MỤC LỤC
Trang
Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA KHU VỰC. 7
I. Khái niệm khu vực . 7
II. Những luận điểm chủ yếu
về chủ nghĩa khu vực . 17
III. Chủ nghĩa quốc gia (nationalism) . 24
IV. Chủ nghĩa toàn cầu (globalism) . 27
V. Chủ nghĩa khu vực (regionalism) . 36
VI. Các mô thức cơ bản của chủ nghĩa khu vực . 52
Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA KHU VỰC
CỦA ASEAN . 68
I. ĐNÁ- một chỉnh thể khu vực địa lý-
văn hóa - lịch sử . 68
II. Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của ASEAN
nhìn từ bình diện địa - chính trị . 82
III. Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của ASEAN
nhìn từ bình diện địa - kinh tế . 117
IV. Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của ASEAN
nhìn từ bình diện an ninh khu vực . 132294
Chương 3: CHỦ NGHĨA KHU VỰC ASEAN:
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC. 155
I. ASEAN trong trật tự thế giới mới . 155
II. ASEAN và các cơ hội phát triển . 168
III. Những thách thức phát triển của ASEAN . 176
Kết Luận: . 193
Phụ lục . 207
137 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của Asean (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uồn tài nguyên, vốn, nhân lực, công nghệ và
trình độ quản lý sản xuất toàn vùng. Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA) theo kế hoạch, chính thức ra đời vào năm
2003 sẽ là sự thể hiện ở trình độ cao của chủ nghĩa khu vực
kinh tế ở ĐNÁ.
7. Nhìn từ bình diện an ninh khu vực, sự hình thành chủ
nghĩa khu vực của ASEAN gắn liền với việc xử lý các yếu tố
an ninh bản địa. Về cơ bản, an ninh ĐNÁ được cấu thành bởi
ba yếu tố : 1/ Tình trạng tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải, xung
198
đột sắc tộc, tôn giáo; 2/ Những thách thức về an ninh từ phía
Trung Quốc đối với ĐNÁ ; 3/ Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh
và trật tự thế giới lưỡng cực Yalta. An ninh khu vực ĐNÁ là
một vấn đề cực kỳ phức tạp. Chỉ đứng trên lập trường an ninh
toàn khu vực mới có thể giải quyết thỏa đáng mối liên hệ hữu
cơ giữa các yếu tố của an ninh bản địa. Sự kết hợp hài hòa lợi
ích an ninh quốc gia và an ninh khu vực chính là chìa khóa để
các nước ASEAN đi từ chủ nghĩa quốc gia đến chủ khu vực
trên bình diện an ninh
Chính sách an ninh khu vực của ASEAN dựa trên đường
lối hòa bình, tự do, trung lập, tôn trọng độc lập chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc của tất cả các dân tộc, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết tranh
chấp bất đồng bằng biện pháp hòa bình, không đe dọa hoặc
dùng vũ lực, hợp tác với nhau có hiệu quả. Trong quá trình
thực hiện đường lối an ninh khu vực, ASEAN đã tạo ra một
cộng đồng an ninh và đã giải quyết khá thành công các vấn
đề an ninh nội bộ. Đồng thời ASEAN cũng thực hiện nhiều
chính sách đối ngoại khôn khéo, đảm bảo để không một
cường quốc hoặc nhóm nước nào độc quyền gây ảnh hưởng
hoặc thống trị khu vực. Trong xu hướng toàn cầu hóa và khu
vực hóa sau chiến tranh lạnh, ASEAN đã kịp thời đưa ra sáng
kiến thành lập Diễn đàn an ninh khu vực (ARF) tạo ra các đối
thoại an ninh đa phương để mở rộng không gian cho sự ổn
định và phát triển của mình. Cho nên có thể nói rằng, cộng
đồng an ninh ASEAN là cái đích của chính sách an ninh khu
vực, là biểu hiện sinh động của chủ nghĩa khu vực ASEAN.
8. Sau sự sụp đổ của hệ thống lưỡng cực, một trật tự thế
giới mới đang hình thành. Mặc dù tình hình quốc tế đã căn
199
bản thay đổi, nhưng do nằm ở vị trí địa – chính trị quan trọng,
ĐNÁ trước sau vẫn là vùng tranh giành ảnh hưởng khá quyết
liệt giữa các cường quốc. Sự lớn mạnh của ASEAN đã và
đang gây ra nhiều lo ngại cho những thế lực nào muốn kiềm
chế tổ chức này vào quỹ đạo của chúng. Tuy nhiên, bối cảnh
quốc tế mới đã tạo cơ hội cho ASEAN phát triển cả về quy
mô tổ chức và trình độ hợp tác, liên kết toàn khu vực. Về
chính trị, ASEAN đã thu nạp tất cả các quốc gia còn lại của
ĐNÁ, đẩy sự hợp tác chính trị khu vực lên tầm cao mới. Về
kinh tế, ASEAN đang đẩy mạnh tiến trình liên kết các nền
kinh tế riêng biệt vào trong một thị trường khu vực thống
nhất. Về an ninh, ASEAN đang khẳng định vai trò nổi bật độc
đáo của mình tại châu Á – Thái Bình Dương, thông qua Diễn
đàn ARF. Nó tự lấy mình làm một trung tâm để hình thành
cục diện cân bằng giữa các nước lớn, đồng thời đóng vai trò
hòa hoãn xung đột, cân bằng điều hòa các nước lớn với nhau.
Nó khiến cho cục diện châu Á – Thái Bình Dương vốn lấy
quan hệ giữa các nước lớn làm chủ đạo đã có những biến đổi
quan trọng, có lợi cho an ninh khu vực ĐNÁ.
9. Càng ở trình độ cao của sự liên kết khu vực, ASEAN
càng phải đối mặt với những thách thức to lớn. Thách thức
đầu tiên có thể nói đến là vấn đề hệ tư tưởng và chủ nghĩa
quốc gia - dân tộc. Do tồn tại “độ vênh” tất yếu giữa quyền
lợi quốc gia và quyền lợi khu vực, chủ nghĩa quốc gia - dân
tộc khó vươn tới sự thống nhất về tư tưởng để xây dựng
ASEAN thành một “nhà nước khu vực” ( regional state ). Càng
khó hơn khi thực lực các quốc gia thành viên chênh lệch nhau
quá nhiều. Và cũng còn quá nhiều tranh chấp hoặc bất đồng ý
kiến về các vấn đề lãnh thổ, lãnh hải, tôn giáo, sắc tộc.
200
Những trở ngại trên bình diện hệ tư tưởng là rất phức
tạp, nhưng dù sao vẫn chưa phải là thách thức nghiêm trọng.
Đối với ASEAN, thách thức nghiêm trọng nhất có lẽ nằm ở
vấn đề mở rộng tổ chức, thống nhất khu vực cả về chính trị và
kinh tế theo một mô hình nào đó. Dù phát triển theo mô hình
nào thì sự khác biệt khá lớn về chế độ chính trị giữa các nước
thành viên, sự độc đoán, gia trưởng, tham nhũng trong một số
bộ máy nhà nước, sự phân cực giàu nghèo giữa các thành
viên cũ và mới là những trở ngại căn bản. Triển vọng của
AFTA – như là một thước đo sự thành công của chủ nghĩa khu
vực ASEAN trong giai đoạn tới. Vì thế, vẫn là một câu hỏi
lớn treo ở phía trước. Nhưng dù sao, người ĐNÁ đã có hơn ba
mươi năm xây dựng tổ chức khu vực của mình. Những nguyên
tắc về tính “thống nhất trong đa dạng”, tinh thần bình đẳng
nhất trí trong hợp tác sẽ luôn là nền tảng căn bản để chủ
nghĩa khu vực ASEAN tiếp tục phát triển.
10. Đối với Việt Nam, bài học về việc xử lý các mối
quan hệ với các nước lớn, nhỏ, nhất là với các nước láng
giềng trong thời gian qua đã quá rõ ràng. Và chúng ta đã biết
rút kinh nghiệm. Trong quá trình hội nhập của Việt Nam vào
khu vực và quốc tế (trước tiên là hội nhập khu vực), chúng ta
có nhiều cơ hội và cũng gặp phải nhiều thách thức. Bởi vì bản
chất của quá trình liên kết khu vực ở ĐNÁ luôn bao gồm hai
mặt hợp tác và đấu tranh. Đó là sự thống nhất biện chứng của
phát triển. Cho nên theo chúng tôi, Việt Nam nên chăng cần
quán triệt các quan điểm có tính nguyên tắc như sau:
- Về nhận thức tính thống nhất khu vực : ĐNÁ là một
chỉnh thể khu vực địa lý – lịch sử – văn hóa. Điều này tưởng
chừng rất tự nhiên nhưng không phải chúng ta lúc nào cũng
201
nhận thức đầy đủ. Là một nước thành viên của ĐNÁ, số phận
lịch sử của Việt Nam gắn liền với những thăng trầm của lịch
sử khu vực. Ví trí địa - chính trị và đặc điểm của những dân
tộc láng giềng đối với mỗi quốc gia là một thách thức tự
nhiên. Ông cha ta đã dạy “bán anh em xa mua láng giềng
gần”. Trong khi ta chưa đủ lực để quan tâm đến một số nước
ở xa, nhưng với các nước láng giềng thì phải luôn coi trọng.
Vì thế, “trong toàn bộ chính sách đối ngoại của Việt Nam cũng
như trong chính sách châu Á – Thái Bình Dương của Việt Nam,
ưu tiên thứ nhất giành cho các nước cùng tiểu khu vực ĐNÁ,
các nước ASEAN, vì lợi ích hòa bình ổn định khu vực cũng như
vì lợi ích phát triển kinh tế của Việt Nam” – như phát biểu của
cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trần Quang Cơ - là hoàn toàn
đúng đắn.
- Về xử lý các mối quan hệ bên trong khu vực : trong quá
trình phát triển của ASEAN, mâu thuẫn có thể nảy sinh và
được tích hợp. Vấn đề là không để cho các mâu thuẫn trở nên
đối kháng mặc dù phải có mâu thuẫn sự vật mới phát triển
được. Việt Nam cần đóng vai trò hạt nhân đoàn kết nội bộ
khu vực, bởi vì đây là giá trị truyền thống quý báu mà dân tộc
ta có thể đóng góp cho nhân dân khu vực. Thông qua vai trò
này Việt Nam khẳng định vị trí vững chắc của mình trong tổ
chức; phát triển hơn nữa các mối quan hệ chính trị, kinh tế,
văn hóa và ngoại giao nhân dân để tăng cường sự hiểu biết
của khu vực về Việt Nam; chúng ta cần nắm vững lợi ích tối
cao của dân tộc mình trong khi vẫn chú ý và tôn trọng những
lợi ích chính đáng của dân tộc khác. Đó là cách xử lý và kết
hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia dân tộc và lợi ích toàn khu
vực.
202
- Về xử lý các mối quan hệ bên ngoài khu vực: quan hệ
với bên ngoài khu vực ở đây là quan hệ với các nước lớn và
các tổ chức khu vực hoặc tổ chức quốc tế khác. Việt Nam là
một nước nhỏ. Trong quan hệ quốc tế, phát biểu với tư cách là
một tổ chức khu vực có lợi hơn là với tư cách một quốc gia
riêng lẻ. Vì thế, Việt Nam và mỗi thành viên ASEAN cần
phải tuân thủ các nguyên tắc của tổ chức, đoàn kết, nhất trí
cùng chung lập trường trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
đế quốc vì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực, vì dân
chủ và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Trong khi
nhận thức được tính thống nhất của khu vực thì chúng ta cũng
lưu ý tới tính chất tương đối của sự thống nhất ấy. Vì thế
chúng ta vẫn phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ mở rộng
quan hệ đa phương, phấn đấu vì một Việt Nam “dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, trong cộng đồng
ASEAN phồn vinh và phát triển.
203
PHỤ LỤC
COLOMBO PLAN COUNCIL FOR
TECHNICAL CO-OPERATION IN SOUTH
AND SOUTH-EAST ASIA CONSTITUTION
PREAMBLE
The Governments of Australia, Canada, Ceylon, India,
New Zealand, Pakistan and the United Kingdom having
considered:
(a) the urgent need for further technical assistance,
additional to that available from other sources, to promote
economic development in South and South-East Asia with a
view to raising the living standards of the peoples of the area,
(b) the desirability of developing further co-operation
and enterprise in the provision of technical assistance, and
(c) the need for fullest co-operation with the United
Nation and other agencies providing technical assistance in
the area, with a view to encouraging and speeding the
provision of technical assistance from all sources,
Have resolved that a scheme should be organized to
provide assistance up to a maximum value of £8 million
sterling over the three years, commencing 1 st July 1950, and
that for the purpose of this work, a Council for Technical Co-
operation in South and South-East Asia should be set up with
the following constitution.
209
A. Functions
1. The purpose of the Council for Technical Co-
operation is to assist in the economic development of South
and South-East Asia by the provision of technical assistance.
2. The Council will organize the provision of such
assistance as the following:
(1) (a) training of personnel from countries in the area in
countries where suitable instruction is available and the
despatch of missions abroad to study the latest techniques of
practices;
(b) experts, instructors and advisory missions to assist in
planning, development or reconstruction, or for use in public
administration, in health services, scientific research, in
agricultural, industrial, or other productive activities and in the
training of personnel;
(c) the provision of equipment required for training or
use by technical experts in the region.
(2) where any co-operating Government considers that
the provision of technical assistance requires the establishment,
equipment, extension or endowment of training or other
institutions in the countries of the region not available under
any other schemes, such facilities may be contributed as
technical assistance. It will be for the country requested to
provide assistance to decide whether such assistance should
be afforded.
3. The Council will investigate any obstacles or
difficulties that reduce or prevent the availability or best use
210
of technical assistance, and will use its best endeavours to
remove or mitigate all such obstacles or difficulties.
4. For the guidance of co-operating Governments the
Council will endeavour to agree on the general conditions
such as remuneration and allowances which might best apply
to experts and others who are employed in various countries
of South and South-East Asia and to trainees, whenever sent
out of their own country.
B. Organisation
5. The Council will consist of one representative of each
co-operating Government. The Council may at any time admit
to its membership a Government which applies to co-operate
under the Scheme.
6. The council will establish head quarter in Colombo
where it will normally meet as business requires. It may,
however, meet from time to time at any their convenient
place in the area.
7. Each co-operating Government will meet the expenses
of its representatives on the Council.
8. To assist the Council in the performance of its duties a
Bureau will be established consisting of a Director and such
other staff as the Council may appoint.
9. Under the control of the Council, the Director of the
Bureau shall organize the development of the Technical Co-
operation Scheme.
10. The Director shall submit for approval by the Council
an estimate of expenditure for each year ending 30 th June.
211
11. Contributions by each Government to meet the
working expenses of the Council for any year will, unless
otherwise determined by the Council, be in the same
proportion as the contributions to the Technical Co-operation
Scheme for that year.
12. The Council will make appropriate provision for the
maintenance and audit of its accounts.
13. The Council will take into account the known views
of co-operating Governments unable from time to time to be
represented at a Council meeting. Any increase in the
membership of the Council or changes in its constitution or
office of Director will be made only after proposals have been
discussed and agreed between all co-operating Governments.
The estimated working expenses of the Council and the
proportion in which these expenses will be borne by co-
operating Governments will also be discussed and agreed
between them. The Council will proceed in the co-operative
spirit which is the keynote of the Scheme and endeavour at all
times to reach agreement without formal rules of procedure.
C. Administration
14. The Director of the Bureau shall maintain an make
available to all co-operating Governments an up-to-date
record of all sources of technical assistance available to the
area through any international or national agency.
15. The Director of the Bureau shall establish liaison
immediately with the United Nations and the specialised
agencies, and with all other organizations or countries not
212
members of the Scheme, which are presently affording
technical assistance within South and South-East Asia, or
which may in future decide to do so.
16. Each co-operating Government will supply the
Director of the Bureau with a statement of the types of
technical assistance which it can make available, and will
from time to time supplement and revise such information.
17. Co-operating Government seeking technical
assistance under the Scheme will state their requirements to
the Director of the Bureau, and will the Bureau do not
normally act as a clearing house for offers of, and requests
for, technical assistance as envisaged in paragraphs 16 to 19
of the Constitution. These requests and offers are now made
direct from government to government through bilateral
channels, copies being sent to the Bureau to enable it to assist
the Council to carry out its function of watching over the
general operation of the Technical Co-operation Scheme.
213
THE SOUTH-EAST ASIA
COLLECTIVE DEFENCE TREATY
AND THE PACIFIC CHARTER
The Parties to this Treaty,
Recognizing the sovereign equality of all the Parties,
Reiterating their faith in the purposes and principles set
forth in the Charter of the United Nations and their desire to
live in peace with all peoples and all Government,
Reaffirming that, in accordance with the Charter of the
United Nations, they uphold the principle of equal tights of
self-determination of peoples, and declaring that they sill
earnestly strive by every peaceful means to promote self-
government and to secure the independence of all countries
whose peoples desire it and are able to undertake its
responsibilities,
Desiring to strengthen the fabric of peace and freedom
and to uphold the principles of democracy, individual liberty
and the rule of law, and to promote the economic well-being
and development of all peoples in the Treaty Area,
Intending to declare publicly and formally their sense of
unity, so that any potential aggressor will appreciate that the
Parties stand together in the area, and
Desiring further to coordinate their efforts for collective
defence for the preservation of peace and security.
Therefore agree as follows:
214
Article I
The Parties undertake, as set forth in the Charter of the
United Nations, to settle any international dispute in which
they may be involved by peaceful means in such a manner
that international peace and security and justice are not
endangered, and to refrain in their international relations from
the threat or use of force in any manner inconsistent with the
purposes of the United Nations.
Article II
In order more effectively to achieve the objectives of
this Treaty, the Parties, separately and jointly, by means of
continuous and effective self-help and mutual aid will
maintain and develop their individual and collective capacity
to resist armed attack and to prevent and counter subversive
activities directed from without against their territorial
integrity and political stability.
Article III
The Parties undertake to strengthen their free
institutions and to co-operate with one another in the further
development of economic measures, including technical
assistance, designed both to promote economic progress and
social well-being and to further the individual and collective
efforts of governments toward these ends.
Article IV
1. Each Party recognizes that aggression by means of
armed attack in the Treaty Area against any of the Parties or
against any State or Territory which the Parties by unanimous
215
agreement may hereafter designate, would endanger its own
peace and safety, and agree that it will in that event act to
meet the common danger in accordance with its constitutional
processes. Measures taken under this paragraph shall be
immediately reported to the Security Council of the United
Nations.
2. If, in the opinion of any of the Parties, the
inviolability or the integrity of the territory or the sovereignty
of political independence of any Party in the Treaty Area or of
any other State or territory to which the provisions of
paragraph 1 of this Article from time to time apply is
threatened in any way other than by armed attack or is
affected or threatened by any fact or situation which might
endanger the peace of the area, the Parties shall consult
immediately in order to agree on the measures which should
be taken for the common defence.
3. It is understood that no action on the territory of any
State designated by unanimous agreement under paragraph 1
of this Article or on any territory so designated shall be taken
except at the invitation or with the consent of the government
concerned.
Article V
The Parties hereby establish a Council, on which each of
them shall be represented, to consider matters concerning the
implementation of this Treaty. The Council shall provide for
consultation with regard to military and any other planning as
the situation obtaining in the Treaty Area may from time to
216
time require. The Council shall be so organized as to be able
to meet at any time.
Article VI
This Treaty does not affect and shall not be interpreted
as affecting in any way the rights and obligations of any of the
Parties under the Charter of the United Nations or the
responsibility of the United Nations for the maintenance of
international peace and security. Each Party declares that
none of the international engagements now in force between
it and any other of the Parties or any third party is in conflict
with the provisions of this Treaty, and undertakes not to enter
into any international engagement in conflict with this Treaty.
Article VII
Any other State in a position to further the objectives of
this Treaty and to contribute to the security of the area may,
by unanimous agreement of the Parties, be invited to accede
to this Treaty. Any State so invited may become a Party to the
Treaty by depositing its instrument of accession with the
Government of Republic of the Philippines. The Government
of the Republic of the Philippines shall inform each of the
Parties of the deposit of each such instrument of accession.
Article VIII
As used in this Treaty, the Treaty Area is the general
area of South-East Asia, including also the entire territories of
the Asian Parties, and the general area of the South-West
Pacific not including the Pacific area north of 21 degrees 30
minutes north latitude. The Parties may, by unanimous
217
agreement, amend this Article to include within the Treaty Area
the territory of any State acceding to this Treaty in accordance
with Article VII or otherwise to change the Treaty Area.
Article IX
1. This Treaty shall be deposited in the archives of the
Government of the Republic of the Philippines. Duly certified
copies thereof shall be transmitted by that Government to the
other signatories.
2. The Treaty shall be ratified and its provisions carried
out by the Parties in accordance with their respective
constitutional processes. The instruments of ratification shall
be deposited as soon as possible with the Government of the
Republic of the Philippines, which shall notify all of the other
signatories of such deposit.
3. The Treaty shall enter into force between the States
which have ratified it as soon as the instruments of ratification
of a majority of the signatories shall have been deposited, and
shall come into effect with respect to each other State on the
date of the deposit of its instrument of ratification.
Article X
This Treaty shall remain in force indefinitely, but any
Party nay cease to be a Party one year after its notice of
denunciation has been given to the Government of the
Republic of the Philippines, which shall inform the
Governments of the other Parties of the deposit of each notice
of denunciation.
218
Article XI
The English text of this Treaty is binding on the Parties,
but when the Parties have agreed to the French text thereof
and have so notified the Government of the Republic of the
Philippines, the French text shall be equally authentic and
binding on the Parties.
Understanding of the United States of America
The United States of America in executing the present
Treaty does so with the understanding that its recognition of
the effect of aggression and armed attack and its agreement
with reference thereto in Article IV, paragraph 1, apply only
to Communist aggression but affirms that in the event of other
aggression or armed attack it will consult under the provision
of Article IV, paragraph 2.
In witness whereof, the undersigned Plenipotentiaries
have signed this Treaty.
∗
Done at Manila, this eighth day of September, 1954
( Signed for Australia by Richard G. Casey, Minister of External Affairs; for France by
Guy La Chambre, Minister of State; for New Zealand by T. Clifton Webb, Minister of
External Affairs; for Pakistan by Chaudhri Muhammad Zafrulla Khan, Foreign Minister;
for the Republic of the Philippines by Carlos P. Garcia, Vice President and Secretary of
Foreign Affairs, Francisco A. Delgado, Chairman of the Senate Committee of Foreign
Relations, Senator Thomas L. Cabili, Senate Committee of Foreign Relations, Senator
Thomas L. Cabili, Senator Lorenzo M. Tanada, and Tepresentative Cornelio T. Villareal;
for Thailand by Prince Wan Waithyakon Krommuen Naradhip Bongsprabandh, Minister
of Foreign Affairs; for the United Kingdom by the Marquess of Reading, Minister of
State; and for the United States by John Foster Dulles
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_su_hinh_thanh_chu_nghia_khu_vuc_cua_asean_phan_2.pdf