Thế kỷ XVIII – XIX khoa học tự nhiên phát triển như vũ bão với hàng
loạt phát minh mang ý nghĩa vạch thời đại, đưa đến sự biến đổi trong cách
thức tư duy của con người. Ba phát minh lớn mà Ăngghen nhắc đến trong
tác phẩm “Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”
được gọi là các phát minh vạch thời đại do tác động quyết định của chúng
đến chủ nghĩa duy vật : định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết
tế bào, thuyết tiến hóa. Phát minh thứ nhất tạo nên chất liệu sống động cho
sự lý giải mới về toàn bộ thế giới vật chất, khẳng định rằng, thứ nhất, thế
giới vật chất không chỉ được xác định là “không bị tiêu diệt”, mà còn là một
quá trình luôn trải qua sự liên hệ, tác động, chế ước, sự chuyển hóa lẫn nhau
giữa các yếu tố trong mỗi sự vật, hiện tượng và giữa các sự vật, hiện tượng;
thứ hai, do đó, cách hiểu “bảo toàn” phải gắn với cách hiểu về vận động,
biến đổi, chuyển hóa.
Với hai phát minh tiếp theo các luận cứ do khoa học tự nhiên đem đến
đã khẳng định nguồn gốc tự nhiên của sự sống (thuyết tế bào) từ đơn giản
đến phức tạp , từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Bức
tranh sự sống vô cùng phong phú, phức tạp, song tuân theo tính quy luật bên
trong, khách quan của mình, trong đó có quy luật đấu tranh sinh tồn, tính
thích nghi, tự đào thải, chọn lọc tự nhiên và cân bằng sinh thái (thuyết tiến
hoá của Đácuynh (Darwin). Khẳng định chân lý khoa học này cũng có nghĩa
là bác bỏ quan niệm về nguồn gốc siêu nhiên của sự sống, cũng như sự giải
thích giản đơn, máy móc, siêu hình về thế giới, đặc biệt là thế giới hữu sinh.
Sự ra đời thuyết tế bào và thuyết tiến hóa đã kích thích các nhà khoa học đào
sâu quá trình tìm hiểu tính thống nhất và đa dạng của tồn tại, khám phá
những bí ẩn của thế giới, đồng thời góp phần đưa đến sự hình thành phương
pháp tư duy mới. Những thành tựu mới nhất của sinh học, y học, tế bào học
hiện đại tiếp tục soi sáng các vấn đề mà vào thời Đácuynh chỉ mới là những
phác thảo hoặc chưa đề cập đến. Điều đáng nói là mỗi bước đi, mỗi phát
minh tiêu biểu của khoa học đều buộc các nhà lý luận tìm hiểu, khái quát,73
biến thành những yếu tố thẩm định giá trị của một quan điểm , một học
thuyết có liên quan.
193 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Nhập môn khi luận về triết học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đích biến đổi nó, giáo dục và tổ
chức conn người đạt được mục tiêu, đảm bảo lợi ích của mình. Lnin phn tích
mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan một cách biện
chứng. Sự tồn tại mâu thuẫn biện chứng giữa điều kiện khách quan và nhân
tố chủ quan thể hiện ở chỗ, chúng tiến triển không đồng đều, trong đó điều
kiện khách quan được tạo ra thông qua vận động nội tại của tính tất yếu lịch
sử, cịn nhn tố chủ quan hình thnh trn cơ sở hoạt động có ý thức của con
người. Từ cách tiếp cận đó ông phê phán quan điểm mensêvích về sự trưởng
thành một cách “tự nhiên” của các lực lượng cách mạng mà không cần được
tôi luyện và chuẩn bị về tổ chức, đội ngũ và nắm lấy thời cơ26. Ông cũng phê
phán tuyết định mệnh của phái này, từ đó khẳng định rằng trong thực tiễn x
hội mọi khả năng có thể xảy ra, nếu nhân tố chủ quan pht huy sức mạnh của
mình trong sự tơn trọng cc điều kiện khách quan và chủ động vạch ra kế
hoạch tác động đến tiến trình x hội trn cơ sở nhận thức đúng đắn quy luật.
Đề cập đến vấn đề sự chín muồi của nhân tố chủ quan, Lênin nhấn mạnh, để
đưa cách mạng dân chủ-tư sản đến thắng lợi cuối cùng cần có những điều
kiện cơ bản như nhân dân lao động nhận thức được tính tất yếu của cách
mạng và sẵn sàng tham gia vào cuộc đấu tranh vì mục tiu chung cuộc, cc lực
lượng khác, trong đó một bộ phận của giai cấp tư sản, ủng hộ cách mạng,
thừa nhận mục tiêu của nó, trung lập hoá những lực lượng cịn do dự, vạch
26 V.I.Lnin: tồn tập, t.11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 19, tr. 366 (bản tiếng Nga)
96
trần v lm thất bại cc lực lượng phản độngNhư vậy, sự chín muồi của nhân
tố chủ không tách khỏi những tác động của điều kiện khách quan. Tiếp tục
quan điểm mácxít về sự tăng lên không ngừng vai trị của quần chng nhn dn
trong lịch sử, Lnin xem sự tham gia của quần chng nhn dn vo cch mạng l
nhn tố quyết định thắng lợi của nó. Ông phân tích khả năng lựa chọn con
đường thắng lợi của cách mạng – con đường trực tiếp và con đường gián
tiếp, phụ thuộc vào những tình huống cụ thể. Lnin l người đầu tiên trong lịch
sử chủ nghĩa Mác luận chứng một cách toàn diện về sự phát triển cách mạng
tư sản thành cách mạng x hội chủ nghĩa. Điều kiện của sự phát triển này thể
hiện ở sự phá tan hoàn toàn chế độ cũ, xác lập chuyên chính dân chủ-cách
mạng của vô sản và nông dân. Chuyên chính dân chủ-cách mạng là một hình
thức chính trị m ở đó quá trình pht triển cch mạng tư sản thành cách mạng x
hội chủ nghĩa được thực hiện. Trong trường hợp đó giai cấp vô sản phải
đóng vai trị lnh đạo và đủ khả năng cách ly tư sản phản động khỏi hệ thống
quyền lực.
Thời kỳ 1905 – 1907 là một trong những thời kỳ khó khắn và phức
tạp đối với sự phát triển chủ nghĩa duy vật mcxít, vì nĩ gắn với cch mạng dn
chủ tư sản với nhiều nan giải lý luận, m việc vượt qua chúng địi hỏi bản lĩnh
v sự sng suốt chính trị của Lnin, của đảng bônsêvích. Việc tranh luận với
Plekhanov và những người mensêvích xung quanh những nội dung của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa lịch sử, liên quan đến cách mạng
1905 – 1907 đ đem đến nhiều bài học bổ ích, mà một trong số đó là bài học
về tính linh hoạt, nhạy bén trong lựa chọn phương thức, con đường cách
mạng phù hợp với điều kiện khách quan, nhưng không bỏ quan thời cơ biến
khả năng thành hiện thức. Một số luận điểm của Lênin đ thuộc về lịch sử,
song phương pháp biện chứng trong cách mạng x hội vẫn tiếp tục được kế
thừa, phát triển trong điều kiện hiện nay.
3. Sự pht triển triết học Mác - Lênin thời kỳ từ 1908 đến cách mạng
tháng Mười năm 1917
a) Thời kỳ phản động và sự cần thiết bảo vệ, phát triển, bổ sung chủ
nghĩa Mác
Sau cách mạng 1905 – 1907 nước Nga trải qua thời kỳ phản động,
chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa cải lương nhân cơ hội này phá vỡ các quan
điểm nền tảng của chủ nghĩa Mác từ bên trong, lên án Lênin và những người
bônsêvích là “nóng vội”, “chủ quan” trong việc xử lý tình huống chính trị,
biến hng ngn người thành công cụ hiện thực hoá một học thuyết chưa hoàn
thiện.
Triết học phương Tây hiện đại, nhất là khuynh hướng thực chứng –
khoa học, công kích chủ nghĩa Mác ở khía cạnh thế giới quan, địi thủ tiu cch
tiếp cận truyền thống trong hệ thống cc vấn đề triết học. Một số học thuyết
97
thời cổ điển được phục hồi nhằm gia cố cho các luận điểm hiện đại, như triết
học Berkeley, Hume, Kant, Hegel với phương án duy tâm chủ quan, hoài
nghi – bất khả tri, duy tâm tuyệt đối. Chủ nghĩa bi quan lịch sử cất lên lời
cảnh báo về thảm hoạ văn minh trước những xung đột x hội ngy cng quyết
liệt v sự bất lực của cc thiết chế chính trị trong việc kìm giữ bạo lực. Trong
bối cảnh lịch sử đó bảo vệ chủ nghĩa Mác trước các đối thủ tư tưởng trở
thành nhiệm vụ không thể trì hỗn của Lnin v những người bônsêvích. Lênin
xem cuộc đấu tranh vì sự trong sáng của triết học Mác, phê phán chủ nghĩa
xét lại triết học và chính trị, tổ chức lại lực lượng cách mạng, bám sát vào sự
phát triển của khoa học để cụ thể hoá và luận chứng thế giới quan mácxít
khoa học là yêu cầu sống cịn đối với các nhà lý luận mcxít v cc lnh tụ phong
tro cơng nhn.
Trong nhiều bài viết như “Chủ nghĩa Mc v chủ nghĩa xt lại” (1908),
“Về quan hệ của đảng công nhân với tôn giáo” (1909) và các bức thư gửi
những người bônsêvích Lênin kiên trì bảo vệ cc luận điểm nền tảng của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phê phán chủ nghĩa
Makhơ và những người Makhơ tại Nga, đồng thời chỉ ra sự cần thiết xây
dựng các luận điểm triết học về khoa học, giải thích một cách đúng đắn thực
chất và ý nghĩa của cc pht minh khoa học đối với sự phát triển của chủ nghĩa
duy vật.
Tác phẩm lớn nhất và giàu tính cách mạng, tính khoa học nhất trong
thời kỳ phản động là “Chủ nghĩa duy vật v chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn”.
b) Sự pht triển chủ nghĩa duy vật mcxít trong “Chủ nghĩa duy vật v
chủ nghĩa kinh ngihệm ph phn”
Tc phẩm “Chủ nghĩa duy vật v chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn” được
Lênin viết tại nước ngoài, từ tháng 2 đến tháng 10 năm 1908, xuất bản tại
Moskva tháng 5 năm 1909. Ngoài các Lời tựa, Thay lời mở đầu, Kết luận và
các chú giải, bổ sung, tác phẩm được kết cấu thành 6 chương. Trong chương
I- Lý luận nhận thức của chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn v của chủ nghĩa duy
vật biện chứng Lênin bảo vệ và tiếp tục phát triển quan điểm của Ăngghen
về vật chất, đối lập với chủ nghĩa Makhơ trong việc giải quyết vấn đề cơ bản
của triết học, chỉ ra tính chất thiếu cơ sở của việc thay thế khái niệm vật chất
bằng “các yếu tố” phi vật chất, tức các cảm giác. Chương II – Lý luận nhận
thức của chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn v của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
II – Lênin xem xét vấn đề khả năng, giới hạn và phương thức nhận thức, qua
đó chỉ ra mối liên hệ giữa nhận thức luận của chủ nghĩa Makhơ vơi chủ
nghĩa duy tâm chủ quan, chủ nghĩa hoià nghi và bất khả tri, nêu ra những
nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức biện chứng, phân tích vấn đề chân
lý. Chương III – Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng v của
chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn,III – Lênin tranh luận với nhận thức luận của
98
chủ nghĩa Makhơ, làm sáng tỏ nhiều vấn đề của lý luận nhận thức mácxít,
một số phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong đó nổi lên vấn đề
tính tất yêu, tính quy luật, tính nhân quả, tất yếu và tự do, không gian và thời
gian. Chương IV – Những nhà triết học duy tâm, bạn chiến đấu và kẻ kế
thừa của chủ nghĩa kinh ngihệm ph ph phn- Lênin vạch ra các biến tướng
của chủ nghĩa kinh ngihệm phê phán, trong đó có phương án Nga, và mối
liên hệ giữa nó với các khuynh hướng khác của triết học phương Tây đương
đại. Chương V – Cuộc cch mạng mới nhất trong khoa học tự nhin v chủ
nghĩa duy tm triết học – Lênin phân tích mâu thuẫn vế thế giới quan trong
khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, đó là mâu thuẫn giữa
giá trị của các phát minh đối với tiến bộ x hội v sự khủng hoảng về thế giới
quan trong việc giải thích các phát minh đó, dẫn đến chủ nghĩa duy tâm vật
lý và những quan điểm sai lầm khác, nêu lên khả năng khắc phục cuộc
khủng hoảng đó. Chương VI – Chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn v chủ nghĩa
duy vật lịch sử - cng với việc vạch ra thực chất “con đường thứ ba” trong
triết học phương Tây, mà chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán là giai đoạn tiếp
theo, Lênin làm sâu sắc thêm nội dung của chủ nghĩa duy vậ lịch sử, trong
đó có mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại x hội v ý thức x hội, vấn đề tiến
bộ x hội, động lực của lịch sử, vai trị của nhn tố chủ quan.
Trong phần Kết luận, Lênin nêu ra bốn quan điểm cơ bản, như những
chỉ dẫn đối với việc đánh giá chủ nghĩa kinh nghiệm, cũng như toàn bộ triết
học phương Tây hiện đại nói chung. Bốn quan điểm đó là: 1) so sánh cơ sở
lý luận của chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn v chủ nghĩa duy vật biện chứng,
từ đó vạch ra “tính chất phản động hoàn toàn của chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán, một chủ nghĩa đang dùng những thủ thuật mới, những lời lẽ xảo
trá mới và những mưu chước mới để che giấu những sai lầm cũ của chủ
nghĩa duy tm v của chủ nghĩa bất khả tri”27; 2) xác định vị trí của chủ nghĩa
kinh nghiệm phê phán – thứ chủ nghĩa duy tâm tinh vi - trong số các trường
phái khác của triết học phương Tây hiện đại; 3) chú ý đến mối liên hệ giữa
chủ nghĩa Makhơ với chủ nghĩa duy tâm vật lý, đó là “một sự say mê cũng
phản động và cũng nhất thời như chủ nghĩa duy tâm sinh lý học đ thịnh hnh
trước đây không lâu”28 ; 4) từ việc tìm hiểu v tranh luận với chủ nghĩa
Makhơ, cần xác định cuộc đấu tranh đảng phái trong triết học, “một cuộc
đấu tranh, xét đến cùng, biểu hiện những khuynh hướng và hệ tư tưởng của
các giai cấp đối đích trong x hội. Triết học hiện đại cũng có tính đảng như
triết học hai nghìn năm về trước (ĐNT gạch dưới)”29.
27 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 444.
28 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 445
29 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 445
99
Trong “Chủ nghĩa duy vật v chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn” Lênin
xem chủ nghĩa Makhơ là thời kỳ thứ hai của chủ nghĩa thực chứng, là học
thuyết giấu mình đằng sau tuyên bố về “con đường thứ ba”, “trung lập hoá”,
vượt lên trên cả chủ nghĩa duy vật lẫn chủ nghĩa duy tâm, phế bỏ vấn đề cơ
bản của triết học, vốn tồn tại suốt hơn 2000 năm qua, nhưng thực chất là chủ
nghĩa duy tâm chủ quan. Điều đó cũng từng xảy ra với Comte, khi ông xác
lập thuyết “tam trạng” và chủ trương một thứ “nhân đạo giáo” như cứu cánh
của lịch sử. Lênin vạch ra nguồn gốc nhận thức luận của chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán, từ Berkeley, Hume đến Kant. Tiếp theo tuyên bố “cái tồn
tại là cái được tri giác”, hay đơn giản là “tồn tại, nghĩa là được tri giác” của
Berkeley, Makhơ trưng ra “các yêu tố của thế giới” (màu săc, âm thanh,
mùi, vị ) là cơ sở nhận biêt thế giới sự vật. Không phải vật chất, mà màu
sắc, âm thanh, sức ép, không gian, thời gian (Không gian, thời gian, theo
Kant, là những hình thức tin thin của trực quan cảm tính), theo Makhơ, là
những yếu tố chân chính của thế giới. Xét từ góc độ đó, chủ nghĩa duy tâm
chủ quan và thuyết bất khả tri của Hume và Kant là nguồn gốc nhận thức
luận tiếp theo của chủ nghĩa Makhơ. Lênin chú trọng phân tích tính chất hai
mặt trong cch lý giải của Kant về “vật tự nĩ” v “hiện tượng”, từ đó chỉ ra sự
đối lập giữa hai khuynh hướng trong lý luận nhận thức. “Người duy vật,-
Lênin viết, - khẳng định sự tồn tại của vật tự nó và khả năng nhận thức được
các vật ấy. Cịn người bất khả tri thì thậm chí khơng thừa nhận ngay cả ci
quan niệm về những vật tự nó, và khẳng định rằng chúng ta không thể biết
được tí gì xc thực về chng cả []. Khi Makhơ nói: vật thể l những phức hợp
cảm gic, thì ơng ta l người theo chủ nghĩa Berkeley. Khi ông ta “cải chính”
rằng “yếu tố” (cảm gic) cĩ thể l yếu tố vật lý ở trong mối lin hệ ny v l yếu tố
tm lý ở trong mối lin hệ kia thì ơng ta l người theo thuyết bất khả tri, là
người theo Hume”30.
Từ việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học từ thế giới quan duy
vật, Lnin ph phn lý luận nhận nhận thức của chủ nghĩa Makhơ, xác lập
những luận điểm cơ bản của lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Ông lần lượt chỉ ra nội dung và thực chất của những khái niệm và
quan niệm nền tảng trong chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, với hai đại diện
tiêu biểu là Makhơ (Mach) và Avênaríut (Avenarius). Lênin nêu ra sự “phát
hiện” của Makhơ về các yếu tố của thế giới: 1) mọi tồn tại đều là cái được
cảm giác; 2) cảm giác là yếu tố (của thế giới); 3) chia các yếu tố ra thnh yếu
tố vật lý v yếu tố tm lý; chỉ cĩ yếu tố thứ hai mới phụ thuộv cơ thể con
người; 4) các yếu tố vật lý v tm lý tồn tại cng với nhau, khơng tch rời nhau,
v.v.. Học thuyết “phối hợp cĩ nguyn tắc” do Avnariut1 khởi xướng cũng là
30 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 123-124
100
thứ biến tướng của chủ nghĩa duy tâm. Theo Avênariut1, cái Tôi và hoàn
cảnh (cái không-Tôi) luôn đi đôi với nhau, trong đó cái Tôi là trung tâm, cịn
hồn cảnh l mặt đối lập. Thực chất “thuyết thực tại ngây thơ” là như thế.
Lênin gọi những diễn đạt kiểu ấy l ‘nĩi phỏng theo chủ nghĩa duy tm’, v chỉ r
:”Vật chất hữu cơ là một hiện tượng về sau mới có, là kết quả của một sự
phát triển lâu dài. Như vậy, tức là hồi bấy giờ, không có vật chất có năng lực
cảm giác, không có những “phức hợp cảm giác” nào, không cĩ ci Tơi no,
hình như gắn bó “khăng khít” với hoàn cảnh, theo như học thuyết của
Avênaríut đ nĩi. Vật chất l ci cĩ trước : tư duy, ý thức, cảm giác đều là sản
phẩm của một sự phát triển rất cao. Đó là nhận thức luận duy vật mà khoa
học tự nhiên đ chấp nhận một cch tự pht ”31. Cùng với thuyết thực tại ngây
thơ, Avênaríut cịn xc lập thuyết “khảm nhập”, một phương án “trung lập
hoá” kinh nghiệm khoa học.
Avênaríut giải thích khảm nhập như sự đưa tư duy vào bộ óc hay các
cảm giác của con người, từ đó ông chỉ trích các nhà khoa học và các nhà duy
vật đ đưa tư duy, cảm giác vào bộ óc con người một cách “tuý tiện”, “khơng
hợp quy luật”, khiến kinh nghiệm bị “nhiểm bẩn”. Như vậy, theo Lênin, với
lối “trung lập hoá” kinh nghiệm, thuyết khảm nhập không thừa nhận tư duy
là chức năng của bộ óc, cũng như cảm giác là chức năng của hệ thần kinh
trung ương của con người. Đánh giá thuyết khảm nhập, Lênin viết :”Thuyết
khảm nhập là một sự hồ đồ, nó lén lút du nhập cái mớ hỗn độn duy tâm chủ
nghĩa, trái ngược với khoa học tự nhiên, là khoa học vốn kiên quyết chủ
trương rằng tư tưởng là một chức năng của óc, rằng cảm giác, tức l hình ảnh
của thế giới bn ngồi, tồn tại trong chng ta, do tác động của vật vào các giác
quan của chúng ta gây nên”32
Ph phn thuyết bất khả tri v lý luận nhận thức của chủ nghĩa Makhơ,
Lênin rút ra mấy kết luận quan trọng của lý luận nhận thức duy vật biện
chứng :
“1) Có những sự vật tồn tại độc lập đối với ý thức của chúng ta, độc
lập đối với các cảm giác của chúng ta
2) Dứt khốt l khơng có và không thể có bất kỳ sự khác nhau nào về
nguyên tắc giữa hiện tưỡng và vật tự nó. Chỉ có sự khác nhau giữa cái đ
được nhận thức và cái chưa được nhận thức
3)Trong lý luận nhận thức, cũng như trong tất cả những lĩnh vực khác
của khoa học cần suy luận một cách biện chứng, nghĩa là đừng giả định rằng
nhận thức của chúng ta là bất di bất dịch và có sẵn, mà phải phân tích xem
sự hiểu biết nảy sinh ra từ sự khơng hiểu biết như thế nào, sự hiểu biết không
31 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 81-82
32 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 101
101
đầy đủ và không chính xác trở thành đầy đủ hơn và chính xác hơn như thế
nào”33.
Với ba kết luận ấy, Lênin đ chỉ ra một cch đúng đắn đối tượng, nguồn
gốc và bản chất của nhận thức, khả năng nhận thức của con người, nhằm
chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và bất khả tri về vấn đề nhận
thức, đồng thời nhấn mạnh tính biện chứng của qu trình nhận thức. Về mặt
lịch sử đa phần các nhà triết học, cả duy vật lẫn duy tâm, đều theo thuyết khả
tri, song vẫn có một số nhà triết học, trong những điều kiện cụ thể, đ chủ
trương quan điểm hoài nghi, bất khả tri. Ngay cả Kant, khi thực hiện cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa giáo điều đ vơ tình đào hố sâu ngănc ách giữa
hiện tượng và vật tự nó. Chính Hegel đ chỉ ra khiếm khuyết ny. Đối với
Mahkơ, không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của ông trong khoa học,
nhất l vật lý học, song chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn, tức xem xt kinh
nghiệm “một cch cĩ ph phn” lại loại bỏ khi niệm vật chất ra khỏi đối tượng
nghiên cứu.
Phê phán chủ nghĩa Makhơ, hạn chế của Hume và Kant, Lênin xác
lập các luận điểm cơ bản của thuyết phản nh với nội dung :”Sự vật (vật
chất) tồn tại ở ngoài chúng ta. Tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình
ảnh của cc sự vật đó. Chúng ta dựa vào thực tiễn mà kiểm tra các hình ảnh
ấy v phn biệt những hình ảnh đúng với những hình ảnh sai”34. Cc cảm giác
(hay khái niệm) thuộc về phạm vi tinh thần, nhưng các yếu tố tồn tại khách
quan của thế giới, giới tự nhiên, thực tiễn, tất cả những gì được phản ánh, lại
là nội dung của các hình thức phản nh. Khơng cĩ cc khch thể được phản ánh
thì cũng khơng có phản ánh. Do đó, xét nội dung thì những sao chp của ý
thức về cc sự vật mang tính khch quan. Trong sự hình thnh của ý thức thì
cc nhn tố x hội, hoạt động thực tiễn của con người đóng vai trị quyết định.
Trong “Chủ nghĩa duy vật v chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn” Lênin
đánh giá cao đóng góp của các nhà duy vật vào sự hình thnh thuyết phản nh
duy vật như Phoiơbắc, Đitxơghen, đặc biệt Plekhanov, phê phán các đại diện
của chủ nghĩa Makhơ tại Nga như Bazarov, Tsesnov, Bogdanov đ xuyn tạc
luận điểm của chủ nghĩa Mác về quan hệ giữa cái được phản ánh và cái phản
ánh theo tinh thần của thuyết bất khả tri, nghĩa là hoà lẫn tất cả : vì chng ta
chỉ biết có cảm giác thôi, nên chúng ta không thể biết được ở bên kia các
giới hạn của cảm giác có tồn tại ci gì nữa khơng!35
Như vậy, cơ sở thế giới quan của lý luận hnận thức mcxít l thừa nhận
thế giới khách quan và sự phản ánh nó trong đầu con người – đó cũng là cái
33 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 117
34 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 126
35 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 138-139
102
cốt li trong lý luận phản nh do Lnin xc lập trong qu trình tranh luận với
những người Makhơ. Phản ánh là thuộc tính vốn có của vật chất. “Chủ nghĩa
duy vật, - Lênin viết, - hoàn toàn nhất trí với khoa học tự nhiên, coi vật chất
là cái có trước, coi ý thức, tư duy, cảm giác là cái có sau, vì cảm gic trong
hình thi r rệt của nĩ chỉ gắn liền với những hình thi cao của vật chất (vật chất
hữu cơ), và người ta chỉ có thể giả định là “trên nền móng của bản thân lâu
đài vật chất” có sự tồn tại của một năng lực giống như cảm giác ”36. Những
hình thức phản nh của thế giới vật chất tuỳ thuộc vào cấp độ phát triển của
vật chất, theo đó có: phản ánh vật lý, phản nh sinh vật, phản nh tm lý, v cuối
cng l ý thức.
Vấn đề chn lý, vai trị của thực tiễn đối với nhận thức được Lênin
phân tích trên cơ sở kế thứa, phát triển những luận điểm cơ bản, đ được Mác
và Ăngghen nêu ra từ trước.
Những người Makhơ phủ nhậntính khách quan của chân lý, chỉ thừa
nhận nó trong giới hạn của một thời đại nào đó. Nhằm đáp trả quan điểm đó,
Lênin nêu ra hai vấn đề: có chân lý khch quan hay khơng? Nếu cĩ, thì những
biểu tượng của con người thể hiện chân lý khch quan ngay một lc, hồn tồn,
vơ điều kiện, tuyệt đối được không, hay chỉ gần đúng, tương đối?37. Phê
phán thuyết biểu tượng, là học thuyết cho rằng, các cảm giác chỉ là những
dấu hiệu, biểu tượng ước lệ. Lênin nhấn mạnh : ý thức con người phản ánh,
“sao chép” hiện thực khách quan đang tồn tại bên ngoài con người. “Coi
cảm giác của ta, - Lênin viết, - là hình ảnh của thế giới bn ngồi – thừa nhận
chn lý khch quan – đứng trên quan điểm lý luận duy vật về nhận thức, thì
cũng như nhau thối”38. Bác bỏ quan điểm của Bogdanov về “kiến giải
chung” , hay chân lý của số động, Lênin cho rằng mộ tư tưởng nào đó có thể
được nhiều người thừa nhận, song chưa hẳn đ phản ứng trung thực thế giới
khch quan. Tương tự, việc thừa nhận kinh ngihệm, cảm gic l nguồn gốc của
tri thức chửa hẳn l duy vật.
Mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối v chn lý tương đối được Lênin
phân tích trên cơ sở khẳng định nhận thức là một quá trình vừa hữu hạn, vừa
vơ hạn. Chn lý tuyệt đối là sự phản ánh chính xác, toàn diện thế giới, giới tự
nhiên, thực tiễn. Song kiến thức của con người ở mỗi thời đại lịch sử chịu sự
chi phối của trình độ khoa học, hoạt động thực tiễn và nhận thức hiện có.
Chân lý tương đối, do đó, thể hiện tính chế ước lịch sử của nhận thức, giới
hạn của nó. Chân lý tuyệt đối là mục đích của nhận thức. Sự tích luỹ tri thức
khoa học sẽ mở rộng khả năng của chân lý tuyệt đối. Chân lý tuyệt đối được
36 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 43
37 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 142
38 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 152
103
tạo nên từ tổng số các chân lý tương đối. Lênin viết :”Mỗi giai đoạn phát
triển của khoa học lại đem thêm những hạt mới vào cái tổng số ấy của chân
lý tuyệt đối, nhưng những giới hạn chân lý của mọi định lý khoa học đều là
tương đối, khi thì mở rộng ra, khi thì thu hẹp lại, tuỳ theo sự tăng tiến của tri
thức”39. Quan điểm của Lênin về chân lý có ý nghĩa to lớn trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa tương đối.
Phạm tr thực tiễn từng được Mác và Ăngghen phân tích trong các tác
phẩm thời kỳ 1844 – 1848, sau đó được tiếp tục làm r trong cuộc tranh luận
chống cc đối thủ tư tưởng của chủ nghĩa Mác thế kỷ XIX. Trong “Chủ nghĩa
duy vật v chủ nghĩa kinh ngihệm ph phn” Lênin phê phán chủ nghĩa Makhơ
đ “trung lập hố” kinh nghiệm, từ đó đi đến loại bỏ vai trị của thực tiễn đối
với quá trình nhận thức. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, theo Lnin, khc về
nguyn tắc với chủ nghĩa kinh nghiệm ph phn trong việc xem xt bản chất của
qu trình nhận thức lẫn vấn đề tiêu chuẩn của chân lý. Lnin viết :”Quan điểm
về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về
nhận thức Nếu ci m thực tiễn của chng ta xc nhận l chn lý khch quan, duy
nhất, cuối cng, thì như thế tức là con đường duy nhất dẫn đến chân lý đó là
con đường của khoa học xây dựng trên quan điểm duy vật”40 .
Một trong những đóng góp có ý nghĩa của Lnin trong việc pht triển
chủ nghĩa duy vật biện chứng thời kỳ sau cch mạng 1905 – 1907 l từ việc
vạch ra bản chất cuộc khủng hoảng thế giới quan trong vt lý học, ơng đ chỉ
ra vai trị của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việc khắc phục khủng
hồng, hình thnh cch hiểu mới về lin minh giữa triết học v khoa học tự nhin.
Nt nổi bật của cuộc cch mạng trong vật lý học v khoa học tự nhin nĩi
chung vo cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX là ở chỗ chúng làm thay đổi các
quan niệm truyền thống, buộc chúng ta phải thích ứng kịp thời trước những
biến đổi quá đột ngột. Vấn đề đặt ra là liệu các phát minh của khoa học có
đóng vai trị tiền đề của những thay đổi tích cực trong tư duy hay không, hay
chúng tạo ra sự hụt hẫng trong việc giải thích, đánh giá chúng, sự mất
phương hướng về thế giới quan? Việc phát minh ra tia Rơnghen (1895), hiện
tượng phóng xạ (1896), đặc biệt là điện tử (1897) đ đưa đến những thay đổi
có tính bước ngoặt trong việc giải thích cơ cấu vật chất. Tính hay thay đổi
của khối lượng điện tử , tính phân giải vật chất để tạo ra năng lượng (quang
chất là một ví dụ) khiến một số nhà khoa học nghĩ đến việc thay khái niệm
vật chất (lúc đó vẫn được xem là bất biến, không xuyên thấu) bằng khái
niệm khác, chẳng hạn, khái niệm “năng lượng”, theo lập luận của Poanhcarê.
Thực ra, theo Lênin, không phải các phát minh tự cúng gây nên khủng
39 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 158
40 V.I.Lnin: tồn tập, t.18, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, 2005, tr. 43
104
hoảng, mà chính các kết luận sai lầm về thế giới quan, đ dẫn đến tình trạng
mất phương hướng ở nhiều nhà vật lý. Lnin viết :”Thực chất cuộc khủng
hoảng của vật lý học hiện đại là ở sự đảo lộn của những quy luật cũ và
những nguyên lý cơ bản, ở sự gạt bỏ thực tại khách quan ở bên ngoài ý thức,
tức l ở sự thay thế chủ nghĩa duy vật bằng chủ nghĩa duy tm v chủ nghĩa bất
khả tri. “Vật chất tiu tan” – người ta có thể dùng câu nói đó để diễn đạt cái
khó khăn cơ bản và điển hình đối với nhiều vấn đề riêng biệt, khó khăn đ gy
ra cuộc khủng hoảng ấy”41. Sai lầm của chủ nghĩa Makhơ, cũng như của vật
lý học mới, l ở chỗ khơng bm st đặc tính chung nhất, cơ bản của vật chất,
thiếu phương pháp tư duy biện chứng trong việc tìm hiểu thế giới vật chất
luơn biến đổi, cũng như khả năng con người ngày c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_nhap_mon_khi_luan_ve_triet_hoc.pdf