MỤC LỤC
Lời nói đầu tr 2
Phần thứ nhất : Hệ thống một số vấn đề chung về NCKH 2
A. Những qui định hành chánh và vài nét về lịch sử NCKH 3
B. Khoa học và nghiên cứu khoa học 6
C. Các hình thức nghiên cứu khoa học 7
D. Phương pháp nghiên cứu khoa học 9
E. Các kĩ năng cơ bản trong NCKH 13
Phần thứ hai : Một số hường dẫn cụ thể trong NCKH 17
A. Hướng dẫn viết đề cương 17
B. Hương dẫn viết công trình nghiên cứu 27
C. Hướng dẫn viết và trình bày báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu 30
D. Những lưu ý khi thực hiện NCKH 32
Phần thứ ba : Một vài tiếp cận trong thực tiễn NCKH 36
A. Dàn mục công trình nghiên cứu 36
I. Dàn mục tham khảo cho sinh viên 36
II. Dàn mục tham khảo cho CBQL 43
III. Dàn mục tham khảo 1 số khoá luận, đồ án tốt nghiệp năm 2004 74
B. Lí do chọn đề tài - Kết luận 79
C. Một vài công trình nghiên cứu của sinh viên (trích và hoàn chỉnh) 90
[Có nhận xét, đánh giá]
Đề tài 1 90
Đề tài 2 95
Đề tài 3 115
Đề tài 4 154
204 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể hiện ở điểm
kiểm tr
ạy ngôn ngữ là giúp cho người học có khả năng thông tin -
giao tiế
c tập của mỗi cá nhân. Một phương pháp học tập có hiệu quả đối với người này
chưa hẳn sẽ có hiệu quả với người khác.
Yếu tố ngoại giới cũng không kém phần quan trọng. Một điều không thể phủ nhận
là phương pháp truyền đạt của giáo viên là trọng yếu. Thật vậy, phương pháp giảng dạy
ngôn ngữ theo hướng giao tiếp quan niệm rằng giáo viên có thể tạo động cơ học tập ở học
sinh bằng cách đưa học sinh làm trung tâm của hoạt động học tập và gây hứng thú trong
giờ học với các hoạt động gần gũi với thực tiễn và mang tính giao tiếp cao. Thế nhưng
không thể không xét đến các yếu tố khác. Một trong những yếu tố ngoại giới là môi
trường xã hội nơi sẽ diễn ra việc học ngôn ngữ (ví dụ: cơ hội cho người học sử dụng ngôn
ngữ đang học; cơ hội thăng tiến với ngôn ngữ đang học ) và hẹp hơn gia đình (hoàn
cảnh kinh tế;sự quan tâm của cha mẹ )
4. Những tác động làm cản trở việc tiếp thu ngôn n
Như đã nêu ở trên, các yếu tố nội tại và ngoại giới ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu
cực đến TTN2. Ở đây chúng ta chỉ x
hết, nếu môi trường xã hội không cung cấp điều kiện tiếp xúc và sử dụng N2, hoặc
không cho thấy năng lực sử dụng N2 đưa đến cơ hội thăng tiến thì người học khó mà có
ơ để hăng hái học tập. Tuy nhiên, học sinh cấp 2 còn quá nhỏ để ý thức được điều
này. Tác động trực tiếp đến sự ham thích học tập của các em chính là sự hấp dẫn của giờ
học. Nếu các hoạt động học tập trong lớp đơn điệu và khó khăn
ở sự tiếp thu của học sinh. Hơn nữa, kết quả ( điểm ) thấp cũng làm cho học sinh
chán nản không muốn học.
g pháp học tập ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập. Nếu cách học không phù
hợp thì người học phí rất nhiều thời gian và côn
Hơn nữa, các nhà nghiên cứu cho biết phương pháp học tập còn thay đổi theo
những lĩnh vực khác nhau trong việc học ngoại ngữ. Các nghiên cứu này cũng cho thấy
người
ng có hiệu quả. Hiển nhiên, đối với học sinh yếu kém, sự hướng dẫn của giáo viên
là không thể thiế
5. Vai trò – nhiệm vụ của giáo viên trong việc giúp đỡ học sinh nhằm
đẩy mạnh việc tiếp thu ngôn ngữ của học sinh.
Từ những lí thuyết và thực tiễn về sự tiếp thu ngôn ngữ thứ hai đã nêu trên, giáo viên có
thể thúc đầy sự tiếp thu ngôn ngữ của học sinh. Trước hết, giáo viên cần thiết kế các hoạt
động học tập và trò chơi trong bài dạy nhằm kích thích sự tích cực tham gia của học sinh
cũng như cung cấp thêm cơ hội cho học sinh sử dụng ngôn ngữ đang học trong các tình
huống như thực tế. Làm được điều này, giáo
c
kiến thức ) cũng như khách quan (hoàn cảnh gia đình ) và hướng dẫn các phương
pháp học tập sao cho học sinh yếu kém
a và năng lực thực sự của học sinh.
6. Phương pháp giao tiếp có những đặc điểm sau:
6.1. Mục tiêu của việc d
p bằng ngôn ngữ đang học.
101
6.2. Nội dung giảng dạy của một khoá học ngoại ngữ sẽ bao gồm những khái niệm
về ngữ nghĩa và chức năng thông tin / giao tiếp chứ không chỉ dạy các cấu trúc ngôn ngữ.
6.3. Tổ chức cho người học rèn luyện theo nhóm 2 người hay nhiều người để việc
ông tin có ý nghĩa trong những tình huống mà một người nắm thông tin
còn ng
6.4. Người học thường được tham gia các bài tập đóng vai trò trong các tình huống
được k ích ngoại ngữ đang học.
h hoạt học tập và tài liệu dùng trong lớp phải chuẩn xác để phản ánh các
tình hu
ăng trong giai đoạn đầu: Một bài tập có thể vừa giúp
người
tạo giao tiếp giữa những người học sau đấy
mới là
ứ tiếng mà mình dạy.
đối với phần cơ sở lí luận của đề tài, chúng tôi đã khái quát một số đặc
điểm c uan đến việc dạy và học ngôn ngữ, cũng như các
tác nhâ y và tiếp thu ngôn ngữ. Từ đó, chúng tôi ý thức được vai
n ngữ nói chung và dạy tiếng
hù hợp với từng đối tượng học sinh và định
ướng m.
II. TH G HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH KHỐI LỚP 7
TRƯỜ
u Nghĩa:
ở vùng ven ô thành phố Long Xuyên. Tổng diện tích là
ân khẩu.
ong, phía Đông giáp phường Mỹ Quí, phía Tậy giáp phường Mỹ Xuyên, phía Nam giáp
Mỹ
* T lợ
- Đượ ng , Hộ nh U ân ng quan tâm đến giáo
dục.
- Hội cha mẹ sin ộn
* Khó khăn:
- Đa ọc sinh thu ìn ộn nê uy án trắ g việc
iáo dục con em cho nhà trường.
xung quanh trường một số còn lạc hậu nên gây khó khăn trong việc
cải tạo
hương:
3 trường. Trong đó 1 trường trung học cơ sở, 2 trường tiểu học.
giao chuyển th
ười kia / những người kia không biết gì về thông tin đó.
ịch hoá để có cơ hội sử dụng có mục đ
6.5. Sin
ống và yêu cầu có thực trong cuộc sống.
6.6. Cần tích hợp các kĩ n
học phát triển các kĩ năng đọc, nghe, nói và đồng thời có thể giúp phát triển kĩ năng
viết.
6.7. Vai trò chủ yếu của giáo viên là
chữa lỗi.
6.8. Giáo viên phải có khả năng sử dụng thông thạo th
Nói tóm lại,
ủa ngôn ngữ, những vấn đề liên q
n ảnh hưởng đến việc dạ
trò của người dạy và người trong quá trình giảng dạy ngô
Anh nói riêng, để có phương pháp giảng dạy p
h cho việc giúp đỡ học sinh yếu ké
ỰC TRẠN
NG THCS BÙI HỮU NGHĨA
1. Đặc điểm tình hình trường THCS Bùi Hữ
1.1. Tình hình kinh tế của Phường Mỹ Phước ( nơi trường toạ lạc )
a) Đặc điểm tình hình :
- Phường Mỹ Phước toạ lạc
369,35ha, được chia ra làm 7 nhóm. Tổng số hộ: 4.532 hộ và 24.920 nh
- Địa lý: Nằm ở hữu ngạn sông Hậu, dọc quốc lộ 91. Phía Bắc giáp phường Mỹ
L
Hoà.
huận i:
c Đả Uỷ i đồng ân dân, ỷ ban nh dân phườ
học h hoạt đ g tốt.
số h ộc gia đ h lao đ g nghèo n phụ h nh kho n
g
- Dân chúng
cảnh quan sư phạm.
b) Thực trạng giáo dục ở địa p
- Toàn phường có
102
- Tổng số cán bộ, công nhân viên, giáo viên : 112
ong toàn phường : 51 phòng
c : 26 phòng
: 1.614 học sinh
1 lớp so với năm 2000 – 2001 )
.187 học sinh, đến HKI : 1.163 học sinh.
Trong đó:
+ Trường trung học cơ sở : 60
+ Trường tiểu học : 62
- Tổng số phòng học tr
+ Trường trung học cơ sở : 25 phòng
+ Trường tiểu họ
- Tổng số trẻ trong độ tuổi đến trường: 3.710 trẻ
Trong đó :
+ Số học sinh bậc trung học cơ sở
+ Số học sinh bậc tiểu học : 2.094 học sinh
1.2. Đặc điểm tình hình chung của trường THCS Bùi Hữu Nghĩa:
a) Các số liệu : GV – HS, cơ sở vật chất, môi trường sư phạm
* Biên chế lớp và học sinh:
- Biên chế lớp: có 30 lớp ( tăng
- Học sinh : Tổng số học sinh đầu năm: 1
Chất lượng học tập
STT Khối Số lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém Ghi chú
1 6 8 21,5% 33,3% 24,2% 19,8%
2 7 8 21,4% 21% 27,7% 24,8% 5,1%
3 8 8 12,9% 15,5% 34,7% 32,7% 4,2%
4 39,4% 25,5% 1,1% 9 6 12,7% 21,3%
+ Tổng số giáo viên, công nhân viên 60, trong đó trực tiếp giảng dạy: 50
ợp với chương trình và sách còn thiếu.
hu hút được nhiều bạn đọc đến thư viện, số lượt giáo viên mượn sách : 504 lần,
n: 347 lần.
ôn xã hội còn thiếu và quá cũ. Nhìn
chung h thần học hỏi nên
- Giáo viên:
+ Tỉ lệ giáo viên/lớp : 1,62
* Cơ sở vất chất :
- Phòng học đầy đủ cho phục vụ dạy và học
- Thư viện:
+ Việc cho thuê và mượn sách giáo khoa không có; do chưa được cập nhật nên
không phù h
+ Phục vụ bạn đọc:
T
học sinh mượ
Giới thiệu sách và trưng bày theo chủ đề từng tháng.
Thư viện cung cấp đầy đủ sách giáo khoa và sách tham khảo cho giáo viên.
- Thiết bị – thực hành thí nghiệm:
Hoạt động thực hành đi vào nề nếp, đồ dùng dạy học cho các môn tự nhiên tương
đối đầy đủ, nhưng đồ dùng dạy học dành cho các m
giáo viên thực hiện đầy đủ các tiết thực hành, học sinh cò tin
103
tham g
ành khá thuận lợi.
uyên nhắc nhở học sinh
tạo
ẽ mỹ quan trong nhà trường.
- Do hàng rào trường khá tốt nên việc bảo quản cơ sở vật chất tốt. Đến nay không
ó trường hợp mất mát nào xảy ra.
b) Thuận lợi – khó khăn của trường:
Thuận lợi:
- Các ngành, các cấp cơ quan đến sự nghiệp giáo dục nên hỗ trợ tốt cho nhà
ường.
- Các đoàn thể tro
ở v kh th ch ế
ũ viên n t tình, có tinh th rách nhi ư đi và ếp
ng năm
- Công tác thanh ếp, giúp cho công tác quản
lí thuận lợi.
ờng g n hỗ ho m hà
tr
* :
n việc học của con em, nên việc đưa
con em
hó khăn.
a gia đình và xã hội khá nặng nề nên học
ến.
ết b ng dạy còn thiế
2. ng h ếng Anh của k ớp 7 tr HCS
Bùi Hữu
Đ ôn tiếng Anh của học si i lớp 7
trư T i đã tiến hành các phươ háp: qu nghiên
ứ n ằng phiếu hỏi và hỏi ý kiến chuyên gia.
ua q
ia tích cực. Cơ sở vật chất tương đối, cán bộ thực hành thí nghiệm nhiệt tình nên
việc lên lịch thực h
* Môi trường sư phạm – cơ sở vật chất:
- Tăng cường khâu bảo quản cơ sở vật chất, hàng đêm bảo vệ trực cơ quan.
- Trong sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt chào cờ thường x
bảo quản cơ sở vật chất, tu sửa bàn ghế, giữ vệ sinh môi trường, chăm sóc cây trồng.
- Hằng ngày đội trực nhật chịu trách nhiệm vệ sinh, chăm sóc hoa, cây trồng để
v
c
*
tr
ng nhà trường hoạt động đều tay.
- Cơ s ật chất á đầy đủ uận lợi o biên ch năm học.
- Đội ng giáo hiệ ần t ệm nên tr ờng o nề n
ay từ đầu học.
kiểm tra được quan tâm và đi vào nề n
- Trư có lực lượng nồn cốt có ăng lực, trợ tốt c ban giá hiệu n
ường.
Khó khăn
- Phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đế
đến trường vào đầu năm học chậm và tạo dễ dàng cho con em nghỉ học. Từ đó
việc duy trì sĩ số gặp nhiều k
- Sự giảm sút ý chí học tập do tác động củ
inh không ham học, không thuộc bài khá phổ bis
- Trang thi ị và điều kiện phục vụ giả
ọc sinh yếu kém môn ti
u thốn.
i l Thực trạ hố ường T
Nghĩa:
g học tập mể tìm hiểu chính xác thực trạn
Hữu Nghĩa, chúng tô
nh khố
ờng
u sả
HCS Bùi
phẩm, điều tra b
ng p
an sát,
c
Q uá trình điều tra, nghiên cứu chúng tôi thu thập được các số liệu thống kê chất
lượng học tập môn tiếng Anh ở HKII năm học 2001 – 20002 của khối lớp 7 như sau:
104
Tổng số học sinh ở khối 7: 313 học sinh
Điểm TB 0 – 3,0 3,5 – 4,5 Dưới 5 5,0 – 6,5 7,0 – 8,5 9,0 – 10 Trên 5
Số lượng 86 32 118 79 53 63 195
Tỉ lệ % 27,5 10,2 37,7 25,3 16,9 20,1 62,3
So với năm học trước : 2000 – 2001
Tổng số học sinh: 327 học sinh
Điểm TB 0 – 3,0 3,5 – 4,5 Dưới 5 5,0 – 6,5 7,0 – 8,5 9,0 – 10 Trên 5
Số lượng 53 27 80 91 76 80 7 24
T ệ %ỉ l 16,2 8,3 24,5 27,8 23,2 24,5 5,5 7
3. Các nguyên nhân yếu kém của học sinh :
Q h yếu kém của 3 l 7A1, 7A tôi thu
thập đư
ua điều tra bằng phiếu hỏi 34 học sin ớp 6, 7A8
ợc kết quả như sau:
Câu 1: Em có thích học môn tiếng Anh không?
STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Số HS Tỉ lệ %
A Rất thích 3 8,82
B Thích nhưng khó quá em không theo kịp 16 47,05
C Không thích cũng không ghét 5 14,7
D Rất ghét 10 29,41
Qua bảng thống kê trên ta thấy: Phần nhiều học sinh thích môn tiếng Anh (47,05 +
8,82 = 55,87%). Tuy các em lại cho rằng thích nhưng môn học khó quá các em không
theo kịp, điều đó cũng dẫn đến kết quả yếu kém môn tiếng Anh. Để khắc phụ tình trạng
này, giáo viên cần đơn giản hoá các cấu trúc câu phức tạp, chỉ cho học sinh cách học để
nhớ bài lâu hơn, do nhiều bài tập ứng dụng để học sinh khắc phục sâu ki
Cũng ở bảng trên ta thấy có đến 29,41% học sinh ghét môn ti
ến thức.
ếng Anh, đó cũng là
n đề mà giáo viên c ướng sử dụng ph ạy
p ằm tạo hứn nh: tổ chức cho các em chơ chơi
ng ro căng thẳng trong học tập, sử dụ vật th ảnh,
giúp học ung chú ý nơi học sinh, giúp các em hiểu
bài an ông cò ảm thấ môn
họ ó
một vấ
hù hợp nh
ần lưu ý để có phương h
g thú học tập nơi học si
ương pháp giảng d
i các trò
ay t ng lớp học nhằm giảm sư ng ật, tranh
sinh vui mắt, kích thích được sự tập tr
nh h và nhớ bài lâu hơn. Có như vậy học sinh mới kh n c y đây là
c kh và thích học tiếng Anh hơn.
Câu 3: Mục đích học tiếng Anh của em là gì?
STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Số HS Tỉ lệ %
A Nói chuyện với người nước ngoài 4 11,76
B Giúp ích cho công việc sau này 1 2,94
C Để thi đậu 22 67,7
D Không có mục đích, bị bắt buộc học 7 20,58
Theo kết quả điều tra trên ta thấy: Đa số học sinh học tiếng Anh chỉ nhằm mục
đích thi đậu (64,7%), mục đích này không phải là không đúng đắn nhưng mục đích này
105
chưa đủ mạnh để học sinh phấn đấu học tập hết mình, các em chỉ đặt mục tiêu trước mắt
là đối phó với các kì thi. Cũng qua bảng trên có đến 20,58% học sinh học tiếng Anh vì
đây là môn học bắt buộc. Sự không có mục đích học tập này góp phần không nhỏ đến
việc học yếu kém của học sinh.
ích cho công việc sau này
(2,92%). Vì vậy giáo h thấy được tầm rọng học
tiế n o học sinh biết một số tiêu chuẩn chọn nhân viên của công
ty, ng ác doanh nghiệp có sự tư của nước ng trong
nay h học tiếng Anh. Đồng thời giáo viên cần tạo
điề iện ời nước ngoài nhằm luyện p các kỹ nghe,
nói tro
Có rất ít học sinh cho rằng học tiếng Anh để giúp
viên cần làm cho học sin quan t của việc
ng A h bằng cách: ch một số
xí hiệp, cơ quan hay c oài xã hội ngày
để ọc sinh thấy được sự cần thiết phải
u k cho học sinh tiếp xúc với ngư tậ năng
ng giao tiếp, giúp học sinh nhận thấy cái hữu dụng của việc học tiếng Anh mà phấn
đấu học tập cho tốt.
Câu 4: Ở nhà em dành thời gian học tiếng Anh như thế nào?
STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Số HS Tỉ lệ %
A Học thêm với giáo viên 7 20,58
B Mỗi ngày dành 30 phút học tiếng Anh 3 8,82
C Khi ngày mai xem lại bài có tiết Anh Văn thì mới 8 23,52
D Không có thời gian học bài ở nhà 416 7,05
Q đến 47,05% học sinh ng có t n học
bài nh y mai có tiết Anh V ật v a thời
gia âm ế chúng tôi nhận thấy rằng đa số học sinh củ trường có hoàn cảnh
rất khó
ung và học tiếng Anh nói riêng đòi hỏi một quá trình học
tập thư
o rãnh thì mở ra xem. Việc làm này không mất nhiều thời gian và công sức mà lại
có tác
ua bảng thống kê trên ta thấy: Có khô hời gia
ở à hoặc các em chỉ xem lại bài khi ngà ăn. Th ậy, qu
n th nhập thực t a
khăn: phải buôn bán phụ tiếp gia đình, bán vé số, làm mướn nên việc học ở nhà
chưa được các em quan tâm. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc học yếu của học sinh.
Việc học ngoại ngữ nói ch
ờng xuyên và liên tục, do vậy việc học tập ở nhà đóng vai trò rất quan trọng. Thế
nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách học ở nhà sao cho mang lại hiệu quả cao mà ít
tốn thời gian: Giáo viên cần khuyến khích các học sinh mỗi ngày chỉ cần dành từ 20 – 30
phút để học tiếng Anh, học ít mà thường xuyên thì mới nhớ lâu hay giáo viên có thể
hướng dẫn học sinh ghi chép từ vựng hay các cấu trúc câu vào một quyển sổ tay nhỏ để
có thể mang theo bất cứ lúc nào, dù đi bán vé số hay làm mướn cũng có thể mang theo, cứ
lúc nà
dụng rất lớn, nó giúp người học nhớ lâu mà không phải cố sức nhồi nhét kiến thức
vào đầu.
Câu 7: Đối với bài tập giáo viên cho về nhà, em thường:
STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Số HS Tỉ lệ %
A Làm hết tất cả 4 11,76
B Chỉ làm một số ít 21 61,76
C Em thường quên làm bài tập về nhà 5 14,7
D Em không làm về nhà bao giờ 4 11,76
Qua bảng thống kê trên chúng ta nhận thấy: Một nguyên nhân nữa dẫn đến việc
ọc chủ yếu của học sinh là các em thường không làm bài tập (11,76 + 14,7 = 26,46%)
h ỉ làm một số í i giáo viên khi giáo viên kiể i. Vì
h
oặc ch t (61,76%) để đối phó vớ m tra bà
106
vậ áo ủa học sinh nhằm tạo cho các em
thó uen ẫn cụ thể cách làm bài t hà để
tạo u cho học sinh hoàn thành tất cả các bài tập mà áo viên ó.
Câ : N ài hay gặp khó khăn trong việc học tiế Anh em ng:
y gi viên cần thường xuyên kiểm tra bài tập về nhà c
i q học ở nhà, đồng thời giáo viên cần hướng d ập về n
điề kiện dễ dàng gi giao ph
u 8 ếu không hiểu b ng thườ
STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Số HS Tỉ lệ %
A Hỏi giáo viên nhờ giảng lại 2 5,88
B Hỏi những bạn học giỏi trong lớp 18 52,94
C Lấy sách hướng dẫn ra xem cách làm 5 14,7
D Phớt lờ đi 9 26,47
Theo kết quả thống kê trên ta nhận thấy: Phần lớn học sinh chỉ hỏi bạn bè về
những khó khăn trong học tập (52,94%). Tỉ lệ học sinh dám hỏi giáo viên nhờ cô ( thầy)
giảng lại còn quá thấp (5,88%).
Điều này cho thấy khoảng cách giữa thầy và trò còn khá xa nên học sinh ngại hỏi
giáo viên, thậm chí các em còn phớt lờ đi, cho qua luôn mà không cần thắc mắc (26,47%)
hoặc xem cách làm bài trong sách hướng dẫn (14,7%). Điều này dẫn đến việc học ngày
càng y ản, hỏng kiến thức. Việc xem cách làm trong sách hướng
dạy cho các em vì sao phải
ng
o viên cần tạo sư thân mật, gần gũi với học sinh để học sinh không phải e
ngại kh
p thời.
ếu kém vì bị mất căn b
dẫn chỉ giúp các em biết cách giải bài tập là như thế mà không
làm như vậy. Điều này sẽ tạo cho học sinh thói quen lười suy nghĩ, ít chịu tư duy độ
não.
Vì thế giá
i tiếp xúc với giáo viên. Học hỏi bạn bè cũng vẫn là điều tốt và cần thiết, tuy nhiên
cũng có nhiều lúc bạn bè không đủ khả năng giải đáp thắc mắc của mình và vì thế giáo
viên sẽ là người thực hiện công việc này. Đồng thời, giáo viên cần khen ngợi học sinh khi
học sinh hỏi giáo viên về những thắc mắc của mình nhằm khuyến khích học sinh mạnh
dạn nói ra những gì mình còn chưa hiểu rõ, những gút mắc trong học tập để giáo viên có
những giúp đỡ kị
Câu 9: Em nhận thấy cách dạy tiếng Anh của giáo viên như thế nào?
STT NỘI DUNG TRẢ LỜI Số HS Tỉ lệ %
A Vui vì giáo viên cho xem tranh và chơi trò chơi 8 23,53
B Giáo viên giải bài nhanh em theo không kịp 16 47,05
C Nhàm chán 9 26,47
D Không có ý kiến 1 2,94
Kết quả điều tra về phương pháp giảng dạy của giáo viên ở 3 lớp của khối 7 với
tổng số 34 phiếu hỏi ở bảng thống kê trên cho thấy: 47,05% học sinh cho rằng giáo viên
giảng bài nhanh, nên các em theo không kịp dẫn đến tình trạng học sinh cảm thấy tiết học
nhàm chán (26,47%). Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của học sinh.
Vì vậy giáo viên cần thay đổi cách thức hay phương pháp tổ chức giảng dạy nhằm thu hút
sự chú
bài dạy thật kỹ, giảng dạy cặn kẽ để các học sinh yếu kém có thể theo kịp, đồng thời nên
ý của học sinh chơi các trò chơi ngay trong lớp học nhằm giúp các em bớt căng
thẳng, hăng hái hơn, tiếp thu tốt hơn khi tiếp tục học. Bên cạnh đó giáo viên cần chuẩn bị
107
chuẩn bị các đồ dùng trực quan: tranh ảnh, vật thật, phấn màu, bảng phụ trong khi dạy
nhằm tạo ấn tượng ở học sinh, giúp học sinh nhớ bài lâu hơn.
Ở phần câu hỏi mở:
Câu hỏi: Em thường gặp khó khăn gì khi học môn tiếng Anh?
- Ý kiến 1: Từ vựng khó học và em thường không biết dịch 82,35% (28 học sinh )
- Ý kiến 2: Biết đọc mà không biết viết, hay quên từ vựng, không biết làm bài tập
11,76% (4 HS).
Từ những ý kiến trên chúng ta nhận thấy khó khăn chủ yếu của học sinh là từ vựng
khó học và dễ quên, dẫn đến việc các em chỉ biết đọc mà không biết viết và không biết
nghĩa c
uyên, có ý thức nhớ từ vựng, biết so sánh giữa cách đọc và cách viết để nhớ từ lâu hơn
và đỡ n
ực hiện một số buổi trao đổi vớ 5 giáo viên dạy tiếng
ọc sinh.
do học
GV – 40% ).
ng khí vui tươi trong lớp học, giúp học sinh thích thú mỗi khi có
tiết họ
học sinh hiểu bài thì học sinh mới thích học.
Học si
inh
yếu ké
ng quá trình thực tập chúng tôi đã cho học sinh làm bài kiểm tra ở 3 lớp 7A1,
7A6, và 7A8. Kết quả như sau :
ủa từ. Do vậy giải pháp cho giáo viên là phải thường xuyên kiểm tra từ vựng của
học sinh, hướng dẫn cho học sinh cách học từ vựng: Viết vào sổ tay và xem lại thường
x
hầm lẫn.
Bên cạnh đó chúng tôi cũng th
Anh ở khối lớp 7 của trường về tình hình học tập và nguyên nhân yếu kém của h
Thu được kết quả như sau:
- Ý kiến 1 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng học sinh học yếu môn tiếng Anh là
sinh lười học ( 3GV – 60% ).
- Ýù kiến 2 : Học sinh không quan tâm nhiều đến môn tiếng Anh, chỉ chú trọng vào các
môn tự nhiên: Toán, Lý (4 GV – 80% ).
- Ý kiến 3: Giáo viên chưa có phương pháp hữu hiệu nhằm gây hứng thú cho học sinh
về môn học ( 2
Qua kết quả điều tra trên chúng ta có thể nói việc học yếu của học sinh còn xuất
phát từ sự lười học ( 60% ), bên cạnh đó các em cũng chưa có động cơ học tập, còn xem
nhẹ tầm quan trọng của việc học tiếng Anh. Song một số giáo viên chưa áp dụng được
phương pháp giảng dạy cho phù hợp nên không gây được hứng thú học tập nơi học sinh.
Những điều ấy là nguyên nhân dẫn đến việc yếu kém của học sinh.
Muốn khắc phục tình trạng yếu kém của học sinh, giáo viên cần đổi mới phương
pháp giảng dạy, tạo khô
c. Giáo viên cũng cần quan tâm, chú ý đến những học sinh yếu kém để kịp thời giải
đáp những khó khăn trong học tập, giúp
nh trung học cơ sở là những đối tượng đang trong độ tuổi hiếu kỳ, thích khám phá,
hiếu thắng nên học sinh rất ham chơi, thích sự vui vẻ. Do vậy người giáo viên cần tạo sự
vui vẻ, phấn khởi trong học tập: cho học sinh chơi các trò chơi mang tính cạnh tranh, thi
đua trong học tập vừa giúp học sinh thích thú, vừa củng cố, tu bổ kiến thức cho học sinh.
Người giáo viên cần phải biết tận dụng “ nghệ thuật sư phạm “ riêng của mình để lôi cuốn
học sinh, làm cho học sinh nôn nóng, thích thú khi đến giờ học thay vì buồn chán, muốn
trốn học.
Qua nghiên cứu sản phẩm: Xem vở bài học, vở bài tập, bài kiểm tra 10 học s
m môn tiếng Anh thì đã có đến 8 học sinh không chép bài đầy đủ, chiếm tỉ lệ 80%.
Tro
108
Lớp 7A
Kết quả trên cho chúng tôi thấy rõ ràng hơn sự lười học của học sinh vì chúng tôi
đã ôn t p cho các em trước khi làm bài kiểm tra, hơn nữa 50% các bài tập và câu hỏi ra
trong đề kiểm tra được lấy từ nội dung ôn tập. Vậy mà tỉ lệ học sinh đạt điểm dưới trung
Điều này chứng tỏ học sinh chưa chú trọng nhiều đến việc
học củ
o viên chủ nhiệm nhằm đôn đốc nhắc nhở các em học tập. Đồng
ên, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận về nguyên
h như sau:
nh yếu kém môn tiếng Anh có hứng thú học tập. Tỉ lệ học sinh yêu
thích m
ng
ng, không làm bài tập về nhà hoặc chỉ làm một số ít (61,76%).
ng tác
chủ nh
Nguyê
ên khó tiếp thu. Hơn nữa, học sinh chưa có cơ hội
sử dụn
để phụ
ất khó khăn: phải phụ tiếp bán buôn với gia đình hoặc
1: Tổng số học sinh : 37 Số học sinh đạt điểm dưới 5 : 10; tỉ lệ 27,1%
Lớp 7A6: Tổng số học sinh : 39 Số học sinh đạt điểm dưới 5 : 5; tỉ lệ 12,82%
Lớp 7A8: Tổng số học sinh : 39 Số học sinh đạt điểm dưới 5 : 8; tỉ lệ 20,51%
ậ
bình vẫn còn khá cao (27%).
a mình.
Do đó giáo viên bộ môn bên cạnh việc thay đổi phương pháp giảng dạy, thu hút sự
quan tâm của học sinh thì cần phải luôn chú ý đến những học sinh thường xuyên không
chép bài để các em không có cơ hội lơ là trong giờ học, kiểm tra tập thường xuyên và
phối hợp chặt chẽ với giá
thời giáo viên cần liên hệ với phụ huynh học sinh để thông báo tình hình học tập của con
em họ. Có được sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh sẽ tạo dễ dàng trong việc giáo dục trẻ ở
trường cũng như ở nhà.
Qua một số thống kê tr
nhân yếu kém của học sin
Không ít học si
ôn tiếng Anh là 47,05% nhưng tiếng Anh đối với các em thì quá khó, các em theo
không kịp. Thực ra, nguyên nhân chủ yếu của việc học yếu của học sinh không phải vì
đặc điểm khó tiếp thu bộ môn này mà do học sinh chưa có động cơ học tập đúng đắn,
chưa ý thức được tầm quan trọng cũng như ích lợi của việc học tiếng Anh, và thời gian
dành cho việc học tập chưa đủ. Đa số các em học tiếng Anh đế đối phó với việc thi cử
(64,7%); bên cạnh đó, học sinh không có thời gian học bài ở nhà (47,05%) nên thườ
xuyên không học từ vự
Học ngôn ngữ là một việc không dễ dàng gì, nó đòi hỏi một quá trình luyện tập lặp
đi lặp lại thường xuyên. Điều quan trọng là phải từ người học có ý thức để nhớ những gì
cần thiết.
Tổng hợp kết quả của các phương pháp nghiên cứu: quan sát, nghiên cứu sản
phẩm, điều tra bằng phiếu hỏi, hỏi ý kiến chuyên gia, và thâm nhập thực tế trong cô
iệm; chúng tôi có thể rút ra được một số nguyên nhân khách quan và chủ quan như
sau:
n nhân khách quan:
Tiếng Anh là tiếng nước ngoài n
g ngôn ngữ đang học. Bên cạnh đó, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, học sinh phần
lớn thuộc gia đình lao động nghèo nên phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc
học tập của con em mình, thậm chí một số phụ huynh dễ dàng cho con em mình nghỉ học
giúp gia đình
Có một số học sinh có hoàn cảnh r
làm mướn, bán vé số, cõng gạch nên các em này không có thời gian học bài ở nhà. Vì
109
thế, việc học tiếng Anh ở nhà không diễn ra thường xuyên hằng ngày, mà các em chỉ để
đối phó với kiểm tra và thi cử.
Nguyên nhân chủ quan:
- Về
n tự nhiên: Toán, Lý, hơn là môn Anh Văn.
- Về
nản cho một số học sinh yếu kém.
4. Các biện pháp của nhà trường nhằm giúp đỡ học sinh yếu kém môn tiếng
n tận tình giảng dạy nên đa số các học sinh tham gia lớp phụ
đạo đề
khuyến
ình khó khăn, một số phải phụ tiếp gia đình nên các em không đi học
i học, đa số các em không đến lớp hoặc đến trường
lớp. Giáo viên đã đôn đốc khuyến khích nhà trường đã dùng các biện pháp
mạnh: ạ bậc đạo đức nhưng tình trạng này đến nay vẫn chưa
chuyển
g pháp giảng dạy:
ng xuyên họp tổ chuyên môn nhằm thống nhất phương pháp giảng dạy.
Tổ trư ấn về phương pháp giảng dạy mới theo hướng giao
tiếp và . Tuy vậy, việc áp dụng phương
số giáo viên đã có tuổi, hoặc do hoàn cảnh khó
chuẩn bị các dụng cụ dạy học (tranh ảnh, vật thất, bảng phụ ) không
thực hi
ôn phối hợp với nhà trường tổ chức gặp phụ huynh của học sinh yếu kém
và thư đôn đốc học
sinh tr n tâm
phía học sinh:
Tinh thần thi đua học tập của học sinh chưa cao, còn lười học. Đa số các em có
hoàn cảnh khó khăn, gia đình nghèo nhưng phần
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_ban_moi.pdf