Giáo trình Nhập môn tổ chức vận tải ô tô

CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI

Tất cả các quá trình sản xuất trong đó có quá trình sản xuất vận tải đều được lập

kế hoạch, được tính toán và được đánh giá theo một hệ thống chỉ tiêu chuyên ngành.

đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp vận tải ô tô, các đặc trưng riêng của quá trình

vận tải, các điều kiện khai thác đòi hỏi phải xây dựng cho mình một hệ thống chỉ tiêu

riêng. Các chỉ tiêu đó phản ánh từng bộ phận riêng biệt và toàn bộ quá trình vận tải. Hệ

thống chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ có tính quy luật giữa các bộ phận riêng biệt

của quá trình vận tải.

Hệ thống các chỉ tiêu công tác của phương tiện đang áp dụng là cơ sở của việc tổ

chức hoạt động của doanh nghiệp vận tải ô tô, ở đây quá trình vận tải và năng suất

phương tiện được đo và được đánh giá theo trị số của mỗi chỉ tiêu hoặc toàn bộ chúng.

Hiệu quả sản xuất xã hội trong ngành vận tải ô tô được xác định trước tiên bằng trình độ

tổ chức vận tải hàng hoá và bằng mức độ sử dụng phương tiện, nó được đặc trưng và

được đánh giá bằng các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật sau:

– đoàn xe và mức độ sử dụng;

– Thời gian hoạt động của phương tiện trên đường và mức độ sử dụng nó;

– Trọng tải của phương tiện và mức độ sử dụng trọng tải;

– Tốc độ của phương tiện;

– Quãng đường xe chạy của phương tiện và mức độ sử dụng nó;

– Thời gian chờ xếp dỡ;

– Khoảng cách vận chuyển và chiều dài mỗi chuyến xe.

đoàn xe của doanh nghiệp vận tải ô tô biểu thị bằng số lượng phương tiện để vận

chuyển. Tính hoàn hảo của phương tiện để có thể sẵn sàng hoạt động trên đường được

đánh giá bằng hệ số ngày xe tốt, còn số lượng phương tiện đang làm việc trên đường là

hệ số ngày xe vận doanh.

Thời gian làm việc của phương tiện trên đường gồm thời gian xe chạy và thời gian

xếp dỡ. Thời gian xe chạy phụ thuộc vào quãng đường chạy và tốc độ chạy xe. Thời

gian xe nằm để xếp dỡ là thành phần thời gian cần thiết trong quá trình vận tải đặc trưng

bằng thời gian xếp dỡ cho một chuyến xe. Thời gian xếp dỡ bao gồm thời gian xếp hàng

lên xe, thời gian dỡ hàng ra khỏi phương tiện, thời gian giao nhận, làm các chứng từ và

một số tác nghiệp phụ khác.

Mỗi phương tiện vận tải có trọng tải thiết kế theo quy định của nhà thiết kế tính

bằng tấn, là số lượng hàng hoá mà nó chở được một lần. Tuy nhiên trọng tải thực tế lại

phụ thuộc vào tỷ trọng của hàng hoá hoặc trọng lượng của lô hàng. để đánh giá mức độ

sử dụng trọng tải thiết kế của phương tiện người ta dùng hệ số sử dụng trọng tải tĩnh

hoặc hệ số sử dụng trọng tải động.

Tốc độ kỹ thuật phản ánh tính năng tốc độ của xe hoặc đầu kéo trong các điều

kiện khai thác, còn tốc độ khai thác phụ thuộc không chỉ vào tốc độ kỹ thuật mà còn

phụ thuộc vào thời gian xếp dỡ và các thời gian hao phí khác trên đường.

Quãng đường chạy của xe bao gồm cả chạy có hàng và chạy không hàng. Dùng

chỉ tiêu hệ số sử dụng quãng đường để đánh giá mức độ sử dụng quãng đường có

hiệu quả.

Chuyến xe là một chu kỳ hoàn chỉnh của quá trình vận tải, trong thời gian làm

việc trên đường phương tiện thực hiện được một số chuyến nhất định. Mỗi chuyến xe có

một chiều dài tương ứng. Chiều dài trung bình một chuyến đi có hàng có thể không

trùng với khoảng cách vận chuyển bình quân một tấn hàng. Nó có trị số khác nhau khi

chiều dài chuyến và trọng tải của xe khác nhau hoặc trọng tải của xe như nhau nhưng hệ

số sử dụng trọng tải khác nhau.

Trị số của chỉ tiêu khai thác kỹ thuật phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trọng tải của

phương tiện, đặc điểm loại hàng, phương pháp tổ chức chạy xe, điều kiện đường sá,

mức độ cơ giới hoá xếp dỡ, điều kiện thời tiết khí hậu. Năng suất phương tiện lại phụ

thuộc vào các chỉ tiêu khai thác. Sau đây sẽ trình bày nội dung và cách tính toán một số

chỉ tiêu khai thác kỹ thuật chủ yếu.

 

pdf208 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Nhập môn tổ chức vận tải ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thực tế và giá thành hạch toán nội bộ. c. Hạch toán giá thành theo yếu tố chi phí (theo nội dung kinh tế) Theo phương pháp này giá thành ñược hạch toán gồm các yếu tố chi phí sau: – Hao phí lao ñộng sống (V): Tiền lương, các khoản theo lương và bảo hiểm các loại cho người lao ñộng. – Khấu hao tài sản cố ñịnh (C1): Là phần chi phí ñể bù ñắp lại những khoản ñầu tư ñã ứng ra ñể tạo ra tài sản cố ñịnh. – Chi phí vật tư phụ tùng nguyên nhiên vật liệu (C2). – Các khoản chi phí khác (Ck): Thuế, lệ phí ∑ +++ = P CCCV S K21 (2.65) Phương pháp này ñược sử dụng chủ yếu ñể phân tích ñánh giá lựa chọn phương án kết hợp tối ưu giữa các yếu tố ñầu vào của SXKD. d. Phương pháp hạch toán giá thành theo khoản mục chi phí Theo phương pháp này giá thành sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí có cùng nội dung kinh tế, thông thường bao gồm các khoản mục sau: Các loại thuế ñánh vào yếu tố ñầu vào của sản xuất; các loại phí bao gồm lệ phí cầu ñường bến bãi lệ phí bán vé; các loại bảo hiểm bao gồm bảo hiểm xã hội y tế của người lao ñộng bảo hiểm hàng hóa hành khách hành lý; tiền lương của lái phụ xe; nhiên liệu; vật liệu khai thác; bảo dưỡng và sửa chữa phương tiện; khấu hao cơ bản và sửa chữa lớn phương tiện vận tải; săm lốp; quản lý phí TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 91 2.5.3. XÁC ðỊNH GIÁ THÀNH THEO CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ Xác ñịnh giá thành vận tải ô tô theo các khoản chi phí bao gồm các khoản mục chi phí sau ñây: 1. Chi phí tiền lương và các khoản theo lương của lái phụ xe a. Tiền lương Khoản mục này bao gồm các khoản chi trả lương cho lái xe trực tiếp tham gia vào việc vận chuyển. * Lương cơ bản của lái phụ xe theo thời gian và theo sản phẩm. ðể hạch toán khoản mục này dùng các phương pháp sau: + Tính toán trực tiếp theo ñơn giá tiền lương: ( ) )1(. PKmTTTLLX KPCQCC +××+×= ∑∑ (2.66) hoặc: ∑ +××= )1(. pTHKmTTLLX KPCC Trong ñó: CTLLX – chi phí tiền lương trong giá thành. CT; C T.Km – ñơn giá tiền lương của lái xe tính cho 1 Tấn; 1T.Km KP – hệ số phụ cấp lái phụ xe. THKmTC . – ñơn giá tiền lương tổng hợp của lái xe tính cho 1 T.Km. + Theo ñịnh mức lương khoán cho một ñồng doanh thu: ∑×= DTDC thudoanhdångTLLX L (2.67) Trong ñó: L thudoanhdongD – ñịnh mức tiền lương khoán cho một ñồng doanh thu. ∑DT – tổng doanh thu của doanh nghiệp. + Tính theo tiền lương bình quân. CTLLX = LLXBQ x NLX x 12 (2.68) Trong ñó: LXBQL – tiền lương bình quân của lái xe LXN – tổng số lái xe Tiền lương của phụ xe chỉ tính với xe buýt, có thể tính toán trực tiếp hoặc lấy theo tỷ lệ % lương lái xe (thông thường là 70 ÷ 80 %). b. Các khoản phụ cấp từ quỹ tiền lương của lái phụ xe Các khoản phụ cấp bao gồm: Phụ cấp ngành nghề, phụ cấp ñộc hại, phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp ñèo dốc c. Các khoản tiền thưởng bao gồm: Thưởng hoàn thành kế hoạch, thưởng theo chất lượng phục vụ TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 92 2. Các loại bảo hiểm * Bảo hiểm tính theo lương – Bảo hiểm xã hội: Hiện nay quy ñịnh là 20% của quỹ tiền lương trong ñó 15% do người sử dụng lao ñộng trả, 5% do người lao ñộng trả. – Bảo hiểm y tế: Hiện nay quy ñịnh là 5% của quỹ tiền lương trong ñó 4% do người sử dụng lao ñộng trả, 1% do người lao ñộng trả. Như vậy tổng số 19% quỹ tiền lương do doanh nghiệp chi trả ñược tính vào giá thành sản phẩm vận tải, 6% quỹ tiền lương người lao ñộng tự chi trả và ñược trừ vào tiền lương của người lao ñộng. * Các loại bảo hiểm khác – Bảo hiểm phương tiện: Hiện tính theo 1% giá trị phương tiện; – Bảo hiểm hành khách, hành lý, hàng hoá trên xe; – Bảo hiểm tài sản: Thường bằng 1% giá trị tài sản. 3. Chi phí nhiên liệu Khoản mục này chỉ tính chi phí nhiên liệu cho sản xuất vận tải, mức tiêu hao nhiên liệu (Qnl) Có thể tính theo các phương pháp sau: – Theo công thức 3 K: 3 2 1 .1 1 100100 KnZ KPKL Q v KmTchg nl ××+ × + × = ∑∑ (2.69) Trong ñó: 1 chgL∑ – tổng quãng ñường xe chạy chung quy ñổi ra ñường loại 1; 1 .KmTP∑ – tổng lượng luân chuyển hàng hóa quy ra ñường loại 1; K1 – ñịnh mức nhiên liệu tính bình quân cho 100km xe chạy không tải; K2 – ñịnh mức nhiên liệu bổ xung cho 100 Tkm ñường loại 1; K3 – ñịnh mức nhiên liệu cho 1 lần quay trở ñầu xe; ZV – tổng số vòng xe; N – số lần quay trở ñầu xe trong 1 vòng. Chi phí nhiên liệu ñược tính: NLNLNL DQC ×= Trong ñó: Cnl – chi phí nhiên liệu; Dnl – ñơn giá nhiên liệu (VND / lít) Phương pháp này tính toán nhanh nhưng ñộ chính xác không cao nên ñược sử dụng ñể dự toán chi phí và tính mức nhu cầu về nhiên liệu trong năm. TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 93 4. Vật liệu khai thác bao gồm – Chi phí dầu nhờn; – Chi phí dầu ñộng cơ; – Chi phí dầu phanh; – Chi phí dầu chuyên dụng. Mức tiêu hao của các loại vật liệu khai thác ñược ñịnh mức theo % mức tiêu hao nhiên liệu chính. ðối với xe dầu tỷ lệ là 4 ÷ 5 % ñối với xe xăng tỷ lệ là 3 ÷ 4 %. 100 VLKTNL VLKT MQ Q × = (2.70) VLKTM : Tỷ lệ % của vật liệu khai thác Chi phí vật liệu khai thác (CVLKT) ñược xác ñịnh như sau: VLKTVLKTVLKT DQC ×= (2.71) VLKTD – ñơn giá vật liệu khai thác 5. Chi phí trích trước săm lốp ðể tính toán cho phí trích trước săm lốp ta có thể dùng nhiều phương pháp. – Phương pháp 1: Tính theo nhu cầu về lốp (NBl) n L L N DL chg BL ×= ∑ (2.72) Trong ñó: LDL – ñịnh ngạch quãng ñường ñời lốp; n: – số bộ lốp lắp ñồng thời trên xe. Chi phí săm lốp (CSl) ñược xác ñịnh như sau: BLBLSL NGNC ×= (2.73) NGBL – nguyên giá bộ lốp. – Phương pháp 2: Tính theo mức trích trước săm lốp cho 1 Km xe chạy )1( §§ 1 +×−×= n L NG n L NG C xe BL L BLKm SL (2.74) Trong ñó: nBL – số bộ lốp lắp ñồng thời trên xe; Lðxe – ñịnh ngạch quãng ñường ñời xe (Km). ∑ ×= KmSLchgSL CLC 11 (2.75) 6. Chi phí BDKT và SCTX Khoản mục chi phí này bao gồm: – Chi phí tiền lương và bảo hiểm cho công nhân làm BDSC; – Chi phí vật tư phụ tùng thay thế trong BDSC; TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 94 – Chi phí quản lý xưởng: Khấu hao thiết bị nhà xưởng, chi phí ñiện nước, lương cho cán bộ quản lý xưởng. Khoản mục chi phí BDSC (CBDSC) có thể tính theo phương pháp sau: – Phương pháp tính toán trực tiếp: CBDSC = C(TL + BHCN) + CVTPT + CQLX (2.76) Trong ñó: C(TL + BHCN)– chi phí tiền lương và bảo hiểm cho công nhân BDSC; CVTPT– chi phí vật tư phụ tùng trong BDSC; CQLX– chi phí quản lý xưởng. Chi phí tiền lương và bảo hiểm cho thợ BDSC ñược xác ñịnh như sau: C(TL + BHCN)= ∑TBDSC x CTLGiờ CN x (1+ 0,15) + CP (2.77) Trong ñó: ∑TBDSC – tổng giờ công BDSC; CTLGiờ CN – ñơn giá tiền lương giờ của thợ BDSC; CP – phụ cấp của thợ BDSC. Chi phí vật tư phụ tùng cho BDSC ñược tính như sau: VTSCTX chg VTBDiBdiVTPT L MNC §§ 1000 1 ×+×= ∑∑ (2.78) Trong ñó: NBdi – số lần bảo dưỡng cấp i; ðMVTBDi – ñịnh mức vật tư cho một lần bảo dưỡng cấp 1 (VND); ðMVTSCTX – ñịnh mức vật tư SCTX tính bình quân cho 1000Km xe chạy. Chi phí quản lý xưởng thường ñược lấy theo tỉ lệ % của chi phí tiền lương thợ và vật tư phụ tùng cho bảo dưỡng sửa chữa: )()%3020( VTPTTLQLX CCC +×−= (2.79) VTPTC : Chi phí vật tư phụ tùng. – Phương pháp tính theo ñịnh mức chi phí BDSC cho 1000 Km xe chạy. 1000 1000 ∑×= chg Km BDSC BDSC LS C (2.80) Trong ñó: KmBDSCS 1000 – ñịnh mức tổng hợp chi phí BDKT và SCTX cho 1000 Km xe chạy. ðịnh mức chi phí BDSC có thể tính riêng cho từng cấp BDKT và SCTX, cũng có thể tính chung cho tất cả các cấp BDKT và SCTX. TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 95 7. Khấu hao cơ bản phương tiện vận tải a. Khấu hao Khấu hao tài sản cố ñịnh là bù ñắp về mặt giá trị cho bộ phận tài sản cố ñịnh bị hao mòn, ñược thực hiện bằng cách chuyển dần giá trị của tài sản cố ñịnh vào sản phẩm trong quá trình sử dụng. Khấu hao cơ bản chủ yếu nhằm ñảm bảo nguồn vốn cho việc tái sản xuất tài sản cố ñịnh, nếu trích khấu hao thấp hơn giá trị hao mòn thực tế thì sẽ không ñủ vốn ñầu tư ñể tái sản xuất giản ñơn, ngược lại nếu trích khấu hao quá mức hao mòn thực tế sẽ làm cho giá thành tăng cao. b. Phương pháp tính khấu hao – Phương pháp tính khấu hao theo thời gian Theo phương pháp này tỷ lệ trích khấu hao không ñổi qua các năm (không phụ thuộc vào mức ñộ sử dụng phương tiện). Giá trị trích khấu hao cơ bản (CKHCB) ñược xác ñịnh như sau: 100 PTKHCBTG KHCB NGM C × = (2.81) Trong ñó: KHCBM – mức trích khấu hao cơ bản theo thời gian (%); PTNG – nguyên giá phương tiện. Phương pháp tính khấu hao theo thời gian tính toán ñơn giản, buộc các doanh nghiệp phải nâng cao mức ñộ sử dụng phương tiện bởi vì, nếu có ít (hoặc không) sử dụng vẫn phải tính khấu hao. Tuy nhiên ñộ chính xác không ñược cao, tách rời mức ñộ hao mòn và giá trị khấu hao (phần giá trị của phương tiện chuyển vào giá thành). – Khấu hao theo mức ñộ sử dụng 1000 11000 ∑××= chgPT Km KHCBQD KHCB LNGM C (2.82) Trong ñó: QDKHCBC – khấu hao cơ bản tính theo quãng ñường; KmKHCBM 1000 – mức trích khấu hao cơ bản tính cho 1000 Km. Phương pháp này có ñộ chính xác cao, mức khấu hao gắn liền với mức ñộ sử dụng phương tịên, tuy nhiên tính toán cần chi tiết, phức tạp. – Khấu hao theo hiệu quả sử dụng phương tiện: Theo phương pháp này mức khấu hao sẽ giảm dần theo thời gian sử dụng song phải ñảm bảo nguyên tắc là tổng mức khấu hao trong suốt thời kỳ tính khấu hao là 100%. 8. Chi phí sửa chữa lớn phương tiện vận tải Tính toán tương tự như khấu hao cơ bản, thông thường khoản mục chi phí SCL bằng 50 ÷ 60 % khoản mục khấu hao cơ bản. TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 96 9. Các loại phí và lệ phí – Các tuyến ñường có thu phí; – Lệ phí cầu phà: Tuỳ theo quy ñịnh cụ thể của từng loại cầu và phà ñối với từng loại xe; – Lệ phí bến bãi bao gồm lệ phí trông giữ xe, lệ phí xuất bến...; – Lệ phí bán vé (hiện nay lấy từ 2–5 % giá vé); – Bảo hiểm bắt buộc ñối với phương tiện vận tải. 10. Chi phí quản lý doanh nghiệp Bao gồm nhiều tiểu khoản mục nhưng ñể ñơn giản người ta phân ra làm 3 nhóm chính: – Chi phí ñể duy trì bộ máy quản lý doanh nghiệp; – Các chi phí chung cho sản xuất; – Các khoản chi phí sản xuất khác; ðể tính toán khoản mục này có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như tính toán trực tiếp, tính toán theo từng khoản mục sau ñó tổng hợp lại. – Tính theo tỉ lệ % của các khoản mục chi phí; – Tính theo tỉ lệ % của doanh thu. Sau khi tính ñược các khoản mục chi phí ta tiến hành xác ñịnh giá thành theo từng khoản mục và tổng hợp lại. 11. Các loại thuế ñánh vào yếu tố ñầu vào của sản xuất – Thuế vốn hay chi phí sử dụng vốn: Thuế vốn ñược nhà nước quy ñịnh theo tỷ lệ và chỉ tính theo phần vốn ngân sách cấp ñối với các doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên một số công trình ñầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhưng ñể phục vụ cho phúc lợi công cộng thì ñược miễn thuế vốn. – Thuế ñất (hoặc tiền thuê sử dụng ñất): ðược tính theo biểu thuế quy ñịnh ñối với từng vị trí ñất và từng khu vực, thuế ñất chỉ ñánh vào diện tích sử dụng trực tiếp cho hoạt ñộng SXKD không tính vào phần ñất cho các công trình phúc lợi công cộng. 12. Tổng chi phí Tổng chi phí trong vận tải ô tô ñược tính bằng tổng các khoản mục trên ∑ ∑ = = n ii iCPCP (2.83) Trong ñó: ∑CP – tổng chi phí vận tải iCP – chi phí khoản mục thứ i (i = 1 => n) 13. Giá thành vận tải ô tô Giá thành vận tải ô tô ñược tính bằng tổng chi phí chia cho tổng sản phẩm vận tải TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 97 ∑ ∑= Q CP SQ (VND / tấn hoặc VND / HK) (2.84) ∑ ∑= P CP SP (VND / TKm hoặc VND / HKKm) Trong ñó: QS – giá thành ñể vận chuyển 1 tấn hàng hoặc 1 hành khách PS – giá thành ñể vận chuyển 1 TKm hàng hoặc 1 HKKm Chương 2 Câu 1: Mục ñích của việc phân loại phương tiện vận tải ôtô, các tiêu thức phân loại phương tiện vận tải ôtô chủ yếu hiện nay? Câu 2: Các thông số cơ bản của phương tiện vận tải ôtô? Những thông số nào cần ñặc biệt xem xét khi ñưa phương tiện vận tải ôtô ra hoạt ñộng trên các tuyến ñường bộ? Câu 3: Như thế nào là chất lượng kéo của xe ôtô? Chỉ tiêu ñánh giá chất lượng kéo? Các yếu tố giàng buộc ñến chất lượng kéo của ôtô? Câu 4: Những yếu tố nào ảnh hưởng tới an toàn chạy xe? Chỉ rõ những bộ phận chủ yếu trong kết cấu ôtô ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn vận hành của nó? Câu 5: Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng sản xuất của ngành vận tải ôtô? Ý nghĩa và cách xác ñịnh từng chỉ tiêu? Trong các chỉ tiêu ñó chỉ tiêu nào là nhóm chỉ tiêu chất lượng? Vì sao? Câu 6: Năng suất? Phân biệt các loại năng suất trong ngành vận tải ôtô? Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất phương tiện vận tải? Biện pháp nâng cao năng suất phương tiện vận tải? Câu 7: Các loại chi phí trong vận tải? Những chi phí nào ñược phép tính vào giá thành vận tải? Những chi phí nào không ñược tính vào giá thành vận tải? Vì sao? Câu 8: Xác ñịnh giá thành vận tải ôtô theo các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật? Xác ñịnh giá thành theo các khoản mục chi phí (mục ñích cách xác ñịnh giá thành trong TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 98 Câu 9: Các yếu tố ảnh hưởng tới giá thành, các biện pháp hạ giá thành vận tải ôtô? CHƯƠNG 3 TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG Ô TÔ 3.1. HÀNG HOÁ VÀ LUỒNG HÀNG TRONG VẬN TẢI 3.1.1. HÀNG HOÁ 1. Khái niệm và phân loại a. Khái niệm – Hàng hoá: Hàng hoá là sản phẩm của nền kinh tế quốc dân ñược ñưa ra trao ñổi và mua bán trên thị trường. – Hàng hoá vận tải: Hàng hoá trong vận tải là tất cả các loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm tiếp nhận sự di chuyển từ nơi này ñến nơi khác. Nói như vậy ta hiểu hàng hoá trong vận tải rất ña dạng về giá trị, tính chất, kích thước, trọng lượng thậm chí về ý nghĩa của chúng ñối với nền kinh tế của ñất nước cũng khác nhau. b. Phân loại hàng hóa vận tải Phân loại hàng hoá là công việc cần thiết ñối với công tác tổ chức vận tải, lựa chọn kiểu phương tiện và bảo quản trong kho. Có nhiều cách phân loại hàng hoá: * Phân loại theo bao bì: Tất cả các loại hàng ñược chia thành hàng có bao gói và hàng không có bao gói. Bao bì cần thiết ñể bảo quản hàng hoá trong quá trình vận chuyển. Có thể có bao mềm như bao vải, bao tải ñể ñựng các loại hàng hạt nhỏ như gạo, ñỗ, ngô...; bao cứng bằng gỗ, kim loại ñể ñựng những loại hàng nặng, hàng cái lớn hoặc nhỏ nhưng cần bảo quản tốt trong quá trình vận tải. Hàng không cần bao gói chủ yếu là các loại hàng ñổ ñống. * Phân loại theo kích thước: Chia ra hàng bình thường và hàng quá khổ. Hàng bình thường là hàng có kích thước vừa với kích thước thùng xe. Hàng quá khổ là hàng mà kích thước của nó vượt quá kích thước cơ bản của thùng xe (rộng quá 2,5 mét; cao quá 3,8 mét khi xếp hàng lên phương tiện; dài quá mép sau thùng xe hơn 2 mét). Hàng quá khổ còn bao gồm cả hàng quá dài khi vận chuyển nó phải dùng xe chuyên dùng như: Gỗ dài, cột ñiện, ñường ray, thép bó... * Phân loại theo tính chất hàng hoá Theo tính chất hàng hoá khi vận chuyển ñược phân theo các nhóm sau: – Nhóm 1: Bao gồm các loại hàng hoá dễ cháy, dễ vỡ, chất nổ, nguy hiểm – Nhóm 2: Hàng chống hỏng, hàng chống hỏng là những hàng thực phẩm tươi sống, chóng hư theo thời gian và nhiệt ñộ không khí. TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 99 - Nhóm 3: Hàng lỏng là những loại hàng chất lỏng như: xăng dầu và các chất lỏng khác. – Nhóm 4: Hàng có kích thước và trọng lượng lớn ñó là những loại hàng dài và những loại hàng có trọng lượng lớn, kích thước quá khổ. – Nhóm 5: Hàng rời là những hàng hoá rời không có bao bì ñược ñổ ñống như cát, ñá, sỏi. – Nhóm 6: Hàng thông dụng là hàng bao gồm những loại hàng còn lại không thuộc 5 nhóm hàng ñã nêu trên. * Phân loại theo tính chất nguy hiểm chia hàng hoá ra làm 7 loại: Loại 1: Hàng ít nguy hiểm như vật liệu xây dựng, hàng bách hoá, hàng thương nghiệp... Loại 2: Hàng dễ cháy như xăng, ñồ nhựa... Loại 3: Xi măng, nhựa ñường, vôi... Loại 4: Chất lỏng dễ gây bỏng như a xít, kiềm, xút... Loại 5: Khí ñốt trong các bình chứa vừa dễ cháy, dễ nổ. Loại 6: Hàng nguy hiểm về kích thước, trọng lượng (quá dài, quá nặng, quá rộng, quá cao). Loại 7: Chất ñộc, chất phóng xạ, chất nổ. Khi vận chuyển các loại hàng nguy hiểm phải có những quy ñịnh cụ thể. * Phân loại theo tính chất vật lý hàng hoá chia ra 3 loại: Hàng thể rắn, thể lỏng, thể khí. Tính chất vật lý quan trọng nhất của hàng hoá là tỷ trọng của nó. Tỷ trọng của hàng hoá quyết ñịnh hệ số sử dụng trọng tải của phương tiện. Tỷ trọng của hàng càng thấp thì hệ số sử dụng trọng tải của xe càng thấp. * Phân loại theo tỷ trọng của hàng hoá Trong vận tải cước phí ñược tính theo trọng lượng hàng hoá thực tế chất trên xe, vì vậy, ñể thuận lợi cho việc tính cước vận tải, dựa vào khả năng sử dụng trọng tải xe của các loại hàng mà người ta chia thành 5 loại hàng như sau: – Loại 1: Gồm những loại hàng ñảm bảo sử dụng 100% trọng tải phương tiện, ñó là những hàng hoá khi xếp ñầy thùng xe theo thiết kế quy ñịnh thì hệ số sử dụng trọng tải của xe bằng 1. – Loại 2: Gồm những loại hàng ñảm bảo sử dụng từ 71 – 99% (trung bình tính là 80%) trọng tải phương tiện. – Loại 3: Gồm những loại hàng ñảm bảo sử dụng từ 51 – 70% (trung bình tính là 60%) trọng tải phương tiện. – Loại 4: Gồm những loại hàng ñăm bảo sử dụng từ 41 – 50% (trung bình tính là 50%) trọng tải phương tiện. – Loại 5: Gồm những loại hàng ñảm bảo hệ số sử dụng trọng tải xe nhỏ hơn 40% (trung bình tính là 40%). TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 100 Khi lập biểu cước phí với 5 loại hàng trên còn phải xét thêm yếu tố giá trị của hàng hoá, hàng càng có giá trị cao thì cước phí càng cao. Các cách phân loại hàng trên chỉ là tương ñối, còn có thể phân theo nhiều tiêu thức khác nữa. Ở Việt Nam danh mục hàng hoá ñược thực hiện thống nhất cho tất cả các phương thức vận tải ñể thuận tiện cho việc thống kê theo dõi sản lượng. Bảng danh mục ñó bao gồm 23 loại hàng: 1. Than ñá 2. Xăng, dầu mỡ 3. Quặng kim loại 4. Máy móc dụng cụ 5. Vật liệu kim khí 6. Quặng apatít 7. Phân bón 8. Hoá chất 9. Xi măng 10. ðất ñá, cát sỏi 11. Vôi, gạch, ngói 12. Gỗ, vật liệu gỗ 13. Lâm thổ sản 14. Nông sản 15. Thóc, gạo, bột 16. Ngô 17. Muối 18. Thực phẩm 19. Vải 20. Bông và nguyên liệu dệt 21. Bách hoá 22. Súc vật sống 23. Hàng khác. 2. Một số loại hàng chủ yếu và yêu cầu trong quá trình vận tải * Hàng lỏng – khô (theo tính chất vật lý) – Về nguyên tắc ñối với hàng lỏng, nếu không có bao bì thì phải sử dụng xe chuyên dụng (xitéc). Các loại hàng này trong quá trình vận chuyển không có yêu cầu gì ñặc biệt trừ một số loại hàng lỏng nguy hiểm như xăng, dầu khi vận chuyển phải hạn chế tốc ñộ. – Các loại hàng khô rất ña dạng, các loại hàng khô không có yêu cầu ñặc biệt trong quá trình vận chuyển trừ một số hàng có yêu cầu cần bảo quản. * Hàng dễ vỡ – hàng dễ cháy nổ TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 101 – ðối với hàng dễ vỡ: quy ñịnh ñối với các hàng hoá này phải có bao bì và các bao bì có dán các nhãn hiệu chuyên dụng. Phải dùng vật liệu lót ñệm giữa các lớp hàng ñể hạn chế va ñập, chấn ñộng. Có nhiều loại vật liệu ñể ñệm lót các loại này có thể quy ñịnh cụ thể cho từng khu vực hay từng quốc gia. – Loại hàng dễ cháy nổ ñây là loại hàng nguy hiểm trong quá trình vận chuyển xếp dỡ phải hết sức cẩn thận, quá trình vận chuyển phải chạy với tốc ñộ thấp, xếp hàng không ñược xếp với khối lượng lớn (không ñủ tải), không ñược ñi từng xe một mà phải ñi thành một ñoàn với một khoảng cách an toàn. Thời gian vận chuyển rất khắt khe ví dụ khi vận chuyển chất phóng xạ chỉ ñược xếp dỡ trong ñiều kiện không có ánh sáng, xa khu dân cư, khu kinh tế văn hoá. * Hàng rời – hàng ñổ ñống: Thông thường các loại hàng này là những loại hàng không nguy hiểm, có thể tạo ñiều kiện cơ giới hoá xếp dỡ. ðối với hàng rời trong quá trình vận chuyển có thể không có bao bì. Nhưng ñặc biệt ñối với hàng lương thực phải có bao bì ñể ñảm bảo chất lượng và hạn chế hao hụt. * Hàng thùng chứa (container) là những loại hàng xếp trong container. Việc xếp hàng trong container có yêu cầu rất khắt khe. Thông thường container ñược sử dụng nhiều lần trong quá trình vận chuyển bằng ñường biển. Thời gian vận chuyển dài do ñó có sự chênh lệch nhiệt ñộ rất lớn cho nên hàng trong container có hiện tượng ñiểm sương làm ảnh hưởng ñến chất lượng hàng hoá. Yêu cầu của việc ñóng hàng vào container – ðối với hàng hút ẩm thì phải chống ẩm cho hàng hoặc dùng các container bảo ôn. – Trọng tâm của khối hàng phải trùng với trọng tâm của container. – Nếu xếp cùng một lúc nhiều loại hàng khác nhau thì hàng nặng xếp ở dưới hàng nhẹ. – ðánh dấu trọng tâm của container * Hàng cồng kềnh quá khổ quá tải (hàng siêu trường siêu trọng) TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 102 Hình 3.1. Vận chuyển tháp tách Propylene cho nhà máy lọc dầu Dung Quất – ðối với hàng cồng kềnh: Khi xếp hàng ñầy thùng xe thì trọng tải thực tế nhỏ hơn hoặc bằng 1 / 3 trọng tải thiết kế của phương tiện vận tải (theo tiêu chuẩn Việt Nam). – ðối với hàng quá khổ: vượt quá kích thước của thùng xe nghĩa là chiều rộng của hàng lớn hơn 2,5 mét chiều dài lớn hơn chiều dài của thùng xe. Hàng hoá có chiều cao của khối hàng tính từ mặt ñất ñến ñiểm cao nhất của khối hàng lớn hơn 3 mét. – Hàng quá tải: thông thường các loại hàng cái chiếc là các loại hàng hoá không thể tháo rời trong quá trình vận chuyển và có tỷ trọng hàng tương ñối lớn. Hàng cái chiếc có trọng tải vượt quá trọng tải thiết kế của phương tiện vận tải hoặc vượt quá khả năng chịu tải của ñường và công trình trên ñường. ðể vận chuyển các loại hàng này cần phải hạn chế tốc ñộ chạy xe. Muốn vận chuyển các loại hàng này phải ñược phép của Bộ Giao thông vận tải, tất cả liên quan ñến chi phí vận chuyển chủ hàng phải trả. Ngày 8 / 5 / 2007 tháp tách Propylene nặng 431 tấn, dài 81 mét ñường kính chỗ lớn nhất rộng gần 9 mét ñã ñược công ty vận tải ña phương thức Bộ Giao thông vận tải (Vietranstimex) vận chuyển thành công từ cảng Dung Quất về nhà máy lọc dầu số 1. ðây là loại hàng siêu trường siêu trọng lớn nhất ñược vận chuyển tại Việt Nam, hiện công ty vận tải ña phương thức Bộ Giao thông vận tải là doanh nghiệp có tiềm lực hàng ñầu Việt Nam trong lĩnh vực vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng với 160 trục rơmoc và nhiều ñầu kéo, thiết bị hiện ñại có thể vận chuyển những kiện hàng dài ñến 100 mét, nặng hàng ngàn tấn. * Các loại hàng tươi sống: bao gồm rau, hoa quả, thực phẩm Các loại hàng này rất mau biến chất trong quá trình vận chuyển bởi vì chịu ảnh hưởng của các ñiều kiện khí hậu thời tiết. TÀI LIỆU CHIA SẺ TRÊN DIỄN ĐÀN WWW.OTO-HUI.COM NMTCVTOT • 103 ðể vận chuyển các loại hàng này có thể dùng xe chuyên dụng hoặc xe thông dụng (vận chuyển trong thời gian ngắn) các phương tiện phải có hệ thống thông gió, khi xếp hàng phải cẩn thận. Quy ñịnh ñối với các loại hàng hoá vận chuyển bằng ô tô: Tất cả các hàng hoá vận chuyển ñều phải có nhãn hiệu, các nhãn hiệu ñược ghi trên bao bì. Nếu bao bì không ñủ chỗ thì phải ghi vào giấy gửi hàng. Các dạng nhãn hiệu hàng hoá: Nhãn hiệu thương phẩm: ñược dán trên hàng hoá trên ñó ghi ngày sản xuất nơi sản xuất và các thông số của hàng hoá. Nhãn hiệu vận tải: ñược dán trên bao bì vận tải, bao bì gồm nhãn hiệu gửi hàng do người gửi ghi, nhãn hiệu vận tải do bên vận tải ghi. 3.1.2. LUỒNG HÀNG TRONG VẬN TẢI 1. Khái niệm – Khối lượng, lượng luân chuyển hàng hoá Khối lượng hàng ñược vận chuyển trong một thời gian là tổng lượng hàng ñược vận chuyển trong thời gian ñó tính bằng tấn (viết tắt là T). Khối lượng hàng này ñược phương tiện chuyên chở ñi một khoảng cách nhất ñịnh. Tích số của khối lượng hàng với khoảng cách vận chuyển là lượng luân chuyển hàng hoá (TKm). – Luồng hàng Sự giao lưu hàng hoá giữa các khu vực với nhau tạo thành luồng hàng, luồng hàng là số lượng tấn hàng ñược vận chuyển theo một chiều, trong vận tải hàng hoá quy ước chiều của luồng hàng là chiều nào có khối lượng hàng hoá lớn hơn gọi là chiều thuận (chiều ñi), chiều nào có khối lượng hàng hoá nhỏ hơn gọi là chiều ngược (chiều về). – Công suất luồng hàng Khối lượng hàng vận chuyển qua một mặt cắt trong một ñơn vị thời gian gọi là công suất luồng hàng. Cường ñộ vận chuyển là số tấn hàng chuyên chở qua một kilômét của tuyến ñường trong một ñơn vị thời gian. Cường ñộ vận chuyển quyết ñịnh cường ñộ vận hành tức là số lượng xe ô tô chạy qua trong ñơn vị thời gian ñó. Giữa các doanh nghiệp, các cơ sở trong một khu vực hoặc giữa các khu vực có sự trao ñổi hàng hoá với nhau nên nảy sinh quan hệ vận tải. Biểu hiện vật chất của mối quan hệ ñó là khối lượng vận c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_nhap_mon_to_chuc_van_tai_o_to.pdf
Tài liệu liên quan