Giáo trình Phương pháp dạy - Học Lịch sử ở trường Phổ thông (Phần 2)

3. Trong việc giang day trén lóp. có nhiéu loai bài hoc khác nhau

Mỏi bài học lại có nội dung, vị trí khác nhau :

a) Bài cung cấp kiến thức mói là bài chù yếu trong mỏi giờ hoc. Nó được tiến hành trên cơ sờ giáo viên và học sinh cùng làm việc (giáo viên trinh bày. hướng dản học sinh ghi chép, cùng nhau trao dổi thảo luân.).

Bài cung cấp kiên thúc mới dược thưc hành theo những bước sau dây :

- Kiếm tia kiến thìa cũ. chù yếu là bài nước và chuyên sang bài học mỏi.

- Cung cấp kiến thìa- mói là công việc trọng tâm. dóng thời tiến hành việc trình bày miệng, ghi bảng den (dàn ý), sử dung các loại dó dùng trực quan, sách giáo khoa và tài liêu tham khảo, phát huy tính chù dộng cùa học sinh khi theo dõi. ghi chép và dóng góp vào việc xây dựng hài học qua trao dổi. thào luận.

- Cùng cô'kiến thức dã học. hướng dản việc lư học ở nhà và chuẩn bi cho bài học mới.

h) Bài án lập. sư kết. tổng kết. dUỊK- sừ dung khi hoàn thành việc dạy - học một giai doạn. một thời kỳ hay cà khoá trình (trong chuông trình và sách giáo khoa có những tiết dành cho việc ôn tập. sơ kết. tổng kết), Bài này phải dược tiến hành dưới sự chí dạo cùa giáo viên dê học sinh lự mình hoàn thành bài học. theo các câu hòi gợi ý của tháy. Nhất thiết phải tránh việc tháy trình bày dê học sinh ghi chép.

50

c) Bài kiểm tra nhám dánh giá việc học tập và tiếp thu kiến thức cùa học sinh. Có thê kiểm tra mỉêng (vào dáu mỏi giờ học) và kiểm tra viết (15 phút hoác 1 tiết) theo quy dinh của chương trình. Có khi hài kiêm tra dữọc thay bàng hài lập - thực hành với quy mô lớn hơn. dôi hói học sinh phải bò nhiéu công súc hơn (như vẽ bản dó. sưu tám lài liêu có liên quan dén một sự kiện, vẽ sơ đó. dó thị. xây dựng háo cáo khoa học.). Cán tránh quan niêm kiểm tra chí là kiêm tra sự kiên (xem học sinh có nhớ hay không) mà không tiến hành các loại hài lập thực hành.

d) Bài học hỗn hợp. là hài hoc góm các yếu lổ cùa những loại hài khác (trình bày tài liệu mới. ôn tàp - tổng kết. kiêm tra).

e) Bài học tại thia- dịa. trưng bào tàng, nhà truyền thưng. Đây cũng là một loại bài nội khoá. song không liến hành trong lớp học. mà ờ ngay nơi xảy ra sự kiên hay trong nhà bảo tàng, nhà tniyén thông. Bài học thực dịa thường được tó chức dối với các bài lịch sử dịa phương hay các tiết lịch sử dân tộc vé một sự kiện xảy ra ờ dịa phương.

Bài học lại thực địa. trong nhà bảo tàng, nhà truyén thống có tác dụng rất lớn vổ cả mạt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển, có thổ kết hợp việc hoc tàp với nghiên cứu khoa học (chủ yếu là sưu tám tài liệu), gán học với hành (gày dược lòng tư hào. trách nhiêm dối với dia phương), tiuớc hết hào vê. tham gia tôn lạo di tích.

Tuy nhiên, việc tiên hành bài hoc lại thực dịa dôi hôi nhióu công phu :

- Giáo viên chuẩn bi kỹ vé mài tổ chức, khoa học. tư tường.

- Có kế hoạch hợp lý trong việc kết hop giũa nhà uuờng và dia phương (Ban quàn lý di tích, bão làng, truyón thõng), két hợp giữa tháy và trò.

- Trong những dióu kiên cho phép có thê tổ chức phục hổi lại một số hình ành có liên quan dờn sự kiện (ví dụ : học vé chiến tranh du kích trong thời kỳ kháng chiến chông 1’lúp có thê diển lại một trân chỏng càn).

 

pdf38 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Phương pháp dạy - Học Lịch sử ở trường Phổ thông (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_phuong_phap_day_hoc_lich_su_o_truong_pho_thong_ph.pdf
Tài liệu liên quan