A. Thiết bị sử dụng:
- Modul thí nghiệm
- Dao động ký, VOM
- Dây nối
- Máy phát sóng sin
- Máy tính có phần mềm Orcad
B. Phần thực hành:
I. Dùng BJT
I.I> Lý thuyết cơ bản
1> Đặc tính Transistor ở tần số cao
Ở dãy tần số cao, đáp ứng tần số của transistor bị giới hạn do các điện dung kí sinh giữa
các lớp tiếp giáp PN. Thông thường các Cb’e có giá trị vài trăm ÷ vài chục pF, với BJT
cao tần Cb’e khoảng vài chục pF.
Cb’e, Cb’c, quyết định tần số giới hạn trên trong đáp ứng cao tần.
Cb’c có giá trị vài chục ÷ vài pF, với BJT cao tần Cb’c < 1 pF
Tần số cắt trên , 0
2 ( )
1
CF
b e b e b c
b v
r C C
f
Tần số giới hạn trên của BJT fT fB
Các thông số được cung cấp của nhà sản xuất cho BJT cao tần
,Cbe,Cbc, fT , Pmax,VBE max
83 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thí nghiệm Mạch điện tử 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận tương tự phần trên ta được:
LC
C
imim
RR
R
RgaA
Tần số cộng hưởng: f0=
CL'2
1
với C=C’+a2(Cb’e + CM))
Ri= ri //RP// 2
'//
a
erbRb
Sinh viên tự vẽ biểu đồ Bode
III.II> Khảo sát thực nghiệm Modul thí nghiệm:
1> Tính toán lý thuyết
Vẽ mạch tương đương tín hiệu nhỏ
Ii Rcgm.Vbe
Cb'e+CMRb//rb'e
RLri
n2
VL
C' n1
L'
a
v eb '
+
_
CLiRi
i
RC
C
R
L
Li
ebmvg '
Bài 3: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch khuếch đại cộng hưởng
32
Tính độ lợi Av=
iv
v0 . Tần số cộng hưởng f0=
C1
0.1u
R2
10k
0
R6
56 L1
0.3uH
1
2
R5
1k
V110mVac
0Vdc
L2
0.3uH
1
2
R1
2k
C2
1u
R3
1k
C3
0.1u
Q1
Q2SC945
V212Vdc
C4
10n
R4
1.5k
0
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) (biểu đồ 1):
2> Lắp ráp mạch, đo đạc đáp ứng giá trị thực tế của mạch
a. Giá trị đo lần 1:
Tín hiệu vào vi1 =
Tần số f
Tín hiệu ra V0
Độ lợi Av=
1
0
iv
v
Độ lợi Av (dB)
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) (biểu đồ 2):
Bài 3: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch khuếch đại cộng hưởng
33
b. Giá trị đo lần 2:
Tín hiệu vào vi2 =
Tần số f
Tín hiệu ra V0
Độ lợi Av=
2
0
iv
v
Độ lợi Av (dB)
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) (biểu đồ 3):
3> Chạy mô phỏng Pspice để xác định kết quả
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) (biểu đồ 4):
4> Đánh giá kết quả: Lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm
a> Nhận xét sự khác nhau giữa biểu đồ 2 và biểu đồ 3: Kết quả giữa 2 lần đo thực nghiệm
b> Nhận xét sự khác nhau giữa 3 biểu đồ 1, 2 và 3: Kết quả giữa tính toán lý thuyết và đo
thực nghiệm
c> Nhận xét sự khác nhau giữa 3 biểu đồ 2, 3 và 4: Kết quả giữa đo thực nghiệm và mô
phỏng
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
36
Bài 4:
KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG CỦA MẠCH LỌC THỤ ĐỘNG
A. Thiết bị sử dụng:
- Modul thí nghiệm
- Dao động ký, VOM
- Dây nối
- Máy phát sóng sin
- Máy tính có phần mềm Orcad
B. Lý thuyết cơ bản
1. Mục đính ứng dụng
Bộ lọc có vai trò quan trọng trong các mạch điện tử. Những phần tử cơ sở trong mạch
lọc chỉ gồm điện trở (R), tụ điện (C), và cuộn cảm (L).
Thông thường gồm 2 mạch lọc RC và RLC. Mạch lọc RC được dùng nhiều vì linh
kiện rẻ và chiếm ít diện tích. Còn mạch lọc RLC ít thông dụng vì có điện cảm (L)
khó tiêu chuẩn hóa và có giá trị rất lớn ở phạm vi tần số thấp nên trong thực tế khó
thực hiện vì giá thành đắt, lại cồng kềnh .
Mạch lọc sẽ làm suy giảm năng lượng qua nó mà không có khả năng khuyếch đại.
Khó phối hợp tổng trở với các mạch ghép.
Để bổ túc các nhược diểm trên người ta thêm vào đó các phần tử khuếch đại như
transistor, vi mạch, v.v, để có thể khuyếch đại tín hiệu , phối hợp tổng trở, điều chỉnh
độ suy giảm.
2. Phân loại mạch lọc
Dựa vào đặc điểm cấu tạo, ta phân ra hai loại: mạch lọc thụ động và mạch lọc tích cực.
Bài này khảo sát mạch lọc thụ động. Cả hai loại mạch lọc này đều có các dạng đáp ứng
tần số sau:
Mạch lọc thông cao (High pass Filter)
Mạch lọc thông thấp (Low pass Filter)
Mạch lọc thông dãi (Band pass Filter)
Mạch lọc chặn dãi (Reject Band Filter)
Đáp ứng tần số
Mạch lọc thông thấp Mạch lọc thông cao
f
fH
f
fH
dBin
out
v
v
dBin
out
v
v
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
37
Mạch lọc thông dãy (Band pass) Mạch lọc chặn dãy (Band Stop)
3. Lý thuyết cơ sở về mạch lọc
3.1 Khái niệm về hàm truyền mạch lọc
Maïch loïc
0 0
Hàm truyền của mạch lọc được định nghĩa là tỉ số giữa điễn áp tín hiệu ra Vo trên
điện áp tín hiệu vào Vi theo biểu thức:
Hàm truyền tổng quát theo tham số S ( js )
1
1 1 0
1 2
1 2 1 0
...
.
...
m
m m
s n n
n n
A A S AS A
H K
B S B S B S B S B
Với K là hệ số phụ thuộc vào cấu tạo của mạch và
;i kA const B const cũng phụ thuộc vào cấu tạo của mạch
Hàm truyền thường gặp có dạng :
2
1 2
1
1 ... nn
H s
B S B S B S
0 1A , đa thức bậc không với : 1 2 ... 0mA A A
Đáp ứng biên độ chuẩn hóa :
4
1 4
1
1 ... nn
H
B B B
Điều kiện tối ưu :
2 4 2( 1) 2... ; 0n nB B B B
Khi đó ta có :
2
2
1
1 nn
H
B
Đây là hàm có đáp tuyến phẳng tối đa hay còn gọi là hàm Butterworth
Tần số chuẩn hóa :
22
2
nn
n nB
f
fH
dBin
out
v
v
fL
f
fL
dBin
out
v
v
fH
f
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
38
Khi đó :
2
1
1 nn
H
4. Mạch lọc thụ động
4.1 Mạch lọc thông thấp
4.1.1 Mạch lọc RC
C1
R1
Hàm truyền (đáp ứng tần số của mạch)
1
1
0
Vo
H
j RCVi
f
Đáp ứng biên độ:
2
1 1j RC RC
Nhận xét :
Ơ tần số thấp :
0 0f
1
1 0
1 0
H V Vi
Ở tần số cao :
f
0
1
0 0
1
H V
Có tần số :
cf ,
1 1
2
c cf
RC RC
1
0.707
2
H
Tần số này gọi là tần số cắt cf , tần số này có biên độ tín hiệu ngỏ ra bị giảm đi
1
2
so với biên độ tín hiệu vào .
RC
cf
-90
-90
-45
-90
1
2
cf
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
39
Đáp ứng pha
Đáp ứng biên độ
Pha có
1
1
H
j RC
chính là pha của 1 trừ đi pha của 1 j RC
0 arctg RC arctg RC
Ơ tần số thấp :
00 0 0 0f arctg
Tần số cao:
090f f arctg
Tấn số cắt :
01 45c cf f arctg
Như vậy: Tín hiệu ra bị chậm pha so với tín hiệu vào .Ở tần số thấp mức chậm pha
nhỏ ,ở tần số cao mức chậm pha lớn.Ở tần số cắt là 45o
1
20log 20log
1
dBH A
RC
2 220lg1 20lg 1 ( ) 20lg 1 ( )dbH CR RC
Khi : 0 0 20lg1 0dBf H
Khi : 20lgdbf H
1 1
20lg 2 3
2
c c dbf f H db
RC RC
A dB
-3Db
4.1.2 Mạch lọc thông thấp RC bậc 1:
Sơ đồ mạch thực tế
RL
Vi
C1
Vo
Ri
CRj
R
R
CRj
R
RZR
RZ
v
v
H
L
L
i
L
L
LCI
LC
i
1
1
1//
//
)( 0
1
1
L L
L I L I L
R j R C
j R C R j R CR R
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
40
1
L
L I
L I
L I
R
R R
R R j C
R R
1
1
L
L I
R
R R j RC
, với iL RRR //
Hàm truyền :
1
1
L
L I
R
H
R R j RC
Tần số cắt:
1
2
cf
RC
4.1.3 Mạch lọc thông thấp bậc 2
Sơ đồ mạch thực tế
C
RI
C
I1
VL
IL
RL
Vi
R
Sinh viên tự chứng minh hàm truyền của mạch lọc thông thấp bậc 2
1 2
0,38 2,6
,
RC RC
2 2 1 2
1
H
R C
4.2 Mạch lọc thông cao
Vi Vo
C1
R1
Đáp ứng tần số :
0
.
1 1
1
1
1
1
i i
o
i
V R V
V
R j j
C CR
V
H
V j
CR
Đáp ứng biên độ :
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
41
2
0
1 1
1 11 1
1 1
0, 0 0 0
1
1
0
H
j
CR CR
f A V
Ơ tần số cao :
0
1
, 1
1
1
if H V V
1
2
cf f
RC
hay
1 1 1
0.707
1 2
1
1.
c A
RC
RC
Ở tần số cắt biên độ giảm đi 0.707 so với biên độ pha
1
0.707 90
45
f f
4.2.1 Mạch lọc thông cao bậc 1
Sơ đồ mạch
C
Vo
RiVi RL
Sinh viên tự chứng minh hàm truyền
I L
I L
R R
R
R R
Hàm truyền :
1
1
1
H
j RC
Tần số cắt
1
2
Cf
RC
4.2.2 Mạch lọc thông cao bậc 2
Sơ đồ mạch :
C
Vo
ILI
RRVi RL
CI1RI
Sinh viên tự chứng minh hàm truyền
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
42
L1
1 2
C1
0
4.3. Mạch lọc thông thấp LC :
4.3.1 Sơ đồ – đáp ứng tần số :
1
iV oV
fo f
Từ cầu phân áp LjX và CjX , ta có điện áp ra tính theo công thức :
0
.L
L C
jX V
A
jX jX
Đặc tính tần số: 0 c
L Ci
V jX
A
jX jXV
Thay
1
,c LX X L
C
và A và đơn giản ta có :
2
1
1
1 1. .
j
CA
LC
j L j
C
Trong trường hợp này A chỉ là số thực vì không co j
4.3.1.1 nhận xét :
Ơ tần số thấp : 00, 0 1, if A V V
Ơ tần số cao : 0, 0, 0f A V
Ơ tần số cao cho mẫu số bằng 21 LC A
Tần số này được gọi là tần số ccộng hưởng của mạch LC , ký hiệu : o
Ta có :
1
o
LC
và
1
2
of
LC
Đáp ứng tần số mạch hạ thông dùng LC cho thấy ở khoảng f khi f >fo thì biên
độ giảm nhanh vì A tỉ lệ nghịch với nghịch đảo bình phương của o .
4.3.2 Mạch lọc thông thấp LC bậc 1
Sơ đồ mạch
L1
1 2
Vo
RL;
VI
C2
4.3.2.1 Thiết kế
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
43
1
1 1
L
L
A
L
L
R
Rj C
Z
j R C
R
j C
2 2
11
1 1
1
A L L L
LA L L L L L
L
Z R R j R C
H
RZ X j R C j R C j L j R LC R
j L
j R C
2 2 2
1
( 1) 1
L
L L
L L
R
j L j L
R j R LC LC
R R
2 1
L
L
LC j
R
2 2
2 4 4 4
L L
jL L
b ac LC LC
R R
1 2LC
2
1
2
2
4
2
4
2
L L
L L
L L
j LC
R R
LC
L L
j LC
R R
LC
Với:
1
LR
L
với 1 là hệ số tổn hao của mạch
2
1
LC
tần số cắt của mạch
4.3.3 Mạch lọc thông thấp LC bậc 2:
Sơ đồ mạch :
L
1 2 Vo
RL;
L
1 2
VI
CC
Sinh viên tự chứng minh hàm truyền
4.4. Mạch lọc thông cao LC :
Sơ đồ mạch:
Fo f
1
C2
0
L2
1
2
iV
oV
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
44
Từ cầu phân áp CjX và LjX ta tính được điện áp ra oV :
.L i o L
o
L C L Ci
jX V V jX
V A
jX jX jX jXV
Thay vào
1
,L CX L X
C
và A đơn giản,ta được:
2
1
1 1
1
j L
A
j L j
C LC
Trường hợp này A cũng chỉ là số thực vì không có j.
Nhận xét:
Ở tần số thấp: 0, 0 0f A và 0oV
Ở tần số cao : 1f A và o iV V
Ở tần số cao cho mẫu số :
2
1
1 0 A
LC
Tần số này gọi là tần số cộng hưởng của mạch LC ,ký hiệu
Ta có :
1
o
LC
và
1
2
of
LC
Đáp ứng tần số dùng mạch thượng thông dùng LC cho thấy khoảng tầ số f>fo thì A=1 ,f=fo
thì A-> ,khi f<fo thì biên độ giảm nhanh vì A tỉ lệ với bình phương của .
4.4.1 Mạch lọc thông cao LC bậc 1:
4.4.1.1 Thiết kế :
Sơ đồ mạch
L
1
2
RL
C
Vo
Vi
Sinh viên tự chứng minh hàm truyền:
H
2
1
1 1
1
LLC j R C
Đặt
2
1 1
1
L
X
X X
LC jR C
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
45
2 2
2 1 1 1 14 4 4
L L
b ac
jR C LC R C LC
2
1
1 1 1
4
1
2
L LjR C R C LC
X
LC
2
2
1 1 1
4
1
2
L LjR C R C LC
X
LC
Với 1
1
LR C
là hệ số tổn hao của mạch
2
1
LC
tần số cắt của mạch
4.4.2 Mạch lọc thông cao LC bậc 2:
4.2.1 Thiết kế
Sơ đồ mạch
C
L
1
2
1
2
RL
C
Vo
I I1 IL
Vi
Sinh viên tự chứng minh hàm truyền
C. Phần thực hành:
I. Mạch lọc thông thấp RC bậc 1:
1> Tính toán lý thuyết
Tính độ lợi Av=
iv
v0 . Tần số cắt fc=
Ri
1k
0
C1
0.01u
RL
1k
V1
1Vac
0Vdc
R1
50
2> Lắp ráp mạch, đo đạc đáp ứng giá trị thực tế của mạch
Tín hiệu vào vi =
Tần số f
Tín hiệu ra V0
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
46
Độ lợi Av=
iv
v0
Độ lợi Av (dB)
3> Chạy mô phỏng Pspice để xác định kết quả
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) theo giá trị tính toán lý thuyết (Av1 biểu đồ 1), đo thực
nghiệm (Av2 biểu đồ 2) và mô phỏng (Av3 biểu đồ 3)
4> Đánh giá kết quả: Lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm
a> Nhận xét sự khác nhau giữa biểu đồ 1 và biểu đồ 2: Kết quả giữa tính toán lý thuyết và
đo thực nghiệm
b> Nhận xét sự khác nhau giữa 3 biểu đồ 1, 2 và 3: Kết quả giữa tính toán lý thuyết, đo
thực nghiệm và mô phỏng
II. Mạch lọc thông thấp RC bậc 2:
1> Tính toán lý thuyết
Tính độ lợi Av=
iv
v0 . Tần số cắt fc=
C1
0.01u
Ri
50
0
V1
1Vac
0Vdc
R2
1k
RL
1k
R1
1k
C2
0.01u
2> Lắp ráp mạch, đo đạc đáp ứng giá trị thực tế của mạch
Tín hiệu vào vi =
Tần số f
Tín hiệu ra V0
Độ lợi Av=
iv
v0
Độ lợi Av (dB)
3> Chạy mô phỏng Pspice để xác định kết quả
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) theo giá trị tính toán lý thuyết (Av1 biểu đồ 1), đo thực
nghiệm (Av2 biểu đồ 2) và mô phỏng (Av3 biểu đồ 3)
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
47
4> Đánh giá kết quả: Lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm
a> Nhận xét sự khác nhau giữa biểu đồ 1 và biểu đồ 2: Kết quả giữa tính toán lý thuyết và
đo thực nghiệm
b> Nhận xét sự khác nhau giữa 3 biểu đồ 1, 2 và 3: Kết quả giữa tính toán lý thuyết, đo
thực nghiệm và mô phỏng
III. Mạch lọc thông cao RC bậc 1:
1> Tính toán lý thuyết
Tính độ lợi Av=
iv
v0 . Tần số cắt fc=
C
0.01u
R
10k
V1
1Vac
0Vdc
0
Ri
50
RL
1k
2> Lắp ráp mạch, đo đạc đáp ứng giá trị thực tế của mạch
Tín hiệu vào vi =
Tần số f
Tín hiệu ra V0
Độ lợi Av=
iv
v0
Độ lợi Av (dB)
3> Chạy mô phỏng Pspice để xác định kết quả
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) theo giá trị tính toán lý thuyết (Av1 biểu đồ 1), đo thực
nghiệm (Av2 biểu đồ 2) và mô phỏng (Av3 biểu đồ 3)
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
48
4> Đánh giá kết quả: Lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm
a> Nhận xét sự khác nhau giữa biểu đồ 1 và biểu đồ 2: Kết quả giữa tính toán lý thuyết và
đo thực nghiệm
b> Nhận xét sự khác nhau giữa 3 biểu đồ 1, 2 và 3: Kết quả giữa tính toán lý thuyết, đo
thực nghiệm và mô phỏng
IV. Mạch lọc thông cao RC bậc 2:
1> Tính toán lý thuyết
Tính độ lợi Av=
iv
v0 . Tần số cắt fc=
RL
1k
C2
0.01u
R1
10k
C1
0.01u
Ri
50
V1
1Vac
0Vdc
0
R2
10k
2> Lắp ráp mạch, đo đạc đáp ứng giá trị thực tế của mạch
Tín hiệu vào vi =
Tần số f
Tín hiệu ra V0
Độ lợi Av=
iv
v0
Độ lợi Av (dB)
3> Chạy mô phỏng Pspice để xác định kết quả
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) theo giá trị tính toán lý thuyết (Av1 biểu đồ 1), đo thực
nghiệm (Av2 biểu đồ 2) và mô phỏng (Av3 biểu đồ 3)
4> Đánh giá kết quả: Lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm
a> Nhận xét sự khác nhau giữa biểu đồ 1 và biểu đồ 2: Kết quả giữa tính toán lý thuyết và
đo thực nghiệm
b> Nhận xét sự khác nhau giữa 3 biểu đồ 1, 2 và 3: Kết quả giữa tính toán lý thuyết, đo
thực nghiệm và mô phỏng
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
49
V. Mạch lọc thông thấp LC bậc 1:
1> Tính toán lý thuyết
Tính độ lợi Av=
iv
v0 . Tần số cắt fc=
L1
0.2uH
1 2
0
V1
1Vac
0Vdc
RL
100
C1
220p
2> Lắp ráp mạch, đo đạc đáp ứng giá trị thực tế của mạch
Tín hiệu vào vi =
Tần số f
Tín hiệu ra V0
Độ lợi Av=
iv
v0
Độ lợi Av (dB)
3> Chạy mô phỏng Pspice để xác định kết quả
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) theo giá trị tính toán lý thuyết (Av1 biểu đồ 1), đo thực
nghiệm (Av2 biểu đồ 2) và mô phỏng (Av3 biểu đồ 3)
4> Đánh giá kết quả: Lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm
a> Nhận xét sự khác nhau giữa biểu đồ 1 và biểu đồ 2: Kết quả giữa tính toán lý thuyết và
đo thực nghiệm
b> Nhận xét sự khác nhau giữa 3 biểu đồ 1, 2 và 3: Kết quả giữa tính toán lý thuyết, đo
thực nghiệm và mô phỏng
VI. Mạch lọc thông thấp LC bậc 2:
1> Tính toán lý thuyết
Tính độ lợi Av=
iv
v0 . Tần số cắt fc=
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
50
L2
0.2uH
1 2
C2
220p
L1
0.2uH
1 2
V1
1Vac
0Vdc
0
RL
100
C1
220p
2> Lắp ráp mạch, đo đạc đáp ứng giá trị thực tế của mạch
Tín hiệu vào vi =
Tần số f
Tín hiệu ra V0
Độ lợi Av=
iv
v0
Độ lợi Av (dB)
3> Chạy mô phỏng Pspice để xác định kết quả
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) theo giá trị tính toán lý thuyết (Av1 biểu đồ 1), đo thực
nghiệm (Av2 biểu đồ 2) và mô phỏng (Av3 biểu đồ 3)
4> Đánh giá kết quả: Lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm
a> Nhận xét sự khác nhau giữa biểu đồ 1 và biểu đồ 2: Kết quả giữa tính toán lý thuyết và
đo thực nghiệm
b> Nhận xét sự khác nhau giữa 3 biểu đồ 1, 2 và 3: Kết quả giữa tính toán lý thuyết, đo
thực nghiệm và mô phỏng
VII. Mạch lọc thông caoLC bậc 1:
1> Tính toán lý thuyết
Tính độ lợi Av=
iv
v0 . Tần số cắt fc=
V1
1Vac
0Vdc
C1
4700p
RL
100
L1
0.2uH
1
2
0
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
51
2> Lắp ráp mạch, đo đạc đáp ứng giá trị thực tế của mạch
Tín hiệu vào vi =
Tần số f
Tín hiệu ra V0
Độ lợi Av=
iv
v0
Độ lợi Av (dB)
3> Chạy mô phỏng Pspice để xác định kết quả
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) theo giá trị tính toán lý thuyết (Av1 biểu đồ 1), đo thực
nghiệm (Av2 biểu đồ 2) và mô phỏng (Av3 biểu đồ 3)
4> Đánh giá kết quả: Lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm
a> Nhận xét sự khác nhau giữa biểu đồ 1 và biểu đồ 2: Kết quả giữa tính toán lý thuyết và
đo thực nghiệm
b> Nhận xét sự khác nhau giữa 3 biểu đồ 1, 2 và 3: Kết quả giữa tính toán lý thuyết, đo
thực nghiệm và mô phỏng
VIII. Mạch lọc thông caoLC bậc 2:
1> Tính toán lý thuyết
Tính độ lợi Av=
iv
v0 . Tần số cắt fc=
L1
0.2uH
1
2
C2
220p
0
C1
220p
RL
100
V1
1Vac
0Vdc
L2
0.2uH
1
2
2> Lắp ráp mạch, đo đạc đáp ứng giá trị thực tế của mạch
Tín hiệu vào vi =
Tần số f
Tín hiệu ra V0
Bài 4: Khảo sát đáp ứng của mạch lọc thụ động
52
Độ lợi Av=
iv
v0
Độ lợi Av (dB)
3> Chạy mô phỏng Pspice để xác định kết quả
Vẽ biểu đồ hàm truyền Av (thang dB) theo giá trị tính toán lý thuyết (Av1 biểu đồ 1), đo thực
nghiệm (Av2 biểu đồ 2) và mô phỏng (Av3 biểu đồ 3)
4> Đánh giá kết quả: Lý thuyết, mô phỏng và thực nghiệm
a> Nhận xét sự khác nhau giữa biểu đồ 1 và biểu đồ 2: Kết quả giữa tính toán lý thuyết và
đo thực nghiệm
b> Nhận xét sự khác nhau giữa 3 biểu đồ 1, 2 và 3: Kết quả giữa tính toán lý thuyết, đo
thực nghiệm và mô phỏng
Bài 5: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch lọc tích cực
54
Bài 5:
KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG CỦA MẠCH LỌC TÍCH CỰC
A. Thiết bị sử dụng:
- Modul thí nghiệm
- Dao động ký, VOM
- Dây nối
- Máy phát sóng sin
- Máy tính có phần mềm Orcad
B. Lý thuyết cơ bản
1. Giới thiệu mạch lọc: Mạch lọc là lọc lấy khoảng tần số mong muốn khi cho một dãy tần
số qua nó.
2. Phân loại mạch lọc: Dựa vào các đáp ứng tần số thường gặp và các đáp ứng biên độ nên
mạch lọc được phân loại thành:
Mạch lọc thông thấp(LPF - Lowpass Filter).
Mạch lọc thông cao(HPF - Highbass Filter).
Mạch lọc thông dãi(BBF - Bandpass Filter)
Mạch lọc chắn dãi(BRF - Band Reject Filter)
2.1. Mạch lọc thông thấp: là mạch lọc mà nó sẽ lọc lấy những tần số thấp ta mong
muốn.
2.1.1. Mạch lọc thông thấp dùng RC:
C
0
R
Vi
0 0
Vo
Đáp ứng tần số:
Bài 5: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch lọc tích cực
55
Hình trên là đáp ứng mạch lọc thấp qua và đáp ứng tần số minh hoạ của mạch.
Tần số cắt của mạch lọc trên là:
RC
fc
2
1
Ở tần số cắt điện áp ra co biên độ là
2
i
o
V
V
Nguyên lí hoạt động của mạch trên là : do hàm Vi biến thiên theo thời gian nên
điện trở trên R và tụ C cũng biến thiên theo thời gian.Lúc đó:
Vi(t) =VR (t) + Vc(t)
Xét mạch điện ở trường hợp điện áp vào Vi, có tần số fi rất cao so với tần số cắt
fc. lúc đó dung kháng Xc sẽ có giá trị rất nhỏ.
Như vậy điện áp ra Vo (t) là tích phân của điện áp vào Vi (t).
Điều kiện của mạch là :
Ci ff
2.1.2. Mạch lọc lowpass dùng RL:
Ta có thể dùng điện trở R kết hợp với cuộn cảm L để tạọ thành các mạch lọc thay
cho tụ C. Do tính chất của L và C ngược nhau đối với tần số nên mạch lọc thấp
qua và cao qua khi dùng RL có cách mắc ngược với RC.
0
Vo
0
L1
0
Vi R1
Mạch lọc dùng RL đáp ứng việc lọc thông thấp tần số cắt được xác định là:
L
R
fC
2
Bài 5: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch lọc tích cực
56
2.1.3. Mạch lọc lowpass dùng LC:
Cuộn cảm và tụ điện C là hai linh kiện thụ động có nhiều đặc tính ngược nhau,
nhưng khi kết hợp lại sẽ tạo thành mạch lọc rất hiệu quả.
Vi
0
C1
L1
1 2
0 0
Vo
2.1.4. Mạch lọc thông thấp bậc 1 của butterworth:
Hình dưới đây mô tả một mạch lọc lowpass của butterworth. Điện trở R1 và
RF xác định độ lợi của mạch lọc. Theo qui luật chia điện áp, điện áp tại v1
được xác định:
00
RL
10k
V2
V1
Vin
0
0
Vo
15Vdc
R1
10k
C
0.01u
R
16k
RF
10k
2
3
4
11
1
-
+
V
+
V
-
OUT
Sơ đồ mạch lọc lowpass bậc 1 của butterworth
Bài 5: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch lọc tích cực
57
Đáp tuyến tần số
in
C
C v
jXR
jX
v
1
Cfj
jX C
..2
1
in
in v
CRfj
v
v
...21
1
Điện áp ra
1
1
0 1 v
R
R
v F
CRfj
v
R
R
v inF
...21
1
1
0
H
F
in
f
f
j
A
v
v
1
0
1
1
R
R
A FF
Bài 5: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch lọc tích cực
58
CR
fH
..2
1
Độ lớn và pha của độ lợi:
H
F
in
f
f
j
A
v
v
1
0
Hf
f1tan
Tại tần số rất thấp, f<fH thì F
in
A
v
v
0
Tại tần số f = fH thì 2
0 F
in
A
v
v
Tại tần số f>fH thì F
in
A
v
v
0
2.1.5. Mạch lọc thông thấp bậc 2 của butterworth:
R2
33k RL
10k
R3
33k
RF
16k
0
Vin
0
Vo
15Vdc
0
0
2
3
4
1
1
1
-
+
V
+
V
-
OUT
C3
0.0047u
R1
27k
C2
0.0047u
Sơ đồ mạch lọc lowpass bậc 2 của butterworth
Bài 5: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch lọc tích cực
59
Bậc 2 của mạch lọc rất quan trọng bởi vì các tầng cao hơn được thiết kế dựa
vào nó. Độ lợi của nó được đặt bởi R1 và RF, tần số cắt được quyết định bởi
R2, C2, R3, và C3, như sau:
32322
1
CCRR
fH
Độ lợi của bậc thứ 2 mạch lọc lowpass butterworth được tính:
Với
1
F 1
R
R
A F = độ lợi của lọc.
f = tần số của tín hiệu (Hz), fH là tần số cắt(Hz)
32322
1
CCRR
f H
Để thiết kế được tầng thứ 2 của mạch lọc lowpass butterworth phù hợp với
tầng thứ nhất ta phải tuân theo các quy tắc sau:
Chọn giá trị tần số cắt trên fH.
Để đơn giản cho việc thiết kế, ta chọn R2 =R3 = R và C2 = C3 = C. Sau đó
chọn 2 giá trị của FC 1 .
Tính giá trị của R dựa vào công thức:
Cf
R
H.2
1
Cuối cùng vì giá trị của R2 =R3 và C2 =C3, độ lợi 1F 1 RRA F của bậc 2
mạch lọc gần bằng 1.586. Khi đó RF = 0.586R1. Độ lợi này là cần thiết để đáp
ứng cho mạch. Ta chọn kR 1001 và tính giá trị cho RF.
2.2. Mạch lọc highpass dùng RC:
0
Vo
00
Vi
C1
R1
Đáp ứng tần số:
2
1
H
F
f
f
A
Vin
Vo
Bài 5: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch lọc tích cực
60
Tần số cắt của mạch lọc highbass dùng RC là:
RC
fc
2
1
2.2.1. Mạch lọc thông cao bậc 1 của butterworth:
Một mạch lọc highbass bậc 1 thì đưọc thiết kế từ một mạch lọc lowpass bậc
1. Hình dưới đây mô tả mạch lọc highbass bậc 1 của butterworth với một tần
số cắt dưới fL:
Để thiết kế bậc một của mạch lọc highpass butterworth ta dựa vào các kết quả
sau:
Điện áp ngõ ra: in
F V
CRfj
CRfj
R
R
Vo
..21
..2
1
1
L
L
in
f
f
j
f
f
j
A
V
Vo
1
F
Trong đó
!
F 1
R
R
A F = độ lợi của mạch lọc
f là tần số của tín hiệu ngõ vào
RC
f L
2
1
là tần số cắt dưới của tín hiệu
Bài 5: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch lọc tích cực
61
RF
10k
V2
V1
Vin
0 0
Vo
15Vdc
0
RL
10k
2
3
4
11
1
-
+
V
+
V
-
OUTC
0.01u
R1
10k
R
16k
0
Sơ đồ mạch lọc highbass bậc 1 của butterworth
2)(1
)(
L
L
F
f
f
f
f
A
Vin
Vo
2.2.2. Mạch lọc thông cao bậc 2 của butterworth:
Như trong trường hợp của lọc bậc 1, lọc highbass bậc 2 co thể được thiết kế
từ một mạch lọc lowpass bậc 2 đơn giản bởi việc chỉ thay đổi tần số, xác định
rõ điện trở và tụ điện. Hình vẽ dưới đây sẽ minh họa mạch lọc thông cao bậc
2:
0
RL
10k
R3
33k
Vo
15Vdc
RF
16k
0
R2
33k
00
R1
27k
C4
0.0047u
Vin
C5
0.0047u
2
3
4
11
1
-
+
V
+
V
-
OUT
Sơ đồ mạch lọc highbass bậc 2 của butterworth
Bài 5: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch lọc tích cực
62
Đáp tuyến tần số
2.3. Mạch lọc thông dãi: là mạch lọc mà nó sẽ lọc lấy một khoảng tần số ta mong muốn.
Một mạch lọc thông dãi sẽ cho qua dãi thông giữa 2 tần số cắt fL và fH. Bất kỳ tần số
nào dãi này đều bị suy giảm.
Cơ bản, có 2 lọai loại mạch lọc thông dãi gồm mạch lọc thông dãi rộng và thông dãi
hẹp. Chúng ta sẽ xác định được thông dãi rông nếu Q10 thì gọi
đó là thông dãi hẹp. Mối quan hệ giữa Q(hệ số đặc tính),băng thông(dB) và tần số
trung tậm fC là:
CH
CC
ff
f
BW
f
Q
CHC fff .
fH là tần số cắt trên.
Bài 5: Khảo sát đáp ứng tần số của mạch lọc tích cực
63
f L là tần số cắt dưới.
Mạch lọc thông dãi rộng:
Mạch lọc thông dãi được thiết kế dựa trên mạch lọc thông thấp và thông cao.
Ngoài ra, bậc của mạch lọc thông dãi phụ thuộc vào bậc của mạch lọc thông
thấp và thông cao.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thi_nghiem_mach_dien_tu_2_phan_1.pdf