Giáo trình môn học Hóa học vô cơ

Mục lục . i

Chương 1 Giới thiệu .1

1.1 Đại cương về Hóa vô cơ.1

1.1.1 Hóa học là gì? .1

1.1.2 Hóa Vô cơ là gì? .2

1.1.3 Các giai đoạn phát triển của Hóa học.2

1.1.4 Xu hướng hiện đại .2

1.2 Phương pháp học tập và Nội dung cơ bản môn học .3

1.2.1 Các thuật ngữ cơ bản .3

1.2.2 Phương pháp học tập .4

1.2.3 Nội dung cơ bản của Hóa Vô cơ.5

Chương 2 Liên kết trong hóa học .7

2.1 Khái niệm về tiểu phân .7

2.2 Liên kết hóa học.8

2.2.1 Bản chất liên kết hóa học.8

2.2.2 Liên kết theo quan điểm nhiệt động lực hóa học .8

2.2.3 Các thông số đặc trưng cho liên kết .10

2.3 Liên kết ion.10

2.3.1 Mô hình của liên kết ion .10

2.3.2 Điều kiện hình thành liên kết ion.11

2.3.3 Các tính chất của liên kết ion .11

2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của liên kết ion trong tinh thể.11

2.4 Liên kết cộng hóa trị.13

2.4.1 Mô hình của liên kết cộng hóa trị .13

2.4.2 Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị.13

2.4.3 Các tính chất của liên kết cộng hóa trị.14

2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của liên kết cộng hóa trị.14

2.4.5 Liên kết cộng hóa trị ,  và  .14

2.5 Liên kết kim loại .19

2.5.1 Mô hình của liên kết kim loại theo quan điểm phi cơ học lượng tử.19

2.5.2 Mô hình của liên kết kim loại theo lý thuyết cơ học lượng tử .19

2.5.3 Các tính chất của liên kết kim loại.21

2.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của liên kết kim loại .22

2.6 Liên kết van der Waals .22ii Mục lục

2.6.1 Mô hình và điều kiện hình thành liên kết van der Waals . 22

2.6.2 Các tính chất và độ bền của liên kết van der Waals. 22

2.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của liên kết van der Waals . 22

2.7 Liên kết hydro . 23

2.7.1 Mô hình và điều kiện hình thành liên kết hydro . 23

2.7.2 Các tính chất và độ bền của liên kết hydro. 24

2.7.3 Các loại liên kết hydro và ảnh hưởng đến tính chất của phân tử. 24

2.8 Tác dụng phân cực và tác dụng bị phân cực . 25

2.8.1 Tác dụng phân cực . 25

2.8.2 Tác dụng bị phân cực . 27

2.8.3 Phân biệt tác dụng phân cực của ion và độ phân cực của liên kết . 28

2.9 Sự không phân định ranh giới giữa các loại liên kết hóa học . 29

2.9.1 Sự biến đổi giữa các loại liên kết hóa học. 29

2.9.2 Ảnh hưởng của sự biến đổi giữa các loại liên kết hóa học

đến các tính chất và độ bền của liên kết . 29

Chương 3 Phản ứng hóa học . 31

3.1 Khái niệm chung . 31

3.1.1 Phản ứng acid-baz. 31

3.1.2 Phản ứng oxi hóa-khử . 31

3.2 Khả năng phản ứng. 32

3.2.1 Nhiệt động lực học của phản ứng. 32

3.2.2 Động học của phản ứng . 33

3.2.3 Mối liên hệ giữa nhiệt động lực học và động học của phản ứng. 33

3.3 Quy ước về điều kiện phản ứng. 34

Chương 4 Phản ứng acid-baz . 35

4.1 Định nghĩa acid-baz. 35

4.1.1 Định nghĩa acid-baz theo Arrhenius. 35

4.1.2 Định nghĩa acid-baz theo Bronsted. 35

4.1.3 Định nghĩa acid-baz theo Lewis. 36

4.1.4 Định nghĩa acid-baz theo Ubanovish. 36

4.1.5 Định nghĩa acid-baz cứng-mềm. 36

4.1.6 Tóm lược các định nghĩa acid-baz . 37

4.2 Cường độ của acid-baz. 38

4.3 Phân loại acid-baz vô cơ theo bản chất hóa học . 38

4.3.1 Các hydracid, các dẫn xuất thế và muối của chúng . 39

4.3.2 Các oxihydroxid, các dẫn xuất thế và muối của chúng . 39

4.3.3 Tóm lược về các hydracid, oxihydroxid và các dẫn xuất của chúng . 39

4.4 Các hydracid. 40

4.4.1 Cường độ acid-baz của các hydracid. 40

4.4.2 Cường độ acid-baz của các dẫn xuất và muối từ các hydracid . 41

4.5 Các oxihydroxid . 41

4.5.1 Cường độ acid-baz của các oxihydroxid . 41

4.5.2 Ví dụ điển hình. 42

4.5.3 Cường độ acid-baz của các dẫn xuất và muối từ các oxihydroxid. 44Mục lục iii

4.6 Phản ứng trung hòa.45

4.6.1 Giản đồ pKa .45

4.6.2 Phản ứng trung hòa giữa các acid-baz mạnh.46

4.6.3 Phản ứng trung hòa giữa các acid-baz yếu1.46

4.7 Phản ứng thủy phân .49

4.7.1 Sự thủy phân của các cation.49

4.7.2 Sự thủy phân của các anion .50

4.7.3 Sự thủy phân của các hợp chất cộng hóa trị .50

4.8 Phản ứng trao đổi .51

4.9 Phản ứng tạo phức.52

Chương 5 Phản ứng oxi hóa-khử.54

5.1 Số oxi hóa .54

5.1.1 Định nghĩa.54

5.1.2 Ý nghĩa và ứng dụng.54

5.1.3 Hiệu ứng co d và co f .55

5.1.4 Sự biến đổi số oxi hóa .56

5.1.5 Nhận xét.59

5.2 Phản ứng oxi hóa-khử .59

5.3 Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử.60

5.4 Chiều của phản ứng oxi hóa-khử .61

5.5 Giản đồ E0.62

5.6 Giản đồ Latimer .63

5.7 Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa-khử .63

5.7.1 Trường hợp 1: n1  n2 .63

5.7.2 Trường hợp 2: n1 = n2 .64

5.8 Ảnh hưởng của pH đến phản ứng oxi hóa-khử.65

5.9 Ảnh hưởng của phản ứng kết tủa đến phản ứng oxi hóa-khử.66

5.10 Ảnh hưởng của phản ứng tạo phức đến phản ứng oxi hóa-khử .67

5.11 Tóm lược ảnh hưởng của các phản ứng kết tủa, tạo phức và bay hơi

đến phản ứng oxi hóa-khử .68

5.12 Khả năng tồn tại của các chất oxi hóa-khử trong môi trường nước .68

5.13 Một số vấn đề trong phản ứng oxi hóa-khử .69

5.13.1 Các oxihydroxid có tính oxi hóa mạnh hơn trong môi trường acid.69

5.13.2 Biến thiên của tính oxi hóa của một nguyên tố theo số oxi hóa .70

5.13.3 Khả năng dị phân của một nguyên tố .71

Chương 6 Các trạng thái tập hợp và tính chất đặc trưng của chúng .72

6.1 Trạng thái của vật chất .72

6.2 Trạng thái rắn.72

6.2.1 Trạng thái tinh thể .72

6.2.2 Trạng thái vô định hình .73

6.3 Trạng thái lỏng .74

6.4 Trạng thái khí .74

6.4.1 Phương trình trạng thái khí lý tưởng.74

6.4.2 Hỗn hợp khí lý tưởng .74

pdf192 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình môn học Hóa học vô cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
]Cu[]Fe[ ]Cu[]Fe[ ]Cu[]Fe[ K      Nếu xem phản ứng là hoàn toàn khi nồng độ của sản phẩm ít nhất phải lớn gấp 100 lần nồng độ của tác chất (Tc): [Sp]  10 2 [Tc] nghĩa là khi: 6 2 222 23 222 10 1 )10()10( ]Fe[ ]Cu[]Fe[ *K      hay muốn phản ứng trên xảy ra hoàn toàn thì phải có K  K* = 10 6 . Phản ứng trên có K = 10 14,58 » K* = 10 6 nên xảy ra hoàn toàn. 5.8 Ảnh hƣởng của pH đến phản ứng oxi hóa-khử 1. Khi phản ứng oxi hóa-khử có sự tham gia của các ion H hay OH thì pH của dung dịch có ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng oxi hóa-khử. 2. pH của dung dịch phải được tính trước theo phương trình tính pH. Sau đó mới đưa nồng độ H tính được này vào phương trình oxi hóa-khử. 3. Ví dụ: Tính E, K và xác định khả năng xảy ra hoàn toàn của phản ứng oxi hóa-khử giữa KMnO4 và FeSO4: a. Tại điều kiện chuẩn b. Khi pH kết thúc của dung dịch là 4 OH4Fe5MnH8Fe5MnO 2 322 4   Cho biết: V51,1E0 Mn/MnO 24  , V77,0E 0 Fe/Fe 23  Giải: a. Tại điều kiện chuẩn, pH = 0, ta có: V74,077,051,1EEE 0 Fe/Fe 0 Mn/MnO 2324   71,62 059,0 74,051 059,0 Enn Klg 0 21      71,62 852 4 532 10 ]H[]Fe][MnO[ ]Fe][Mn[ K    Đặt: 71,62871,628 52 4 532 10110]H[K ]Fe][MnO[ ]Fe][Mn[ 'K     Nếu xem phản ứng là hoàn toàn khi nồng độ của sản phẩm ít nhất phải lớn gấp 100 lần nồng độ của tác chất (Tc): [Sp]  10 2 [Tc] nghĩa là khi: 12 85 522 852 4 532 10 111 )10()10( ]H[]Fe][MnO[ ]Fe][Mn[ *K       hay muốn phản ứng trên xảy ra hoàn toàn thì phải có K’  K* = 10 12 . Phản ứng trên có K’ = 10 62,71 > K* = 10 12 nên xảy ra hoàn toàn. b. Khi pH kết thúc của dung dịch là 4, ta có: Chƣơng 5 Phản ứng oxi hóa-khử 66 8 4 2 0 Mn/MnOMn/MnO ]H][MnO[ ]Mn[ lg 5 059,0 EE 2 4 2 4     V13,110lg 5 059,0 51,1 )10(1 1 lg 5 059,0 51,1E 32 84Mn/MnO 2 4       eFe3 2Fe V77,0 ]Fe[ ]Fe[ lg 1 059,0 EE 3 2 0 Fe/FeFe/Fe 2323     V36,077,013,1EEE 232 4 Fe/FeMn/MnO   51,30 059,0 36,051 059,0 Enn Klg 21      51,30 8452 4 532 852 4 532 10 ]10[]Fe][MnO[ ]Fe][Mn[ ]H[]Fe][MnO[ ]Fe][Mn[ K      Đặt: 49,18451,308 52 4 532 10]10[10]H[K ]Fe][MnO[ ]Fe][Mn[ 'K     Nếu xem phản ứng là hoàn toàn khi nồng độ của sản phẩm ít nhất phải lớn gấp 100 lần nồng độ của tác chất (Tc): [Sp]  10 2 [Tc] nghĩa là khi: 12 5 522 52 4 532 10 11 )10()10( ]Fe][MnO[ ]Fe][Mn[ *K       hay muốn phản ứng trên xảy ra hoàn toàn thì phải có K’  K* = 10 12 . Phản ứng trên có K’ = 10 –1,49 < K* = 10 12 nên phản ứng xảy ra không hoàn toàn. Thực tế là phản ứng xảy ra theo chiều nghịch. 5.9 Ảnh hƣởng của phản ứng kết tủa đến phản ứng oxi hóa-khử 1. Khi phản ứng oxi hóa-khử có sự tham gia của các ion có khả năng kết tủa các chất oxi hóa- khử dưới dạng các chất điện ly ít tan thì nồng độ của các ion này có ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng oxi hóa-khử. 2. Do có sự kết tủa của chất điện ly ít tan, nồng độ của các chất oxi hóa-khử sẽ thay đổi. Vì vậy, phải tính lại nồng độ của các ion này theo tích số tan T rồi mới tính E, E và K. 3. Ví dụ: Tính E và K của phản ứng oxi hóa-khử giữa AgNO3 và Cu và cho biết phản ứng có xảy ra hoàn toàn trong mỗi trường hợp: a. Tại điều kiện chuẩn b. Khi có mặt ion Cl tự do với nồng độ 1M. 2Ag + + Cu  2Ag + Cu 2+ Cho biết: V80,0E0 Ag/Ag  , V34,0E 0 Cu/Cu 02  và 75,9 AgCl 10T  Giải: a. Tại điều kiện chuẩn, ta có: V46,034,080,0EEE 0 Cu/Cu 0 Ag/Ag 0 2   59,15 059,0 )46,0(21 059,0 )EE(nn Klg 0 2 0 121      Chƣơng 5 Phản ứng oxi hóa-khử 67 59,15 2 2 02 220 10 ]Ag[ ]Cu[ ]Cu[]Ag[ ]Cu[]Ag[ K      Nếu xem phản ứng là hoàn toàn khi nồng độ của sản phẩm ít nhất phải lớn gấp 100 lần nồng độ của tác chất (Tc): [Sp]  10 2 [Tc] nghĩa là khi: 2 2 2 2 2 10 1 )10( ]Ag[ ]Cu[ *K    hay muốn phản ứng trên xảy ra hoàn toàn thì phải có K  K* = 10 2 . Phản ứng trên có K = 10 15,59 > K* = 10 2 nên xảy ra hoàn toàn. b. Trong trường hợp có [Cl] = 1M, nồng độ của ion Ag lúc này là: 75,9AgCl 10T1]Ag[]Cl][Ag[   75,9 0 Ag/AgAg/Ag 10 1 lg 1 059,0 80,0 ]Ag[ ]Ag[ lg 1 059,0 EE    V22,058,080,0E Ag/Ag  V12,034,022,0EEE 0 Cu/CuAg/Ag 2   E < 0 nên phản ứng xảy ra theo chiều nghịch. 07,4 059,0 )12,0(21 059,0 )EE(nn Klg 0 2121      07,4 2 2 02 22 10 ]Ag[ ]Cu[ ]Cu[]Ag[ ]Cu[]Ag[ K       Phản ứng trên có K = 10 –4,07 < K* = 10 2 nên phản ứng xảy ra không hoàn toàn. Thực tế là phản ứng xảy ra theo chiều nghịch. 5.10 Ảnh hƣởng của phản ứng tạo phức đến phản ứng oxi hóa-khử 1. Khi phản ứng oxi hóa-khử có sự tham gia của các ion có khả năng tạo phức thì nồng độ của các ion này có ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng oxi hóa-khử. 2. Do sự tạo phức, nồng độ của một số ion trong tác chất và/hay sản phẩm sẽ thay đổi. Vì vậy, phải tính lại nồng độ của các ion này theo hằng số phân ly Kpl rồi mới tính E, E và K. 3. Ví dụ: Tính E và K của phản ứng giữa Ag và Cu trong điều kiện tiêu chuẩn như trong Mục 5.9 nhưng khi có mặt ion CN tự do với nồng độ 1M. Cho biết: V80,0E0 Ag/Ag  , V34,0E 0 Cu/Cu 02  và 85,19 ])CN(Ag[pl 10K 2  Giải: Do Ag tạo phức với CN, ta có: ])CN(Ag[ 2   CN2Ag 85,19 2 2 ])CN(Ag[pl 10 ]])CN(Ag[[ ]CN][Ag[ K 2     Do nồng độ của phức chất lớn gấp 10 19,85 hay khoảng 70 tỉ tỉ lần so với nồng độ của ion Ag nên có thể xem như: [phức chất]cb  [Ag ]ban đầu = 1M Chƣơng 5 Phản ứng oxi hóa-khử 68 Ta có: 85,1910]Ag[   85,19 0 Ag/AgAg/Ag 10 1 lg 1 059,0 80,0 ]Ag[ 1 lg 1 059,0 EE    V37,017,180,0E Ag/Ag  V71,034,037,0EEE 0 Cu/CuAg/Ag 2   E < 0 nên phản ứng xảy ra theo chiều nghịch. 07,24 059,0 )71,0(21 059,0 )EE(nn Klg 0 2121      07,24 2 2 02 22 10 ]Ag[ ]Cu[ ]Cu[]Ag[ ]Cu[]Ag[ K       K = 10 –24,07 « K* = 10 2 nên phản ứng xảy ra theo chiều nghịch, hay nói cách khác là phản ứng xảy ra không hoàn toàn. 5.11 Tóm lƣợc ảnh hƣởng của các phản ứng kết tủa, tạo phức và bay hơi đến phản ứng oxi hóa-khử 1. Từ phương trình Nernst, chúng ta nhận thấy thế điện cực phụ thuộc vào tỉ số nồng độ của dạng oxi hóa và dạng khử. ]Ox[ ]Kh[ lg n 059,0 EE 0  2. Vì vậy, nếu bất cứ một tác động nào làm thay đổi nồng độ của các dạng oxi hóa hay khử sẽ làm thay đổi E của bán phản ứng và từ đó làm thay đổi E của phản ứng khiến cho cân bằng K bị chuyển dịch. a. Các phản ứng có hiện tượng kết tủa, bay hơi và tạo phức thường làm giảm nồng độ của các tiểu phân. b. Các phản ứng có sự tham gia của các ion H hay OH thì pH của dung dịch có ảnh hưởng rất lớn đến cân bằng của phản ứng oxi hóa-khử. Điều này là do hệ số tỉ lượng của H hay OH thường lớn nên bậc của nồng độ trong K lớn theo. 3. Do đó, có thể tóm lược như sau: a. Các phản ứng phụ làm giảm nồng độ của dạng khử (dù ở tác chất hay sản phẩm) sẽ làm tăng thế điện cực. b. Các phản ứng phụ làm giảm nồng độ của dạng oxi hóa (dù ở tác chất hay sản phẩm) sẽ làm giảm thế điện cực. 5.12 Khả năng tồn tại của các chất oxi hóa-khử trong môi trƣờng nƣớc 1. Nước chứa O ở số oxi hóa –2 có tính khử và chứa H ở số oxi hóa +1 có tính oxi hóa. Như vậy, nước vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử cho dù yếu. 2. Chỉ có các chất có thế E nằm giữa 0 H/H 2 E  và 0 OH/O 22 E mới tồn tại bền vững trong môi trường nước. Chƣơng 5 Phản ứng oxi hóa-khử 69 3. Các chất có thế E < 0 H/H 2 E  sẽ bị H + của nước oxi hóa. Ví dụ: Trong môi trường acid: a. Cu có E 0 = +0,337 (về Cu 2+ ) nên không bị H + của nước oxi hóa và tồn tại bền vững trong nước. b. Fe có E 0 = –0,440 (về Fe 2+ ) nên sẽ bị H + của nước oxi hóa. c. Cr có E 0 = –0,74 (về Cr 3+ ) nên sẽ bị H + của nước oxi hóa. Lớp mỏng sản phẩm oxihydroxid đặc sít không tan hình thành trên bề mặt kim loại ngăn cản quá trình oxi hóa tiếp tục nên Cr bị trơ hóa không phản ứng tiếp nữa và trở nên bền trong nước. 4. Các chất có thế E > 0 OH/O 22E sẽ oxi hóa oxygen của nước. Ví dụ: Trong môi trường acid: a. Fe 3+ có E 0 = –0,771 (về Fe 2+ ) nên không oxi hóa O của nước và tồn tại bền vững trong nước. b. Cr2O7 2– có E 0 = +1,33 (về Cr 3+ ) nên sẽ oxi hóa O của nước. Phản ứng oxi hóa nước của Cr2O7 2– xảy ra rất chậm nên ta vẫn có thể lưu giữ dung dịch bicromat trong khoảng 2 tuần mà nồng độ của Cr2O7 2– hầu như không thay đổi. 5. Lưu ý là dung dịch thường được lưu trữ trong môi trường không khí nên còn phải xét đến khả năng oxi hóa của oxi trong không khí hấp thụ vào dung dịch. Ví dụ: Trong môi trường acid, Cu có E 0 = +0,337 (về Cu 2+ ) không bị H + của nước oxi hóa nhưng bị O2 của không khí hấp thụ vào nước oxi hóa do O2 có E 0 = 1,229 cao hơn. 6. Thế điện cực của oxi và hydro phụ thuộc vào pH của dung dịch nên phải xác định rõ ràng pH khi xem xét khả năng tồn tại của các chất oxi hóa-khử trong nước. Bảng 5.4 Vùng tồn tại của các chất oxi hóa-khử trong môi trƣờng acid, trung tính và baz Môi trƣờng Vùng tồn tại Acid pH = 0 0 H/H 2 E  = 0,000  0 OH/O 22 E = +1,229 Trung tính pH = 7 2H/H E  = –0,414  OH/O 22 E = +0,815 Baz pH = 14 22 H/OH E = –0,828  0 OH/O2 E  = +0,401 5.13 Một số vấn đề trong phản ứng oxi hóa-khử 5.13.1 Các oxihydroxid có tính oxi hóa mạnh hơn trong môi trƣờng acid 1. Các oxihydroxid và dẫn xuất có tính oxi hóa trong môi trường acid mạnh hơn so với môi trường baz như được trình bày trong Bảng 5.5. Bảng 5.5 Thế khử tiêu chuẩn của một số oxihydroxid trong môi trƣờng acid và baz Môi trƣờng 0 NO/NO 23 E  0 Cl/ClO E  0 Cl/ClO2 E  0 Cl/ClO3 E  0 Cl/ClO4 E  Acid V +0,80 +1,50 +1,56 +1,45 +1,38 Baz V –0,86 +0,88 +0,77 +0,63 +0,56 2. Xét quá trình khử của NO3 – trong môi trường: Acid NO3 – + 2H + + 1e –  NO2 + H2O ]NO[ ]H][NO[ K 2 2 3acid   Chƣơng 5 Phản ứng oxi hóa-khử 70 Baz NO3 – + H2O + 1e –  NO2 + 2OH – 2 2 3baz ]OH][NO[ ]NO[ K    3. Có thể giải thích giải thích tính oxi hóa của NO3 – trong môi trường acid mạnh hơn trong môi trường baz theo 2 quan điểm: a. Theo nhiệt động lực học: Dựa trên năng lượng và cân bằng của phản ứng.  Quá trình khử NO3 – trong môi trường acid tuy có làm tiêu hao tác chất H + nhưng lại tạo ra H2O là hợp chất bền rất ít phân ly tỏa năng lượng khiến cho cân bằng chuyển sang phải nên phản ứng xảy ra mạnh hơn. Nồng độ cao trong môi trường acid của H + trên tử số làm tăng giá trị của Kacid.  Quá trình khử NO3 – trong môi trường baz vừa phải phân ly H2O là hợp chất bền làm tiêu tốn năng lượng lại vừa tạo ra tác chất OH - trong môi trường baz khiến cho cân bằng chuyển sang trái nên phản ứng xảy ra yếu đi. Nồng độ cao trong môi trường baz của OH – dưới mẫu số làm giảm giá trị của Kbaz. b. Theo cấu trúc: Dựa trên độ bền liên kết.  Trong môi trường acid, NO3 – tồn tại dưới dạng HNO3 với 1 liên kết đơn HO–NO2 kém bền và 2 liên kết HON O có độ bội 1,5 bền hơn nên khi tiến hành phản ứng oxi hóa-khử thì HNO3 dễ dàng cắt đứt liên kết đơn HO–NO2 khiến cho tính oxi hóa tăng lên và tạo thành sản phẩm NO2. Hình 5.2 Công thức Lewis của NO3 – trong môi trƣờng acid và baz  Trong môi trường baz, NO3 – tồn tại dưới dạng NO3 – với 3 liên kết O NO2 có độ bội 1,33 bền hơn liên kết đơn nên khó bị cắt đứt để tiến hành phản ứng oxi hóa-khử khiến cho tính oxi hóa giảm xuống. 4. Tính oxi hóa mạnh hơn trong môi trường acid so với môi trường baz của các oxihydroxid và dẫn xuất khác, ví dụ như ClO – , ClO2 – , ClO3 – và ClO4 – , cũng được giải thích tương tự như đối với NO3 – . Hình 5.3 Công thức Lewis của ClO – , ClO2 – , ClO3 – và ClO4 – trong môi trƣờng acid và baz 5.13.2 Biến thiên của tính oxi hóa của một nguyên tố theo số oxi hóa 1. Một suy nghĩ đơn giản mà sai lầm là tính oxi hóa của một nguyên tố sẽ càng mạnh khi số oxi hóa của nó càng cao. 2. Xem xét tính oxi hóa của các tiểu phân ion đơn giản hay tiểu phân cộng hóa trị có cấu trúc đơn giản với độ bội liên kết thấp. Ví dụ như các cặp Pb 2+ –Pb 4+ , Cr 2+ –Cr 3+ –CrO3, Chƣơng 5 Phản ứng oxi hóa-khử 71 3. Thế E 0 của các tiểu phân ClO – , ClO2 – , ClO3 – và ClO4 – trong môi trường acid lẫn trong môi trường baz được trình bày trong Bảng 5.5 cho thấy rõ ràng là Cl trong ClO4 – có số oxi hóa cao nhất là +7 nhưng lại có tính oxi hóa thấp nhất trong các tiểu phân ClOx – . 4. Cách giải thích phù hợp nhất là ClO4 – có độ bội của liên kết O Cl cao (1,5–1,67) nên tiểu phân này bền vững nhất dẫn đến tính oxi hóa thấp nhất (xem Hình 5.2). 5. Tương tự, chúng ta thấy MnO4 2– có tính oxi hóa mạnh hơn MnO4 – , 6. Vì vậy, chúng ta phải xem xét tính oxi hóa của tiểu phân có một cấu trúc xác định theo:  Cấu trúc điện tử bền của nguyên tố trước và sau phản ứng oxi hóa.  Cấu trúc Lewis bền của tiểu phân trước và sau phản ứng oxi hóa. 7. Tiểu phân sẽ có tính oxi hóa càng mạnh khi chuyển:  Từ dạng tác chất có cấu trúc điện tử và cấu trúc Lewis kém bền.  Về dạng sản phẩm có cấu trúc điện tử và cấu trúc Lewis càng bền. 5.13.3 Khả năng dị phân của một nguyên tố 1. Các nguyên tố không kim loại và á kim như Cl, Br, I, S, P, Si, có khả năng dị phân để một phần về số oxi hóa thấp hơn và một phần về số oxi hóa cao hơn. Cl2 X2 + H2O   thöôøng T HX + HXO Cl2, Br2, I2 3X2 + 3H2O   cao T 5HX + HXO3 S 3S + 6NaOH   chaûy Kieàm 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O P 4P + 3NaOH + 3H2O   oùngn ieàmk Dd PH3 + 3NaH2PO2 Si 5Si + 6MnO   oùngn ieàmk xidO 2Mn3Si + 3SiO2 2. Các nguyên tố này đều có độ âm điện cao muốn nhận điện từ nên có xu hướng dị phân, nhất là trong môi trường baz, để về các số oxi hóa bền hơn số oxi hóa 0. 3. Sản phẩm dị phân là các oxihydroxid và hydraxid. 4. Sự hình thành, phân ly và solvat các sản phẩm oxihydroxid và hydraxid này tỏa năng lượng nên phản ứng có thể xảy ra theo chiều dị phân. Chƣơng 6 Các trạng thái tập hợp và tính chất đặc trƣng của chúng 72 Chƣơng 6 Các trạng thái tập hợp và tính chất đặc trƣng của chúng 6.1 Trạng thái của vật chất 1. Mỗi tiểu phân như phân tử, ion, nguyên tử, luôn luôn có một động năng làm cho các tiểu phân này chuyển động nhiệt hỗn loạn và có xu hướng tách xa nhau ra. 2. Đồng thời, giữa các tiểu phân luôn luôn có một thế năng là lực hút làm cho các tiểu phân này có xu hướng tụ hợp lại với nhau. 3. Tùy thuộc vào mối tương quan giữa động năng và thế năng mà một tập hợp hạt có thể ở một trong ba trạng thái rắn, lỏng hay khí. Bảng 6.1 Tƣơng quan giữa động năng và thế năng của các trạng thái Trạng thái Mối tƣơng quan giữa động năng và thế năng Tính chất đặc trƣng của trạng thái Khí Động năng » Thế năng Có hình dạng và thể tích biến đổi theo bình chứa Lỏng Động năng < Thế năng Có hình dạng biến đổi theo bình chứa và thể tích rất ít biến đổi Rắn Động năng « Thế năng Có hình dạng và thể tích xác định Hình 6.1 Ba trạng thái ngƣng tụ của vật chất 6.2 Trạng thái rắn 1. Đối với trạng thái rắn, các tiểu phân có động năng nhỏ hơn hẳn thế năng nên có thể xem như các tiểu phân chỉ dao động chung quanh vị trí cân bằng của chúng. 2. Vì vậy, chất rắn có thể tích và hình dạng xác định. 3. Khoảng cách giữa các tiểu phân tương đương với kích thước của tiểu phân nên chất rắn bị nén một cách vô cùng khó khăn. 6.2.1 Trạng thái tinh thể 1. Tinh thể là chất rắn có các đặc trưng sau: Chƣơng 6 Các trạng thái tập hợp và tính chất đặc trƣng của chúng 73 a. Các tiểu phân được sắp xếp theo một trật tự xác định đối với mỗi chất tinh thể. b. Trật tự này được lặp đi lặp lại theo 3 phương trong không gian của toàn bộ tinh thể nên được gọi là trật tự xa. c. Trật tự này quyết định cấu trúc bên trong của tinh thể. d. Hệ quả là tinh thể có tính bất đẳng hướng do sự sắp xếp các tiểu phân theo các phương khác nhau là khác nhau. e. Trật tự này còn khiến cho mỗi loại tinh thể có một hình dạng quen bên ngoài xác định. Ví dụ như tinh thể NaCl có dạng lập phương, bột ngọt có dạng hình kim, f. Tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định do lực liên kết của một tiểu phân với các tiểu phân phối trí chung quanh là giống nhau nên các liên kết này sẽ bị cắt đứt tại cùng một nhiệt độ khi nóng chảy. Hình 6.2 Cấu trúc tinh thể của NaCl và CsCl 2. Tùy thuộc vào bản chất của liên kết giữa các tiểu phân trong tinh thể, người ta phân chia tinh thể thành các loại sau: Bảng 6.2 Phân loại tinh thể theo bản chất liên kết giữa các tiểu phân trong tinh thể Loại tinh thể Bản chất của liên kết Ví dụ Tinh thể ion Ion NaCl, CsCl, Tinh thể cộng hóa trị Cộng hóa trị Ckim cương, SiC, Tinh thể kim loại Kim loại Fe, Cu, Tinh thể van der Waals van der Waals He, I2, đường ăn, Tinh thể hỗn tạp Chứa nhiều loại liên kết Cgraphit, CdI2, 6.2.2 Trạng thái vô định hình 1. Chất rắn vô định hình là chất rắn có các đặc trưng sau: a. Các tiểu phân trong chất vô định hình được sắp xếp một cách hỗn độn không theo một trật tự xác định nào cả. Ví dụ: Thủy tinh, nhựa PVC, b. Hệ quả là chất rắn vô định hình có tính đẳng hướng do sự sắp xếp theo các phương khác nhau là hỗn độn như nhau. c. Chất rắn vô định hình không có hình dạng bên ngoài xác định khi hóa rắn. d. Chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà có một khoảng hóa mềm rồi mới hóa lỏng do lực liên kết của một tiểu phân với các tiểu phân phối trí chung quanh là khác nhau nên các liên kết này sẽ bị cắt đứt tại các nhiệt độ khác nhau khiến cho chất vô định hình hóa mềm trước khi nóng chảy. e. Thực tế thì vẫn có một trật tự nào đó trong chất vô định hình nhưng chỉ nằm trong một không gian rất nhỏ nên được gọi là trật tự gần. Chƣơng 6 Các trạng thái tập hợp và tính chất đặc trƣng của chúng 74 6.3 Trạng thái lỏng 1. Khi cung cấp năng lượng cho chất rắn thì các tiểu phân sẽ có năng lượng cao hơn nên không chỉ dao động chung quanh vị trí cân bằng mà còn quay, tịnh tiến và trượt lên nhau nhưng chưa đủ năng lượng để chuyển động hỗn loạn như ở trạng thái khí. 2. Trạng thái như vậy được gọi là trạng thái lỏng. 3. Thực tế thì vẫn có một trật tự nào đó trong chất lỏng nhưng trật tự này chỉ nằm trong một không gian rất nhỏ nên được gọi là trật tự gần. 4. Hệ quả là chất lỏng có các đặc trưng sau: a. Chất lỏng có thể tích xác định như chất rắn. b. Chất lỏng không có hình dạng xác định mà nó sẽ lấy hình dạng của bình chứa. c. Chất lỏng có tính đẳng hướng do sự sắp xếp theo các phương khác nhau là hỗn độn. d. Khoảng cách giữa các tiểu phân rất gần với kích thước của tiểu phân nên chất lỏng bị nén một cách rất khó khăn. e. Các tiểu phân trên bề mặt của chất lỏng bị các tiểu phân bên trong hút vào tạo thành sức căng bề mặt nên bề mặt chất lỏng có xu hướng co lại để có diện tích nhỏ nhất. 6.4 Trạng thái khí 1. Ở trạng thái khí, các tiểu phân có động năng lớn hơn hẳn thế năng nên có thể xem như các tiểu phân chuyển động hỗn loạn và chiếm toàn bộ thể tích của hệ. 2. Cấu trúc của chất khí là hoàn toàn vô trật tự. 3. Vì vậy, chất khí không có thể tích và hình dạng xác định. 4. Các tiểu phân va chạm vào thành bình tạo nên áp suất của chất khí. Các đơn vị đo áp suất thông thường là atm, N/m 2 , mH2O, 1atm = 1,01310 5 N/m 2 = 9,81 mH2O. 5. Khoảng cách giữa các tiểu phân lớn hơn hàng chục lần so với kích thước của tiểu phân nên có thể nén chất khí một cách dễ dàng. 6.4.1 Phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng 1. Khí lý tưởng là khí chứa các tiểu phân có 2 đặc trưng sau:  Các tiểu phân không có thể tích  Các tiểu phân không tương tác với nhau 2. Trạng thái của khí được đặc trưng bằng một bộ các thông số trạng thái như sau:  Nhiệt độ T  Áp suất P  Thể tích V  Số mol n 3. Phương trình khí lý tưởng biểu diễn mối liên hệ giữa các thông số trạng thái: nRTPV  trong đó: n số mol của chất khí R hệ số tỉ lệ và được gọi là hằng số khí lý tưởng, R = 8,31 J/mol.độ = 2,0 cal/mol.độ = 0,082 .atm/mol.độ 4. Điều kiện tiêu chuẩn quy ước là T = 25 0 C và P = 1 atm. 6.4.2 Hỗn hợp khí lý tƣởng 6.4.2.1 Áp suất riêng phần 1. Xét hỗn hợp khí lý tưởng gồm các khí A, B, C, Chƣơng 6 Các trạng thái tập hợp và tính chất đặc trƣng của chúng 75 2. Mỗi loại khí va đập lên thành bình tạo ra một áp suất độc lập với các khí khác. 3. Áp suất riêng của mỗi khí này được gọi là áp suất riêng phần Pi của khí đó. 4. Áp suất riêng phần Pi của một chất khí trong hỗn hợp khí là áp suất có được khi một mình lượng khí đó chiếm toàn bộ thể tích của hỗn hợp ở nhiệt độ đã cho. 5. Áp suất chung của hỗn hợp khí bằng tổng của các áp suất riêng phần của tất cả các khí có trong hỗn hợp. Ta có: ... P P PP CBA  Tổng quát:  i iPP trong đó: Pi áp suất riêng phần của khí i 6.4.2.2 Nồng độ mol riêng phần 1. Xét hỗn hợp khí lý tưởng gồm nA mol khí A, nB mol khí B và nC mol khí C. Nồng độ mol riêng phần xA của khí A được tính bằng công thức: CBA A A nnn n x   Tổng quát, nồng độ mol riêng phần xj của khí J được tính bằng công thức:   i i j j n n x 2. Hệ quả là: a. Tổng các nồng độ mol riêng phần của tất cả các chất khí trong hỗn hợp sẽ bằng 1. 1x i i  b. Áp suất riêng phần Pi của khí i được tính bằng công thức: P.xP ii  6.4.3 Khí thật 1. Khí thật khác khí lý tưởng là:  Các tiểu phân có thể tích khiến cho thể tích thật tăng lên.  Các tiểu phân có tương tác hút nhau khiến cho thể tích thật giảm xuống. 2. Vì vậy, một mol các khí thật khác nhau sẽ có các thể tích khác nhau và khác thể tích một mol khí lý tưởng là 22,4 lít. 3. Trong kỹ thuật, có thể biểu diễn một sự khác biệt này cách đơn giản bằng cách thêm hệ số nén Z vào phương trình khí lý tưởng. nRTZPV  4. Trong khoa học, một cách chính xác hơn, ta có: Đối với một mol khí thật:   RTbV V a P 2        Đối với n mol khí thật:   nRTnbV V an P 2 2           trong đó: a hệ số biểu thị tác động của tương tác của các tiểu phân b hệ số biểu thị tác động của thể tích của tiểu phân Chƣơng 6 Các trạng thái tập hợp và tính chất đặc trƣng của chúng 76 6.5 Trạng thái tập hợp và phản ứng hóa học 1. Các tiểu phân của chất hóa học phản ứng với nhau khi đang tồn tại ở một trạng thái tập hợp xác định nào đó. 2. Các tiểu phân chất khí chuyển động hoàn toàn tự do nên có khả năng phản ứng cao hơn các tiểu phân ở trạng thái tập hợp khác. 3. Các tiểu phân chất rắn liên kết chặt chẽ với nhau nên có khả năng phản ứng thấp. 4. Vì vậy, người ta thường chuyển các chất rắn thành dung dịch hay pha lỏng để tăng vận tốc phản ứng ngay khi có thể thực hiện được. Chƣơng 7 Cấu trúc của các tiểu phân cộng hóa trị 77 Chƣơng 7 Cấu trúc của các tiểu phân cộng hóa trị 7.1 Định nghĩa tiểu phân cộng hóa trị 1. Tiểu phân cộng hóa trị bao gồm các phân tử hay ion (cation và anion) mà các liên kết ở bên trong tiểu phân đó có bản chất cộng hóa trị. Ví dụ: Phân tử BH3, SiH4, TiCl4, SO2, SF6, Ion NH4 + , NO3 – , CO3 2– , SO4 2– , 2. Cấu trúc của tiểu phân cộng hóa trị bao gồm (1) Cách sắp xếp của các nguyên tử trong tiểu phân và (2) Liên kết giữa các nguyên tử này. 3. Một vấn đề quan trọng là dự đoán cấu trúc của tiểu phân và từ đó suy đoán các tính chất của tiểu phân. Ví dụ: Xét H3PO3 Dự đoán công thức cấu trúc: Tính acid: Có 3 chức acid: SAI Có 2 chức acid: ĐÚNG 7.2 Cách viết công thức cấu trúc theo Lewis 1. Nguyên tử trung tâm của tiểu phân là nguyên tử có độ âm điện thấp. 2. Nguyên tử hydro không bao giờ là nguyên tử trung tâm. Ví dụ: HCN có nguyên tử trung tâm là C 3. Điện tích hình thức trên mỗi nguyên tử được tính bằng công thức: Điện tích hình thức = Số điện tử hóa trị ở tầng ngoài cùng – Số điện tử tự do – Số liên kết Ví dụ: C trong HCN có điện tích hình thức là 4 – 0 – 4 = 0 N trong NH4 + có điện tích hình thức là 5 – 0 – 4 = 1 4. Phân tử trung hòa có tổng số điện tích hình thức trên các nguyên tử bằng 0. 5. Các ion có tổng điện tích hình thức trên các nguyên tử bằng điện tích của ion đó. 7.2.1 Cách viết thứ nhất 1. Gọi: V là Số đôi điện tử hóa trị V = 1/2 [Tổng số điện tử hóa trị của tiểu phân] Chƣơng 7 Cấu trúc của các tiểu phân cộng hóa trị 78 V = 1/2 [Tổng số điện tử hóa trị của các nguyên tử – Điện tích của tiểu phân] h Số nguyên tử hydro có trong tiểu phân q Số nguyên tử khác hydro có trong tiểu phân 2. Chấp nhận quy tắc bát bộ, số liên kết  và  trong tiểu phân được tính theo Bảng 7.1.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mon_hoc_hoa_hoc_vo_co.pdf