Bài mở
đầu
Các quy định và ký hiệu trên bản vẽ trong đóng tầu
Bài 1 Cách vẽ các đường nối tiếp, các giao tuyến
Bài 2 Cách vẽ, khai triển các hình gò :
Bài 3 Khái niệm và kết cấu các loại sàn phóng dạng
Bài 4 Khái niệm về Ô mạng và cách xây dựng
Bài 5 Các thông số cơ bản của tầu xác định trên sàn phóng , khái
niệm về độ cong dọc và cong ngang .Cách vẽ trên sàn .
Bài 6 Trị số sườn lý thuyết , trị số sườn thực
Bài 7 Khái niệm về các đường vẽ lý thuyết thân tầu
Bài 8 Cách vẽ bổ đường sống mũi , sống lái
Bài 9 Cách xây dựng đường tâm trục chân vịt , bệ máy
Bài 10 Cách vẽ đường bao của chắn sóng mũi và lái
Bài 11 Cách vẽ và xây dựng các đường kiểm tra tuyến hình .
Bài 12 Cách vẽ đường vây giảm lắc
Bài 13 Cách xác định vị trí và vẽ càng ( Giá ) chữ nhân
Bài 14 Cách vẽ đường tôn bao củ chân vịt
Bài 15 Cách khai triển thép hình : L , H , U . I
Bài 16 Cách khai triển tôn vỏ: Tôn phẳng, tôn cong 1 chiều , tôn
cong 2 chiều .
Bài 17 Cách khai triển tôn sống mũi
Bài 18 Cách khai triển tôn bánh lái
Bài 19 Cách khai triển kết cấu thân tầu
Bài 20 Cách khai triển hòm van thông biển
Bài 21 Cách khai triển tôn và kết cấu ống khói
Bài 22 Cách khai triển tôn và kết cấu vây giảm lắc
Bài 23 Cách khai triển tôn và kết cấu tôn chắn sóng mũi và lái .
Bài 24 Cách khai triển ống luồn neo , tôn đệm ống neo
Bài 25 Cách khai triển cột đèn hiệu
Bài 26 Cách khai triển sống dọc mạn
Bài 27 Cách hạ liệu tôn và kết cấu thân tầu
Bài 28 Cách vẽ dưỡng chữ A và đóng dưỡng
Bài 29 Cách vẽ dưỡng hòm và đóng dưỡng
Bài 30 §êng lý thuyÕt cña c¸c kÕt cÊu th©n tÇu
116 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Phóng dạng theo cách truyền thống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết cấu ống bao và hệ
trục có thoả mãn về độ bền , điều kiện công nghệ thi công được hay không .
5 - Lấy các chuẩn kích thước để phục vụ công tác lắp ráp bệ máy chính và hệ trục
theo thực tế ngoài tầu . Các thông số như : Cao độ tâm trục tại vách trước và sau
buồng máy , dộ lêch , góc nghiêng của tấm gia cường , đệm kín nước . Khoảng
cách từ đường tâm trục tới mặt băng bệ máy ,độ cân bằng ngang và dọc của các
thành bệ máy vv
II Các bước tiến hành vẽ đường tâm trục , kết cấu Củ và ống bao trục :
1 – Trên bản vẽ tuyến hình xác định toạ độ điểm đầu và cuối của đường tâm trục
(Tham khảo các kích thước chi tiết thường cho trong bản vẽ Bố trí hệ trục ). Lấy trên
sàn toạ độ của các điểm này trên ba hình chiếu . Chú ý thể hiện rõ trên hình chiếu
đứng.
2 - Vẽ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm đầu cuối . Trong trường hợp hệ trục có độ gẫy
khúc thì phải xác định toạ độ điểm gẫy . nối các điểm bằng các đường thẳng . Kẻ chì
đường tâm trục .
Giáo trình phóng dạng - 40 -
3 – Sau khi có đường tâm trục trên hình chiếu đứng , từ bản vẽ kết cấu hệ trục và kết
cấu ống bao trục chân vịt.lấy các kích thước bao ngoài vẽ lên kết cấu sống lái ( Đối
với tầu có 1 đường trục ).Đối với tầu có nhiều đường trục thì việc vẽ kết cấu ống bao
được thể hiện trên hình chiếu bằng ( Các đường nước )và trên hình chiếu các mặt cắt
ngang . Ở trên hình chiếu đứng vẽ thể hiện đầu dưới và giao tuyến của ống bao với
tôn vỏ .Thể hiện chiều dài và kết cấu càng , giá chữ nhân .
4 - Vẽ thể hiện các kích thước bao ngoài của kết cấu củ ống bao , chiều dài ống bao
, kết cấu đầu trong của ống bao với vách hoặc đà ngang kín nước . Kết cấu bệ máy
chính và chi tiết .
5 - Vẽ giao tuyến trên 3 hình chiếu của ống bao với tôn vỏ, lựa chọn các bán kính
hoặc dạng đường cong chuyển tiếp giữa tôn vỏ và ống bao .
( Xem hình vẽ minh hoạ ).
6 - Lập bảng trị số toạ độ đường tâm trục đi qua các điểm chủ yếu :
- Vách sau buồng máy : Độ cao so với đường cơ bản, chiều rộng tính từ tâm tầu .
- Vị trí tâm trục tại đà ngang kín nước, hoặc hộp kín nước của đầu trong ống bao .
- Vách trước buồng máy : Độ cao so với đường cơ bản, chiều rộng tính từ tâm tầu .
- Chiều dài toàn bộ đường trục , khoảng cách từ tuốc tô trục lực đẩy tới vách sau buồng
máy .Khoảng cách từ đầu ngoài của củ ống bao tới mặt sau của vách sau buồng máy .
( Các thông số này dùng để kiểm tra khi lắp ráp hệ trục ngoài tầu ) . Các thông số này
chuyển cho phòng kỹ thuật và phòng KCS để theo dõi thi công .
7 – Vẽ bệ máy chính : Căn cứ theo bản vẽ bệ máy chính , ta xác định trên hình
chiếu mặt cắt ngang sườn giữa các thông số của bệ máy chính như sau :
+ Khoảng cách từ tâm trục tới mặt băng bệ máy chính .
+ Khoảng cách từ tâm trục tới mặt trong của hai thành bệ máy chính theo nửa chiều
rộng tầu .
+ Khoảng cách từ tâm trục tới mặt trên của lập là gia cường đà ngang bệ máy tại
từng sườn .
+ Vẽ bằng bút chì toàn bộ kết cấu mặt cắt của thành bệ máy , lập là mặt trên , mã
trong và mã ngoài , các gia cường cục bộ nếu có .
+ Chuyển toàn bộ các kích thước trên mặt cắt ngang sang mặt cắt dọc tầu trên hình
chiếu dứng . Xác định giao tuyến chân của thành bệ máy với tôn vỏ .
HÌNH CHIẾU MẶT CẮT NGANG BỆ MÁY CHÍNH
Chiều cao tâm trục Chiều rông bệ máy
Chiều dầy mặt băng
Mã ngoài bệ máy
Mã trong bệ máy
Đà ngang ngoài
Đà ngang trong Đà ngang ngoài
Giáo trình phóng dạng - 41 -
Giáo trình phóng dạng - 42 -
Bài 10
Cách vẽ đường bao của chắn sóng mũi và lái
Thông thường trên bản vẽ tuyến hình ở những tầu nhỏ (Tầu ven biển hoặc tầu sông)
người ta mới cho trị số của đường bao chắn sóng mũi và lái. Còn những tầu lớn thì chỉ
cho cao độ tâm boong , vị trí tương đối theo chiều dài tầu . Dạng đường cong của chắn
sóng mũi và lái . Dạng đường cong chuyển tiếp giữa phần thượng tầng mũi và chắn
sóng 2 mạn .Để vẽ được dạng đường bao của chắn sóng mũi và lái ta phải tham khảo
thêm các bản vẽ sau - Bản vẽ kết cấu vùng mũi.
- Bản vẽ chắn sóng mũi, lái
- Bản vẽ lan can và mạn giả toàn tầu .
Theo quy phạm chiều cao chắn sóng mũi quy định : Chiều cao tối thiểu của chắn sóng
mũi là 1100 mm đối với tầu biển. 900- 1000 mm đối với tầu ven biển và tầu sông .
Chiều cao của lan can và mạn giả khu vực thượng tầng là 900 mm . Đối với tầu kéo và
đẩy sông do điều kiện khai thác thì chiều cao chắn sóng mũi và lái lấy dao động từ 300
– 450 mm.
Về hình dáng và kết cấu thì chắn sóng có 2 loại :
- Chắn sóng mũi của các tầu lớn , vùng hoạt động cấp hạn chế I và không hạn chế thì
thường ngả ra ngoài mạn tầu . Độ cong trơn theo độ cong của sườn . Sở dĩ người ta
chọn loại này vì nó đảm bảo được hình dáng của tầu là trơn và đẹp. Mặt khác nó còn
thoả mãn điều kiện tạo mặt boong rộng , dễ thao tác cho thuỷ thủ trong điều kiện sóng
gió phức tạp .
- Đối với các tầu sông và tầu biẻn cỡ nhỏ , tầu công trình, do điều kiện thao tác hay đi
vào luồng hẹp , hay va chạm nên người ta thường chọn dạng chắn sóng ngả vào trong .
Chắn sóng ngả ra ngoài Chắn sóng ngả vào trong
1 - Vẽ đường bao của chắn sóng mũi ( Chắn sóng ngả ra ngoài ):
- Kéo dài các đường sườn thực trên mặt cắt ngang vượt khỏi vị trí giới hạn bởi đường
mép boong. Chú ý lấy độ cong trơn theo dạng đường cong của từng sườn . Chiều cao
của phần kéo dài lấy trị số 900 – 1100 theo phương thẳng đứng ( Tham khảo bản vẽ
chắn sóng mũi) .Chú ý chiều cao 900 -1100 lấy tại từng sườn,từ vị trí mép boong . Xem
bản vẽ tuyến hình để xác định vị trí điểm đầu và cuối của chắn sóng, trên cở sở đó xác
định số sườn cần kéo dài . Mặt trên của chắn sóng người ta thường lấy theo 1 mặt
phẳng nghiêng . Đánh dấu các điểm tại đầu từng sườn thực .
- Nối các điểm bằng 1 đường cong trơn trên mặt cắt ngang sườn giữa ,ta có được hình
dáng của đường mặt trên chắn sóng trên mặt phẳng sườn giữa .
1100
900
Mã chắn sóng
Tôn chắn sóng
150
Giáo trình phóng dạng - 43 -
- Tại hình chiếu các đường nước tiến hành như sau :
Đo khoảng cách chiều rộng từ tâm tầu tới vị trí đã xác định trên từng đầu sườn , lấy trị
số đó trên lát gỗ . Tại hình chiếu các đường nước, lấy các khoảng cách trên lát ứng với
từng sườn . Nối các điểm bằng 1 đường cong trơn ta có được hình chiếu bằng của
đường chắn sóng mũi . Riêng phần nối với tâm tầu ta phải chọn bán kính hoặc dạng
đường cong trơn cho phù hợp với dạng mũi tầu . Có trường hợp người ta cho trị số này ,
trường hợp không có ta phải vẽ thêm các đường bổ phụ trợ . Đối với đường chuyển tiếp
giữa đường chắn sóng và đường mép boong ta phải chọn dạng đường cong cho phù hợp
với hình dáng của từng tầu ,chọn theo kinh nghiệm .
Tại hình chiếu đứng :
Tại vị trí của từng sườn, do chiều cao của điểm đầu trên chắn sóng.Tại vị trí tâm tầu
theo bản vẽ tuyến hình, xác định độ vươn của sống mũi kéo dài. Nối các điểm bằng 1
đường cong trơn ta có được hình chiếu đứng của đường bao chắn sóng mũi .Đối với
đường chuyển tiếp giữa đường chắn sóng và đường mép boong ta phải chọn dạng
đường cong cho phù hợp với hình dáng của từng tầu ,chọn theo kinh nghiệm .
Thường thì nó là đường cong 1 chiều , song song với đường mép boong .
1 - Vẽ đường bao của chắn sóng mũi ( Chắn sóng ngả vào trong ):
Ta phải xác định được góc nghiêng của chắn sóng so với phương thẳng đứng . Phải
tham khảo bản vẽ Chắn sóng mũi - kết cấu chắn sóng .Kết cấu vùng mũi , đôi khi kích
thước cho trong bản vẽ mặt cắt ngang . Khi đã xác định được góc nghiêng đổ vào của
chắn sóng ta tiến hành vẽ như sau :
- Tại điểm giao của sườn với đường mép boong , ta đặt chiều cao của lấy trị số 900 –
1100 theo phương thẳng đứng ( Tham khảo bản vẽ chắn sóng mũi) .Lấy độ nghiêng của
từng sườn,từ vị trí mép boong ( Ví dụ là 150 mm ) . Xem bản vẽ tuyến hình để xác định
vị trí điểm đầu và cuối của chắn sóng, trên cở sở đó xác định số sườn cần lập độ
nghiêng . Mặt trên của chắn sóng người ta thường lấy theo 1 mặt phẳng nghiêng .
Đánh dấu các điểm tại đầu từng sườn thực .
- Nối các điểm bằng 1 đường cong trơn trên mặt cắt ngang sườn giữa ,ta có được hình
dáng của đường mặt trên chắn sóng trên mặt phẳng sườn giữa .
- Trong trường hợp người ta không cho độ nghiêng của từng sườn thì ta phải tiến hành
xác định dộ nghiêng đó . Bằng cách tự chọn 1 đường cong phù hợp với đường mép
boong có chiều rộng nhỏ hơn đường mép boong . ( Xem ví dụ minh hoạ trang sau )
Giáo trình phóng dạng - 44 -
VẼ VÀ KHAI TRIỂN TÔN CHẮN SÓNG MŨI
Hình chiếu mặt cắt ngang
HÌNH KHAI TRIỂN TÔN CHẮN SÓNG
Tìm chiều dài thực
khai triển
KHAI TRIỂN KẾT CẤU CHẮN SÓNG MŨI
Giáo trình phóng dạng - 45 -
Mặt trên viền chắn sóng L 75 x 75 x 5 uốn theo dưỡng . Số lượng 2 cái
Tôn mặt trên chắn
sóng d 5 Slg : 1
Cắt theo dưỡng
Mã xoay Sn 103 - 104
Mã xoay Sn 102
Mã
tâm
Mã Sn 100
d 5 số lượng 2 Đối xứng
Mã Sn 100
d 5 số lượng 2 ĐX
L 75 x 75 x 5 uốn theo
dưỡng
L¾p lËp lµ
8 x100
Giáo trình phóng dạng - 46 -
Giáo trình phóng dạng - 47 -
Bài 11
Cách vẽ và xây dựng các đường kiểm tra tuyến hình
Sau khi ta đã vẽ xong các đường sườn lý thuyết , tuyến hình lý thuyết , thông
thường người ta phải tiến hành kiểm tra việc vẽ như vậy có đảm bảo độ trơn
của tuyến hình hay không . Việc kiểm tra được tiến hành bằng cách dựng các
mặt phẳng nghiêng bất kỳ cắt từ tâm đường nước thiết kế với các mặt phẳng
sườn giữa . Cách làm cụ thể như sau :
1 – Trên mặt phẳng sườn giữa ,Từ điểm tâm O người ta kẻ 1 đường thẳng
nghiêng 1 góc bất kỳ so với mặt phẳng tâm tầu . Đường thẳng này cắt các
sườn lý thuyết tại các điểm lần lượt là : 0”,1/2”, 1” 2”, 3”, 4”,5”,6”,7”, 8”,
9”,9-1/2”, 10”.
2 – Đo các khoảng cách từ tâm O tới các điểm 0”,1/2”, 1” 2”, 3”, 4”,5”,6”
,7” , 8”,9”,9 -1/2”, 10”.
3 – Trên mặt phẳng hình chiếu bằng tại các vị trí ứng các sườn lý thuyết ,
tính từ đường tâm tầu ta đặt các khoảng cách O – 0” , o – 1” vv.. vào vị trí
các sườn.Ta có được các điểm 0”,1/2”, 1” 2”, 3”, 4”,5”,6” ,7” , 8”,9”,91/2”,
10”.trên hình chiếu bằng .
4 - Nối các điểm 0”,1/2”, 1” 2”, 3”, 4”,5”,6” ,7” , 8”,9”,91/2”, 10”.trên
hình chiếu bằng, bằng 1 đường cong trơn đều ta đã xây dựng được hình
chiếu của đường kiểm tra duỗi thẳng trên hình chiếu bằng . Ở hình chiếu
đứng bằng cách đo cao độ của các điểm 0”,1/2”, 1” 2”, 3”, 4”,5”,6” ,7” ,
8”,9”,91/2”, 10”.so với mặt phẳng cơ bản ta cũng xấy dựng được hình chiếu
đứng của đường kiểm tra trên mặt chiếu đứng.
5 - Nếu 2 đường vừa vẽ đảm bảo độ trơn đều thì tuyến hình đã vẽ đạt yêu
cầu . Trong trường hợp đường bao duỗi thẳng không cong trơn đều thì phải
tiến hành đo lại chiều dài của điểm sai sau khi sửa trơn đường cong . Chuyển
độ dài lên hình chiếu mặt cắt ngang . Kiểm tra lại dạng đường sườn tại vị trí
mới . Nếu trơn đều thì đạt yêu cầu . Nếu sai số ít khoảng 1-2 mm thì chỉ cần
chỉnh lại cục bộ dạng đường cong tại các vị gần đó .
6 - Việc kiểm tra và sửa độ cong, thông thường phải tiến hành trên 3-4
đường kiểm tra bất kỳ đối với bản vẽ tuyến hình sườn lý thuyết .Tất cả các
đường kiểm tra phải trơn đều, báo cho KCS và Kỹ thuật kiểm tra xong mới
chuyển bước công nghệ .
7 – Sau khi đã vẽ xong toàn bộ sườn thực ta lại phải tiến hành vẽ đường
kiểm tra đối với các sườn thực . Cách vẽ tương tự như khi vẽ đường kiểm tra
sườn lý thuyết .
Lưu ý : Việc vẽ đường kiểm tra đi qua tâm tầu tại vị trí đường nước thiết
kế là cách chọn đơn giản nhất , vì ta muốn kiểm tra độ trơn của tuyến
hình phần dưới mớn nước . Để kiểm tra phần trên mớn nước ta có thể xây
dựng các đường kiểm tra khác nhau và ở vị trí bất kỳ tuỳ chọn .
Giáo trình phóng dạng - 48 -
BẢ
N
V
Ẽ
B
Ố
T
R
Í
C
Á
C
M
Ặ
T
C
Ắ
T
V
À
H
ÌN
H
C
H
IẾ
U
T
R
Ê
N
S
À
N
P
H
Ó
N
G
D
Ạ
N
G
Đ
ườ
ng
k
iể
m
tr
a
tr
ên
h
ìn
h
ch
iế
u
bằ
ng
BỐ
T
R
Í
TU
Y
Ế
N
H
ÌN
H
M
Ũ
I V
À
L
Á
I
N
G
Ư
Ợ
C
N
H
A
U
BỐ
T
R
Í
M
Ặ
T
C
Ắ
T
N
G
A
N
G
M
Ũ
I V
À
L
Á
I N
G
Ư
Ợ
C
N
H
A
U
BỐ
T
R
Í
M
Ặ
T
C
Ắ
T
N
G
A
N
G
Đ
Ố
I
X
Ứ
N
G
Giáo trình phóng dạng - 49 -
Bài 12
Cách vẽ đường vây giảm lắc
§Ó ®¶m b¶o tÇu Ýt bÞ l¾c ngang trong qu¸ tr×nh hµnh h¶i , ngêi ta thêng bè trÝ d¶i t«n
cã nÑp thÐp h×nh n»m ë h«ng tÇu . D¶i t«n ®ã ®îc gäi lµ v©y gi¶m l¾c . Nã cã t¸c dông
lµm gi¶m biªn ®é chßng chµnh cña tÇu . Lµm gi¶m ®é say sãng cña thuû thñ. Thêng
th× v©y gi¶m l¾c ®Æt ë h«ng cña c¸c tÇu cã tuyÕn h×nh h×nh vá da . VÝ dô nh tÇu ®¸nh
c¸ , tÇu chë kh¸ch , tÇu hµng tèc ®é thÊp . C¸c tÇu cã tuyÕn h×nh bÎ gãc nh tÇu chiÕn ,
tÇu tuÇn tra cao tèc còng ®îc ®Æt nhng chØ ë c¸c tÇu nhá,nh»m ®¶m b¶o ®é æn ®Þnh
ngang khi tÇu ch¹y ë tèc ®é cao . C¸ch vÏ nh sau :
+ NÕu biÕt träng t©m cña tÇu : X¸c ®Þnh träng t©m cña tÇu trªn h×nh chiÕu mÆt c¾t
ngang .Tõ ®iÓm G ( Träng t©m tÇu ) kÎ 1 ®êng th¼ng nèi víi giao cña ®êng c¬ b¶n vµ
®êng chiÒu réng tµu .
- Trªn ®ßng th¼ng kÐo dµi , ta ®Æt c¸c trÞ sè chiÒu réng cña v©y gi¶m l¾c cho trªn b¶n
vÏ . VÝ dô 300 mm . Trªn chiÒu dµi tÇu, ta x¸c ®Þnh ®iÓm ®Çu vµ cuèi theo b¶n vÏ. VÏ
toµn bé chiÒu dµi v©y gi¶m l¾c trªn h×nh chiÕu ®øng.
+ Trêng hîp cã to¹ ®é x¸c ®Þnh cho trong b¶n vÏ v©y gi¶m l¾c :
C¨n cø vµo to¹ ®é cho trªn b¶n vÏ ta x¸c ®Þnh vÞ trÝ ®iÓm ®Çu vµ ®iÓm cuèi cña v©y gi¶m
l¾c theo 3 to¹ ®é trªn tõng vÞ trÝ sên .C¸c ®iÓm trung gian lÊy theo 2 to¹ ®é t¹i tõng
sên . BiÓu diễn trªn 3 h×nh chiÕu .Nèi c¸c ®iÓm víi nhau b»ng 1 ®êng cong tr¬n ta cã
®êng ch©n cña v©y trªn vá tÇu . KÐo dµi c¸c ®êng kÎ tõ t©m tÇu tíi ®iÓm ch©n t¹i sên
, ®Æt chiÒu réng v©y. nối c¸c ®iÓm víi nhau b»ng 1 ®êng cong tr¬n ta cã ®êng ®Ønh
cña v©y. Cã trêng hîp v©y gi¶m l¾c cã h×nh d¸ng biến thiªn theo tõng sên, khi ®ã b¾t
buéc ph¶i vÏ ®îc chiÒu vÆn cña v©y trªn tõng sên . ( Xem b¶n vÏ minh ho¹ ) .
Trªn h×nh chiÕu c¸c ®êng níc , ta vÏ ®îc h×nh chiÕu cña v©y gi¶m l¾c .
G
B/2
300
Ai
Sn 23 Sn 46
350
450
Giáo trình phóng dạng - 50 -
Bài 13
Cách vẽ và xác định vị trí của càng chữ nhân – ky lái
Sau khi vẽ xong toàn bộ các đường nước và sườn thực , người ta phải xác định và vẽ
đường tâm trục chân vịt của tầu, kết hợp với vẽ càng, giá chữ nhân đỡ trục chân vịt và các
chi tiết .Để có thể vẽ được đường tâm trục CV, giá chữ nhân , người ta phải sử dụng các
bản vẽ sau :
1 - Bản vẽ bố trí hệ trục .( Cho số lượng và đường kính các loại trục, vị trí các gối đỡ . )
2 - Bản vẽ toàn đồ hệ trục . ( Cho kích thước chiều dài của từng đoạn trục chân vịt , các
trục trung gian nếu có .Đường kính các đoạn trục ,các ghi chú và kết cấu của hệ trục vv)
3 - Bản vẽ kết cấu ống bao trục chân vịt . ( Cho chi tiết các kích thước và dạng kết cấu
của ống bao , củ ống bao trục gắn liền với vỏ tầu. Kết cấu liên kết giữa ống bao với sống
đuôi, với đà ngang và vách kín nước phía sau của buồng máy .
4 - Bản vẽ tuyến hình sườn lý thuyết .
5 - Kết cấu sống lái , càng và giá chữ nhân .
6 - Bản vẽ bệ máy chính .
1 - Mục đích của việc vẽ đường tâm trục chân vịt :
1 - Xác định vị trí của đường tâm trục theo chiều cao tầu tính từ đường cơ bản .Độ
nghiêng của đường tâm trục (nếu có ) so với đường cơ bản . Ví trí của đường tâm
trục quyết định vị ví của bệ máy chính và kết cấu bệ máy .( Áp dụng cho các tầu cao
tốc , tầu cá, tầu kéo cảng vv )
2 – Xác định theo chiều rộng tầu, vị trí của các đường tâm trục liên quan tới các
đường nước. ( Đối với các tầu cao tốc có nhiều đường trục , Tầu kéo cảng, kéo
biển. Các tầu chở hàng tốc độ thấp .vv)
3 – Khi vẽ kết cấu của ống bao trục vào vị trí lắp đặt , ta còn phải xác định các
giao tuyến giữa tôn vỏ với củ ống bao . Xác định vị trí và góc nghiêng dọc và ngang
của càng giá chữ nhân . Xác định vị trí và kích thước các tấm tôn đệm gia cường
giữa ống bao trục và tôn vỏ , Hình dáng và kích thước lỗ khoét trên tôn vỏ để luồn
ống bao trục .Hình dáng và kích thước của bích gia cường đầu ống bao trên vách
ngang cuối buồng máy .
4 - Kiểm tra các kích thước kết cấu của bệ máy chính khi vẽ trên mặt phẳng
sườn giữa .Xem rằng với kết cấu ống bao và bệ máy chính như vậy , khi lắp đặt
máy có chạm kết cấu đáy tầu hay không . Các gia cường đối với kết cấu ống bao
và hệ trục có thoả mãn về độ bền , điều kiện công nghệ thi công được hay không .
5 - Lấy các chuẩn kích thước để phục vụ công tác lắp ráp bệ máy chính và hệ
trục theo thực tế ngoài tầu . Các thông số như : Cao độ tâm trục tại vách trước và
sau buồng máy , độ lêch , góc nghiêng của tấm gia cường , đệm kín nước . Khoảng
cách từ đường tâm trục tới mặt băng bệ máy ,độ cân bằng ngang và dọc của các
thành bệ máy vv
II Các bước tiến hành vẽ đường tâm trục , kết cấu giá chữ nhân và ống bao trục :
1 – Trên bản vẽ tuyến hình xác định toạ độ điểm đầu và cuối của đường tâm trục
(Tham khảo các kích thước chi tiết thường cho trong bản vẽ Bố trí hệ trục ). Lấy trên
sàn toạ độ của các điểm này trên ba hình chiếu . Chú ý thể hiện rõ trên hình chiếu
đứng.
2 - Vẽ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm đầu cuối . Trong trường hợp hệ trục có độ gẫy
khúc thì phải xác định toạ độ điểm gẫy . nối các điểm bằng các đường thẳng . Kẻ chì
đường tâm trục .
3 – Sau khi có đường tâm trục trên hình chiếu đứng , từ bản vẽ kết cấu hệ trục và kết
cấu ống bao trục chân vịt.lấy các kích thước bao ngoài vẽ lên kết cấu sống lái ( Đối
Giáo trình phóng dạng - 51 -
với tầu có 1 đường trục ).Đối với tầu có nhiều đường trục thì việc vẽ kết cấu ống bao
được thể hiện trên hình chiếu bằng ( Các đường nước )và trên hình chiếu các mặt cắt
ngang . Ở trên hình chiếu đứng vẽ thể hiện đầu dưới và giao tuyến của ống bao với
tôn vỏ .Thể hiện chiều dài và kết cấu càng , giá chữ nhân .Xác định vị trí của đầu
dưới của càng chữ nhân .
4 - Vẽ thể hiện các kích thước bao ngoài của kết cấu củ ống bao , chiều dài ống bao
, kết cấu đầu trong của ống bao với vách hoặc đà ngang kín nước . Kết cấu bệ máy
chính và chi tiết .Kết cấu ky lái và tiết diện ky lái trên 2 hình chiếu đứng và mặt cắt
sườn giữa .
5 - Vẽ giao tuyến trên 3 hình chiếu của ống bao với tôn vỏ, lựa chọn các bán kính
hoặc dạng đường cong chuyển tiếp giữa tôn vỏ và ống bao .
( Xem hình vẽ minh hoạ ).
6 - Lập bảng trị số toạ độ đường tâm trục đi qua các điểm chủ yếu :
- Vách sau buồng máy : Độ cao so với đường cơ bản, chiều rộng tính từ tâm tầu .
- Vị trí tâm trục tại đà ngang kín nước, hoặc hộp kín nước của đầu trong ống bao .
- Vách trước buồng máy : Độ cao so với đường cơ bản, chiều rộng tính từ tâm tầu .
- Chiều dài toàn bộ đường trục , khoảng cách từ tuốc tô trục lực đẩy tới vách sau buồng
máy .Khoảng cách từ đầu ngoài của củ ống bao tới mặt sau của vách sau buồng máy .
( Các thông số này dùng để kiểm tra khi lắp ráp hệ trục ngoài tầu ) . Các thông số này
chuyển cho phòng kỹ thuật và phòng KCS để theo dõi thi công .
7 – Vẽ bệ máy chính : Căn cứ theo bản vẽ bệ máy chính , ta xác định trên hình
chiếu mặt cắt ngang sườn giữa các thông số của bệ máy chính như sau :
+ Khoảng cách từ tâm trục tới mặt băng bệ máy chính .
+ Khoảng cách từ tâm trục tới mặt trong của hai thành bệ máy chính theo nửa
chiều rộng tầu .
+ Khoảng cách từ tâm trục tới mặt trên của lập là gia cường đà ngang bệ máy tại
từng sườn .
+ Vẽ bằng bút chì toàn bộ kết cấu mặt cắt của thành bệ máy , lập là mặt trên , mã
trong và mã ngoài , các gia cường cục bộ nếu có .
+ Chuyển toàn bộ các kích thước trên mặt cắt ngang sang mặt cắt dọc tầu trên hình
chiếu đứng . Xác định giao tuyến chân của thành bệ máy với tôn vỏ .
8 Vẽ kết cấu của ky lái :
- Theo bản vẽ ky lái xác định điểm tâm của trục lái .Thường thì ngưòi ta xác định tại vị
trí sườn số 0. Xác định và vẽ kích thước của cối lái trên ky lái .Các gia cường bên trong
ky lái với cối lái .
- Vẽ kết cấu của xiếm lái . Khi xiếm lái kết cấu theo hình thức hộp thì phải chú ý tới giao
tuyến giữa xiếm lái với tôn vỏ. Nó được thể hiện trên mặt cắt ngang .Thể hiện tôn đệm
giữa xiếm hộp với tôn vỏ trên mặt cắt dọc . Xác định các kích thước chi tiết của ky lái
theo thực tế sau khi vẽ ra.
- 9 - Vẽ kết cấu của giá chữ nhân : Vẽ góc nghiêng và tiết diện của giá chữ nhân đỡ
đầu ống bao trục sau trên mặt cắt ngang và dọc.Vẽ các mã gia cường liên kết giữa đà
ngang và đầu trên của giá. Trường hợp giá chữ nhân nằm giữa khoảng sườn thì phải vẽ
cả kết cấu hộp gia cường giữa 2 đà ngang. Xác định chiều dài thực tế của từng chi tiết
của giá .Kích thước các mã gia cường và tôn hộp đỡ.
Giáo trình phóng dạng - 52 -
Xiếm lái
Nẹp đứng Sắt tròn viền
TIẾT DIỆN CỦA CÀNG GIÁ ĐỠ TRỤC
Tấm bịt đầu
Giáo trình phóng dạng - 53 -
Hàn đầy mài phẳng
Tôn giá đỡ trục (Thảo đồ khai triển - Hạ liệu )
Ky lái
(Thảo đồ khai triển - Hạ liệu )
Kích thước lỗ hàn đinh
Lỗ hàn đinh
60 x 30 bước 250
Giáo trình phóng dạng - 54 -
Bài 14
Cách vẽ đường tôn bao củ đỡ ống bao trục chân vịt
Để vẽ được giao tuyến giữa đường tôn bao với củ đỡ ống bao trục chân vịt ta phải sử dụng
các bản vẽ sau :
- Kết cấu vùng lái tầu.(Thể hiện mối liên kết giữa củ thép và kết cấu vỏ tầu).
- Bản vẽ kết cấu tổng đoạn lái (Cho kích thước chi tiết kết cấu và chiều dầy tôn bao ).Bản
vẽ Sống lái .
- Bố trí hệ trục , Toàn đồ hệ trục, Kết cấu ống bao trục chân vịt .( Cho chi tiết kích thước
ống bao trục , kết cấu gối đỡ ống bao ) .
- Kết cấu cơ bản , Bản vẽ rải tôn vỏ.
Trình tự vẽ như sau :
- Vẽ đường tâm trục chân vịt tại vị trí sống lái , vẽ bổ các đường sườn phụ, cắt dọc phụ
trong phạm vi 3 - 4 sườn thực ( khoảng cách 150 – 200 ) . Biểu hiện trên 2 hình chiếu :
Đường sườn và cắt dọc .
- Vẽ củ ống bao và ống bao tại vị trí đường tâm trục .
- Từ 2 hình vẽ trên xác định giao tuyến giữa các sườn phụ với củ thép.Giao tuyến dưới là
giao của từng đường tròn cắt với từng đường sườn. ( Xem hình vẽ minh hoạ )
- Căn cứ vào kích thước, hình dáng của tấm tôn vỏ bao củ thép ,ta xác định được hình
dáng và kích thước của tấm tôn bao .Bằng việc xác định giao tuyến trên của đường nối
tôn . ( Ta phải chọn hình dáng của đường nối tôn sao cho vừa đảm bảo độ bền vừa đảm
bảo tính mỹ thuật. )
+ Cách làm vừa trình bầy dùng cho trường hợp tôn bao hàn trực tiếp vào củ. trong trường
hợp tôn bao ốp bên ngoài củ ta phải làm thêm các bước sau :
o Tại vị trí giao tuyến dưới giữa sườn và củ thép , ta chọn các bán kính chuyển
tiếp . Bán kính này biến thiên theo từng sườn và phải phù hợp với điều kiện
công nghệ của từng nhà máy, khi gia công là gò nóng tờ tôn ốp hay là dùng
máy ép thuỷ lực để xấn . Nếu gò nóng thì R có thể chọn nhỏ hơn so với ép
thuỷ lực . Việc chọn bán kính này phụ thuộc vào kinh nghiệm của người thợ
phóng dạng và thợ gò .
o Sau khi vẽ xong các đường bao và giao tuyến thì ta tiến hành vẽ dưỡng hòm
để lấy dấu tôn và dùng để gia công tôn vỏ . Tôn bao được lấy dấu theo dưỡng
hòm . Có để lượng dư để gia công nóng và lắp ráp , lượng dư này thông
thường lấy từ 50 – 70 mm về mỗi phía .
o Khi vẽ giao tuyến tôn bao thường người ta kết hợp vẽ luôn kết cấu gia cường
giữa củ ống bao và tôn vỏ ,sống lái , các tấm đệm nếu có vv.
Giáo trình phóng dạng - 55 -
NHÌN THEO A
Đường nối tôn dưới
Đường nối tôn trên
Củ thép đỡ trục
Giao tuyến dưới
Giao tuyến trên- đường nối tôn trên
Theo A
VẼ GIAO TUYẾN CỦA TÔN BAO GỐI ĐỠ TRỤC CHÂN VỊT
Đường nối tôn dưới
Giáo trình phóng dạng - 56 -
G
ia
o
tu
yế
n
dư
ới
G
ia
o
tu
yế
n
tr
ên
Tô
n
vỏ
n
go
ài
Ố
ng
b
ao
G
ia
o
tu
yế
n
vớ
i t
ôn
v
ỏ
G
ia
o
tu
yế
n
vớ
i t
ôn
v
ỏ
Giáo trình phóng dạng - 57 -
Tô
n
vỏ
n
go
ài
Tô
n
kh
ai
tr
iể
n
Tạ
i m
ặt
c
ắt
sư
ờn
g
iữ
a
Tâ
m
tầ
u
G
ia
o
tu
yế
n
ở
hì
nh
c
hi
ếu
đ
ứ
ng
ch
iế
u
b
ằn
g
Tầ
u
có
2
đ
ư
ờ
ng
tr
ụ
c
ở
hô
ng
Giáo trình phóng dạng - 58 -
Bài 15
Cách khai triển thép hình
Cách khai triển thép hình : L , H , U . I
Trong kÕt cÊu th©n tÇu cã sö dông nhiÒu lo¹i thÐp h×nh nh L , H , U( C ) . I.Ngoµi c¸c
®o¹n th¼ng cßn cã nhiÒu ®o¹n cong nh khu vùc sên vµ kÕt cÊu phÇn mòi vµ l¸i . Khi khai
triÓn c¸c ®o¹n cong nµy, chóng ta ph¶i chó ý tíi chiÒu cña thÐp h×nh ®Ó ®¶m b¶o ®é chÝnh
x¸c . Ngoµi ra khi gia c«ng c¸c ®o¹n thÐp h×nh cong , ngêi ta ph¶i ®¸nh dìng ®Ó ¸p vµo
thÐp h×nh .NhiÖm vô cña ngêi thî phãng d¹ng lµ ph¶i x¸c ®Þnh chiÒu dµi chÝnh x¸c cña
ph«i ®Ó tiÕt kiÖm vËt liÖu . Lîng d gia c«ng chØ dïng dù phßng khi ®Êu l¾p .
Giáo trình phóng dạng - 59 -
Bài 16
Cách khai triển tôn vỏ: Tôn phẳng, tôn cong 1 chiều , tôn cong 2 chiều .
Trên thân tầu, ngoài kết cấu gia cường cho thân tầu cứng vững. Còn có các dải tôn vỏ
và tôn boong . Trên thượng tầng có các dải tôn thành, tôn vách ngang Các dải tôn bao
kín nước được chia làm 3 loại theo vị trí và hình dáng. Đó là tôn phẳng ,tôn cong 1
chiều , tôn cong 2 chiều .Ta sẽ lần lượt tiến hành khai triển từng loại tôn trên .
1 – Khai triển tôn phẳng :
Tôn phẳng được bố trí ở trên các tấm vách ngang , tôn mạn vùng giữa tầu , các sàn
không có độ cong n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_phong_dang_theo_cach_truyen_thong.pdf