c) Hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ học và việc điều khiển nó
- Tổ chức sự chú ý của học sinh: Con đường tổ chức sự chú ý của học sinh mà giáo viên đã sử
dụng; các loại chú ý của học sinh thể hiện trong giờ học; sự phân phối chú ý của học sinh diễn ra
như thế nào.
- Tổ chức việc tri giác của học sinh, việc sử dụng các phương tiện dạy học và chức năng của
chúng trong giờ học.
- Việc tích cực hoá trí nhớ của học sinh trong giờ học: sự quan tâm của giáo viên đến trí nhớ
của học sinh.
Những loại trí nhớ diễn ra trong giờ học. Giáo viên đã sử dụng những thủ thuật nào để giúp
học sinh ghi nhớ thì tốt hơn?
- Việc tích cực hoạt động tư duy của học sinh: Giáo viên đã hình thành khái niệm như thế nào?
Giáo viên đã thành lập những mối liên hệ nào giữa các khái niệm và đã tạo ra những phán đoán
nào? Giáo viên đã dùng những biện pháp gì để kích thích tư duy sáng tạo, tư duy 1ôgic ở học sinh?
Việc tạo ra nhu cầu nhận thức của học sinh được tiến hành bằng những phương pháp nào?
165- Giáo viên tính đến đặc điểm cá thể của học sinh như thế nào?
d) Tác động giáo dục của nhân cách người giáo viên tới hoạt động của học sinh trong giờ
dạy
- Tác động giáo dục của nhân cách người giáo viên: vẻ dáng bề ngoài, ngôn ngữ, cung cách
ứng xử, thái độ cảm xúc đối với học sinh.
- ý nghĩa giáo dục của các phương pháp và thủ thuật mà giáo viên đã dùng nhằm hình thành
nhân cách học cho học sinh.
86 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tâm lí học Tiểu học (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho có hiệu quả.
Câu 6: Tại sao nói ở bậc tiểu học phải lấy học cách học, học tri thức khoa học làm
mục đích trong từng giờ lên lớp?
1. Phân tích làm sáng tỏ ý sau:
1.l . Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, là bậc học ''cách học''.
l.2. Tầm quan trọng của cách học đối với học sinh tiểu học (''ph−ơng thức chiếm lĩnh tri
thức'') đối với học sinh tiểu học.
l 3. Đối với lớp 1 và 2, tri thức Toán, Tiếng Việt và tri thức về ''cách học'' đều quan trọng đối
với các em (cả tri thức và cách chiếm lĩnh chúng đều ch−a có).
1.4. Cách học vừa là tiền đề, vừa là công cụ, ph−ơng tiện lại vừa là mục đích của dạy học ở
tiểu học.
1.5. ở các lớp cuối bậc tiểu học thì cách học đã đ−ợc học sinh sử dụng nh− công cụ, nh−
ph−ơng tiện để chiếm lĩnh khái niệm khoa học cao hơn.
1.6. Cách học không thể đ−ợc hình thành nhờ lời khuyên nhủ, sự trừng phạt hoặc thuyết lý
của giáo viên. Nó phải đ−ợc hình thành ngay trong hoạt động học mà học sinh là chủ thể.
2. Liên hệ với thực tế giáo dục tiểu học hiện nay. Chẳng hạn vẫn còn cách dạy ''thầy giảng
trò nghe'', ''thầy đọc trò chép'', ''thầy nhiệt tình làm tất cả, trò thụ động ngồi nghe, ngồi xem''. Từ
đó khẳng định: trong dạy học ở tiểu học phải xem trò là chủ thể của hoạt động học, thầy chỉ
h−ớng dẫn, tổ chức, thiết kế, còn học sinh phải hoạt động, phải ''tự thi công lấy''. Hay nói khác đi,
thầy không làm thay trò. Trong quan hệ thầy - trò, mỗi bên có một chức năng riêng, không ai
đ−ợc làm thay ai... Trong khi phân tích, l−u ý đ−a ra các ví dụ về việc dạy Toán, Tiếng Việt... ở
tiểu học để minh họa, đồng thời phải làm sáng tỏ các luận điểm đó.
Phần IV. Gợi ý cách viết một bài tập thực hành tâm lý học
và sơ đồ tìm hiểu một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu
học
I. Cách viết một bài tập thực hành tâm lý
1. Chọn đề tài
Dựa vào yêu cầu và điều kiện nào để lựa chọn đề tài?
+ Yêu cầu của thực tiễn giáo dục.
162
+ Điều kiện khách quan: Đối với giáo viên thì nên chọn đề tài mang tính chất cải tiến, sáng
tạo trong hoạt động giáo dục của mình, nghiên cứu trên đối t−ợng học sinh ở lớp mình, tr−ờng
mình dạy và không đòi hỏi ph−ơng tiện nghiên cứu gì đặc biệt. Mặt khác, nên chọn đề tài nghiên
cứu có liên quan với chức năng và nhiệm vụ công tác mình đang đảm nhiệm.
+ Điều kiện chủ quan: Nên chọn đề tài phù hợp với vốn hiểu biết, kinh nghiệm, hứng thú và
sở tr−ờng của mình
- Xác định tính chất đề tài:
Có nhiều cách phân loại đề tài.
+ Đề tài kiểu lý luận: Đề tài này có nhiều mức độ: thông tin những thành tựu mới; chứng
minh hoặc phê phán những luận điểm, những tr−ờng phái, học thuyết đã có
+ Đề tài kiểu thực tiễn: Đối với giáo viên, loại đề tài này có phần thuận lợi hơn. Đề tài kiểu
thực tiễn có thể là đề tài mang tính chất điều tra cơ bản hoặc phát hiện tình hình, giải thích
nguyên nhân tâm lý trong hoạt động s− phạm hoặc xác định các quy luật của các hiện t−ợng giáo
dục hay tâm lý. Cuối cùng, đề tài kiểu thực tiễn có thể là cải tiến nội dung, ph−ơng pháp và tác
động của chúng đến sự phát triển một mặt tâm lý nào đó của học sinh.
Những loại đề tài trên đây th−ờng đan xen lẫn nhau.
2. Soạn đề c−ơng nghiên cứu
Nội dung đề c−ơng nghiên cứu th−ờng có những điểm chính sau:
- Tên đề tài.
- Lý do chọn đề tài và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối t−ợng, cơ sở nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu.
- Dàn ý (đại c−ơng) của bài tập thực hành.
- Kế hoạch và thời gian tiến hành nghiên cứu.
Bản đề c−ơng đ−ợc coi nh− “bản thiết kế'' để sau này dựa vào đó thi công đề tài. Tất nhiên, đề
tài ấy có thể đ−ợc điều chỉnh trong quá trình nghiên cứu.
3. Một số ph−ơng pháp cụ thề để thu thập tài liệu thực tiễn
- Ph−ơng pháp quan sát: Quan sát với t− cách là một ph−ơng pháp nghiên cứu đ−ợc tiến hành
trong các điều kiện tự nhiên của hoạt động học tập hoặc vui chơi... của học sinh. Quan sát phải
đảm bảo tính tự nhiên của các hiện t−ợng tâm lý của học sinh, phải có mục đích rõ ràng và phải
ghi biên quan sát hoặc bằng các ph−ơng tiện máy ảnh, máy ghi âm, quay phim.
- Ph−ơng pháp điều tra: Tuỳ đề tài nghiên cứu mà có thể điều tra bằng: trò chuyện, ăng - két,
trắc nghiệm... Mỗi loại điều tra này đều có −u điểm và nh−ợc điểm. Vấn đề là tuỳ theo mục đích
và điều kiện cụ thể mà sử dụng loại nào cho thích hợp hoặc có thể phối hợp nhiều loại với nhau.
- Ph−ơng pháp thực nghiệm: Có hai loại thực nghiệm: thực nghiệm tự nhiên và thực nghiệm
trong phòng thí nghiệm.
163
Thực nghiệm tự nhiên có đặc điểm là đối t−ợng vẫn tiến hành các hoạt động bình th−ờng
(học tập, vui chơi, lao động...) và đối t−ợng không biết đang có cuộc thí nghiệm. Do đó, ph−ơng
pháp thực nghiệm này có khả năng tạo đ−ợc không khí tự nhiên để cho các hiện t−ợng tâm lý của
học sinh bộc lộ một cách trung thực. Tuy vậy, thực nghiệm này cũng có nh−ợc điểm là kết quả
thực nghiệm cũng khó đạt chính xác cao vì khó khống chế các tác động ngẫu nhiên đến đối t−ợng
nghiên cứu.
Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong các điều kiện có sự trợ giúp của
các ph−ơng tiện máy móc hoặc các bài, các tình huống đ−ợc soạn thảo một cách đặc biệt. Ph−ơng
pháp thực nghiệm có đặc điểm cơ bản là ng−ời nghiên cứu không đóng vai trò thụ động mà chủ
động tạo ra các điều kiện để các đặc điểm tâm lý của học sinh bộc lộ ra.
4. Thu thập và xử lý số liệu
Khi sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu cụ thể, chúng ta phải có một cuốn sổ tài liệu (ghi
các luận điểm, số liệu, suy nghĩ...) để l−u giữ các biên bản quan sát và thực nghiệm, các sản phẩm
của các hoạt động học của học sinh và hoạt động dạy của giáo viên, biên bản trò chuyện, phỏng
vấn, các bản điều tra, các phiếu ghi chép khi đọc sách...
Khi thu thập tài liệu để viết bài tập thực hành, cần phải tiến hành sắp xếp và phân tích tài liệu
đó. Quá trình này đòi hỏi phải biết sàng lọc tài liệu (gạn thô lấy tinh). Trong giai đoạn này cần
phải biết cách phân tích định tính và định l−ợng dựa trên những cứ liệu đã thu đ−ợc (vẽ các biểu
đồ, lập các bảng số liệu...).
5. Viết bài tập thực hành tâm lý
- Viết nháp: Nên viết nháp (dòng th−a, để lề rộng) để khi cần sửa chữa sẽ mất ít công sức mà
vẫn giữ đ−ợc bản nháp dễ đọc. Bản nháp không cần phải viết đúng quy định của ngữ pháp hiện
hành. Các tranh vẽ, biểu đồ, sơ đồ (nếu có) phải đ−ợc xếp theo thứ tự để khi phải nhắc lại sẽ
không phải lặp lại làm r−ờm rà. Phải phân bài viết thành từng ch−ơng, d−ới ch−ơng là các đề mục
đ−ợc đánh số La mã. Các mục nhỏ hơn đ−ợc ký hiệu bằng chữ hoa A, B, C..., d−ới loại đó (nếu
có) là các số ả rập 1, 2, 3... Việc này sẽ làm cho bài viết rành mạch, sáng sủa, ng−ời đọc dễ theo
dõi - hành văn phải chính xác, ngắn gọn, sâu sắc, dễ hiểu.
- Viết sạch: Sau khi kiểm tra lần cuối bản nháp đã đ−ợc sửa chữa mới viết sạch (hoặc đ−a
đánh máy). Cần đánh số trang và nên có bìa ghi đầy đủ, chính xác tên tr−ờng và khoa đào tạo, họ
và tên tác giả, tên đề tài, họ tên chức vụ của ng−ời h−ớng dẫn (nếu có), nơi và năm hoàn thành bài
tập.
Sau đây là một số đề tài gợi ý, các bạn học viên có thể chọn để làm bài tập thực hành khi học
phần ''Tâm lý học tiểu học''.
Đề tài kiểu lý luận
- Phân tích các quan điểm khác nhau về sự phát triển tâm lý của trẻ em.
- Nhân cách của ng−ời giáo viên tiểu học và sự phát triển nhân cách của học sinh.
- Gia đình và sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học.
164
- Hoạt động và sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học.
Đề tài kiểu thực nghiệm
- Tìm hiểu khối l−ợng và khả năng phân phối chú ý của học sinh lớp 2 và 5.
- Tìm hiểu hứng thú học tập của học sinh lớp 5.
- ảnh h−ởng của kinh nghiệm cũ đến t− duy của học sinh lớp 3.
- Tìm hiểu mức độ hành vi đạo đức của học sinh tiểu học theo nhận xét của cha mẹ.
- Tìm hiểu động cơ chọn bạn của học sinh lớp 4.
- Đặc điểm tự đánh giá của học sinh lớp 5.
II. Giới thiệu một số sơ đồ tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu
học
1. Sơ đồ phân tích tâm lý giờ giảng
a) Đánh giá cấu trúc của bài giảng về mặt tâm lý học
- Đầu bài, mục đích và nhiệm vụ.
- Cấu trúc của bài và tính hợp lý về mặt tâm lý học của nó.
b) Đánh giá nội dung bài giảng d−ới góc độ tâm lý học
- Chất l−ợng của tài liệu học tập nh− thế nào (mô tả hay lý giải, mức độ trực quan cụ thể, trừu
t−ợng, tổng quát).
- Việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh đã đ−ợc giáo viên chú ý đến mức nào?
- Bài giảng đã gây cho học sinh cảm xúc gì?
- Giáo viên đã ''chế biến'' tài liệu dạy học nh− thế nào để nâng cao hiệu quả của dạy học?
- Tác dụng của tài liệu dạy học đối với việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, chính trị... của học
sinh.
c) Hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ học và việc điều khiển nó
- Tổ chức sự chú ý của học sinh: Con đ−ờng tổ chức sự chú ý của học sinh mà giáo viên đã sử
dụng; các loại chú ý của học sinh thể hiện trong giờ học; sự phân phối chú ý của học sinh diễn ra
nh− thế nào.
- Tổ chức việc tri giác của học sinh, việc sử dụng các ph−ơng tiện dạy học và chức năng của
chúng trong giờ học.
- Việc tích cực hoá trí nhớ của học sinh trong giờ học: sự quan tâm của giáo viên đến trí nhớ
của học sinh..
Những loại trí nhớ diễn ra trong giờ học. Giáo viên đã sử dụng những thủ thuật nào để giúp
học sinh ghi nhớ thì tốt hơn?
- Việc tích cực hoạt động t− duy của học sinh: Giáo viên đã hình thành khái niệm nh− thế nào?
Giáo viên đã thành lập những mối liên hệ nào giữa các khái niệm và đã tạo ra những phán đoán
nào? Giáo viên đã dùng những biện pháp gì để kích thích t− duy sáng tạo, t− duy 1ôgic ở học sinh?
Việc tạo ra nhu cầu nhận thức của học sinh đ−ợc tiến hành bằng những ph−ơng pháp nào?
165
- Giáo viên tính đến đặc điểm cá thể của học sinh nh− thế nào?
d) Tác động giáo dục của nhân cách ng−ời giáo viên tới hoạt động của học sinh trong giờ
dạy
- Tác động giáo dục của nhân cách ng−ời giáo viên: vẻ dáng bề ngoài, ngôn ngữ, cung cách
ứng xử, thái độ cảm xúc đối với học sinh.
- ý nghĩa giáo dục của các ph−ơng pháp và thủ thuật mà giáo viên đã dùng nhằm hình thành
nhân cách học cho học sinh.
e) Kết quả giờ học
Mục đích của bài học có đạt không? Phán đoán điều đó qua những biểu hiện tâm lý nào?
(Mức độ lĩnh hội, sự chú ý, hứng thú, thể hiện cảm xúc, vận dụng những kiến thức đã học). Bài
học đã đem lại gì cho sự phát triển của học sinh), về nhận thức, về tình cảm, về ý thức, về kỹ
năng.v.v...)
- Phân tích những nguyên nhân thành công hay ch−a thành công của giáo viên.
2. Sơ đồ nghiên cứu nhân cách của học sinh tiểu học
a) Những thông tin chung
Họ tên học sinh, ngày, tháng, năm sinh, lớp, tình trạng sức khoẻ, điều kiện sống và sinh hoạt
của gia đình...
b) Quan hê của học sinh đó với tập thể và nhà tr−ờng
Đặc điểm chung của tập thể lớp học.
- Vị trí của học sinh đó trong lớp học.
- Quan hệ của học sinh đó với các bạn cùng lớp.
- Học sinh đó có hài lòng với vị trí của mình không?
- Thái độ đối với thầy cô giáo.
c) Học tập
- Sức học.
- Tìm hiểu khả năng tiếp thu.
- Sự phát triển ngôn ngữ.
- Hứng thú học tập.
- Năng lực học tập (đặc điểm của chú ý, tri giác, t−ởng t−ợng, t− duy...).
- Khả năng học tập.
- Sự cố gắng trong học tập.
- Kết quả học tập.
d) Lao động
- Thái độ đối với lao động.
- Các kỹ năng lao động, tính tổ chức và kỷ luật khi lao động.
- Thích các loại lao động nào.
166
e) Xu h−ớng nhân cách
- Các hứng thú.
- Niềm tin, −ớc mơ
Có năng lực gì?
- ý định làm gì trong t−ơng lai.
g) Tính kỷ luật
- Đặc điểm chung của hành vi.
- Việc thực hiện các yêu cầu của ng−ời khác.
- Việc chấp hành nội quy, quy định của tr−ờng, của lớp.
3. Sơ đồ tìm hiểu đặc điểm về tính cách và khí chất
- Những nét tính cách tốt và xấu đ−ợc thể hiện rõ qua hành vi, việc làm.
- Sự biểu hiện của các đặc điểm khí chất.
- Tâm trạng −u thế và mức độ ổn định của nó.
Phần V. 50 đề dành cho các bạn học viên tự kiểm tra kiến thức sau khi
học xong môn “Tâm lý học tiểu học”
- Mỗi đề gồm có 3 câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức và khả năng vận dụng tri thức đã học vào
thực tiễn dạy học và giáo dục tiểu học trong các ch−ơng trình khác nhau. Phần gợi ý trả lời từng
đề giúp các bạn học viên ôn tập, làm đề c−ơng thi hết môn. Giảng viên có thể căn cứ vào các câu
hỏi này để soạn thành các đề thi hết môn.
Đề 1:
1. Nêu vắn tắt quan niệm duy tâm về hiện t−ợng tâm lý.
2. Phân tích đặc điểm tri giác của học sinh tiểu học.
3. Phân tích năng lực hiểu trình độ học sinh của ng−ời giáo viên tiểu học.
Đề 2:
1. Nêu vai trò của hoạt động học.
2. Phê phán thuyết tiền định.
3. Nêu các khó khăn của trẻ em 6 tuổi vào học lớp 1.
Đề 3:
1. Kể tên các ph−ơng pháp nghiên cứu học sinh tiểu học.
2. Nêu vắn tắt quan niệm của L.X. V−gốtxki về dạy học và sự phát triển tâm lý
3. Nêu đặc điểm chú ý của học sinh tiểu học.
Đề 4:
1. Nêu định nghĩa về hoạt động học.
167
2. Nêu vắn tắt quan niệm về trẻ em của tâm lý học mác - xít.
3 . T−ởng t−ợng của học sinh tiểu học có những đặc điểm gì?
Đề 5:
1. Phân tích bản chất xã hội - lịch sử của tâm lý ng−ời.
2. T− duy của học sinh tiểu học có những đặc điểm gì?
3. Nêu các giai đoạn phát triển của trí tuệ.
Đề 6:
l. Tại sao tâm lý ng−ời mang tính chủ thể?
2. Định nghĩa giao tiếp.
3. Muốn nâng cao hiệu quả của giao tiếp s− phạm, ng−ời giáo viên tiểu học cần phải làm gì?
Đề 7: Anh (chị) hãy:
1. Kể tên các dạng hoạt động của học sinh tiểu học.
2. Nêu các yếu tố tạo nên tâm lý sẵn sàng đi học của học sinh lớp 1.
3. Phân tích các yêu cầu đối với việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
Đề 8:
1. Tại sao nói: “Học sinh tiểu học vừa là khách thể vừa là chủ thể của giáo dục?''
2. Nêu các đặc điểm của quá trình hình thành nhân cách.
3. Tính cách của học sinh tiểu học có những đặc điểm gì?
Đề 9:
l. Nêu các đặc điểm chứng tỏ hoạt động học là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi học sinh.
2. Tại sao nói: “Bậc tiểu học là bậc phổ cập và phát triển''?
3. Trí nhớ của học sinh tiểu học có những đặc điểm gì?
Đề 10:
1. Nêu các thành phần trong cấu trúc của hoạt động.
2. Nêu vai trò của hoạt động đối với sự phát triển tâm 1ý.
3 . Tình cảm của học sinh tiểu học có những đặc điểm gì?
Đề 11:
1. Anh (chị) hãy nêu vắn tắt bản chất của nhân cách.
2. Có những nhân tố nào ảnh h−ởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh
tiểu học?
3. Phân tích tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo của nhà giáo.
Đề 12:
1. Sự hình thành nhân cách và khái niệm khoa học khác nhau nh− thế nào?
2. Trẻ em ngày nay có những đặc tr−ng tâm lý nào?
3. Hành vi đạo đức bao gồm những thành phần nào?
Đề 13: Anh (chị) hãy:
168
1. Nêu nguyên lý phát triển tâm lý trẻ em.
2. Phân tích con đ−ờng hình thành nhân cách ng−ời giáo viên tiểu học.
3. Tính cách của học sinh tiểu học có những đặc điểm nào?
Đề 14:
1. Căn cứ vào mục đích của giao tiếp để phân loại giao tiếp.
2. Phê phán sai lầm của thuyết tiền định.
3. Nhóm năng lực dạy học của ng−ời giáo viên tiểu học gồm những năng lực nào?. ,
Đề 15: Anh (chị) hãy:
1. Nêu các năng lực thuộc nhóm năng lực giáo dục của ng−ời giáo viên tiểu học.
2. Quá trình lĩnh hội khái niệm có những mức độ nào?
3. Phân tích đối t−ợng lao động s− phạm của nhà giáo.
Đề 16:
1. Tại sao nói: ''Trong dạy học phải rèn luyện để học sinh vận dụng khái niệm''?
2. Nêu ví dụ về việc luyện tập một khái niệm nào đó cho học sinh tiểu học.
3. Phân tích năng lực tổ chức hoạt động trong dạy học.
Đề 17:
1. Nêu một số quy tắc cơ bản trong giao tiếp s− phạm.
2. Tại sao nói: ''ở tiểu học phải dạy cách học cho học sinh”.
3 . Nêu những khó khăn khi học sinh tiểu học phải tri giác không gian và thời gian.
Đề 18: Anh (chị) hãy:
1. Nêu những hạn chế của cách dạy: ''Thầy đọc, trò chép, thầy giảng, trò ghi nhớ''.
2. Nêu những biện pháp s− phạm để giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học.
3. Phân tích hành động kiểm tra và đánh giá trong hoạt động học của học sinh tiểu học.
Đề 19:
1. Lấy vài ví dụ minh hoạ cho hiện t−ợng học sinh tiểu học gặp khó khăn khi phải xác định
và hiểu mối quan hệ nhân quả.
2. Nêu các trò chơi mà anh (chị) đã tổ chức và h−ớng dẫn cho học sinh tiểu học.
3. Nêu các thành phần tạo nên cấu trúc của nhân cách.
Đề 20:
1. Nêu các yêu cầu để đảm bảo tính khách quan khi dùng ph−ơng pháp quan sát nghiên cứu
tâm lý học sinh tiểu học.
2. Nêu các đặc điểm của hoạt động chủ đạo.
3. Tại sao nói: ''Nhà tr−ờng là nơi tổ chức chuyên biệt quá trình hình thành nhân cách cho
học sinh tiểu học?''
Đề 21:
169
1. Tại sao nói: ''Gia đình là nơi trẻ em sinh ra và lớn lên cả về ph−ơng diện thể lực và nhân
cách''?
2. Nêu vai trò của giao tiếp đối với sự phát triển tâm lý trẻ em.
3. Tính sáng tạo của t− duy đ−ợc thể hiện ở những dấu hiệu nào?
Đề 22: Anh (chị) hãy:
1. Nêu những biểu hiện của tính mềm dẻo của trí tuệ.
2. Phê phán sai lầm của thuyết hội tụ hai yếu tố.
3. Phân tích tính nhân văn và dân chủ ở bậc tiểu học.
Đề 23:
l. Phân tích tính dân tộc và tính hiện đại của bậc tiểu học.
2. Nêu đặc điểm phát triển hệ thần kinh của học sinh tiểu học.
3. Tại sao phải vận dụng tác động tâm lý của nhóm, tập thể trong việc giáo dục đạo đức cho
học sinh?
Đề 24:
1. Tại sao giáo dục đạo đức mà chỉ cung cấp cho học sinh tiểu học những tri thức đạo đức là
ch−a đủ?
2. Nêu cấu trúc nhân cách của ng−ời giáo viên tiểu học.
3. ở bậc tiểu học cần hình thành cho học sinh những kỹ năng gì?
Đề 25:
1. Tại sao nói muốn giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần phải tế nhị, khéo léo?
2. Nêu đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiểu học.
3. Giáo viên tiểu học lấy mình làm ''th−ớc đo'' để đánh giá học sinh là đúng hay sai? Tại sao?
Đề 26:
1. Lấy ví dụ để chứng tỏ tâm lý học sinh tiểu học mang bản chất xã hội - lịch sử,
2. Phê phán quan niệm cho rằng t− duy cụ thể là một đặc điểm cố hữu của học sinh tiểu học.
3. Muốn thiết lập quan hệ tốt đối với học sinh tiểu học, ng−ời giáo viên tiểu học phải làm gì?
Đề 27:
1. Anh (chị) hãy nêu các lại mô hình th−ờng đ−ợc sử dụng trong dạy học ở bậc tiểu học.
2. Khái niệm có những chức năng cơ bản nào?
3. Phân tích các biện pháp s− phạm nhằm phát triển t− duy cho học sinh tiểu học.
Đề 28:
1. Nêu vắn tắt nội dung cơ bản trong thực nghiệm dạy học của Dancốp.
2. Năng lực khéo sử s− phạm là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
3. ở tr−ởng tiểu học cần phải tổ chức các hoạt động dạy và học nh− thế nào?
Đề 29:
170
1. Anh (chị) hãy giải thích nguyên nhân của hiện t−ợng gia tốc phát triển ở trẻ em ngày nay.
2. Lấy ví dụ minh hoạ cho khả năng phân loại và phân hạng của học sinh tiểu học.
3. Nêu nguyên nhân gây nên tính xung đột trong tính cách của học sinh tiểu học.
Đề 30:
1. Hiện t−ợng ''gia tốc phát triển” của trẻ em ngày nay đặt ra những vấn đề gì cho giáo dục?
2. Nêu những động cơ học tập của học sinh tiểu học.
3. Tìm ví dụ để chúng tỏ: ''Khi khái quát hoá, học sinh tiểu học th−ờng quan tâm đến dấu
hiệu trực quan, bề ngoài, có liên quan đến chức năng của đối t−ợng''.
Đề 31:
l . Phân tích khả năng phân hạng và phân loại của học sinh tiểu học.
2. Nêu các biện pháp s− phạm trong dạy học để hình thành và phát triển nhu cầu nhận thức
cho học sinh tiểu học.
3 . Kể tên các hoạt động của học sinh tiểu học. Hoạt động nào là hoạt động chủ đạo của học
sinh tiểu học? Tại sao?
Đề 32:
1. Anh (chị) hiểu nh− thế nào về việc biến tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo
đức?
2. Nêu tóm tắt bản chất của nhân cách.
3 . Anh (chị) hiểu thế nào về mối quan hệ thầy và trò trong nền giáo dục hiện đại?
Đề 33:
1. Nêu những việc đã làm đ−ợc và ch−a làm đ−ợc trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh
tiểu học hiện nay.
2. Phân tích các năng lực chung tạo nên năng lực s− phạm của ng−ời giáo viên.
3 . Hiểu nh− thế nào về hiện t−ợng nhân cách bị ''phân đôi''. Ph−ơng h−ớng khắc phục hiện
t−ợng này?
Đề 34:
1. Nêu các giai đoạn phát triển của nhân cách.
2. Phê phán quan niệm không đúng về trẻ em.
3. Tại sao nói: ''Tính hồn nhiên là một đặc tr−ng của nhân cách học sinh tiểu học''? Cho ví dụ
minh hoạ.
Đề 35:
l. Nêu các biện pháp s− phạm cơ bản để giúp học sinh nắm vững khái niệm.
2. Việc hình thành kỹ xảo gồm những giai đoạn nào? Lấy ví dụ minh hoạ.
3. Hoạt động vui chơi có vai trò nh− thế nào đối với sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu
học.
Đề 36:
171
1. Phân tích nguyên nhân ảnh h−ởng đến tính hiệu quả của việc luyện kỹ năng, kỹ xảo và
thói quen.
2. Nêu ph−ơng h−ớng vận dụng quan điểm cho rằng: ''Tâm lý có bản chất xã hội - lịch sử''
vào dạy học và giáo dục ở tiểu học.
3. Hoạt động và giao tiếp có vai trò nh− thế nào trong việc hình thành nhân cách cho học
sinh?
Đề 37:
1. Anh (chị) hiểu thế nào là ''cái mới'' trong tâm lý trẻ em?
2. Tại sao nói giáo dục của nhà tr−ờng hiện đại là tạo ra sự phát triển tinh thần của trẻ em?
3. Khả năng t− duy của trẻ em 6 tuổi phải đạt đến trình độ nào đến khi vào học lớp 1 không
gặp khó khăn?
Đề 38:
1. Khả năng ngôn ngữ của học sinh lớp 1 phải đạt đến trình độ nào để để khi vào học lớp 1
không gặp khó khăn?
2. Muốn hình thành trí tuệ cho học sinh tiểu học, ng−ời giáo viên cần dùng những biện pháp
s− phạm nào?
3. Nêu vai trò của hoạt động lao động đối với sự hình thành nhân cách của học sinh tiểu học.
Đề 39:
1. Anh (chị) hiểu thế nào về năng lực chế biến tài liệu trong năng lực dạy học của ng−ời giáo
viên tiểu học?
2. Nếu buộc phải khiển trách học sinh, bạn sẽ thực hiện nh− thế nào?
3. Nguyên nhân của hiện t−ợng học sinh tiểu học th−ờng ch−a biết kìm chế những xúc cảm
và tình cảm của mình?
Đề 40:
1. Anh (chị) hiểu thế nào về năng lực hiểu học sinh trong năng lực s− phạm của ng−ời giáo
viên tiểu học?
2. Anh (chị) lấy ví dụ về mô hình “t−ơng đồng'', mô hình ''biểu tr−ng'' và mô hình ''võ đoán''
đã đ−ợc vận dụng trong dạy học ở tiểu học.
3. Phân tích sự khác nhau giữa hoạt động học và hoạt động lao động.
Đề 41:
l. Anh (chị) hiểu thế nào về năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh?
2. Nêu những biểu hiện của tính dễ xúc động, tính ch−a bền vững của tình cảm học sinh tiểu
học
3. Ph−ơng pháp dạy học ở tiểu học hiện nay còn có những hạn chế gì? Nêu ph−ơng pháp
khắc phục.
Đề 42:
1. Nêu các đặc điểm cơ bản của hoạt động chủ đạo. Nêu tên hoạt động chủ đạo của từng lứa
tuổi mẫu giáo, nhi đồng (tiểu học) và thiếu niên (phổ thông trung học cơ sở).
172
2. Nêu tên các ph−ơng pháp nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học. Phân tích yêu cầu của
ph−ơng pháp quan sát.
3 . Giáo viên muốn thiết lập quan hệ tốt với học sinh thì cần thiết phải có những đặc điểm cá
nhân nào?
Đề 43:
1. Tính chủ thể của hiện t−ợng tâm lý ng−ời là gì? Lấy một vài đặc điểm tâm lý học sinh tiểu
học để minh hoạ.
2. Anh (chị) đã dùng những biện pháp s− phạm nào để giúp học sinh ghi nhớ tốt tài liệu học
tập.
3. Nêu tên 5 giai đoạn chuyển khái niệm từ hình thức vật chất bên ngoài vào bên trong (theo
lý thuyết của P.Ia.Galperin).
Đề 44:
1. Thế nào là động cơ bên trong và động cơ bên ngoài thúc đẩy hoạt động học của học sinh
tiểu học. Cho ví dụ.
2. Tại sao quan hệ giữa học sinh với giáo viên tiểu học là rất quan trọng?
3. Nêu đặc điểm trừu t−ợng hoá trong t− duy của học sinh tiểu học.
Đề 45:
1. Bằng kinh nghiệm của bản thân, anh (chị) hãy nêu những việc làm của mình để tạo đ−ợc
quan hệ thầy trò tốt trong lớp học.
2. Nêu bản chất của hoạt động học.
3. Nêu đặc điểm của thao tác khái quát hoá trong t− duy của học sinh tiểu học.
Đề 46:
1. Nêu một số biểu hiện của sự khác nhau về thể chất của học sinh tiểu học và sự khác nhau đó
có thể gây ra nh−ng vấn đề gì trong một lớp ở tiểu học?
2. Nêu các hành động học quan trọng nhất để hình thành khái niệm cho học sinh tiểu học.
3. Phân tích vị trí của ng−ời giáo viên tiểu học trong nền giáo dục hiện đại.
Đề 47:
1. Tại sao ở bậc tiểu học quan sát lại quan trọng? Cho ví dụ minh hoạ.
2. Nêu đặc điểm hoạt động vui chơi của học sinh tiểu học.
3. Nêu đặc điểm phát triển của hai thao tác phân tích và tổng hợp trong t− duy ở học sinh tiểu
học.
Đề 48:
1. Bạn hãy nêu cách xử lý của mình với những hành vi xấu của học sinh tiểu học.
2. Phân tích sự thống nhất giữa trí và đức trong nhân cách.
3. Nêu một số điều cần chú ý khi tổ chức các hoạt động vui chơi, lao động cho học sinh tiểu
học.
Đề 49:
173
1. Bạn đã dùng những biện pháp s− phạm nào để khuyến khích học sinh tiểu học học tập?
2. Tại sao nói trẻ em phát triển bằng ph−ơng thức lĩnh hội?'
3. Nêu một số yêu cầu hình thành kỹ năng kỹ xảo cho học sinh tiểu học.
Đề 50:
l. Tại sao nói đánh giá học sinh là định h−ớng cho sự phát triển của mỗi em?
2. Nêu các tiêu chuẩn để đánh giá hành vi đạo đức.
3. Nêu nguyên nhân làm cho học sinh các lớp đầu bậc tiểu học th−ờng học thuộc lòng từng
câu, từng chữ mà không sắp xếp, diễn đạt bằng lời nói của mình.
Gợi ý trả lời
Đề 1
1. Quan niệm duy tâm về hiện t−ợng tâm lý
1.1. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thổi phồng và tuyệt đối hoá thuộc tính tinh thần, xem tâm
lý nh− một thế giới riêng biệt tự nảy sinh, hình thành và phát triển.
1.2. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_tam_li_hoc_tieu_hoc_phan_2.pdf