MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.ii
MỤC LỤC. iv
Chương 1 KHÁI QUÁT KINH TẾ QUỐC TẾ . 1
1.1 Đối tượng và nội dung môn học. 1
1.1.1 Khái niệm. 1
1.1.2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu. 1
1.1.3 Nội dung nghiên cứu . 1
1.2 Tại sao các nước phải giao thương với nhau?. 2
1.3 Những nguyên tắc cơ bản trong điều chỉnh thương mại quốc tế . 2
1.3.1 Nguyên tắc tương hỗ - Réciprocity . 2
1.3.2 Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN). 2
1.3.3 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT). 3
1.3.4 Ưu đãi cho các nước đang phát triển. 3
1.4 Điều kiện thương mại (Term of Trade – ToT) . 3
1.4.1 Khái niệm. 3
1.4.2 Điều kiện thương mại tổng quát . 3
1.5 Một số khái niệm khác. 5
1.5.1 Giá quốc tế. 5
1.5.2 Nền kinh tế nhỏ, nền kinh tế lớn . 6
1.5.3 Cân bằng mậu dịch cục bộ. 6
1.5.4 Đường cong ngoại thương. 6
1.5.5 Cân bằng mậu dịch tổng quát. 7
Chương 2 CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI CỔ ĐIỂN . 9
2.1 Thuyết trọng thương. 9
2.2 Lợi thế tuyệt đối (Absolute Advantage) . 9
2.3 Lợi thế so sánh (Comparative Advantage). 10
2.4 Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) . 15
2.5 Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (Economy of Scale). 19
Chương 3 CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI . 23
3.1 Chi phí cơ hội gia tăng. 23
3.2 Thuyết lợi thế tương đối Heckscher - Ohlin . 23
3.2.1 Giả định . 23
3.2.2 Lợi thế tương đối . 23
3.3 Lý thuyết H-O-S. 24
3.3.1 Giá cả khác biệt được tạo ra như thế nào?. 24
3.3.2 Cân bằng tương đối và cân bằng tuyệt đối. 24
3.3.3 Lý thuyết cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất và lý thuyết H-O-S . 24
3.3.4 Kiểm chứng thực tế. 25
3.3.5 Nghịch lý Leontief . 25
3.4 Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm. 25
3.4.1 Giai đoạn sản phẩm mới:. 25
3.4.2 Giai đoạn sản phẩm chín mùi:. 25
3.4.3 Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hóa:. 25
3.5 Lợi thế cạnh tranh quốc gia - mô hình viên kim cương Michael Porter. 26
3.5.1 Nhu cầu thị trường . 26
3.5.2 Các yếu tố sản xuất. 26
3.5.3 Các ngành công nghiệp liên kết và bổ trợ. 26
3.5.4 Các chiến lược, cấu trúc và tính cạnh tranh của các công ty . 26
Chương 4 THUẾ QUAN . 28
4.1 Khái niệm. 28
4.2 Các phương pháp đánh thuế . 28
4.3 Thuế xuất khẩu . 28
4.4 Thuế nhập khẩu . 28
4.5 Thuế suất danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu . 28
4.5.1 Thuế suất danh nghĩa . 28
4.5.2 Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu . 28
4.6 Chi phí và lợi ích của Thuế quan . 29
4.6.1 Thuế quan đối với một nước nhỏ. 29
4.6.2 Thuế quan đối với một nước lớn. 31
4.6.3 Phản ứng của các doanh nghiệp . 32
Chương 5 HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN. 33
5.1 Hạn ngạch nhập khẩu. 33
5.2 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER). 34
5.3 Biện pháp mở rộng nhập khẩu tự nguyện . 34
5.4 Quy định hàm lượng nội địa của sản phẩm . 34
5.5 Cartel quốc tế. 34
5.6 Bán phá giá. 34
5.6.1 Khái niệm. 34
5.6.2 Mặt tích cực của bán phá giá. 35
5.7 Trợ cấp. 35
5.8 Hàng rào kỹ thuật. 36
5.9 Chính sách mua hàng của chính phủ. 37
Chương 6 LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ . 38
6.1 Khái niệm. 38
6.2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế. 38
6.2.1 Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area/Zone) . 38
6.2.2 Liên minh về thuế quan (Customs Union). 38
6.2.3 Thị trường chung (Common Market) . 39
6.2.4 Liên minh về kinh tế (Economic Union). 39
6.2.5 Liên minh về tiền tệ (Moneytary Union). 39
6.3 Liên hiệp thuế quan . 39
6.3.1 Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch . 39
6.3.2 Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch . 40
6.4 Các định chế thương mại quốc tế. 42
6.4.1 WTO. 42
6.4.2 ASEAN. 42
6.4.3 APEC . 42
6.4.4 Liên minh Châu Âu . 42
6.4.5 IMF. 42
6.4.6 WB . 42
6.4.7 ADB . 42
Chương 7 MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN . 43
7.1 Vai trò của mậu dịch quốc tế đối với các nước đang phát triển. 43
7.1.1 Bi quan . 43
7.1.2 Lạc quan . 43
7.1.3 Quan điểm của Harbenler . 43
7.1.4 Cơ hội nào cho các nước nghèo?. 43
7.2 ToT ở các nước đang phát triển . 44
7.2.1 Xu hướng suy giảm ToT và bằng chứng nghiên cứu . 44
7.2.2 Thử lý giải nguyên nhân. 44
7.3 Xuất khẩu không ổn định . 44
7.3.1 Nguyên nhân và ảnh hưởng . 44
7.3.2 Các thỏa thuận hàng hóa quốc tế . 45
7.4 Công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển . 46
7.4.1 Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu . 46
7.4.2 Chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu (EOI). 48
7.4.3 Công nghiệp hóa ở một số nước . 51
7.5 Các chính sách của Việt Nam. 51
Chương 8: SỰ DI CHUYỂN NGUỒN LỰC QUỐC TẾ
8.1 Các nguồn lực quốc tế chủ yếu:
8.1.1 8.1. Vốn (đầu tư quốc tế)
8.1.1. Khái niệm và nguyên nhân
8.1.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về vốn
8.1.3. Tác động của trao đổi quốc tế về vốn
8.1.4. Xu hướng đầu tư quốc tế
8.2. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ KHCN
8.2.1. Khái niệm và nguyên nhân
8.2.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về KHCN
8.2.3. Tác động của trao đổi quốc tế về KHCN
8.3. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ SỨC LAO ĐỘNG
8.3.1. Khái niệm và nguyên nhân
8.3.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về SLĐ
8.3.3. Tác động của trao đổi quốc tế về SLĐ
8. 4. GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM GDP và GNP:
Chương 9: Chính sách tài chính quốc tế
9.1. Những vấn đề liên quan đến thị trường ngoại hối
9.1.1. KHÁI NIỆM
9.1.2. NGUYÊN NHÂN
9.1.3. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
9.1.4. THÀNH PHẦN THAM GIA
9.1.5. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
9.1.5.1. SỰ CHUYỂN ĐỔI TIỀN TỆ
9.1.5.2. BẢO HỘ RỦI RO
9.1.6. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
9.1.6.1. THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY (SPOT MARKET)
9.1.6.2. THỊ TRƯỜNG CÓ KỲ HẠN (FORWARD MARKET)
9.2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
9.2.1. KHÁI NIỆM
9.2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
9.2.2. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
9.2.2.1. BẢN VỊ VÀNG
9.2.2.2. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH
9.2.2.3. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI TỰ DO
9.2.2.4. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ
9.2.3. CHẾ ĐỘ XÁC ĐỊNH MỨC HỐI ĐOÁI
9.2.4. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
9.2.4.1. LUẬT MỘT GIÁ (THE LAW OF ONE PRICE)
9.2.4.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP)
9.2.5. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU
9.2.6 Chính sách tỷ giá hối đoái
9.3. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI CỦA TIỀN TỆ
9.3.1. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
9.3.2. MUA BÁN ĐỐI LƯU (COUNTERTRADE)
9.4. CÁC KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KHÁC:
9.4.1 Lạm phát
9.4.2 Gỉam phát
Phụ lục 01 Nguồn lực sản xuất và mức độ thâm dụng yếu tố sản xuất của các ngành. 70
Phụ lục 02 Ngoại thương Việt Nam. 71
Phụ lục 03 Quan hệ của Việt Nam và các tổ chức, định chế quốc tế. 79
Phụ lục 04 Các hợp tác kinh tế khu vực hiện nay. 85
Phụ lục 05 Vài tổ chức kinh tế tài chính quốc tế hiện nay. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 92
n xuất từ một nước thành viên khác.
Mô tả:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ TS. HUỲNH MINH TRIẾT
(Chương trình ĐH&CĐ)
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 40
S
PT
P
Q
D
A B C D
SF ST DT DF
PF
Hình 6.2
Trong đó:
ST : lượng cung trong nước ở mức giá có thuế nhập khẩu.
DT : lượng cầu trong nước ở mức giá có thuế nhập khẩu.
PT - PF : mức thuế chính phủ đánh vào hàng nhập khẩu = mức
tăng giá hàng nhập khẩu trên thị trường trong nước.
ST - DT: lượng nhập khẩu ở mức giá có thuế nhập khẩu.
PF: mức giá khi tham gia liên hiệp thuế quan (giá thế giới)
thuế suất = 0%.
SF: lượng cung trong nước khi tham gia liên hiệp thuế quan.
DF: lượng cầu trong nước khi tham gia liên hiệp thuế quan.
SF - DF: lượng nhập khẩu khi tham gia liên hiệp thuế quan, khi nhập khẩu tự do.
o Thặng dư của người tiêu dùng : A+B+C+D
o Thặng dư của nhà sản xuất : - A
o Nguồn thu từ thuế : - C
o Thu nhập quốc dân : B + D
Ngược lại với đánh thuế, giảm thuế đã làm tăng phúc lợi và tăng mậu dịch giữa các quốc gia.
6.3.2 Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch
Khái niệm:
Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch là hình thức chuyển từ tiêu dùng hàng hóa của quốc gia
có chi phí sản xuất thấp sang tiêu dùng hàng hóa của quốc gia có chi phí sản xuất cao hơn vì quốc gia
này là thành viên trong liên hiệp thuế quan nên sẽ nhận được những điều kiện thuế quan ưu đãi nhất so
với quốc gia phi thành viên.
Mô tả:
Giá hàng hóa Việt Nam (PVN) là giá thấp nhất nên đồng thời cùng là giá thế giới. Việt Nam sản xuất và
bán hàng cho Anh với giá thấp hơn Thụy Điển (PVN<PTĐ). Nếu Anh đánh thuế cho cả hàng hóa Việt
Nam và Thụy Điển như nhau thì mức giá tính luôn thuế của hàng Việt Nam (PtVN) vẫn thấp hơn Thụy
Điển (PtVN<P
t
TĐ). Nhưng do Anh và Thụy Điển trong liên hiệp thuế quan nên Anh không đánh thuế
Thụy Điển mà chỉ đánh thuế hàng Việt Nam. Do đó hàng Việt Nam sau thuế sẽ cao hơn hàng Thụy
Điển nên dân Anh sẽ nhập khẩu hàng từ Thụy Điển theo giá PTĐ. So với mua hàng từ Việt Nam (có
thuế), người Anh sẽ có những thiệt hại và lợi ích như sau:
o Thặng dư của người tiêu dùng : + PtVNBDPTĐ
o Thặng dư của nhà sản xuất : - ACPtVNPTĐ
o Nguồn thu từ thuế : - ABJI
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ TS. HUỲNH MINH TRIẾT
(Chương trình ĐH&CĐ)
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 41
o Thu nhập quốc dân : + AEC+ BDF - EFJI
Hình 6.3 : Tác động của liên hiệp thuế quan làm chuyển hướng mậu dịch
Liên hiệp thuế quan EU đã làm mậu dịch giữa Anh và các nước ngoài khối giảm, ngược lại mậu
dịch trong khối sẽ tăng lên.
Trong trường hợp chuyển hướng mậu dịch này, chú ý rằng giá cả trong nước thành viên tiếp cận càng
gần với giá cả thế giới có chi phí thấp, thì ảnh hưởng của sự hợp nhất trên thị trường đang nói đến sẽ
có nhiều khả năng dương hơn. Thêm vào đó, ảnh hưởng của sự hợp nhất có khả năng dương nhiều
hơn khi tỷ lệ thuế quan ban đầu càng cao, bởi vì vùng b và d mỗi cái sẽ lớn hơn. (Trong trường hợp
đặc biệt, nếu thuế quan ban đầu làm ngăn cấm hoàn toàn việc nhập khẩu của A, thì sẽ không có sự
mất mát phúc lợi nào từ sự trệch hướng thương mại.) Hơn nữa những đường cung và cầu càng co
giãn, thì ảnh hưởng của sự hợp nhất càng có khả năng dương hơn bởi vì những đường này càng co
giản, thì phản ứng về lượng của cả hai người tiêu dùng và nhà sản xuất càng lớn hơn; Do vậy vùng b
và d sẽ lớn hơn. Cuối cùng, sự hợp nhất có thể có lợi hơn khi có số nước tham gia nhiều hơn, bởi vì có
một nhóm nước nhỏ hơn thì thương mại sẽ bị trệch hướng. Trường hợp đặc biệt xảy ra khi tất cả
những nước trên thế giới chấp thuận sự hợp nhất bởi vì có thể không có sự trệch hướng thương mại.
Chúng ta cũng nên đề cập đến những ảnh hưởng tĩnh khác của sự hợp nhất kinh tế, những cái có thể đi
cùng với một sự liên minh. Trước hết, sự hợp nhất kinh tế có thể dẫn đến một sự tiết kiệm trong lĩnh
vực quản lý bởi sự loại bỏ nhu cầu nhân viên nhà nước để quản lý những hàng hóa và dịch vụ đi qua
biên giới. Hai là, qui mô kinh tế của hiệp hội có thể cải tiến được tỷ số thương mại chung đối với phần
còn lại của thế giới được so sánh với những tỷ số bình quân đạt được trước đó bởi những nước thành
viên riêng rẽ. Cuối cùng, những nước thành viên sẽ có quyền lực mua bán lớn hơn trong những thương
thuyết thương mại với những nước thuộc phần còn lại của thế giới hơn trước đó.
@ Những ảnh hưởng động của sự hợp nhất kinh tế
A B
QS QD
t
StViệt Nam P
t
VN
D C
Q’S Q’D
P*
Giá
SAnh
DAnh
Q
EU
PTĐ SThụy Điển
SViệt Nam PVN
StThụy Điển
t
I J
H
G
E F
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ TS. HUỲNH MINH TRIẾT
(Chương trình ĐH&CĐ)
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 42
Thêm vào những ảnh hưởng tĩnh của sự hợp nhất kinh tế, điều có thể là cấu trúc và hoạt động
kinh tế của những nước tham gia có thể tiến triển đáng kể so với nếu như chúng đã không hợp nhất về
mặt kinh tế. Những nhân tố làm cho điều này xảy ra là những ảnh hưởng động của sự hợp nhất kinh
tế. Thí dụ, việc giảm những hàng rào thương mại sẽ dẫn đến một môi trường cạnh tranh hơn và có
thể làm giảm mức độc quyền biểu hiện trước khi hợp nhất. Thêm vào đó, con đường dẫn đến những thị
trường liên kết lớn hơn có thể cho phép kinh tế qui mô sẽ được thực hiện trong những hàng hóa xuất
khẩu nào đó. Những kinh tế qui mô này có thể dẫn đến xí nghiệp xuất khẩu trong một nước tham gia
khi nó trở nên lớn hơn hoặc chúng có thể dẫn đến từ việc hạ thấp những chi phí của những nhập lượng
do những thay đổi kinh tế bên ngoài đối với xí nghiệp. Trong cả hai trường hợp, chúng bị gây ra bởi
việc mở rộng thị trường được mang vào bởi mối quan hệ thành viên trong liên minh. Việc thực hiện
kinh tế qui mô cũng có thể dính líu tới việc chuyên môn hóa trên những loại hàng hóa nào đó và do
vậy ( như đã được quan sát với Cộng Ðồng Châu Âu) trở thành thương mại trong nội bộ ngành hơn là
thương mại giữa các ngành.
Ðiều cũng có thể là sự hợp nhất sẽ kích thích sự đầu tư lớn hơn trong những nước thành viên từ cả
hai nguồn trong và ngoài nước. Thí dụ, đầu tư lớn của Mỹ đã xuất hiện ở EC trong những năm 1960.
Những đầu tư có thể dẫn đến từ những thay đổi về mặt cấu trúc, những nền kinh tế trong và ngoài
nước và sự gia tăng được mong đợi trong thu nhập và nhu cầu. Ðiểm được tranh luận thêm là sự hợp
nhất sẽ kích thích đầu tư bởi việc làm giảm rủi ro và tính không chắc chắn bởi vì thị trường về mặt địa
lý và kinh tế bây giờ sẽ mở ra cho những nhà sản xuất. Hơn thế nữa, những nhà đầu tư ước muốn để
đầu tư vào năng lực sản xuất trong một nước thành viên để tránh bị cô lập từ những nước thành viên
bởi những hạn chế thương mại và một thuế quan bên ngoài chung cao hơn.
Cuối cùng, sự hợp nhất kinh tế tại mức độ thị trường chung có thể dẫn đến những nguồn lợi
động từ sự chuyển dịch nhân tố được gia tăng. Nếu cả hai vốn và lao động có khả năng được gia tăng
để di chuyển từ những vùng dư thừa tới những vùng khan hiếm, thì kết qủa sẽ dẫn đến là hiệu quả kinh
tế được gia tăng và những thu nhập nhân tố sẽ cao hơn tương ứng trong những vùng được hợp nhất.
6.4 Các định chế thương mại quốc tế (các nhóm tự nghiên cứu, thuyết trình)
6.4.1 WTO
Tự nghiên cứu
6.4.2 ASEAN
Tự nghiên cứu
6.4.3 APEC
Tự nghiên cứu
6.4.4 Liên minh Châu Âu
Tự nghiên cứu
6.4.5 IMF
Tự nghiên cứu
6.4.6 WB
Tự nghiên cứu
6.4.7 ADB
Tự nghiên cứu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ TS. HUỲNH MINH TRIẾT
(Chương trình ĐH&CĐ)
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 43
Chương 7 MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
7.1 Vai trò của mậu dịch quốc tế đối với các nước đang phát triển
7.1.1 Bi quan
Nhiều trường hợp các nước nghèo khi mua bán với các nước giàu luôn bị thiệt thòi do bán hàng hóa sơ
chế có giá rẻ, đồng thời phải nhập khẩu hàng tinh chế với giá cao. Và nếu theo các lý thuyết cổ điển,
các nước nghèo có lợi thế về lao động rẻ thì chỉ có thể sản xuất những sản phẩm này mãi và người lao
động mãi mãi không nâng được mức sống như người lao động ở các nước giàu. Do đó khi mậu dịch
xảy ra chỉ làm cho các nước nghèo thì nghèo tiếp còn các nước giàu thì giàu tiếp. Cách nhìn bi quan
này, dựa trên trạng thái tĩnh của nền kinh tế và vì thế các nước nghèo không thế thoát nghèo nếu mậu
dịch tự do.
7.1.2 Lạc quan
Thực ra nền kinh tế luôn động và đường cong học hỏi cũng cho thấy các nước đi sau có khả năng rút
ngắn giai đoạn nghiên cứu để rút ngắn khoảng các với các nước đi trước. Các nước NICs cho thấy điều
này là hoàn toàn đúng. Đầu tiên các nước này cũng tập trung vào những ngành thâm dụng nhân công
rẻ, nhưng sau thời gian “học hỏi” các nước này nhanh chóng tiếp thu các công nghệ tiên tiến và rượt
theo các nước đi trước rất nhanh. NICs cũng đã thành công khi tránh cạnh tranh trực tiếp với các nước
công nghiệp ở những ngành công nghiệp nặng, cần nhiều vốn và công nghệ cao. Thành công của Nics
là thành công của “kỹ thuật tĩnh tương đối”.
Ngược lại, các nước có nền kinh tế tập trung lại gặp thất bại khi sử dụng tính động của nền kinh tế
thái quá bằng cách tập trung nguồn lực quá lớn cho sản xuất các ngành công nghiệp nặng, phức tạp
vượt quá khả năng sản xuất hiệu quả của các nước này. Hậu quả là kinh tế trì trệ kéo dài.
7.1.3 Quan điểm của Harbenler
Mậu dịch giúp sử dụng nguồn lao động dư thừa trong nước.
Mậu dịch góp phần phân công lao động hợp lý và tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô.
Mậu dịch khuyến khích nảy sinh các tư tưởng mới, công nghệ mới, quản lý sản xuất mới.
Mậu dịch tạo điều kiện cho vốn từ nước phát triển chảy sang các nước đang phát triển.
Mậu dịch kích thích sản xuất và tiêu dùng nội địa gia tăng ở những quốc gia có dân số đông (như:
Ấn Độ, Brasil).
Mậu dịch là vũ khí chống độc quyền hữu hiệu, làm gia tăng năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nước.
7.1.4 Cơ hội nào cho các nước nghèo?
Những lợi ích mang lại từ toàn cầu hóa đã được thừa nhận, tuy nhiên lợi ích này khác nhau ở mỗi quốc
gia. Đối với các nước nghèo, đang phát triển, toàn cầu hóa có thể là cơ hội lớn để rút ngắn khoảng cách
với các nước phát triển. Mặt khác toàn cầu hóa cũng có thể biến các nước này trở thành con nợ lớn. Do
đó để gia nhập thế giới thứ nhất, các nước đang phát triển phải tận dụng được những cơ hội do toàn
cầu hóa mang lại. Kinh nghiệm của một số nước cho thấy, các nước nghèo cần quan tâm hai vấn đề
chính sau:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ TS. HUỲNH MINH TRIẾT
(Chương trình ĐH&CĐ)
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 44
Xác định vị trí của nền kinh tế để có những bước đi phù hợp trong việc thừa hưởng các tiến bộ
khoa học công nghệ hay kinh nghiệm từ các nước đi trước.
Tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư, nhất là các nguồn vốn từ
nước ngoài để phát triển sản xuất và khai thác hiệu quả tài nguyên, nguồn lực trong nước.
7.2 ToT ở các nước đang phát triển
7.2.1 Xu hướng suy giảm ToT và bằng chứng nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu của Prebisch và Singer đều cho rằng: tỷ lệ mậu dịch của nhiều nước kém
phát triển đang xấu đi. Hàng nông sản xuất khẩu bán đi thì ngày càng mua được ít hàng hóa công
nghiệp hơn từ các nước phát triển.
7.2.2 Thử lý giải nguyên nhân
ToT ở các nước đang phát triển thường có xu hướng giảm vì những nguyên nhân chính như sau:
Cơ cấu xuất khẩu chủ yếu của các nước này chủ yếu là nông nghiệp thô và sơ chế. Giá của mặt
hàng này thường thấp và khó tăng cao; nhu cầu tiêu dùng lại ít co giãn theo thu nhập. Ví dụ như gạo
(Việt Nam), lúa mỳ (Hoa Kỳ), thịt bò (Úc).
Cơ cấu nhập khẩu chủ yếu của các nước này chủ yếu là công nghiệp
có giá trị cao. Nhu cầu công nghiệp hóa thúc đẩy các nước đang phát
triển phải nhập khẩu ngày các nhiều các sản phẩm này.
Mặt khác cầu hàng công nghiệp tiêu dùng theo thu nhập có độ co giãn
cao hơn so với hàng nông nghiệp. Ví dụ: Tivi, xe gắn máy, điện thoại
7.3 Xuất khẩu không ổn định
Tính chất khó dự trữ của nông sản cũng góp phần làm cho giá cả của nông sản bấp bênh và gây bất lợi
cho nước sản xuất do: “được mùa thì mất giá, còn được giá thì mất mùa”.
Ví dụ: Việt Nam sản xuất hơn 30 triệu tấn gạo/năm, tiêu thụ nội địa chiếm tỷ lệ trên 85% nhưng giá
gạo trong nước thường phụ thuộc vào giá xuất khẩu. Năm nào xuất khẩu được giá thì gạo nội địa có
giá cao, còn không thì ngược lại.
7.3.1 Nguyên nhân và ảnh hưởng
Nếu gạo Việt Nam giảm giá còn ½ thì người tiêu dùng có ăn nhiều gấp đôi không? Thông thường câu
trả lời sẽ là không. Đó là do đặc điểm của nông sản là cung cầu khá bền (ít co giãn hay nhạy cảm với
giá). Giả sử giá gạo tăng gấp đôi thì người nông dân cũng không có thể tăng sản xuất ngay được vì
trồng lúa cần nhiều thời gian hơn so với sản xuất công nghiệp. Cung nông sản phụ thuộc nhiều vào yếu
tố mùa vụ, thời tiết, đất đai hữu hạn nên việc gia tăng sản lượng thường khó hơn so với hàng hoá công
nghiệp.
Độ co giãn của nông sản :
Cà phê: 0,8
Cacao: 0,5
Đường: 0,4
Trà : 0,1
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ TS. HUỲNH MINH TRIẾT
(Chương trình ĐH&CĐ)
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 45
Hình 7.1 cho thấy Cầu nông sản ít
chịu tác động bởi giá cả thay đổi.
Mặt khác, chi tiêu cho nông sản
chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong rổ
hàng tiêu dùng của người dân ở
các nước giàu. Nên giá nông sản
đến tay tiêu dùng sẽ ít chịu tác
động bởi giá nông sản thô trả cho
người nông dân. Ví dụ: cà phê
nhân Buôn Mê Thuộc và ly cà
phê ở Luân Đôn.
Ngoài nông sản, khoáng sản cũng
là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
các nước nghèo. Hiện nay cầu
nhiều loại khoáng sản cũng
không co giãn theo giá vì những
lý do sau:
Sự phát triển các sản phẩm tổng hợp thay thế làm giảm nhu cầu về nguyên vật liệu thiên nhiên. Ví
dụ: cao su tổng hợp = cao su thiên nhiên, nylon = bông, plastic = da thuộc.
Công nghệ cao cấp về các sản phẩm kỹ thuật cao đã giảm nhu cầu đối với nguyên vật liệu của các
nước đang phát triển.Ví dụ: xe tiết kiệm nhiên liệu của Nhật.
Sản phẩm dịch vụ đòi hỏi nguyên liệu ít hơn tăng nhanh hơn sản phẩm nguyên liệu. Ví dụ: chai
dầu thơm Chanel 5.
7.3.2 Các thỏa thuận hàng hóa quốc tế
Thỏa thuận tiếp thị: nhà nước sẽ mua hàng của nhà sản xuất trong nước với giá thấp hơn giá thế
giới ở những năm “thuận lợi”, đồng thời mua hàng với giá cao hơn giá thế giới ở những năm “khó
khăn”. Ví dụ Ghana (cacao); Burma (gạo).
Thỏa thuận dự trữ đệm: chính phủ sẽ tham gia thị trường bằng cách mua hàng hóa dự trữ khi giá
thấp và bán ra khi giá cao. Ví dụ: thiếc (1956); cao su thiên nhiên (1986: 375.000 tấn = chi phí:
300 triệu USD/năm)
Thỏa thuận kiểm soát xuất khẩu: điều chỉnh lượng xuất khẩu nhằm mục đích giữ giá bán có lợi. Ví
dụ: OPEC
Thỏa thuận hợp đồng mua hàng: là thỏa thuận nhiều bên quy định giá tối thiểu cho bên mua và giá
tối đa cho bên bán với một lượng hàng xác định. Ví dụ: Thỏa thuận lúa mì quốc tế (1949) bị phá
vỡ do năm 1970 Liên Xô mua một khối lượng khổng lồ làm tăng giá nhanh.
7.3.3 Gía “cánh kéo”
Giá cánh kéo là hiện tượng khác nhau trong xu hướng biến động giá của hai nhóm hàng:
Nhóm 1: Hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị.
Nhóm 2: Hàng nguyên vật liệu, hàng thô sơ chế, nông sản.
5 10 5 6
D
Q
P P
D
Nông sản SP công nghiệp
1
2
Hình 7.1 : Độ nhạy cảm của cầu so với giá
Q
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ TS. HUỲNH MINH TRIẾT
(Chương trình ĐH&CĐ)
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 46
Giá cánh kéo
* Khi giá cả trên thị trường thế giới
có xu hướng tăng thì giá của nhóm
hàng 1 luôn có xu hướng tăng nhanh
hơn so với giá cả của nhóm hàng 2
* Khi giá cả trên thị trường thế giới
có xu hướng giảm thì giá cả của nhóm
hàng 1 có xu hướng giảm chậm hơn so
với giá cả của nhóm hàng 2.
Lưu ý:
Giá “cánh kéo” được nghiên cứu trong thời gian dài. Trong ngắn hạn thì giá cả hàng hóa chịu
tác động của rất nhiều yếu tố nhất thời do vậy không thể khẳng định được giá của nhóm 1
tăng mạnh hơn nhóm 2 hay giảm chậm hơn nhóm hàng 2.
Hiện tượng giá tăng là phổ biến.
Giá “cánh kéo” ngày càng có xu hưóng “doãng ra” (khoảng cách giữa nhóm hàng 1 và 2 ngày
càng rộng ra).
Tác động của giá cánh kéo đến các nước.
Hiện tượng giá “cánh kéo” chỉ có lợi cho các nước tham gia vào thị trường thế giới khi họ thực
hiện xuất khẩu nhóm hàng 1 và nhập khẩu nhóm hàng 2, và không có lợi cho những nước xuất khẩu
nhóm hàng 2 và nhập khẩu nhóm hàng 1.
Thực tế:
Gây thua thiệt cho các nước đang phát triển.
Mang lại lợi ích cho các nước công nghiệp phát triển
Để khắc phục tình trạng “giá cánh kéo” thì các nước buộc phải thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu,
phải tăng cường năng lực cạnh tranh của mình, không thể xuất khẩu các sản phẩm thô sơ chế mãi được,
phải tăng dần hàm lượng chế biến trong sản phẩm, chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu.
7.4 Công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển
7.4.1 Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (dựa vào bảo hộ)
Đặt trọng tâm phát triển công nghiệp để thay thế những hàng hóa nhập khẩu. Chiến lược này nhằm bảo
hộ sản xuất trong nước, dùng các hàng rào thuế quan để nâng đỡ các ngành sản xuất non trẻ trong nước.
Các quốc gia khi giàu lên đều tăng tỉ trọng công nghiệp và giảm tỉ trọng nông nghiệp. Vấn đề là tìm
con đường tốt nhất để xây dựng một khu vực công nghiệp có thể tự mình tăng trưởng bền vững? Có
hai chiến lược. Thứ nhất là bảo hộ bằng thuế quan, hạn ngạch và cấm nhập khẩu. Ý tưởng ở đây là
nâng giá sản phẩm để các doanh nghiệp nội địa có thể học cách trở nên hiệu quả. Về nguyên tắc, bảo
2
2
1
1
t
P
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ TS. HUỲNH MINH TRIẾT
(Chương trình ĐH&CĐ)
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 47
hộ sẽ phải giảm dần để người tiêu dùng các sản phẩm này không mãi mãi phải chịu giá cao. Thực ra,
khi một ngành đã quen được bảo hộ thì sẽ rất khó chuyển sang cuộc sống không có nó. Một công ty
được bảo hộ đạt lợi nhuận cao bằng cách thuyết phục các quan chức chính phủ hay chính trị gia rằng
công ty phải được bảo hộ hơn nữa, trong khi chẳng dành nhiều nỗ lực để giảm giá thành hay cải thiện
sản phẩm. Đôi khi một chính phủ mạnh tay và buộc doanh nghiệp phải trở nên cạnh tranh, nhưng điều
này rất hiếm. Thông thường, một khi công nghiệp hóa bắt đầu với giá thành cao thì sẽ tiếp tục như vậy.
Chiến lược công nghiệp hoá theo hướng sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu đã được
hầu hết các nước công nghiệp phát triển hiện nay theo đuổi trong thế kỷ XIX. Trong các nước đang
phát triển, chiến lược thay thế hàng nhập được thử nghiệm đầu tiên ở các nước Mỹ Latinh. Một số
nước châu Á như Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã thực hiện chiến lược này trên con đường công nghiệp
hóa từ trước Chiến tranh thế giới lần 2. Ở hầu hết các nước châu Á và Châu Phi, mong muốn nhanh
chóng xây dựng một nền kinh tế độc lập và đó là lý do chính khiến các nước đi vào con đường phát
triển thay thế nhập khẩu. Trong những năm 60 thay thế nhập khẩu đã trở thành chiến lược phát triển
kinh tế chủ đạo.
Phương pháp luận của chiến lược thay thế nhập khẩu là:
v Trước hết cố gắng tự sản xuất để đáp ứng đại bộ phận nhu cầu về hang hóa và dịch vụ
cho thị trường nội địa. Đảm bảo cho các nhà sản xuất trong nước có thể làm chủ được
kỹ thuật sản xuất hoặc các nhà đầu tư nước ngoài cung cấp công nghệ vốn và quản lý
hướng vào việc cung cấp cho thị trường nội địa là chính.
v Cuối cùng lập hang rào bảo hộ để hổ trợ cho sản xuất trong nước có lãi, khuyến khích
các nhà đầu tư trong những ngành công nghiệp là mục tiêu phát triển.
Các biện pháp thực hiện thay thế nhập khẩu thường là thuế quan bảo hộ, hạn ngạch nhập khẩu
và tỷ giá cao quá mức.
Những lập luận ủng hộ đường lối công nghiệp hóa sản xuất thay thế nhập khẩu:
Độc lập kinh tế: thực tế lịch sử ở các nước Mỹ Latinh đã trải qua thời kỳ bất ổn định do
phụ thuộc kinh tế vào nước ngoài thời kỳ thập niên 1930 và 1940.
Thoát khỏi vị thế làm nước cung cấp nguyên liệu, nông sản: giả thuyết Prebisch_Singer
đề cập tới hiệu ứng giá cánh kéo theo đó giá hàng nông sản ngày càng rẻ và giá hàng chế
tạo ngày càng đắt tương đối.
Học tập thông qua thực tiễn: gây dựng kinh nghiệm kinh doanh cho doanh nghiệp trong
nước thông qua môi trường cạnh tranh không quá khắt nghiệt khi không có hàng nhập
khẩu.
Sự cần thiết phải đạt được tính kinh tế nhờ qui mô: tính kinh tế nhờ qui mô được cho là
cần thiết cho phát triển doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa. Dành thị trường
trong nước chỉ cho doanh nghiệp trong nước tin rằng sẽ giúp đạt được tính kinh tế nhờ
qui mô.
Các mối liên kết ngành: các ngành thay thế nhập khẩu phát triển có thể tạo cơ hội cho các
ngành khác cung cấp đầu vào cho chúng hay sử dụng đầu ra của chúng phát triển theo.
Áp dụng chiến lược thay thế nhập khẩu đã đem lại sự mở mang nhất định các cơ sở sản xuất,
giải quyết công ăn việc làm. Quá trình đô thị hóa bắt đầu. Bước đầu hình thành các chủ doanh nghiệp
có đầu óc kinh doanh. Nhưng lịch sử cho thấy rằng: Nếu dừng lại ở giai đoạn chiến lược thay thế nhập
khẩu sẽ vấp phải những trở ngại rất lớn:
Y Chiến lược sản xuất hàng nội địa thay thế hàng xuất khẩu thực chất nhằm thỏa mãn nhu
cầu trong nước là chính, chú trọng nhiều đến tỷ lệ trợ cấp của thị trường nội địa. Với
chiến lược như vậy, ngoại thương không được coi trọng, coi nhẹ ảnh hưởng tích cực của
kinh tế thế giới đối với sự phát triển kinh tế trong nước. Và điều đó tất nhiên sẽ hạn chế
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ TS. HUỲNH MINH TRIẾT
(Chương trình ĐH&CĐ)
Bài giảng KINH TẾ QUỐC TẾ- TS. HUỲNH MINH TRIẾT 48
việc khai thác tiềm năng của đất nước trong việc phát triển ngoại thương và các quan hệ
kinh tế đối ngoại khác.
Y Kinh tế của các nước đang phát triển trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa là nền kinh tế
thiếu thốn đủ thứ, tổng cầu vượt quá tổng cung thường thông qua nhập khẩu để cân bằng.
Xu hướng này không thể khắc phục được trong thời gian ngắn. Nếu hạn chế quá mức
nhập khẩu, thực hiện chính sách bảo hộ không thích hợp sẽ làm giảm tốc độ phát triển
kinh tế.
Y Cán cân thương mại ngày càng thiếu hụt. Nạn thiếu ngoại tệ là trở ngại cho việc mở cửa
với bên ngoài và phát triển kinh tế.
Y Thực hiện sản xuất thay thế nhập khẩu tuy có tiết kiệm được ngoại tệ khi hạn chế nhập
khẩu nhiều nguyên liệu và bán thành phẩm hơn để tăng cường cung ững cho sản xuất
trong nước. Đồng thời, sản xuất thay thế hàng nhập khẩu còn hạn chế việc phát triển các
ngành sản xuất hàng xuất khẩu và sản phẩm thu ngoại tệ, do đó không phải là kế sách lâu
dài để bù vào chỗ thiếu hụt trong cán cân thương mại.
Y Thực hiện chiến lược sản xuất thay thế hàng nhập khẩu nói chung được bảo hộ bằng thuế
quan, tăng cường các biện pháp hành chính và phối hợp hành chính. Điều đó làm cho các
doanh nghiệp không năng động, thiếu cơ hội tìm kiếm ưu thế cạnh tranh quốc tế. Do đó
giá thành cao, chất lượng thấp, ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển của toàn bộ nền kinh
tế quốc dân.
Y Hàng rào mậu dịch có thể áp dụng với cả nhập khẩu các đầu vào cần thiết cho sản xuất
hàng xuất khẩu dẫn đến sự yếu kém của khu vực xuất khẩu. Đến lượt nó, xuất khẩu yếu
kém khiến cho khu vực thay thế nhập khẩu không có ngoại tệ để nhập khẩu máy móc sản
xuất.
Y Và những vấn đề khác như méo mó trong phân bổ nguồn lực, tệ tham nhũng gắn với nạn
cấp phép nhập khẩu.
Bức tranh trên đây đã được các nhà kinh tế cũng như nhiều người làm chính sách đang phát
triển lưu ý tới và tìm con đường phát triển khác thay thế. Tuy nhiên, không phải chiến lược sản xuất
thay thế hàng nhập khẩu là nguyên nhân về tình hình đáng thất vọng về công nghiệp ở nhiều nước.
Đúng hơn là những mất cân đối trong chính sách thay thế nhập khẩu có ảnh hưởng sang các chính sách
đi cùng với nó và thúc đẩy nó. Một hình thức thay thế nhập khẩu ít giáo điều hơn được hỗ trợ bởi
những chính sách giá cả ôn hòa hướng vào thị trường hơn có thể sẽ là phương thức phát triển thành
công.
Chiến lược này có những mặt yếu sau:
Ngành công nghiệp được bảo hộ nên dễ rơi vào tình trạng trì trệ, sản xuất kém hiệu quả, kém cạnh
tranh.
Thị trường nội địa không nuôi nổi, không có lợi thế về quy mô.
Xu hướng toàn cầu hóa và thế giới phẳng làm các chiến lược này có thể không tác động đến các
công ty xuyên quốc gia.
Các nhóm lợi ích cũng dễ dàng lợi dụng chính sách này.
7.4.2 Chiến