Giáo trình Phòng và trị bệnh cho vật nuôi

Báng nước chó, mèo là hiện tượng tích thanh dịch ở trong khoang bụng. Lượng dịch nhiều hay ít tuỳ theo từng trường hợp, có khi lên 15 - 20 lít ở một chó bệnh.

Nguyên nhân. Có nhiều nguyên nhân khác nhau, như do tim hoạt động yếu nên tuần hoàn máu ở vùng bụng kém, rối loạn tuần hoàn máu khi bị bệnh gan (xơ gan), bệnh ung thư, sán dây, sán lá gan, bệnh phù (do thận hư), gầy, bệnh máu

Triệu chứng.

Bụng bệnh súc căng to, khi thay đổi tư thế nằm lượng thanh dịch di chuyển nên hình dáng bụng của chó bệnh cũng thay đổi theo. Thăm khám phát hiện dịch ở khoang bụng. Phần lớn chó bệnh hay ngồi hoặc nằm và thở khó. Niêm mạc mắt, miệng thiếu máu. Thân nhiệt bình thường. Trường hợp nặng bị phù bụng và chân.

Điều trị.

Hộ lý.

- Hạn chế nước uống và cho ăn nhạt, thức ăn dễ tiêu hoá.

- Trường hợp cần thiết dùng bơm tiêm hút dịch ra. Có thể chọc dịch 1 - 2 lần.

Dùng thuốc. Cần điều trị theo căn nguyên gây bệnh.

- Nếu chó mèo bị bệnh sán dây:

+ Cho uống Pharcado, 2g/5kgP, một liều duy nhất để tẩy sán. Sau đó cứ 6 tháng tẩy một lần. Chó con dưới 2 tháng tuổi tẩy 1lần/tháng.

+ Tiêm bắp hoặc cho uống Phar-complex C (tăng lực chó mèo), 0,5 - 2ml/con, 1lần/ngày, liên tục 3 - 5 ngày.

- Nếu chó mèo bị sán lá gan:

+ Tiêm bắp Nitroxynil với liều 0,4ml/10kgP hoặc cho uống với liều 0,6ml/10kgP, một lần duy nhất để tẩy sán. Sau đó cứ 6 tháng tẩy một lần.

+ Cho ăn/uống Phar-boga T, 1g/10kgP, 1lần/ngày, liên tục trên 7 ngày để giải độc gan rữa thận.

Chú ý:

Trong mọi trường hợp cần tiêm thêm Furo-pharm với liều 1 - 2ml/10kgP/lần, 1 - 2lần/ngày để giảm dịch viêm rất có hiệu quả.

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5023 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Phòng và trị bệnh cho vật nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng dưới, tứ chi và vùng da quanh dưới  cổ (Ảnh dưới).  - DTL (cũng xuất huyết vùng da mỏng): Xuất huyết dưới da gốc tai chứ không phải ở chỏm và mép tai (trừ trường hợp ghép PTH). Sốt liên tục (trên 400C). - Tụ huyết trùng(cũng tím da vùng hầu): Tím da toàn thân (do xung huyết). Xuất huyết dưới da dọc hầu.  - Bệnh tai xanh: có triệu chứng xuất huyết vùng da mỏng và chỏm tai, nhưng khác là bệnh xảy ra cả ở  lợn trưởng thành, lợn nái và đực giống. Mặt khác phần chỏm tai đỏ, nhưng phần gốc tai lại có màu xanh tím. - Kháng sinh: Phối hợp tiêm bắp Enroseptyl-L.A và Pharseptyl-L.A (Enro cặp), Pharthiocin. - Giảm đau, hạ sốt: Phar-nalgin C, Phanagin, Pharti-P.A.I. 3 Dịch tả lợn (DTL) Lợn mọi lứa tuổi đều bị  - Sốt cao liên tục (trên 400C). - Tiêu chảy hoặc táo bón như phân dê, bên ngoài bọc màng nhầy trắng. - Tỷ lệ chết rất cao (có thể đến 100%).  Xuất huyết lấm tấm (do xuất huyết  dưới da) vùng da gốc tai (Ảnh trên), mõm, gốc đuôi, chỏm đuôi, tứ chi da vùng bụng dưới (xuất huyết vùng da mỏng - Ảnh dưới).  PTH (cũng xuất huyết vùng da mỏng):   - Tím da mép tai, chỏm tai. - Lợn con theo mẹ và lợn trên 4 tháng tuổi không bị bệnh. - Không có thuốc đặc trị. - Tiêu huỷ ngay đàn lợn ốm. - Tiêm phòng vacxin DTL cho đàn lợn khoẻ. 4 Tụ huyết trùng (THT) Xảy ra ở lợn trên 2 tháng tuổi. Lợn con theo mẹ không bị. - Xảy ra đột ngột ở một vài cá thể hoặc nhiều con cùng bị vào giai đoạn thời tiết oi bức nhưng thông thoáng kém hoặc trời mưa rào trở nên nắng gắt. - Lợn bệnh sốt đỏ da toàn thân, bỏ ăn, bụng có thể chướng. - Một số viêm phổi, khó thở. - Đỏ da toàn thân do xung huyết mạch máu ngoại biên (dùng tay ấn vào đám đỏ ở da mất đi, bỏ tay ra một lúc sau da lại đỏ). - Phù và  xuất huyết dưới da dọc hầu (Ảnh bên).  - Tai xanh (cũng đỏ da toàn thân): Trong vòng 1 – 2 ngày cả đàn bị, 1 – 2 tuần lợn cả vùng bị. Lợn bệnh đỏ da toàn thân (do xung huyết). Cả đàn sốt li bì, lười vận động, kém ăn, kém uống. - Nhiệt thán(cũng sưng dưới hầu): phổi không bị viêm. Từ các lỗ tự nhiên của lợn chết chảy máu không đông. - Kháng sinh: Bocinvet-L.A, Bocin-pharm, Enroseptyl-L.A, Doxyvet-L.A, Doxytyl-F... - Giảm đau, hạ sốt: Phar-nalgin C, Phanagin, Pharti-P.A.I 5 Đóng dấu  Chỉ xảy ra ở lợn trên 2 tháng tuổi.  - Sốt, giảm hoặc bỏ ăn. - Lợn bệnh hay ngồi do viêm khớp. - Đóng dấu thể da: trên da nổi nhiều đảm phát ban. Trên da nổi nhiều đám xuất huyết đỏ  hình vuông, chử nhật, tam giác, lục giác, hình thoi, ít khi có hình tròn hoặc lưỡi liềm và kích thước khác nhau. DTL, THT,Listeriosis, nhiệt thán,Toxoplasmosis, liên cầu khuẩn, nhiễm trùng máu do Salmonella.  - Tiêm kháng sinh: Combi-pharm, Phargentylo-F, Lincoseptin và các thuốc trong điều trị bệnh THT. - Dùng nước xà phòng phun ướt đều lợn bệnh, 30 phút sau tắm sạch. 6 Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (Tai xanh) Lợn mọi lứa tuổi đều bị.  - Cả đàn sốt cao, đỏ da, nằm li bì, bỏ ăn bỏ uống, kéo dài hàng tuần (2 ảnh trên). - Nái chửa đẻ con chết (sớm 3 – 7 ngày). - Lợn càng bé tỷ lệ chết càng cao. - Một số biểu hiện thần kinh (đi xoay vòng hoặc lao đầu vào tường). – Lợn con bị thâm quầng da xung quanh mắt, lỗ hậu môn (Ảnh dưới)  hoặc đứng choãi chân. - Đối với lợn đực đầu tiên đỏ da 2 hòn cà, sau đó đỏ vùng da mỏng.   Đỏ da toàn thân do xung huyết mạch máu ngoại biên hoặc xuất huyết vùng da mỏng, vùng da chỏm tai ở lợn thuộc mọi lứa tuổi.  - THT (cũng có triệu chứng đỏ da): Bệnh xảy ra đột ngột ở một vài cá thể, ít khi cả đàn cùng bị. - Phù đầu lợn con (cũng có biểu hiện thần kinh như đi xoay vòng): Chỉ xảy ra ở lợn cai sữa, mắt lợn bệnh có thể lồi ra nhưng da xung quanh mắt không bị thâm quầng. - PTH: Cũng xuất huyết da phần chỏm tai, vùng da mỏng nhưng bệnh chỉ xảy ra ở lợn 1 - 4 tháng tuổi. Chỉ dùng thuốc điều trị bệnh kế phát để hạn chế thiệt hại như: - Tiêm kháng sinh: Bocinvet-L.A, Bocin-pharm, cho uống k/s Pharamox. - Thuốc hạ sốt: tiêm Phar-nalgin C, Pharti-P.A.I cho uống Phartigum B 7 Viêm màng phổi (APP)  Không phụ thuộc lứa tuổi  - Lợn bệnh lúc sốt (tới 410C), lúc không, bỏ ăn và hay nằm sấp. - Ho ướt, khó thở, thường có máu lẫn bọt chảy ra từ mũi và miệng.  - Vật bệnh chết đột ngột. Tím da gần như toàn thân do máu thiếu Oxy. - Suyễn lợn(cũng khó thở, ho và hay nằm sấp): Lợn bệnh không tím da, thở thể bụng và ốm từ từ. - THT (cũng đột tử và đỏ da): Như mô tả ở trên. - Và một số bệnh khác nhưToxoplasmosis, giun lươn,Haemophillus, liên cầu khuẩn...       - Tiêm kháng sinh: Bocin-pharm, Bocinvet-LA, Pharsulin. - Cho uống CRD-pharm. - Thuốc khác: Furo-pharm để giảm dịch viêm, Phar-nalgin C để hạ sốt, Phar-pulmovet để thông thở. 8 Liên cầu khuẩn  Lợn mọi lứa tuổi đều bị nhưng hay mắc nhất là lợn mới cai sữa. - Lợn bệnh sốt từng cơn, giảm hoặc bỏ ăn. - Yếu, đi loạng choạng, bại liệt 2 chân sau, co giật, một số bị mù và điếc, viêm khớp. - Lợn bệnh sơ sinh khi thăm khám có triệu chứng co cứng. Da đỏ. Sốt đỏ da 9 Suy hô hấp cấp  Thường xảy ra ở lợn sau cai sữa và vỗ béo do thông thoáng khí kém. - Lợn bệnh hay nằm sấp gác đầu lên 2 chân trước. - Khó thở, thở mạnh, nhanh và hay đột tử.  Tím da từng đám vùng ngoại biên: chỏm tai, mõm, phần dưới tứ chi, chõm đuôi do tim làm việc quá mức không đưa Oxy đến khắp cơ thể được. 10 Viêm da do tụ cầu  Xảy ra ở lợn con theo mẹ và lợn vỗ béo. - Lợn con theo mẹ sốt, giảm bú, gầy. Thường cả đàn cùng bị. Viêm da tiết dịch toàn thân. Lúc đầu lấm tấm như đầu tăm, về sau to dần lên, tạo nhiều đường nứt. Dịch viêm đóng vẩy khô màu nâu làm cho lông dính bết vào nhau. - Trên da lợn vỗ béo nổi nhiều hình tròn như đồng xu, cách rời nhau, chủ yếu hai bên mông. - Lợn bệnh không bị ngứa.  Đây là da bị viêm, chứ không phải do xung huyết hoặc xuất huyết. Bà con quen gọi là ghẻ dầu nhưng không phải do cái ghẻ gây ra mà do vi khuẩn Tụ cầu.  - Bệnh ghẻ: Nốt ghẻ có thể liền với nhau và không làm cho lông dính bết. Lợn bệnh có biểu hiện ngứa. Triệu chứng giống nhau ở các loại lợn. - Viêm da do thiếu Zn: Thường xảy ra ở lợn vỗ béo và lợn nái. Xuất hiện nhiều nốt nhỏ tràn lan khắp cơ thể. Lợn bệnh không ngứa và vẫn ăn uống bình thường.  - Tiêm kháng sinh Oxyvet-L.A, Lincoseptin, Lincocin. - Bôi thuốc lên vùng da viêm: Oxyvet-L.A, Xanh methylen. - Thuốc khác: Dexa-pharm, Furo-pharm, Urotropin… 11 Bệnh ghẻ  Không phụ thuộc vào lứa tuổi. Đầu tiên xuất hiện ở vùng da mỏng như mõm, góc tai, tứ chi, sau đó mới lan dần ra khắp cơ thể. Khi bị ghẻ lợn bệnh có biểu hiện ngứa. Đặc biệt khi bội nhiễm vi khuẩn lợn sốt, giảm ăn và bệnh ngày càng nặng hơn, vùng da viêm sinh mủ. Đây là da viêm do cái ghẻ đào hang gây ra, chứ không phải do xung huyết hoặc xuất huyết. - Viêm da do tụ cầu: Triệu chứng viêm da thường biểu hiện ở lợn con theo mẹ và lợn cai sữa. Lợn nái là vật mang trùng không viêm da. - Bệnh đậu: Bệnh đậu thường xảy ra ở lợn vỗ béo. Nốt đậu tròn như đầu ngón tay, không liền nhau và thường mọc đối xứng ở 2 bên sườn. - Viêm da do thiếu Zn: Thường xảy ra ở lợn vỗ béo và lợn nái. Xuất hiện nhiều nốt nhỏ tràn lan khắp cơ thể. Lợn bệnh không ngứa và vẫn ăn uống bình thường. Tiêm dưới da thuốc diệt ghẻ Pharmectin hoặc Mectin-pharm. Phun Etox-pharm. Nếu bệnh súc nhiễm trùng cần tiêm thêm kháng sinh: Doxyvet-L.A, Doxytyl-F, Oxyvet-L.A... 12 Bệnh đậu lợn  Xảy ra ở đàn lợn thịt. - Lợn bệnh sốt cao (41 – 41,80C), viêm niêm mạc mũi, mắt. - Trên da xuất hiện nhiều nốt mụn đỏ nhỏ, sau mụn đậu vỡ ra có mủ rồi đóng vẩy.  - Nguy hiểm khi bị bệnh ghép ở đường hô hấp và đường ruột.  - Nốt đậu tròn như đầu ngón tay, không liền nhau và thường mọc đối xứng ở 2 bên sườn.  - Lợn bệnh không bị ngứa.  - Bệnh ghẻ: nốt ghẻ thường liền với nhau và lợn bệnh ngứa. - Viêm da do thiếu Zn: Viêm da lấm tấm khắp người. Lợn bệnh không sốt, không ngứa. Bệnh không lây.  - Tiêm kháng sinh: Combi-pharm, Phargentylo-F, Oxyvet-L.A… - Bôi da xanh metylen. - Không tắm cho lợn, hạn chế gió lùa và điều trị theo triệu chứng. 13  Viêm da do thiếu Zn  Thường xảy ra ở lợn vỗ béo và nái chửa. - Lợn bệnh bị rụng lông và lở loét da vùng lưng, 2 bên sườn, các vết loét có thể to bằng hạt đỗ hoặc hạt ngô. - Lợn bệnh không ngứa. Da gáy và da 2 bên sườn ở lợn nái dày cộm lên, có thể tạo nhiều đường nứt. - Lợn đực và lợn nái giảm khả năng sinh sản.  - Bệnh ghẻ: Nốt ghẻ thường mọc ở vùng da mỏng. Lợn bệnh không sốt nhưng ngứa. - Bệnh đậu lợn: Nốt đậu tròn, mọc thưa và đối xứng 2 bên sườn. Lợn bệnh sốt.  Bổ sung kẽm bằng cách cho uống/ăn Pharotin K, Phar-M comix. 14 Viêm dạ dày cấp tính Bệnh xảy ra ở lợn mọi lứa tuổi nhưng chủ yếu ở lợn đã ăn cám - Lợn bệnh bỏ ăn, khát nước, nôn, yếu, táo bón. - Nái nuôi con bị ít hoặc mất sữa. - Về sau lợn bệnh tiêu chảy, niêm mạc vàng, lưỡi phủ màng giả, lợn bệnh hay nằm. - Đàn con của nái bệnh nặng dễ bị tiêu chảy. - Thân nhiệt tăng cao 0,5 - 10C. - Mạch đập và nhịp thở nhanh. Tím da vùng chỏm tai và vùng bụng. - Chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác là bệnh xảy ra lẻ tẻ, không lây lan ở đàn cho thức ăn đơn điệu, lẫn độc tố, vi phạm qui trình chăm sóc nuôi dưỡng, bệnh súc ăn kém do đau răng hoặc viêm niêm mạc miệng... - Da vùng chỏm tai (và các vùng ngoại biên) bị tím là do máu thiếu Oxy chứ không phải do xuất huyết hoặc xung huyết. Phác đồ phụ thuộc vào dịch vị dạ dày nhưng áp dụng theo nguyên tắc sau: - Lợn con cho nhịn đói 6 - 8 giờ, lợn lớn: 1 ngày nhưng cho uống nước tự do có pha thêm Dizavit-plus với liều 2g/lít nước. - Sau đó cho ăn cháo kèm 2 quả trứng gà, 4 - 5 lần/ngày, liên tục vài ngày. - Tiếp tục cho ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hoá. - Cho ăn/uống Pharneosol với liều 1g/20kgP/lần, 2lần/ngày hoặc 1g/lít nước, liên tục 5 ngày. 15 Nhiễm độc F-2-toxin Thường ở lợn 3 - 5 tháng tuổi và trưởng thành Lợn bệnh biểu hiện kích thích, ngứa da, giảm ăn, thân nhiệt bình thường hoặc tăng lên 0,50C. Cơ quan sinh dục ngoài ở lợn cái đỏ, sưng, phù (có cảm giác như lợn động dục, tuy rằng chúng chỉ là lợn con), ở lợn đực con – phù bao qui đầu và tuyến vú, viêm tinh hoàn. Hiện tượng này này còn xảy ra cả ở lợn đực đã thiến trước khi trưởng thành. Trường hợp nặng lợn bị sa âm đạo và trực tràng. Trong đàn sinh sản tăng số ca sẩy thai, phối nhiều lần, đẻ lợn chết lưu, thai gỗ, thai chết yểu.    Xuất huyết ở một số vùng da (Ảnh trên), đặc biệt bộ phận sinh dục ngoài của lợn con đỏ tấy như động dục (Ảnh dưới) Phân biệt với hội chứng Estrogen (động dục giả) liên quan đến việc cho lợn ăn một số thức ăn chứa hoạt chất Estrogen. 1. Loại trừ thức ăn nhiễm độc tố. 2. Hạn chế tác hại của bệnh bằng cách cho đàn lợn bệnh ăn/uống các sản phẩm sau: - Phar-boga T, 1g/lít nước hoặc 2g/kg thức ăn hoặc 1g/10kgP/ngày để giải độc gan, rữa thận. - Men Pharselenzym, 2g/lít nước hoặc 4g/kg thức ăn hoặc 2g/10kgP/ngày. TÓM TẮT CÁC DẠNG VIÊM KHỚP NHIỄM TRÙNG VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CỦA LỢN. Giới thiệu các bệnh lợn có triệu chứng chung là viêm khớp nhưng có các triệu chứng lâm sàng và bệnh tích khác nhau. Để xem thông tin sản phẩm, click vào ảnh.  TT Kiểu viêm khớp Tuổi nhiễm bệnh Triệu chứng lâm sàng chính Bệnh tích chính 1 Liên cầu khuẩn (Streptococcus spp.,)  1 – 6  tuần tuổi - Què, khớp sưng dạng cấp và mãn tính. - Sốt, khó thở, giảm hoặc bỏ ăn. - Lợn chết ộc máu mồm, máu mũi không đông. - Viêm đa khớp có mủ. - Viêm màng não. - Nhiễm trùng máu biểu hiện xác chết có màu đỏ, nhu mô và các hạch limphô sưng.  - Máu có màu hơi đen, không đông.  2 Đóng dấu (Erysipelothrix rusiopathiae) 1 – 8  tháng tuổi - Què, khớp sưng tấy nên lợn bệnh hay ngồi.  - Trên da nổi nhiều nốt son. - Lợn nái chửa có thể sẩy thai.  - Khớp sưng to nhưng không có mủ. - Dạ dày viêm cata xuất huyết. Tụ máu ở gan và lá lách. - Van tim sùi hình xúp lơ. 3 Mycoplasma hyorhinis   3 – 8 tuần, đôi khi 12 - 24 tháng tuổi - Què, đôi khi sưng khớp.  - Viêm màng bao tim, màng phổi, khoang bụng dạng cấp và mãn tính nên lợn bệnh khó thở. - Phổi bị gan hoá nhiều mức độ khác nhau ở thuỳ đỉnh, thuỳ tim. - Viêm dính màng phổi, màng tim.  4 Mycoplasma hyosynoviae  3 – 12  tháng tuổi Què, dạng cấp hoặc mãn tính. 5 Haemophilus parasuis (bệnh glasser, bệnh phù tim)  3 - 8 tuần tuổi - Què, một số khớp sưng kèm viêm đa màng khớphoặc nhiễm trùng máu. - Sốt, ủ rũ. Viêm đường hô hấp trên, khó thở. - Có triệu chứng thần kinh.  - Viêm khớp dạng tơ huyết, viêm khớp mủ, viêm màng hoạt dịch fibrin. - Viêm dính màng phổi. - Tích nước khoang ngực. - Viêm phúc mạc kèm thẩm dịch có sợi huyết. - Tích nước khoang bụng.  - Viêm màng não có mủ. 6 Bệnh nhiễm xạ khuẩn sinh mủ (Actinomyces pyogenes) ở lợn đực, lợn nái và lợn trưởng thành. - Viêm một hoặc nhiều khớp, trong một khớp có một hoặc nhiều ổ apxe đặc.  - Ổ apxe còn có ở nhiều vị trí khác của cơ thể(lưng, sườn, khoang ngực…). Lợn bệnh giảm hoặc bỏ ăn, đi lại khó khăn.  ổ apxe chứa nhiều mủ đặc, màu trắng xám.   Phác đồ điều trị bệnh viêm khớp nhiễm trùng 1. Phẫu thuật: Chỉ phẫu thuật những ổ apxe đã chín, tức thăm khám thấy mềm, lạnh. Không được mổ ổ̉ apxe còn nóng (đang viêm cấp). Dùng dao rạch ngang mép dưới ổ apxe rộng vừa đủ cho mủ chảy ra. Sau đó vệ sinh sát trùng theo qui trình chung. 2. Điều trị bằng thuốc: Trường hợp trên cơ thể̉ lợn còn nhiều ổ apxe chưa mổ được cần kết hợp điều trị bằng các thuốc sau: Cách 1 (điều trị viêm khớp do Mycoplasma, H.parasuis, đóng dấu): Cho toàn đàn ăn/uống: CRD-pharm, 1g/10kgP/ngày hoặc 1g/lít nước uống hoặc D.T.C vit với liều 2g/10kgP/ngày hoặc 2g/lít nước uống, liên tục 7 – 10 ngày. Đối với cá thể bị bệnh: - Tiêm bắp kháng sinh Bocin-pharm (hoặc Bocinvet-L.A) với liều 1ml/10kgP, 1lần/ngày, liên tục 3 - 5 mũi. - Tiêm bắp Dexa-pharm, 6ml/100kgP hoặc Pharti-P.A.I (hoặc Phar-nalgin C) với liều 1ml/10kgP, 1lần/ngày. Cách 2 (điều trị viêm khớp do liên cầu khuẩn, xạ khuẩn sinh mủ, đóng dấu): Cho toàn đàn ăn/uống: Kháng sinh Pharamox (hoặc Ampi-col) với liều 1g/20kgP/lần, 2 lần/ngày hoặc 1g/lít nước, liên tục 3 - 5 ngày. Đối với cá thể bị bệnh: - Phối hợp tiêm bắp 1ml Enroseptyl-L.A với 1ml Pharseptyl-L.A cho 20kgP, 1 lần/ngày, liên tục 5 ngày.  - Tiêm bắp Dexa-pharm, 6ml/100kgP hoặc Pharti-P.A.I (hoặc Phar-nalgin C) với liều 1ml/10kgP, 1 lần/ngày. Chú ý: - Hiệu quả điều trị cao khi tiêm kháng sinh xung quanh ổ apxe.  - Các loại kháng sinh tiêm khác là: Pharsulin, Combi-pharm, Supermotic, Lincoseptin, L.S-pharm, Doxytyl-F, Oxyvet-L.A...  - Để kích thích tái tạo xương tiêm bắp Pharcalci-B12 kết hợp Calci-Mg-B6  theo tỷ lệ 1/1 với liều 5 – 10 ml/con, 1 lần/ngày. Tiêm 3 – 4 mũi. - 7 ngày trước và 7 ngày sau khi dùng CRD-pharm không được sử dụng sản phẩm chứa kháng sinh Salinomycin, monensin, maduramicin, norasin. - Đối với đàn lợn đực, nái sinh sản nên cho ăn/uống thêm men Pharselenzym, 1g/10kgP, 1 lần/ngày, liên tục trên 7 ngày để tăng sức đề kháng và tăng năng suất sinh sản. DANH MỤC THUỐC THƯỜNG DÙNG TRONG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN Giới thiệu tên sản phẩm với thành phần chính và chỉ định điều trị TT Tên sản phẩm  Thành phần chính Công dụng - chỉ định  I. Thuốc kháng sinh tiêm. 1. Bocin-pharm  Florphenicol 15%, Doxycyclin 7,5% Suyễn, tụ huyết trùng, MMA  2.  Bocinvet-L.A  Florfenicol 15% Suyễn, viêm vú, tử cung  3.  Coli-flox  Kanamycin 8,7%, Colistin 1,25%, Atropin 0,05% Tiêu chảy, E.coli, tụ huyết trùng  4.  Coli-flox Pharm  Flumequin 6% Trị E.coli, tụ huyết trùng, PTH  5.  Combi-pharm  Dexamethason, Chlopheniramin, Gentamicin 6%, Tylosin 15% Kháng sinh tổng hợp, phổ rộng  6.  Doxytyl-F Doxycyclin 5%, Tylosin 5% Suyễn, lepto, viêm tử cung, viêm vú   7.  Doxyvet-L.A  Doxycyclin 5% Suyễn, tiêu chảy, viêm tử cung 8.   Enroseptyl-L.A Enrofloxacin 5% Suyễn, phó thương hàn, Sưng phù đầu  9.   L.S pharm  Lincomycin 5%, Spectinomycin 10% Kháng sinh phổ rộng 10.   Lincocin  Lincomycin 10% Kháng sinh 11.  Norflo-TSS  Tiamulin 5%, Colistin 9MUI Tiêu chảy chướng bụng  12.  Oxyvet-L.A Oxytetraxyclin 20% Viêm tử cung, viêm vú, sốt sữa, viêm phổi, tụ cầu 13. Pharcolapi  Ampicillin 10%, Colistin 25MUI Hỗn dịch kháng sinh tổng hợp đa giá  14.  Phar-D.O.C Oxytetraxyclin 4%, Colistin 1% Tiêu chảy, phân trắng, Sưng phù đầu, Tụ huyết trùng  15.  Pharseptyl-L.A Trimethoprim 4%, Sulfa SMP 20% Kháng khuẩn tổng hợp đa giá  16.  Phar-SPD  Kanamycin 7,8%, Colistin 25 MUI Sưng phù đầu, Ecoli, THT  17.  Pharsulin Tiamulin 10% Suyễn lợn, hồng lỵ, viêm hồi tràng  18.  Pharthiocin  Thiamphenicol 20%, Oxytetraxyclin 10% Phó thương hàn, liên cầu khuẩn, lepto  19.   Prenacin II  Spiramycin 20% Viêm phổi, hen thở, MMA  II. Thuốc trị ký sinh trùng.  20.  Etox-pharm  Deltamethrin 2,5% Phun Diệt ve, ghẻ, ruồi, muỗi, kiến, gián. 21. Mectin-Pharm   Ivermectin 1% Tiêm trị ve, ghẻ, tẩy giun, dòi  22.  Pharcaris  Levamisol  5% Cho uống tẩy giun tròn  23.   Pharm-cox  Toltrazurin 5% Cho uống trị cầu trùng lợn con  III. Thuốc bổ trợ.  24.   ADE-B complex  Vitamin A, D, E, nhóm B Tiêm Tăng lực, tăng khả năng sinh sản 25.  Calci-Mg-B6  Calci gluconat 10%, B6, Magnesi Tiêm trị Bại liệt, táo bón, chướng bụng  26. Dexa-pharm  Dexamethason, Natri Phosphat 0,1% Tiêm Chống viêm, chống choáng sốc  27. Furo-pharm  Furocemid 2,5% Tiêm Lợi tiểu, chống phù phổi, phù não  28. PharCalci-B12  Calci gluconat 10%, B12, Methionin Tiêm trị Bại liệt, suy gan, thiếu máu  29.   Pharcalci-C Calci gluconat 10%, Vitamin C 2,5% Tiêm Giải độc, trị bại liệt, tăng lực  30.  Phar-complex C  Vitamin nhóm B, Vitamin C 5% Tiêm trị Còi cọc, chậm lớn, suy gan  31. Phar-F.B 1080  Fe dextran 10%, vitamin B12 Tiêm Cung cấp sắt chất lượng cao.  32.   Phar-nalgin C Vitamin C 4%, Cafein benzoat. 6%, Analgin 20% Tiêm Hạ nhiệt, giảm đau, trợ tim. 33.   Phar-pulmovet  Theophylin 5%, Tecpin 150mg Tiêm trị Khó thở, hen suyễn cấp tính  34.  Pharti-P.A.I  Ketoprofen 3% Tiêm trị Viêm vú, phù thũng, giảm đau, hạ sốt  35. Phartocin Oxytocin 10UI/ml Tiêm Thúc đẻ, kích sữa, trị viêm vú  36.   Phartropin  Atropin 1mg/ml Tiêm trị co thắt ruột, tiêu chảy.  37.  Vitamin B1 Vitamin B1 2,5% Tiêm tăng lực, chống co giật, bổ thần kinh 38.   Vitamin C  Vitamin C 5% Tiêm tăng đề kháng, giải độc  39.  Vitamin K3  Vitamin K3 1% Tiêm Cầm máu  IV. Thuốc bột  hoà nước uống hoặc trộn thức ăn. 40. Ampi-col  Ampicillin 10%, Colistin 50MUI Nhiễm khuẩn tiêu hoá, hô hấp  41.  CRD-pharm  Doxycyclin 10%, Tiamulin 3,3% Hen suyễn, hồng lỵ  42.  Pharamox  Amoxycillin 10% Nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu hoá   43. Pharmequin  Flumequin 10% E.coli, Phó thương hàn, Tụ huyết trùng, sưng phù đầu  44. Pharm-flor Florfenicol 4% Phòng bệnh bội nhiễm trong Hội chứng hô hấp sinh sản ở lợn 45.  Dizavit-plus  Glucose 95%, Polyvitamin, điện giải Tăng lực, giải độc, cung cấp chất điện giải, năng lượng. Chống nóng.  46.  Pharbiozym  Men tiêu hoá sống Ngừa tiêu chảy, kích thích tăng trưởng. 47. Phar-C vimix  Vitamin C 10%, Methionin Giải độc, chống nóng. 48.  Pharmalox  Muối nhuận tràng, thông mật Táo bón, chướng hơI, rữa ruột.  49.  Pharotin-K Kẽm hữu cơ, Vitamin H Trị viêm da, nứt móng  50.  Pharselenzym Men tiêu hoá sống chứa Selen hữu cơ Kích thích miễn dịch. Tăng sinh sản. 51.  Phartigum B Paracetamol 20%, Vitamin C, Vitamin nhóm B, K3 Giảm đau, hạ sốt, tăng sức đề kháng  52.  Phartizym-BSA Men tiêu hoá sống Khử mùi hôi chuồng nuôi, tăng trọng  LIỀU THUỐC TRỘN 1 TẤN THỨC ĂN CHO LỢN NUÔI THỊT Giới thiệu sản phẩm dùng đường ăn/uống với thành phần chính, chỉ định phòng trị bệnh kèm liều dùng, số ngày sử dụng chung cho lợn sau cai sữa Tên thuốc  Thành phần  Phòng và trị các bệnh  Liều  điều trị  Liều phòng  Số ngày    sử dụng   Ampi - col  Ampicilin, Colistin  Nhiễm khuẩn tiêu hoá, hô hấp.  2 kg  1 kg  3 - 5 ngày  CRD - Pharm  Doxycyclin, Tiamulin  Suyễn. Hồng lỵ, tiêu chảy phân sống.  2 kg  1 kg  5 - 7  Dia - pharm (Tiêu chảy heo)   Neomycin, Colistin  Nhiễm khuẩn tiêu hoá. Phù đầu. 2,8 kg  1,4 kg  3 D.T.C Vit   Doxycyclin, Tylosin  Suyễn. Hồng lỵ, tiêu chảy phân sống. 4 kg  2 kg  3 - 5 Enro - flox 5%   Enrofloxacin Nhiễm khuẩn tiêu hoá, phù đầu.  1 kg  0,5 kg  3 - 5 Pharamox   Amoxycilin  Nhiễm khuẩn tiêu hoá, hô hấp.  2 kg  1 kg 5 - 7 Pharcolivet  Ampicilin, S.dimethoxin  Nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu hoá.  4 kg  2 kg  3 Pharmequin  Flumequin  Tiêu chảy, phù đầu. Tụ huyết trùng.  1 kg  0,5 kg  3 - 5 Pharm-flor Florfenicol Vi khuẩn bội nhiễm trong bệnh tai xanh 10g/20kgP/ngày 3 - 5 Pharmpicin   Trimethoprim, Colistin  Nhiễm khuẩn tiêu hoá. Phù đầu. 2,5 kg  1,25kg  3 - 5 PTH-Pharma  Thiamphenicol  Phó thương hàn, tiêu chảy, phù đầu.  2 kg  1 kg  3 - 5 Men sống  Phartizym-BSA  L. acidophilus, B. subtilis, Methionin, lyzin  Khử mùi hôi trong phân. Tăng trọng. Ngừa tiêu chảy, táo bón. 5 kg   2,5 kg   > 7  Men sống  Pharbiozym  Lactobacilus, Methionin, lyzin, vitamin B1  Tăng trọng. Ngừa tiêu chảy, táo bón, rối loạn tiêu hoá.  2 kg  1 kg  > 7 Men sống Phar-selenzym  L.acidophilus, selen hữu cơ, vitamin, acid amin  Tăng đề kháng, tăng sinh sản. Phòng, trị  tiêu chảy. Phòng trị ngộ độc gan, báng nước.  2 kg 1 kg   > 7 Phar - C vimix     Vitamin  C, Methionin  Giải độc, chống nóng. Tăng đề kháng 4kg 2kg 5 - 7 Phar - M comix   9 vitamin, 6 khoáng vi lượng và acid amin thiết yếu.  Làm hồng da, mượt lông. Kích thích tăng trọng. Kích sữa. Tăng sinh sản cho lợn nái. Phòng trị bại liệt. 2 kg  1 kg  > 5 Pharotin - K   Vit.A, vit.H, Fe, Zn… Thiếu Zn. Viêm da, rụng lông. Viêm kẽ chân, nứt móng. 5 kg  1 kg   >5 Chú ý:  - 7 ngày trước và sau khi dùng CRD-Pharm không dùng sản phẩm chứa Salinomycin, monensin, maduramicin, narasin.               - Có thể kết hợp vừa dùng kháng sinh vừa dùng men sống. LỊCH PHÒNG BỆNH CHO LỢN Giới thiệu một số thuốc, vacxin chính phòng bệnh theo giai đoạn nuôi cho các loại lợn Thuốc, vaxin  Lợn con, lợn choai  Lợn cái hậu bị Lợn nái chửa Lợn nái nuôi con Lợn đực giống Fertran-B12 hoặc Phar-F.B 1080  1 - 3 ngày tuổi. Tiêm lần 2 sau 2 tuần (nếu cần). ADE - Bcomplex 1 - 3 ngày tuổi. Tiêm lần 2 sau 2 tuần (nếu cần)  4 - 5 tháng tuổi  Ngày chửa 84 và 100  Ngày tách con  Khi cần Pharm- cox (Phòng cầu trùng)  1ml/con 3 - 4 ngày tuổi  Vacxin Phó thương hàn L1: 20 ngày tuổi L2: 7 ngày sau Nếu dịch xảy ra tiêm cho nái chửa trước đẻ ít nhất 15 ngày Vacxin Dịch tả lợn  30 - 45 ngày tuổi  4 - 5 tháng tuổi 3 - 4 tuần trước đẻ hoặc sau đẻ trên 15 ngày  2lần/năm Vacxin Tụ huyết trùng   55 - 60 ngày tuổi  3 - 4 tuần trước đẻ hoặc sau đẻ trên 15 ngày  2lần/năm V. Farrowsure (Lepto, thai gỗ, đóng dấu)  6 và 2 tuần trước phối  7 - 15 ngày sau đẻ  2lần/năm V. Lở mồm long móng   45 - 50 ngày tuổi 2 tuần trước phối Trước đẻ trên 20 ngày  2lần/năm V. Rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) Lần 1: 10 - 15 ngày tuổi. Lần 2: sau 3 tuần  3 tuần trước phối Ngày chửa thứ 65 - 70 hoặc tiêm cùng ngày  với lợn con  2lần/năm Chú ý: - Hiệu quả vacxin phòng bệnh PRRS (tai xanh) cho lợn chưa được rõ rệt, cho nên cần tham khảo kỹ trước khi dùng. Trong vùng dịch tai xanh tuyệt đối không được tiêm vacxin phòng bệnh tai xanh. - Đối với lợn nái đẻ có thể tiêm vacxin sau khi đẻ qua 10 ngày nhưng cần kết thúc trước khi cai sữa 2 ngày.  - Đối với lợn con: sau khi tiêm mũi vacxin Dịch tả lần thứ nhất khoảng 3 - 4 tuần tiêm thêm mũi thứ 2 là tốt nhất.  Trong vùng dịch tả lợn: Tiêm ngay cho lợn con sơ sinh vacxin DTL khi chưa bú sữa đầu sẽ phòng được bệnh dịch tả lợn. - Có thể tiêm vacxin Dịch tả lợn và vacxin Tụ huyết trùng cùng một ngày nhưng tiêm ở 2 vị trí khác nhau và chỉ tiêm cho lợn trên 2 tháng tuổi. - Trong các trang trại nên tiêm thêm vacxin phòng bệnh viêm phổi truyền nhiễm (bệnh suyễn). Tốt nhất là tiêm các loại vacxin đa giá để tiết kiện thời gian. - Đối với cơ sở chăn nuôi nhỏ, quảng canh chỉ cần tiêm  Fertran-B12 hoặc Phar-F.B 1080 và ADE-Bcomplex  cho lợn vào lúc 1 - 3 ngày tuổi để bổ sung Fe và tăng cường sức đề kháng, sau đó tiêm các loại vacxin phòng bệnh Phó thương hàn, Dịch tả, Tụ huyết trùng, vùng có nguy cơ tiêm thêm vacxin phòng bệnh Lở mồm long móng, Lepto là đủ. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH QUAN TRỌNG CỦA CHÓ MÈO Giới thiệu các loại bệnh chính ở chó, mèo và phác đồ phòng trị bệnh hiệu quả cao, kèm ảnh minh hoạ. Để xem chi tiết bệnh tích và thông tin sản phẩm, click vào ảnh.      Chó, mèo là những vật nuôi rất quen thuộc trong mỗi gia đình Việt nam. Là loài động vật nên chúng cũng nhiễm một số bệnh, nhưng người chủ không có khái niệm điều trị như đối với các loài gia súc, gia cầm khác nên đãgây không ít khó khăn cho người nuôi.       1. Bệnh viêm ruột cấp.       Triệu chứng: Bệnh xảy ra có thể do giun sán, thức ăn ôi thiu chứa vi khuẩn Salmonella, E.coli, do virut (Carê, Parvo,…), do thay đổi thức ăn đột ngột, do lạnh. Đầu tiên, vật bệnh giảm rồi bỏ ăn, sốt 39,5 - 400C, mũi khô, mắt kèm nhèm có rỉ, mệt mỏi, thích uống nước. Sau đó đau bụng, nôn mửa liên tục, đồng thời tiêu chảy dữ dội phân có màu xám vàng lẫn niêm mạc dạ dày - ruột (phân có nhầy). Đối với mèo khi cầm da gáy nhấc lên thấy hai chân sau và đuôi duỗi thẳng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_trinh_phong_va_tri_benh_cho_vat_nuoi_6339.doc
Tài liệu liên quan