Giáo trình Tập huấn bồi dưỡng "phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy đấnh giá bài giảng tích hợp"

Mục lục

Nội dung Trang

1. Một số định hướng về tổ chức giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợp 2

2. Về cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học tích hợp 10

3. Phương pháp biên soạn giáo án tích hợp 15

4. Đánh giá bài dạy tích hợp 24

5. Công văn hướng dẫn biên soạn, tổ chức giảng dạy giáo án tích hợp và ví

dụ minh họa

36

6. Hồ sơ bài giảng tích hợp 55

 

pdf80 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tập huấn bồi dưỡng "phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy đấnh giá bài giảng tích hợp", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏt triển kỹ năng quan hệ qua lại giữa cỏc cỏ nhõn (kỹ năng giao tiếp); - Lý thuyết và thực hành tỏch rời nhau ớt cú mối quan hệ; - Khụng giỳp người học làm việc tốt trong cỏc nhúm; - Nội dung trựng lắp, học cú tớnh dự trữ; - Khụng phự hợp với xu thế học tập suốt đời. Cựng với xu hướng cõn tõn về giỏo dục nghề nghiệp ở Việt Nam, từ những năm 90 chương trỡnh thiết kế theo quan điểm kết hợp mụn học và mụ đun kỹ năng hành nghề3. Cỏc mụ đun được xõy dựng theo quan điểm hướng đến năng lực thực hiện. Mụ đun là một đơn vị học tập cú tớnh trọn vẹn, tớch hợp lý thuyết và thực hành mà sau khi học xong người học cú năng lực thực hiện được một nhiệm vụ nghề nghiệp. Mụ đun đào tạo là một đơn vị học tập tớch hợp tất cả cỏc thành phần kiến thức liờn quan trong cỏc mụn lý thuyết với cỏc kỹ năng để hỡnh thành năng lực thực hiện. Như vậy dạy học cỏc mụ đun thực chất là dạy học tớch hợp nội dung để nhằm hướng đến cỏc mục đớch sau: 3 Nguyễn Đức Trớ. Giỏo dục nghề nghiệp – Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2010, trang 205 - 214 25 - Định hướng vấn đề cần giải quyết – năng lực thực hiện cụng việc; - Định hướng cuộc sống thật, hoạt động nghề nghiệp thật, giải quyết những vấn đề liờn quan đến cuộc sống và nghề nghiệp; - Phỏt triển năng lực thực hiện ở học sinh; - Giảm được sự trựng lắp kiến thức kỹ năng giữa cỏc mụn học; 2. Đặc điểm của bài dạy tớch hợp 2.1. Bài dạy tớch hợp hướng đến hỡnh thành năng lực Mỗi mụ đun đào tạo tập trung hướng đến một lĩnh vực của nghề. Cỏc bài dạy của mụ đun là những tỡnh huống của nghề nghiệp, hay cũn gọi là cỏc cụng việc. Cỏc xỏc định cỏc bài dạy được thụng qua hoạt động phõn tớch nghề (xem hỡnh 1). Nội dung của bài dạy tớch hợp được xỏc định trờn kết quả phõn tớch cụng việc. Hỡnh 1. Mối quan hệ giữa lĩnh vực/nhiệm vụ nghề, mụ đun đào tạo NL và bài dạy trong modun. 4 Với quan điểm trờn, chương trỡnh khung đó được thiết kế và ban hành. Cỏc mụ đun trong chương trỡnh này định hướng phỏt triển năng lực nghề nghiệp. Cỏc bài dạy tập trung hướng đến hỡnh thành cỏc năng lực. 4 Bader, R./Schọfer, B.: Lernfelder gestalten. Vom komplexen Handlungsfeld zur didaktisch strukturierten Lernsituation. In: Die berufsbildende Schule 50 , 1998, 7-8, S. 234 CÁC LĨNH VỰC, NHIỆM VỤ NGHỀ NGHIỆP (trong quỏ trỡnh lao động) - Cỏc lĩnh vực và cỏc cụng việc nghề - Cỏc vấn đề, nhiệm vụ cú tớnh tổng thể liờn quan đến nghề nghiệp, cỏ nhõn và xó hội CÁC LĨNH VỰC ĐÀO TẠO – Mễ ĐUN ĐÀO TẠO - Cỏc mụ đun đào tạo tương ứng với cỏc lĩnh vực, nhiệm vụ nghề - Mụ đun đào tạo tổng hợp gồm nhiều cụng việc nghề, mà trong đú là cỏc tỡnh huống học tập hay cỏc bài dạy hướng đến năng lực thực CÁC BÀI DẠY - Bài dạy là tỡnh huống học tập cụ thể hướng đến giải quyết cụng việc nghề 26 Cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về năng lực. Năng lực là một thuộc tớnh tõm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trỏch nhiệm. Khỏi niệm năng lực gắn liền với khả năng hành động. Năng lực hành động là một loại năng lực, nhưng khi núi phỏt triển năng lực người ta cũng hiểu đồng thời là phỏt triển năng lực hành động hay năng lực thực hiện. Chớnh vỡ vậy trong lĩnh vực sư phạm nghề, năng lực cũn được hiểu là: khả năng thực hiện cú trỏch nhiệm và hiệu quả cỏc hành động, giải quyết cỏc nhiệm vụ, vấn đề trong những tỡnh huống khỏc nhau thuộc cỏc lĩnh vực nghề nghiệp, xó hội hay cỏ nhõn trờn cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động. Trong chương trỡnh dạy học định hướng phỏt triển năng lực, khỏi niệm năng lực được sử dụng như sau:  Những nội dung học tập và hoạt động cơ bản được liờn kết với nhau nhằm hỡnh thành cỏc năng lực;  Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn...;  Mục tiờu hỡnh thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đỏnh giỏ mức độ quan trọng và cấu trỳc húa cỏc nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phương phỏp;  Năng lực mụ tả việc giải quyết những đũi hỏi về nội dung trong cỏc tỡnh huống nghề nghiệp cụ thể; Năng lực được định nghĩa theo rất nhiều cỏch khỏc nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh và mục đớch sử dụng những năng lực đú. Cỏc năng lực cũn là những đũi hỏi của cỏc cụng việc, cỏc nhiệm vụ, và cỏc vai trũ vị trớ cụng việc. Vỡ vậy, cỏc năng lực được xem như là những phẩm chất tiềm tàng của một cỏ nhõn và những đũi hỏi của cụng việc. Theo quan điểm của cỏc nhà sư phạm nghề Đức, cấu trỳc chung của năng lực hành động hay năng lực thực hiện được mụ tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần sau: 27 Cỏc thành phần cấu trỳc của năng lực - Năng lực chuyờn mụn (Professional competency): Là khả năng thực hiện cỏc nhiệm vụ chuyờn mụn cũng như khả năng đỏnh giỏ kết quả chuyờn mụn một cỏch độc lập, cú phương phỏp và chớnh xỏc về mặt chuyờn mụn. Trong đú bao gồm cả khả năng tư duy lụ gic, phõn tớch, tổng hợp, trừu tượng hoỏ, khả năng nhận biết cỏc mối quan hệ hệ thống và quỏ trỡnh. Năng lực chuyờn mụn hiểu theo nghĩa hẹp là năng lực „nội dung chuyờn mụn“, theo nghĩa rộng bao gồm cả năng lực phương phỏp chuyờn mụn. - Năng lực phương phỏp (Methodical competency): Là khả năng đối với những hành động cú kế hoạch, định hướng mục đớch trong việc giải quyết cỏc nhiệm vụ và vấn đề. Năng lực phương phỏp bao gồm năng lực phương phỏp chung và phương phỏp chuyờn mụn. Trung tõm của phương phỏp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý, đỏnh giỏ, truyền thụ và trỡnh bày tri thức. - Năng lực xó hội (Social competency): 28 Là khả năng đạt được mục đớch trong những tỡnh huống xó hội xó hội cũng như trong những nhiệm vụ khỏc nhau trong sự phối hợp sự phối hợp chặt chẽ với những thành viờn khỏc. - Năng lực cỏ thể (Induvidual competency): Là khả năng xỏc định, đỏnh giỏ được những cơ hội phỏt triển cũng như những giới hạn của cỏ nhõn, phỏt triển năng khiếu cỏ nhõn, xõy dựng những quan điểm, chuẩn giỏ trị đạo đức và động cơ chi phối cỏc ứng xử và hành vi. Mụ hỡnh cấu trỳc năng lực trờn đõy cú thể cụ thể hoỏ trong từng lĩnh vực chuyờn mụn, nghề nghiệp khỏc nhau. Mặt khỏc, trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệp người ta cũng mụ tả cỏc loại năng lực khỏc nhau. Từ cấu trỳc của khỏi niệm năng lực cho thấy giỏo dục định hướng phỏt triển năng lực khụng chỉ nhằm mục tiờu phỏt triển năng lực chuyờn mụn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyờn mụn mà cũn phỏt triển năng lực phương phỏp, năng lực xó hội và năng lực cỏ thể. Những năng lực này khụng tỏch rời nhau mà cú mối quan hệ chặt chẽ. Năng lực hành động được hỡnh thành trờn cơ sở cú sự kết hợp cỏc năng lực này. 2.2. Bài dạy tớch hợp nhiều nội dung hướng đến Cỏc bài dạy trong chương trỡnh mụ đun gồm cỏc loại sau5: - Loại hoạt động: loại này thường trỡnh bày những nội dung cú liờn quan chủ yếu đến việc hỡnh thành những kỹ năng hoạt động như đo đạc, khoan, lắp rỏp, sửa chữa, v.v Vớ dụ, “Đo bằng thước cuộn và thước gập”, “Điều chỉnh xu pỏp động cơ đốt trong”, “Làm sạch bỡnh lọc khớ của động cơ ụ tụ”, “lập bỏo cỏo tài chớnh” - Loại thụng tin kỹ thuật: + về phương tiện, thiết bị, cụng cụ, Loại này thường trỡnh bày những thụng tin về nguyờn lý hoạt động, kết cấu và những số liệu kỹ thuật của cỏc cụng cụ bằng tay, mỏy múc, thiết bị,Vớ dụ, “Nhận biết cỏc loại khoan và 5 Nguyễn Minh Đường: Mụ đun kỹ năng hành nghề - Phương phỏp tiếp cận hướng dẫn biờn soạn và ỏp dụng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 1993, trang 32. 29 mũi khoan”, “ Phõn loại động cơ ụ tụ”, “Nhận biết cỏc loại dao phay và cụng dụng của chỳng”, “Nhận biết cỏc loại thiết bị tra dầu mỡ và cụng dụng của chỳng” + về vật liệu, phương phỏp: Loại này thường trỡnh bày cụng dụng, cấu trỳc và cỏc đặc tớnh kỹ thuật hay phõn loại cỏc nguyờn vật liệu như cỏc loại vải, cỏc loại gỗ,Bài dạy loại này cũng cú thể trỡnh bày về những phương phỏp gia cụng khỏc nhau. Vớ dụ, “Nhận biết cỏc loại gỗ”, “Nhận biết cỏc loại vật liệu bụi trơn và cụng dụng của chỳng”, “Nhận biết cỏc loại cỏp điện và cụng dụng của chỳng”, “Xỏc định phương phỏp vật liệu để mắc ăng ten ti vi và FM rađiụ” + biểu đồ/sơ đồ: Tất cả cỏc bài dạy cú liờn quan tới việc đọc và diễn giải cỏc biểu đồ, bản vẽ, sơ đồ về mạch điện, điện tử, thủy lực, sơ đồ nguyờn lý làm việc của cỏc thiết bị đều thuộc loại này. Vớ dụ, “Đọc sơ đồ nguyờn lý làm việc của mỏy tiện”, “Đọc sơ đồ xõy dựng”, “Đọc sơ đồ mạch điện của chuụng điện”, “Đọc sơ đồ mạch điện của mạch kiểm tra 2 bước cú ngắt mạch bằng tay cho động cơ 3 pha 2+4 cực”, + lý thuyết: Những đơn nguyờn loại này thường đề cập những nguyờn lý kỹ thuật, quy tắc toỏn học, vật lý, cỏc phản ứng húa học v.v Vớ dụ, “Định luật ễm”, “Nguyờn lý điện từ”, “Tớnh tốc độ quay và quóng đường đi được” - Loại an toàn lao động: Loại này trỡnh bày những phạm trự tổng quỏt về an toàn lao động như cấp cứu, trang bị bảo hộ lao động, phũng hỏa, an toàn về điện, v.v Vớ dụ, “Nhận biết về trang bị bảo hộ lao động”, “Cấp cứu” Những kiến thức về an toàn lao động chuyờn biệt cần cho mụ đun, thỡ được coi là một phần nội dung và được trỡnh bày ở một mục riờng của từng mụ đun, từng đơn nguyờn. Trờn đõy là những phạm trự nội dung, cũn thụng thường nội dung một chủ đề bài dạy tớch hợp là một tỡnh huống nghề nghiệp. Để giải quết hoàn thành 30 tỡnh huống đú, nội dung dạy học gồm loại hoạt động và loại thụng tin kết hợp với nhau và được diện đạt bằng hành động. (xembảng dưới.) Số TT Tờn cỏc bài trong mụ đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Nhận dạng, thỏo lắp cơ cấu phõn phối khớ 19 3 16 2 Sửa chữa cụm xu pỏp 23 3 20 3 Sửa chữa con đội và cần bẩy 20 3 17 4 Sửa chữa trục cam và bỏnh răng cam 18 3 15 5 Bảo dưỡng cơ cấu phõn phối khớ 15 3 12 Cộng: 95 15 80 Bảng 2: Nội dung chương trỡnh mụ đun đào tạo: sủa chữa và bảo dưỡng cơ cấu phõn phối khớ 2.3. Phương phỏp dạy học bài dạy tớch hợp Quan điểm đổi mới chất lượng dạy học trong dạy nghề là trang bị cho học sinh cỏc năng lực thực hiện nhiều hơn những tri thức cú tớnh tỏi hiện. Người học cần được trang bị một lượng tri thức cơ bản đồng thời liờn kết và định hướng tới cỏc năng lực. Phương phỏp dạy học theo quan điểm phỏt triển năng lực khụng chỉ chỳ ý tớch cực hoỏ HS về hoạt động trớ tuệ mà cũn chỳ ý rốn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tỡnh huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trớ tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhúm, đổi mới quan hệ GV- HS theo hướng cộng tỏc cú ý nghĩa quan trọng nhằm phỏt triển năng lực xó hội. Quan điểm chớnh về phương phỏp dạy học trong bài dạy tớch hợp là kiểu dạy học giải quyết vấn đề và kiểu dạy học định hướng hoạt động. Bản chất của kiểu dạy học này là người học phải hoạt động cả tay chõn và trớ úc để tạo ra một sản phẩm hoạt động. Hoạt động học tập này là một hoạt động cú tớnh trọn vẹn. Hoạt động núi chung và hoạt động học tập của học sinh cú cấu trỳc sau:6 - Một hoạt động bao gồm nhiều hành động và bao giờ cũng nhằm vào đối tượng để chiếm lĩnh nú. Chớnh đối tượng đú trở thành động cơ hoạt động của chủ thể; 6 Xem N. Leochiep, hoạt động ; ý thức, nhõn cỏch. nhà xuất bản Giỏo dục, Hà nội 1989 31 - Hành động được thực hiện bằng hàng loạt cỏc thao tỏc để giải quyết những nhiệm vụ nhất định, nhằm đạt mục đớch của hành động; - Thao tỏc gắn liền với việc sử dụng cỏc cụng cụ, phương tiện trong những điều kiện cụ thể. Trong bất kỳ hành động cú ý thức nào, cỏc yếu tố tõm lý đều giữ những chức năng: - Định hướng hành động; - Thỳc đẩy hành động; - Điều khiển thực hiện hành động; - Kiểm tra, điều chỉnh hành động. Bản chất của kiểu dạy học định hướng hoạt động là hướng học sinh vào hoạt động giải quyết cỏc vấn đề kỹ thuật hoặc cỏc nhiệm vụ, tỡnh huống nghề nghiệp, nhằm chuẩn bị cho học sinh tham gia vào giải quyết cỏc nhiệm vụ nghề nghiệp. Trọng tõm kiểu dạy học định hướng hoạt động là tổ chức quỏ trỡnh dạy học mà trong đú học sinh hoạt động để tạo ra một sản phẩm. Thụng qua đú phỏt triển được cỏc năng lực hoạt động nghề nghiệp. Cỏc bản chất cụ thể như sau:  Dạy học định hướng hoạt động là tổ chức học sinh hoạt động mang tớnh trọn vẹn, mà trong đú học sinh độc lập thiết kế qui trỡnh hoạt động, thực hiện hoạt động theo kế hoạch và kiểm tra đỏnh giỏ kết quả hoạt động.  Tổ chức quỏ trỡnh dạy học, mà trong đú học sinh học thụng qua hoạt động độc lập ớt nhất là theo qui trỡnh cỏch thức của họ.  Học qua cỏc hoạt động cụ thể mà kết quả của hoạt động đú khụng nhất thiết tuyệt đối mà cú tớnh chất là mở (cỏc kết quả hoạt động cú thể khỏc nhau)  Tổ chức tiến hành giờ học hướng đến mục tiờu hỡnh thành ở học sinh kỹ năng giải quyết nhiệm vụ nghề nghiệp.  Kết quả bài dạy học định hướng hoạt động tạo ra được sản phẩm vật chất hay ý tưởng hay những quyết định. 3. Đỏnh giỏ bài dạy tớch hợp 32 Theo Hilbert Meyer7, một bài dạy được đỏnh giỏ tốt cú 10 đặc điểm sau đõy: - Cấu trỳc quỏ trỡnh dạy và học hợp lý, - Quản lý tốt thời gian, - Khuyến khớch được khụng khớ học tập của học sinh, gõy động cơ học tập, - Rừ ràng về nội dung, - Khuyến khớch tớch cực tham gia của học sinh, - Sử dụng đa dạng phương phỏp dạy học, phương tiện hợp lý, - Chỳ ý và khuyến khớch phỏt triển từng cỏ nhõn trong lớp học, - Phỏt triển trớ thụng minh và khả năng giải quyết vấn đề ở học sinh, - Rừ kết quả trọng tõm của bài dạy, - Chuẩn bị khụng gian lớp học hợp lý. Như vậy một bài dạy truyền thống lý thuyết hay thực hành cú thể đỏnh giỏ cỏc nội dung sau đõy: (1) Phần chuẩn bị: - Giỏo ỏn, tài liệu, nguyờn vật liệu phục vụ cho bài dạy; - Khụng gian lớp học; - Phương tiện dạy học; (2) Phần lờn lớp: - Tiến trỡnh cỏc bước lờn lớp; - Cấu trỳc nội dung bài dạy phự hợp với chủ đề bài dạy; - Gõy động cơ học tập và chuyển ý; - Tớch cực người học; quan tõm đến người học; - Phỏt triển khả năng giải quyết vấn đề, giỏo dục học sinh; - Sử dụng đa dạng phương phỏp dạy học, phương tiện hợp lý; - Kiểm soỏt được thời gian và nhịp độ bài dạy; Những nội dung đỏnh giỏ chuyờn biệt bài dạy tớch hợp: Đỏnh giỏ bài dạy tớch hợp cần đỏnh giỏ tập trung vào cỏc nội dung sau: 7 Hilbert Meyer: Was ist guter Unterricht. Berlin, Cornelsen 2004 33 - Sự tổ chức giải quyết vấn đề tổng thể của chủ đề bài dạy theo cỏc bước hợp lý gồm cỏc tiểu kỹ năng; - Sự hỡnh thành năng lực thực hiện: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội và năng lực cỏ nhõn; - Sự tổ chức bài dạy theo con đường định hướng hoạt động của học sinh: lĩnh hội thụng tin - lập kế hoạch - thực hiện - kiểm tra đỏnh giỏ; Tài liệu tham khảo [1.] Bader, R./Schọfer, B.: Lernfelder gestalten. Vom komplexen Handlungsfeld zur didaktisch strukturierten Lernsituation. In: Die berufsbildende Schule 50 , 1998, 7-8, S. 234 [2.] Hilbert Meyer: Was ist guter Unterricht. Berlin, Cornelsen 2004 [3.] Nguyễn Đức Trớ: Giỏo dục nghề nghiệp – Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2010, trang 205 - 214 [4.] Nguyễn Minh Đường: Mụ đun kỹ năng hành nghề - Phương phỏp tiếp cận hướng dẫn biờn soạn và ỏp dụng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 1993, trang 32. [5.] Nguyễn Văn Khải (2008): Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý ở trường THPT để nõng cao chất lượng giỏo dục HS. Bỏo cỏo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ thỏng 1/2008. [6.] Xavier Roegirs (1996): Khoa sư phạm tớch hợp hay làm thế nào để phỏt triển cỏc năng lực ở nhà trường. NXB giỏo dục, ( biờn dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị ). [7.] N. Leochiep: hoạt động ; ý thức, nhõn cỏch. Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà nội 1989 34 CễNG VĂN HƯỚNG DẪN BIấN SOẠN, TỔ CHỨC GIẢNG DẠY GIÁO ÁN TÍCH HỢP VÀ VÍ DỤ MINH HOẠ Giỏo viờn & CBQLDN I. Cụng văn hướng dẫn biờn soạn, tổ chức giảng dạy giỏo ỏn tớch hợp BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHấ CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc Số: 1610 /TCDN-GV Hà Nội, ngày thỏng năm 2010 V/v hướng dẫn biờn soạn giỏo ỏn và tổ chức dạy học tớch hợp Kớnh gửi: Cỏc Sở Lao động – Thương binh và Xó hội Tại Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/11/2008 của Bộ trưởng – Thương binh và Xó hội về việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sỏch quản lý dạy và học trong đào tạo nghề đó quy định cỏc loại mẫu giỏo ỏn lý thuyết, thực hành và tớch hợp dựng trong cỏc cơ sở dạy nghề. Riờng đối với mẫu giỏo ỏn tớch hợp, nội dung cú nhiều điểm mới, cấu trỳc tương đối tổng quỏt, do vậy, một số cơ sở dạy nghề cũn lung tỳng trong quỏ trỡnh ỏp dụng. Để thống nhất cỏch biờn soạn giỏo ỏn tớch hợp, Tổng cục Dạy nghề hướng dẫn một số nội dung liờn quan, cụ thể như sau: 1. Cỏc điều kiện để tiến hành tổ chức dạy học tớch hợp Dạy học tớch hợp cú thể hiểu là một hỡnh thức dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành để dạy cho người học hỡnh thành một năng lực nào đú nhằm đỏp ứng được mục tiờu của mụn học/mụ-đun. Cỏc điều kiện để tiến hành tổ chức dạy học tớch hợp bao gồm: 1.1. Về chương trỡnh đào tạo Để cú thể dạy học tớch hợp, chương trỡnh đào tạo phải được xõy dựng theo định hướng “tiếp cận theo năng lực thực hiện” trờn cơ sở tổ hợp cỏc kỹ năng cần thiết của thực tiễn sản xuất, tức là chương trỡnh phải được cấu trỳc theo cỏc mụđun năng lực thực hiện nhằm hỡnh thành cỏc kỹ năng hành nghề cho người học. 1.2. Về cơ sở vật chất Để cú thể dạy học kết hợp lý thuyết và thực hành, cần bố trớ hợp lý cỏc phũng học để khi dạy một kỹ năng nào đú, giỏo viờn dạy phần kiến thức chuyờn 35 mụn đến đõu, thực hành ngay kỹ năng sau đú. Cả hai hoạt động này được thực hiện tại cựng một địa điểm. Do vậy, nơi dạy học tớch hợp phải thỏa món cỏc yờu cầu sau: - Cú đầy đủ mỏy múc, trang thiết bị phục vụ giảng dạy. - Cú diện tớch đủ lớn để vừa dạy học lý thuyết, vừa cú thể bố trớ mỏy múc thiết bị để dạy thực hành. 1.3. Về đội ngũ giỏo viờn Giỏo viờn phải cú khả năng dạy được cả lý thuyết chuyờn mụn và thực hành nghề. 2. Một số định hướng về biờn soạn giỏo ỏn tớch hợp Tổng cục Dạy nghề hướng dẫn biờn soạn giỏo ỏn tớch hợp theo một số nội dung chủ yếu sau đõy: 2.1. Nội dung phần mở đầu, phần tổ chức lớp học, phần rỳt kinh nghiệm tổ chức thực hiện trong Mẫu giỏo ỏn quy định tại Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/11/2008 đó nờu chi tiết. 2.2. Phần thực hiện bài học (chi tiết tại phụ lục kốm theo) Như vậy, để biờn soạn được cỏc nội dung theo hướng dẫn, giỏo viờn cần phải thực hiện cỏc cụng việc sau: - Căn cứ vào mục tiờu của mụ-đun đào tạo xỏc định cỏc kỹ năng cần phải giảng dạy trong mụ-đun. - Biờn soạn giỏo ỏn tớch hợp cho từng kỹ năng (thụng thường mỗi một kỹ năng được kết cấu là một bài học trong mụ-đun). Trờn đõy là một số hướng dẫn về biờn soạn giỏo ỏn và tổ chức dạy học tớch hợp, Tổng cục Dạy nghề đề nghị cỏc Sở Lao động-Thương binh và Xó hội sớm triển khai hướng dẫn đến cỏc cơ sở dạy nghề để tổ chức thực hiện. Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện nếu cú vướng mắc phản ỏnh về Tổng cục (Vụ Giỏo viờn và Cỏn bộ quản lý dạy nghề), 37B Nguyễn Bỉnh Khiờm –Hà Nội, điện thoại: 04.39745195, Fax: 04.39740339, Email: vugiaovien.gdvt@yahoo.com để được hướng dẫn./. Nơi nhận: - Như trờn; - Tổng cục trưởng (để b/c); - Lưu VT, Vụ GV. KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG PHể TỔNG CỤC TRƯỞNG Cao Văn Sõm 36 Phụ lục MẪU GIÁO ÁN TÍCH HỢP – PHẦN THỰC HIỆN BÀI HỌC (Kốm theo cụng văn số: /TCDN-GV ngày......thỏng.....năm 2010) TT Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1 Dẫn nhập Giới thiệu tổng quan về bài học. Vớ dụ: lịch sử, vị trớ, vai trũ, cõu chuyện, hỡnh ảnh.... liờn quan đến bài học Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp 2 Giới thiờu chủ đề - Tờn bài học: - Mục tiờu: - Nội dung bài học: (Giới thiệu tổng quan về quy trỡnh cụng nghệ hoặc trỡnh tự thực hiện kỹ năng cần đạt được theo mục tiờu của bài học) + Bước 1 (Tiểu kỹ năng 1); + Bước 2 (Tiểu kỹ năng 2); ................. + Bước n (Tiểu kỹ năng n). Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp 3 Giải quyết vấn đề 1. Bước 1 (Tiểu kỹ năng 1): a. Lý thuyết liờn quan: (chỉ dạy những kiến thức lý thuyết liờn quan đến Bước1). b.Trỡnh tự thực hiện: (hướng dẫn ban đầu thực hiện Bước 1) c.Thực hành: (hướng dẫn thường xuyờn thực hiện Bước 1) Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp 2.Bước 2 (Tiểu kỹ năng 2): (cỏc phần tương tự như thực hiện Bước 1) Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp ................................................. n. Bước n (Tiểu kỹ năng n): (cỏc phần tương tự như thực Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp 37 hiện Bước 1) 4 Kết thỳc vấn đề - Củng cố kiến thức: ( nhấn mạnh cỏc kiến thức lý thuyết liờn quan cần lưu ý) - Củng cố kỹ năng: ( củng cố cỏc kỹ năng cần lưu ý; cỏc sai hỏng thường gặp và cỏc khắc phục...) - Nhận xột kết quả học tập: (Đỏnh giỏ về ý thức và kết quả học tập) - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau:( về kiến thức, về vật tư, dụng cụ,...) Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp 5 Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn cỏc tài liệu liờn quan đến nội dung của bài học để học sinh tham khảo. -Hướng dẫn tự rốn luyện. Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp Lựa chọn cỏc hoạt động phự hợp TỔNG CỤC DẠY NGHỀ 38 II. Vớ dụ minh hoạ HỒ SƠ BÀI GIẢNG TÍCH HỢP Nghề: Hàn 39 ( Cơ quan chủ quản) Tr−ờng . ------------------------------ Sổ giáo án tích hợp Môn học/Mô đun : MĐ19 - Hàn MIG/MAG nâng cao Lớp : Hàn 33 Họ và tên giáo viên : Nguyễn Văn A Năm học : 20.... 41 Tên bài: Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn đứng ( hàn mig, max ) Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài học này ng−ời học có khả năng: - Chuẩn bị đ−ợc thiết bị, dụng cụ, vật t− đúng yêu cầu kỹ thuật. - Chọn đ−ợc chế độ hàn (dd, Ih, Uh, Vh), l−u l−ợng khí bảo vệ, ph−ơng pháp chuyển động mỏ hàn, phù hợp với chiều dày vật liệu và vị trí hàn. - Hàn đ−ợc mối hàn góc không vát mép ở vị trí hàn đứng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo bản vẽ. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp. đồ dùng và trang thiết bị dạy học + Đồ dùng dạy học: Bản vẽ, bảng quy trình, tài liệu phát tay, máy tính, máy chiếu đa năng. + Trang thiết bị: Máy hàn MIG 225, đồng hồ đo áp suất khí, chai khí CO2, 2 phôi hàn (thép CT5 kích th−ớc: 5x70x250), dây hàn Φ 0,8, dụng cụ nghề hàn. Hình thức tổ chức dạy học: - Dẫn nhập: Theo lớp. - Giới thiệu chủ đề: Theo lớp. - Giải quyết vấn đề: + Lý thuyết liên quan, trình tự thực hiện : Tổ chức theo lớp + Thực hành: Tổ chức theo nhóm - Kết thúc vấn đề: Theo lớp. - H−ớng dẫn tự học: Theo lớp. I. ổn định lớp học: Thời gian: 02’ - Kiểm tra sĩ số học sinh, kiểm tra bảo hộ lao động. Giáo án số: 03 Thời gian thực hiện: 08 giờ Bài học tr−ớc: Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn đứng. Thực hiện từ ngày..............đến ngày 42 II. thực hiện bài học. TT Nội dung Hoạt động dạy học thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Dẫn nhập 03’ - Giới thiệu một số hình ảnh về ứng dụng của mối hàn góc ở vị trí hàn đứng trong thực tế sản xuất. - Đặt vấn đề, giải thích các ứng dụng - Quan sát hình ảnh, lắng nghe. 2 Giới thiêu chủ đề 03’ - Tên bài học: - Mục tiêu: - Nội dung bài học: + Nghiên cứu bản vẽ; + Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật t−; + Xác định chế độ hàn; + Gá kẹp phôi hàn; + Hàn đính; + Kỹ thuật hàn; Giới thiệu bằng máy chiếu Quan sát, nghe và ghi chép. 3 Giải quyết vấn đề 7h17’ 1. Nghiên cứu bản vẽ: - Lý thuyết: - Trỡnh tự thực hiện: - Thực hành: - Phát vấn: Trình bày kết cấu mối hàn và yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ? - Nhận xét các câu trả lời của học sinh, kết luận. - Thao tác mẫu - Giao việc, quan sát, uốn nắn, nhận - Trả lời câu hỏi, đàm thoại, nghe và ghi chép - Quan sát, nhận xét, làm thử - Làm theo 20’ 43 2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật t−: - Lý thuyết: Đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của dây hàn dùng trong máy hàn MAG: - Trình tự thực hiện: - Thực hành: 3. Xác định chế độ hàn: - Lý thuyết: Cơ sở lựa chọn chế độ hàn (yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ, bảng tra các thông số...) - Trình tự thực hiện: - Thực hành: xét. - Diễn giải - Thao tác mẫu - Quan sát học sinh; - Đánh giá kết quả - Đặt câu hỏi đàm thoại về cơ sở lựa chọn chế độ hàn? - Giải thích các thông số kỹ thuật đã đ−a ra. Trình bày trình tự xác định chế độ hành và làm mẫu - H−ớng dẫn học sinh xác định chế độ hàn với các h−ớng dẫn của giáo viên. - Nghe, trả lời và ghi chép - Quan sát, nhận xét, làm thử - Làm theo h−ớng dẫn của giáo viên. - Nghe, trả lời và ghi chép

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_tap_huan_boi_duong_phuong_phap_bien_soan_to_chuc.pdf