỏe con người và ngăn ngừa tai nạn xảy ra trong quá trình sản xuất.
Phương Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG
TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
tiện gian
I. ĐÈN DÂY TÓC:
1/ Cấu tạo: :
a) Dây tóc: (Tim đèn) là bộ phận
phát sáng làm bằng sợi dây volfram
rất mảnh.
Cho quan sát từng
bộ phận của đèn để
HS mô tả theo hội ý
nhóm:
- Em nhận thấy
phần tim đèn có
dạng như thế nào?
Các nhóm hội ý và cử
đại diện mô tả:
- Xoắn lò xo và mỏng
như sợi tóc.
3’
b) Dây dẫn điện đến dây tóc: gồm
3 phần:
- Đoạn nối tiếp với dây tóc làm
bằng Niken (Ni).
- Đoạn gắn liền với thủy tinh làm
bằng Đuymê (duymet).
- Đoạn sau cùng nối tiếp với nụ tiếp
điện làm bằng đồng (Cu).
Cho quan sát phần
trong của 1 bóng
đèn vỡ để các nhóm
nhận xét:
- Dây dẫn điện đến
dây tóc gồm có mấy
phần? Mỗi phần kết
nối từ đâu đến đâu?
Mỗi nhóm cử đại diện
nhận xét từng ý:
- Gồm 3 phần.
- Đoạn giữ tóc đèn.
- Đoạn xuyên ống
thủy tinh.
- Đoạn ra nụ tiếp điện.
4’
c) Bóng: Bằng thủy tinh có nhiều
dạng và kích thước khác nhau, bên
trong có khí trơ (Argon) hoặc chân
không để tăng tuổi thọ tim đèn và
chất lượng phát sáng.
- Cho biết vật liệu
tạo nên bóng đèn?
GV giải thích thêm
việc bơm khí trơ vào
trong bóng.
- Đại diện nêu: Thủy
tinh trong suốt hoặc
đục.
Tranh
phóng to
bóng
đèn có
ghi chú
các
thành
phần:
* Bóng
đèn.
* Tim
* Dây
dẫn
điện.
* Đui
đèn.
3’
Tranh
bộ đui
đèn gài
và xoắn
ốc.
d) Đui đèn: Làm bằng đồng thau
gắn với bóng nhờ keo dán, nó có
nhiệm vụ giữ chặt 2 nụ tiếp điện
(nhờ Thiếc hàn)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_mon_dien_dan_dung.pdf