Hơi ngưng tụ trên bề mặt ngoài của một chùm ống nằm ngang:
- Dãy ống phía dưới sẽ bị phủ lên một lớp nước ngưng dày hơn các dãy ống
phía trên, đồng thời vận tốc hơi cũng bị giảm từ dãy trên xuỗng dãy dưới do
một phần hơi đã ngưng tụ. Hệ số cấp nhiệt giảm dần
- Hệ số cấp nhiệt phụ thuộc vào số ống tại từng dãy:
117 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3505 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình QTTB hóa -Thực phẩm các quá trình truyền nhiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
•Tính chất vật lý của chất tải nhiệt
•Kích thước, hình dạng, trạng thái của bề mặt trao đổi nhiệt,…
1.2. Nhiệt đối lưu
Cm
W
Ftt
Q
T
2
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 7
1.2.2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA NHIỆT ĐỐI LƯU
- Cơ sở Định luật cân bằng nhiệt
- Tách phân tố thể tích dV=dxdydz từ dòng chảy
- Chỉ xét trường hợp trao đổi nhiệt ổn định
1.2. Nhiệt đối lưu
Lượng nhiệt đi vào và đi ra khỏi phân tố dV do các phần tử của môi
trường chuyển động mang vào và mang ra
Lượng nhiệt mang vào tính trên trục ox trong một đơn vị thời gian:
dydzWtCQ xpx
Trong cùng thời gian đó, lượng nhiệt mang ra khổi mặt đối diện là:
dxdydzxWtCdydzWtCdQQQ xpxpxxdxx
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 8
1.2.2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA NHIỆT ĐỐI LƯU
1.2. Nhiệt đối lưu
dxdydzxtWxWtCdydzWtCdQQQ xxpxpxxdxx
Lượng nhiệt do đối lưu tích theo phương Ox tích lại trong phân tố dV: dxdydzxtWxWtCQQdQ xxpxdxxx
Lượng nhiệt do đối lưu tích theo phương Oy tích lại trong phân tố dV:
dxdydzytWyWtCQQdQ yypydyyy
Lượng nhiệt do đối lưu tích theo phương Ox tích lại trong phân tố dV: dxdydzztWzWtCQQdQ zzpzdzzz
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 9
1.2.2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA NHIỆT ĐỐI LƯU
1.2. Nhiệt đối lưu
Lượng nhiệt toàn phần:
VdztWytWxtWzWyWxWtCdQ zyxzyxp
zyx dQdQdQdQ
Với dòng liên tục có: 0
z
W
y
W
x
W zyx
Nên: Vdz
tWy
tWx
tWCdQ zyxp
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 10
1.2.2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CỦA NHIỆT ĐỐI LƯU
1.2. Nhiệt đối lưu
Với quá trình truyền nhiệt ổn định, lượng nhiệt ở trong nguyên tố dV là không
đổi. Lượng nhiệt này phải bằng lượng nhiệt dẫn qua các mặt của dV là dQ:
dVtVdztWytWxtWCdQ zyxp 2
Phương trình vi phân cấp nhiệt đối lưu Fourier- Kirchhoff:
tatCtztWytWxtWC pzyxp 222
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 11
1.2.3. ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT
1.2. Nhiệt đối lưu
Quá trình đối lưu nhiệt được mô tả bởi một hệ phương trình:
-Phương trình vi phân cân bằng của Ơle
-Phương trình dòng liên tục
-Phương trình vi phân cấp nhiệt đối lưu Fourier- Kirchhoff
Phải dựa vào lý thuyết đồng dạng để chuyển pt vi phân thành pt chuẩn số
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 12
Chuẩn số Nuxen
1.2. Nhiệt đối lưu
Trong quá trình truyền nhiệt ổn định, lượng nhiệt truyền do dẫn nhiệt phải
bằng lượng nhiệt truyền do cấp nhiệt:
Chuẩn số Nuxen đặc trưng cho quá trình cấp nhiệt trên bề mặt phân giới
dn
dtttT
Đưa chuẩn số đồng dạng vào:
dn
dt
a
aattaa
l
t
aTta
l
t
ata a
aaaa Nuidema
aa la
Nul
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 13
Chuẩn số Pecle
1.2. Nhiệt đối lưu
Được rút ra từ phương trình Fourier- Kirchhoff
Ngoài các chuẩn số trên, từ các pt chuyển động có các chuẩn số Eu, Fr,
Re, nên có thể biểu diễn:
2
2
x
tax
twx
Ví dụ đối với trục ox:
Pea
wl
Rút ra: idema
lwa
lw
2
2
2
1
1
1
0RePr,,,, EuPeNuF
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 14
1.2. Nhiệt đối lưu
Kết hợp Pe và Nu có chuẩn số Prandtl đặc trưng cho tính chất vật lý của môi trường
pC
awl
a
wl
Pe RePr
Trong khi RefEu
Kết hợp Re và Fr có chuẩn số Galile, Ga: 2
32
2
2Re.
glwl
w
glFrGa
Chuẩn số Gratkov, đặc trưng cho truyền nhiệt khi đối lưu tự nhiên:
tglGr 2
3
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 15
1.2. Nhiệt đối lưu
Phương trình cấp nhiệt tổng quát được biểu diễn dưới dạng phương trình chuẩn số
là GrfNuEuPeNuF Pr,Re,'0RePr,,,,
Quá trình cấp nhiệt xảy ra trong dòng đối lưu tự nhiên:
GrfNu Pr,'
Với các chất khí, chuẩn số Pr không biến đổi nhiều theo nhiệt độ:
Re3fNu
Chuyển động cưỡng bức Re3fNu
Đối lưu tự nhiên
nmk GrCNu PrReDạng cụ thể ở dạng hàm số mũ
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 16
1.2. Nhiệt đối lưu
nmk GrlC PrRe
Hệ số được xác định theo quan hệ :
Hệ số cấp nhiệt chỉ có thể được xác định với từng trường
hợp cụ thể với mỗi thiết bị riêng biệt
Phần 2
Các quá trình truyền nhiệt
GV: TS. Nguyễn Minh Tân
Bộ môn QTTB CN Hóa – Thực phẩm
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 2
Các phương thức truyền nhiệt
• Dẫn nhiệt/Conduction: Quá trình truyền nhiệt từ phần tử
này đến phần tử khác của vật chất khi chúng tiếp xúc trực
tiếp với nhau
• Đối lưu/Convection: Quá trình truyền nhiệt do các phần
tử chất lỏng hoặc chất khí đổi chỗ cho nhau, do chúng có
nhiệt độ khác nhau hoặc là do bơm, quạt, khuấy trộn,…
• Bức xạ/Radiation: Qua trình truyền nhiệt dưới dạng các
sóng điện từ. Nhiệt năng biến thành các tia bức xạ rồi
truyền đi, khi gặp vật thể nào đó thì một phần năng lượng
bức xạ đố được biến thành nhiệt năng, một phần phản xạ
lại, và một phần xuyên qua vật thể
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 3
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động tự do
1.2. Nhiệt đối lưu
nGrCNu Pr
Với chất lỏng có tính thấm ướt thành bình và có Pr > 0,7
25,0
23,0
Pr
PrPr51,0
T
GrNu
Với ống truyền nhiệt nằm ngang
PrT: chuẩn số Prandt tính theo nhiệt độ thành tiếp xúc với chất lỏng
25,047,0 GrNuVới không khí
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 4
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
25,0
43,08,0
Pr
PrPrRe021,0
T
K GrNu
Lưu thể chuyển động trong ống thẳng
Với chất khí
εk: ảnh hưởng của L/d tới hệ số cấp nhiệt
Re > 10.000
8,0ReKCNu
43,09,0 PrRe008,0 KNu 2300>Re > 10.000
25,0
4,043,033,0
Pr
PrPrRe15,0
T
d GrNu Re < 2300
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 5
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
R
d
c 77,11
Lưu thể chuyển động trong ống cong: do tác dụng của lực ly tâm,
độ xoáy sẽ tăng lên, cường độ trao đổi nhiệt tăng lên
d: đường kính trong của ống xoắn
R: Bán kính cong của vòng xoắn
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 6
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
Lưu thể chuyển động trong ống có tiết diện hình vành khăn:
dtn: đường kính trong của ống ngoài
45,0
4,08,0 PrRe23,0
nt
tn
d
dNu
dnt: đường kính ngoài của ống trong
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 7
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
Lưu thể chuyển động trong ống có tiết diện hình vành khăn:
dtn: đường kính trong của ống ngoài
45,0
4,08,0 PrRe23,0
nt
tn
d
dNu
dnt: đường kính ngoài của ống trong
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 8
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
Lưu thể chảy ngang bên ngoài một ống:
dn: đường kính ngoài của ống
4,0PrRenKCNu
C,n: Hệ số phụ thuộc Re
4,0PrRenK
nd
C
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 9
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
Lưu thể chuyển động ngang bên ngoài một chùm ống:
25,0
33,065,0
Pr
PrPrRe23,0
T
Nu
Dãy ống thứ ba (thẳng hàng)
25,0
35,060,0
Pr
PrPrRe41,0
T
Nu
Dãy ống thứ ba (xen kẽ)
65,0Re21,0 Nu
Chất khí
60,0Re37,0 Nu
Chất khí
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 10
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
Lưu thể chuyển động ngang bên ngoài một chùm ống:
Hệ số cấp nhiệt trung bình của toàn bộ chùm ống
Khi số dãy ống khá lớn, có thể lấy gần đúng
...
...
321
332211
FFF
FFF
tb
3 tb
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 11
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
Lưu thể chảy dọc bên ngoài một chùm ống:
Dtd: đường kính tương đương của khoảng không gian giữa các ống,m
23,08,06,0 PrRe16,1 tdDNu
23,08,06,0 PrRe16,1 td
n
Dd
dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt,m
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 12
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
Lưu thể chảy dọc bên ngoài một chùm ống có tấm chắn chia ngăn:
Tấm chắn hình viên phân: C = 1,72
14,0
23,06,06,0
Pr
PrPrRe
T
tdDCNu
14,0
23,06,06,0 PrRe
T
td
n
DdC
Tấm chắn hình vanh khan: C = 2,08
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 13
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
Lưu thể chảy ngang bên ngoài chùm ống có gân:
dn: đường kính ngoài của ống
4,0
14,054,0
PrRenn t
h
t
dCNu
C,n: Hệ số phụ thuộc vào cách sắp xếp ống: xếp thẳng hàng C = 0,116 n= 0,72
xếp xen kẽ C = 0,25 n= 0,65
t: bước của gân,m
h: khoảng cách giữa thành ống và cạnh ngoài của gân, m
Công thức được sử dụng khi 3000< Re<25000 và 3<(d/t), 4,8
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 14
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
Lưu thể chuyển động dọc theo tường phẳng:
25,0
43,08,0 PrRe037,0
nt
tn
d
dNu
Re>10.000
2,0Re032,0Nu
Không khí
25,0
63,05,0 PrRe76,0
nt
tn
d
dNu
Re <100.000
5,0Re66,0Nu
Không khí
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 15
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể chuyển động cưỡng bức
1.2. Nhiệt đối lưu
Lưu thể chảy thành màng theo tường thẳng đứng:
31Re.Pr.01,0 GaNu
Re>2.000
3912 PrRe67,0 GaNu
Re <2.000
HNu
Trong đó
2
22
gHGa Các đại lượng vật lý lấy theonhiệt độ trung bình của màng
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 16
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể bị khuấy trộn bằng cánh khuấy
1.2. Nhiệt đối lưu
14,033,0 Re.Pr
T
mCNu
HNu
Trong đó
2Re d
Các đại lượng C, m phụ thuộc vào cấu tạo thiết bị
pCPr
Thiết bị có vỏ bọc ngoài: C = 0,36; m = 0,67
Thiết bị có ống xoắn: C = 0,87; m = 0,62
Các đại lượng vật lý lấy theo nhiệt độ
trung bình của chất lỏng trong thiết bị
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 17
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi lưu thể bị khuấy trộn bằng cánh khuấy
1.2. Nhiệt đối lưu
14,033,0 Re.Pr
T
mCNu
HNu
Trong đó
2Re d
Các đại lượng C, m phụ thuộc vào cấu tạo thiết bị
pCPr
Thiết bị có vỏ bọc ngoài: C = 0,36; m = 0,67
Thiết bị có ống xoắn: C = 0,87; m = 0,62
Các đại lượng vật lý lấy theo nhiệt độ
trung bình của chất lỏng trong thiết bị
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 18
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
1.2. Nhiệt đối lưu
Ngưng tụ giọt
- Bề mặt thành thiết bị không
thấm nước ngưng
Ngưng tụ màng
Hệ số cấp nhiệt trong ngưng tụ giọt nhỏ hơn ngưng tụ màng
- Bề mặt thành thiết bị thấm ướt nước
ngưng
- Khi hơi ngưng tụ trên một thành ống
thẳng đứng, nước ngưng tạo thành
một màng chất lỏng chảy dọc từ trên
xuống dưới, với chiều dày tăng dần
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 19
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
1.2. Nhiệt đối lưu
Ngưng tụ màng
Lượng nhiệt truyền từ hơi đến thành thiết bị, khi qua lớp màng ngưng có thể xem
như quá trình dẫn nhiệt:
JFttQ Tbh ,
Theo phương trình tổng quát
FttQ Tbh
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 20
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
1.2. Nhiệt đối lưu
Hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ phụ thuộc:
-Chiều dày của lớp màng
-Vận tốc và chiều chuyển động của hơi
-Trạng thái bề mặt của nước ngưng tụ
-Thành phần của hơi
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 21
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
1.2. Nhiệt đối lưu
CmWtH
r
tH
gr
24
32
4
32
/,04,215,1
Hơi ngưng tụ bên ngoài thành ống thẳng đứng hoặc trên mặt tường thẳng đứng:
Tbh ttt
Với hơi nước CmWtH
rA
24 /,04,2
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 22
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
1.2. Nhiệt đối lưu
CmWtd
r
td
gr
24
32
4
32
/,28,172,0
Hơi ngưng tụ trên bề mặt ngoài của một ống nằm ngang:
Tbh ttt
Với hơi nước CmWtd
rA
24 /,28,1
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 23
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
1.2. Nhiệt đối lưu
Hơi ngưng tụ trên bề mặt ngoài của một chùm ống nằm ngang:
tbtd
- Dãy ống phía dưới sẽ bị phủ lên một lớp nước ngưng dày hơn các dãy ống
phía trên, đồng thời vận tốc hơi cũng bị giảm từ dãy trên xuỗng dãy dưới do
một phần hơi đã ngưng tụ. Hệ số cấp nhiệt giảm dần
- Hệ số cấp nhiệt phụ thuộc vào số ống tại từng dãy:
Hệ số cấp nhiệt
của hơi ngưng tụ
trên một ống
nằm ngang.
Hệ số phụ thuộc cách
sắp xếp ống và số ống
trên mỗi dãy (tra đồ thị
thực nghiệm)
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 24
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ
1.2. Nhiệt đối lưu
Hơi ngưng tụ trong ống xoắn:
- Hệ số cấp nhiệt tính gần đúng giống trường hợp ngưng tụ bên ngoài một ống
nằm ngang
- Nếu chiều dài ống xoắn lớn, nước ngưng tụ dồn xuống đoạn cuối ống và
giảm áp suất hơi -> giảm hiệu quả truyền nhiệt
- Tỉ số tới hạn l/d phụ thuộc vào áp suất hơi
Hơi có chứa không khí:
- Hệ số cấp nhiệt tính gần đúng giống trường hợp ngưng tụ bên ngoài một ống
nằm ngang nhân thêm với hệ số điều chỉnh phụ thuộc :
o Nồng độ không khí trong hơi
o Vận tốc hơi
o …
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 25
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi chất lỏng sôi
1.2. Nhiệt đối lưu
- Một chất lỏng bất kỳ chỉ có thể được đun nóng đến nhiệt độ bão hòa
- Nếu tiếp tục cung cấp nhiệt thì chất lỏng sôi
Quá trình sôi:
-Tạo thành bọt hơi
-Bọt tạo thành trên bề mặt đun
nóng từ những điểm riêng biệt
- Bề mặt đung nóng thấm ướt tốt
thì hệ số cấp nhiệt…?
-Bọt khí sau khi tách khỏi bề mặt
đun nóng thì nổi lên trên và tăng
thể tích
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 26
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi chất lỏng sôi
1.2. Nhiệt đối lưuj
- Đặc tính và cường độ quá trình sôi phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ giữa bề
mặt đun nóng và chất lỏng sôi 2/, mWtq
-Sôi sủi bọt: hiệu số nhiệt độ tăng, tâm tạo
bọt tăng, bọt hơi hình thành nhiều, làm
tăng vận tốc chuyển động của chất lỏng,
chất lỏng bị xáo trộn mạnh, hệ số cấp
nhiệt…?
-Sôi màng: bọt hơi kết dính với nhau tạo
thành màng hơi trên bề mặt đun nóng, hệ
số cấp nhiệt giảm đột ngột
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 27
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi chất lỏng sôi
1.2. Nhiệt đối lưu
-Sôi sủi bọt: hiệu số nhiệt độ tăng, tâm tạo
bọt tăng, bọt hơi hình thành nhiều, làm
tăng vận tốc chuyển động của chất lỏng,
chất lỏng bị xáo trộn mạnh, hệ số cấp
nhiệt…?
CmWqpn 27,013,0 /,14,3
Với các chất lỏng không phải là nước
CmWtpn 233,25,0 /,3,45
Hoặc
n
435,022565,0
n
dd
n
dd
n
dd
n
dd
C
C
Với
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 28
1.2.4. CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM VỀ CẤP NHIỆT
Cấp nhiệt khi chất lỏng sôi
1.2. Nhiệt đối lưu
2/, mWtq
- Đặc tính và cường độ quá trình sôi phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ giữa bề
mặt đun nóng và chất lỏng sôi
-Sôi sủi bọt: hiệu số nhiệt độ tăng, tâm tạo
bọt tăng, bọt hơi hình thành nhiều, làm
tăng vận tốc chuyển động của chất lỏng,
chất lỏng bị xáo trộn mạnh, hệ số cấp
nhiệt…?
CmWqpn 27,013,0 /,14,3
Hoặc
CmWtpn 233,25,0 /,3,45
Phần 2
Các quá trình truyền nhiệt
GV: TS. Nguyễn Minh Tân
Bộ môn QTTB CN Hóa – Thực phẩm
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 2
Các phương thức truyền nhiệt
• Dẫn nhiệt/Conduction: Quá trình truyền nhiệt từ phần tử
này đến phần tử khác của vật chất khi chúng tiếp xúc trực
tiếp với nhau
• Đối lưu/Convection: Quá trình truyền nhiệt do các phần
tử chất lỏng hoặc chất khí đổi chỗ cho nhau, do chúng có
nhiệt độ khác nhau hoặc là do bơm, quạt, khuấy trộn,…
• Bức xạ/Radiation: Qua trình truyền nhiệt dưới dạng các
sóng điện từ. Nhiệt năng biến thành các tia bức xạ rồi
truyền đi, khi gặp vật thể nào đó thì một phần năng lượng
bức xạ đố được biến thành nhiệt năng, một phần phản xạ
lại, và một phần xuyên qua vật thể
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 3
1.3.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trao đổi nhiệt bức xạ: là một dạng trao đổi nhiệt không cần có sự tiếp xúc trực
tiếp giữa các vật tham gia quá trình trao đổi nhiệt
1.3. Nhiệt bức xạ
?
Bức xạ và hấp thụ nhiệt của vật thể:
- Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 độ K đều có khả năng bức xạ
năng lượng
- Các tia có hiệu ứng nhiệt cao nhất: tia hồng ngoại và ánh sáng
trắng ( = 0,4 – 400 m)
- Các tia nhiệt truyền trong không gian và đập vào một vật khác,
bị hấp thụ và biến thành năng lượng nhiệt
- Quá tình trao đổi nhiệt bức xạ gồm hai lần biến đổi năng lượng:
- biến đổi nội năng thành sóng điện từ (vật phát)
- biến đổi từ sóng điện từ thành nhiệt năng (vật thu)
- Hiệu quả trao đổi nhiệt bức xạ phụ thuộc: bản chất, trạng thái
bề mặt, hình dạng, kích thước,… của vật phát và vật thu)
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 4
1.3.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3. Nhiệt bức xạ
Q QR
QD
QA
DRA QQQQ
1 Q
Q
Q
Q
Q
Q DRA
AQ
QA
RQ
QR
Hệ số hấp thụ
DQ
QD Hệ số khúc xạ
Hệ số phản xạ
A = 1 : Vật đen tuyệt đối
D = 1 : Vật trong tuyệt đối
R =1 : Vật trắng tuyệt đối
D = 0 : Vật xám đục
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 5
1.3.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3. Nhiệt bức xạ
2/mWdF
dQE
tRHD EAEEE 1
Dòng bức xạ Q (W): Lượng nhiệt bức xạ phát ra từ vật với mọi bước sóng,
trong một đơn vị thời gian
Khả năng bức xạ: tổng của bức xạ bản thân (E) và bức xạ phản xạ (ER)
Bức xạ đơn Lượng nhiệt bức xạ ứng với một khoảng chiều dài bước sóng
hẹp - + d
Năng suất bức xạ (E, W/m2): dòng nhiệt bức xạ phát trên một đơn vị diện
tích bề mặt bức xạ
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 6
1.3.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3. Nhiệt bức xạ
EEAEEq tA .
Bức xạ hiệu quả (q, W/m2): lượng nhiệt trao đổi với môi trường xung quanh
tính trên một m2
Nếu vật khảo sát có nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ của môi trường:
tA EAEEEq .
Nếu vật tỏa nhiệt vào môi trường:
11AqA
EEHD
Tổng quát: dấu + : vật nhận nhiệt từ môi
trường
dấu - : vật tảo nhiệt ra môi
trường
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 7
1.3.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ NHIỆT
1.3. Nhiệt bức xạ
ĐỊNH LUẬT PLANCK
1
2
5
1
0
T
C
e
CE
Khả năng bức xạ
đơn sắc của vật đen
tuyệt đối
215
1 10.374,0 WmC
KmC 2122 10.4388,1
0
5
1
0
00
12
d
e
CdEE
T
C
015 max
1max
2
max
T
CeE T
C
o
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 8
1.3.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ NHIỆT
1.3. Nhiệt bức xạ
Định luật dịch chuyển Wien
KmT 3max 10.898,2
Năng lượng bức xạ tại nhiệt độ thường gặp trong kỹ thuật tập trung trong khoảng 0,8 – 100 m
TETE ,, 0
Độ đen (hệ số bức xạ)
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 9
1.3.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ NHIỆT
1.3. Nhiệt bức xạ
ĐỊNH LUẬT STEFAN- BOLTZMANN
4
0
4
00 100
TCTKE
Hằng số bức xạ của
vật đen tuyệt đối
2
42800 7,510. Km
WKC
4280 10.7,5 Km
WK
Lấy tích phân phương trình của định luật Planck
Định luật Stefan – Bolztmann cũng đúng với vật xám
44
00 100100
TCTCEE
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 10
1.3.2. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ BỨC XẠ NHIỆT
1.3. Nhiệt bức xạ
ĐỊNH LUẬT KIRCHNOFF
T
T
T EA
E
0
)(
)(
2
Tỉ số giữa khả năng bức xạ và khả năng hấp thụ năng lượng của vật
xám chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và luôn bằng khả năng bức xạ của
vật đen tuyệt đối ở cùng một nhiệt độ
Với bức xạ đơn sắc
T
T
T EA
E
0
)(
)(
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 11
1.3.3. BỨC XẠ GIỮA HAI VẬT THỂ RẮN
1.3. Nhiệt bức xạ
Nhiệt lượng trao đổi giữa các vật phụ thuộc vào:
-Bản chất vật lý
-Hình dạng
-Kích thước
-Trạng thái bề mặt
-Nhiệt độ
-Vị trí tương đối của các vật,…
Khảo sát trong trường hợp trao đổi nhiệt giữa các vật trong môi
trường trong suốt (không hấp thụ, không phản xạ hoặc tán xạ):
-Bức xạ giữa hai vật thể đặt song song nhau
-Bức xạ giữa hai vật thể bao bọc nhau
-Bức xạ giữa hai vật thể đặt bất kỳ trong không gian
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 12
1.3.3. BỨC XẠ GIỮA HAI VẬT THỂ RẮN
1.3. Nhiệt bức xạ
Trao đổi nhiệt giữa hai vật thể phẳng đặt song song nhau
Lượng nhiệt trao đổi giữa hai vật thể bằng hiệu giữa bức xạ hiệu dụng của vật thể
1 và vật thể 2 và bằng lượng nhiệt do vật thể 1 mất đi, chính là lượng nhiệt mà vật
thể 2 nhận được
212121 qqEEq HDHD
4
2
4
1
21
4
2
4
1
11
0
2121
2112
21 100100100100111
TTCTT
AA
C
AAAA
EAEAq
1111
2
2
2
2
1
1
1
1
21 AqA
E
AqA
Eq
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 13
1.3.3. BỨC XẠ GIỮA HAI VẬT THỂ RẮN
1.3. Nhiệt bức xạ
Trao đổi nhiệt giữa hai vật thể bao trùm nhau
4
2
4
1
2121 100100
TTCq
Với
111
22
1
1
0
21
AF
F
A
CC F1: Bề mặt vật thể bị bao bọc
F2: Bề mặt vật thể bao bọc
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 14
1.3.3. BỨC XẠ GIỮA HAI VẬT THỂ RẮN
1.3. Nhiệt bức xạ
Trao đổi nhiệt giữa hai vật thể đặt bất kỳ trong không gian
WTTCQ ,100100 21
4
2
4
1
21
Với
0
21
21 C
AAC
1-2: hệ số góc trung bình được xác định theo công thức hoặc theo sốliệu thực nghiệm
21
21
21
1 2
coscos dFdFrF F
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 15
1.3.4. BỨC XẠ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT KHÍ
1.3. Nhiệt bức xạ
- Cường độ bức xạ của chất lỏng gần bằng cường độ bức xạ của chất rắn, nhưng
thường bị bỏ qua do nó lớn không đáng kể so với toàn bộ quá trình trao đổi nhiệt đối
lưu
-Phần lớn các chất khí (một nguyên tử và hai nguyên tử) là chất trong suốt với các tia
nhiệt
- Các chất khí khác (CO2, SO2, H2O, NH3,…) có tính chất bức xạ và hấp thụ các tianhiệt trong khoảng bước sóng nhất định
-Quá trình hấp thụ và bức xạ nhiệt xảy ra trong toàn bộ thể tích khí
-Có thể coi bức xạ khí cũng tuân theo định luật Stefan-Bolztmann:
WTCQ K ,100
4
0
Độ đen của
khí
Nhiệt độ
của khí
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 16
Phương thức tuyền nhiệt thứ ba
Tại sao nhiệt lượng có thể
truyền từ mặt trời đến trái đất?
?
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 17
Bức xạ
Bức xạ nhiệt truyền theo đường thẳng
Đúng/sai
Bức xạ nhiệt có thể truyền trong chân không
Đúng/Sai
Bức xạ nhiệt truyền qua các hạt
Đúng/Sai
Bức xạ nhiệt truyền với tốc độ ánh sáng
Đúng/Sai
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 18
Thí nghiệm bức xạ
Four containers were filled with warm water. Which
container would have the warmest water after ten minutes?
Shiny metal
Dull metal
Dull black
Shiny black
The __________ container would be the warmest after ten
minutes because its shiny surface reflects heat _______ back
into the container so less is lost. The ________ container
would be the coolest because it is the best at _______ heat
radiation.
shiny metal
radiation
dull black
emitting
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 19
Thí nghiệm hấp thụ
Four containers were placed equidistant from a heater. Which
container would have the warmest water after ten minutes?
The __________ container would be the warmest after ten
minutes because its surface absorbs heat _______ the best.
The _________ container would be the coolest because it is
the poorest at __________ heat radiation.
dull black
radiation
shiny metal
absorbing
Shiny metal
Dull metal
Dull black
Shiny black
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 20
Câu hỏi về Đối lưu
Tại sao thường bố trí thiết bị đung nóng
bên dưới thùng đựng nước nóng?
Nước nóng đi lên trên.
Khi thiết bị đun nước làm việc, nước nóng đi lên phía
trên, thùng đựng nước nóng luôn chứa đầy nước nóng
Tại sao khí nóng bay lên cao,khí lạnh chìm xuống dưới
Khí lạnh có mật độ cao hơn khí nóng, nên
khí lạnh ‘nặng hơn”.
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 21
Câu hỏi vể Bức xạ
Tại sao tại những nước có khí hậu nóng, nhà ở
thường được sơn trắng?
Màu trắng phản xạ lại các tia bức xạ và giữ cho
ngôi nhà mát hơn.
Tại sao lại dùng những tấm chăn sáng bóngbằng kim loại
để quấn cho các vạn động viên chạy Maraton sau khi hộ về
đích?
Vật liệu kim loại sáng bóng phản xạ các tia bức xạ từ bản
thân vận động viên, làm cho họ cảm thấy ấm hơn.
QTTB II 01 TS. Nguyễn Minh Tân 22
1. Những phương thức nào không
phải là phương thức truyền nhiệt?
A. Bức xạ
B. Cô lập
C. Đối lưu
D. Dẫn nhiệt
QTT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qua_trinh_truyen_nhiet_8811.pdf