Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp (Phần 1)

THỐNG KÊ DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG CHO SẢN XUẤT

Khi tiến hành sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp trong kỳ phải lo

việc dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất đơn vị mình. Do vậy,

trong công tác thống kê phải có nhiệm vụ dự báo về nhu cầu vật tư dự trữ trên

cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị được giao.

Thực hiện nhiệm vụ này, thống kê sử dụng một số chỉ tiêu sau:

1. Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ (Mck)

Mck =

Lượng

vật tư có

đầu kỳ

+

Lượng vật

tư nhập

trong kỳ

-

Lượng vật

tư xuất

trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết số lượng vật tư còn lại cuối kỳ, đồng thời là cơ sở

cho việc tính chỉ tiêu khoảng thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình

sản xuất.

2. Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên (MDTTX)

Nhu cầu vật tư dự trữ thường xuyên của từng loại nguyên vật liệu để sản

xuất sản phẩm được xác địng theo công thức:

MDTTX = m.q.T

Trong đó:

m: Số lượng vật tư tiêu hao cho đơn vị từng loại SP

q: Số lượng từng loại sản phẩm sản xuất trong ngày

T: Thời gian dự trữ vật tư tính bằng khoảng cách giữa 2 lần nhập (ngày)Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp

Tổ bộ môn Kế toán 29 Trường Cao Đẳng nghề Nam Định

Tuy nhiên trong thực tế sản xuất kinh doanh, nhu cầu dự trữ vật tư còn có

thể dự báo bằng cách: là lấy định mức dự trữ mỗi ngày nhân với số ngày dương

lịch của kỳ nghiên cứu.

pdf55 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 i i q q Trong đó: ti - tỷ trọng sản phẩm loại i trong số sản phẩm sản xuất ra của thời kỳ tính toán (i = 1  n) qi - lượng sản phẩm loại i (i = 1 n) Sau khi tính được tỷ trọng từng loại sản phẩm chiếm trong tổng thể, ta so sánh giữa kỳ báo cáo với kỳ gốc (hoặc giữa thực tế với kế hoạch) để thấy được chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp tăng lên hay giảm đi để có biện pháp quản lý hữu hiệu hơn. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 20 Hạn chế của phương pháp này là nếu sự biến động phức tạp thì rất khó khăn trong việc rút ra kết luận đúng. 2.2. Phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm trong trường hợp sản phẩm không được phân chia cấp chất lượng. Bước 1: Tính chỉ số chất lượng tổng hợp của sản phẩm (ic). iC =  iCJ Trong đó : iCJ - là chỉ số chất lượng  - tích số Ví dụ: Có kết quả kiểm tra chất lượng các tiêu chuẩn sản phẩm i: Tiêu chuẩn Điểm chất lượng đạt được iCJ Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Chất lượng nguyên liệu 80 82 1,025 2. Hình thức sản phẩm 20 22 1,1 3. Màu sắc sản phẩm 10 10 1,0 4. An toàn khi sử dụng 15 16 1,066 Ta có chỉ số chất lượng tổng hợp của sản phẩm i: iC =  iCJ = 1,025 x 1,1 x 1 x 1,066 = 1,2019 Bước 2: Nghiên cứu chất lượng tổng hợp của nhiều loại sản phẩm, thống kê dùng chỉ số: ICL =   1 1 Pq Pqci Trong đó: ICL - Chỉ số chất lượng tổng hợp của nhiều loại sản phẩm. q1 - Khối lượng từng loại sản phẩm kỳ báo cáo. p - Giá sản xuất cố định từng loại sản phẩm. VD: Có tài liệu sau của một phân xưởng sản xuất cao su làm lốp ôtô trong tháng báo cáo: Các loại lốp ôtô ĐVT Đơn giá cố định của SP (1.000đ) Sản lượng sản xuất Chỉ số chất lượng tổng hợp Kế hoạch Thực tế P PK P1 Ic Loại 750 Chiếc 350 50 60 1,05 Loại 825 Chiếc 380 40 45 1,02 Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 21 Loại 1100 Chiếc 500 30 36 1,04 Từ tài liệu trên thống kê lần lượt tính các chỉ số sau: - Chỉ số chất lượng tổng hợp nhiều loại sản phẩm: - Chỉ số hoàn thành kê hoạch sản lượng. Iq=   k 1 P.q P.q = 700.47 100.56 = 1,1761 - Chỉ số hoàn thành, kế hoạch sản lượng có liên hệ với chất lượng sản phẩm sản xuất. I clQ =   k 1 Pq Pqci = 700.47 212.58 = 1,2204 2.3. Phương pháp thống kê sản phẩm hỏng Mặc dù các doanh nghiệp đều mong muốn không có sản phẩm hỏng, song nó vẫn tồn tại với hầu hết các doanh nghiệp. Phấn đấu giảm sản phẩm hỏng là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp. Vì rằng, sự tồn tại của sản phẩm hỏng chứng tỏ doanh nghiệp phải chi ra một khoản chi phí lao động sống và lao động vật hoá mà không thu được kết quả gì. Sản phẩm hỏng của doanh nghiệp sản xuất ra bao gồm: - Số SP hỏng không thể sửa chữa được (hỏng hoàn toàn) - Số SP hỏng có thể sửa chữa được Thống kê sản phẩm hỏng (tỷ lệ sai hỏng) để đánh giá sự biến động của chất lượng sản phẩm. Ta so sánh tỷ lệ sản phẩm hỏng thực tế so với kế hoạch. Tỷ lệ sản phẩm hỏng càng cao thì chất lượng sản phẩm sẽ càng giảm và ngược lại. Cách tính tỷ lệ sản phẩm hỏng (t) - Đối với từng loại sản phẩm : t = raxuÊt ns¶SP l­îng Sè SP háng l­îng Sè x 100 - Đối với nhiều loại sản phẩm tỷ lệ sản phẩm hỏng có thể tính theo các cách sau: Cách 1: t = raxuÊt ns¶SP l­îng Sè SP háng trÞ Gi¸ x 100 Cách 2: Tính theo thời gian Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 22 t = SP bé toµn SX chophÝ haogian thêi Tæng SP háng SX chophÝ haogian Thêi x 100 Cách 3: Tính theo chi phí t = SP bé toµn SX cho phÝchi Tæng hángSP SX cho phÝChi x 100 Khi tính toán đòi hỏi phải có sự thống nhất về phạm vi tính toán giữa tử số và mẫu số. Ví dụ ở tử số tính cho n loại SP khác nhau thì mẫu số cũng được tính cho loại SP đó. IV- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều chỉ tiêu như đã nêu ở trên: Số lượng sản phẩm sản xuất, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, doanh thu để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh có thể thông qua tiêu thức nguyên nhân. Phương pháp thường dùng là phương pháp chỉ số: Nếu gọi a,b,c là lượng biến của các tiêu thức nguyên nhân ảnh hưởng tới tiêu thức kết quả là giá trị sản xuất (GO) Ia, Ib, Ic là chỉ số của các tiêu thức nguyên nhân a,b,c. Sự biến động về số tương đối được xác định theo công thức sau: 000 111 cba cba = 110 111 cba cba x 100 110 cba cba x 000 100 cba cba Ia - ảnh hưởng của nhân tố a Ib - ảnh hưởng của nhân tố b Ic - ảnh hưởng của nhân tố c Về số tuyệt đối: G0= (a1b1c1 - a0b1c1) + (a0b1c1 - a0b0c1) + (a0b0c1 - a0b0c0) G0 = G0a + G0b + G0c Cụ thể ta có thể phân tích giá trị sản xuất theo 2 nhân tố ảnh hưởng đó là năng suất lao động bình quân một công nhân và số lượng công nhân theo phương trình kinh tế sau: Giá trị sản xuất = Năng suất lao động bình quân một công nhân X Số công nhân Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 23 GO = W x T Hệ thống chỉ số: 0 1 GO GO =   10 11 TW TW x   00 10 TW TW Số tuyệt đối: GO1 - 0GO = (W1 1T - W0  1T ) + (W0  1T - W0 0T ) Trong hệ thống chỉ số trên năng suất lao động bình quân có thể được phân tích ra thành một số nhân tố ảnh hưởng khác nhau tuỳ theo nguồn tài liệu cho phép, khi đó ta lại có thêm các nhân tố ảnh hưởng tới giá trị sản xuất. CÂU HỎI, BÀI TẬP ÁP DỤNG A. Câu hỏi ôn tập 1. Nêu khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân biệt hoạt động sản xuất tự cấp, tự túc với hoạt động sản xuất kinh doanh 2. Trình bày nguyên tắc và phương pháp tính chỉ tiêu giá trị sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp? 3. Trình bày khái niệm và phương pháp tính chỉ tiêu giá trị gia tăng trong doanh nghiệp công nghiệp? 4. Nội dung và phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp? 5. Trình bày phương pháp phân tích biến động của giá trị sản xuất do ảnh hưởng của các nhân tố? B. Bài tập áp dụng Bài 1: Có tài liệu sau của một doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. (Đơn vị: triệu đồng) Ngành kinh tế Giá trị sản xuất Chi phí trung gian Thu của người sản xuất Thuế sản xuất Khấu hao TSCĐ Giá trị thặng dư Thu nhập khác Nông nghiệp 290 100 100 30 20 30 10 Công nghiệp 925 500 200 100 40 70 15 Dịch 228 100 50 30 15 25 8 Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 24 vụ Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu: giá trị gia tăng, giá trị tăng thuần của doanh nghiệp theo các phương pháp. Bài 2: Có tình hình sản xuất của một doanh nghiệp công nghiệp trong tháng báo cáo như sau: Tên và loại sản phẩm Giá sản xuất cố định(1.000đ) Số lượng sản phẩm sản xuất (cái) Kế hoạch Thực hiện 1. Sản phẩm A - Loại 1 120 2000 2200 - Loại 2 110 200 150 - Loại 3 100 100 100 2. Sản phẩm B - Loại 1 100 3500 4000 - Loại 2 95 500 400 - Loại 3 90 120 150 Yêu cầu: Kiểm tra tình hình hoàn thành kế hoạch chất lượng sản phảm của doanh nghiệp trên cho từng loại SP theo các phương pháp. Bài 3: Có tài liệu sau của một doanh nghiệp trong kỳ báo cáo như sau: (Đơn vị: 1.000đ) 1. Tổng doanh thu thuần: 350.000 2. Tổng giá thành hoàn thành SP tiêu thụ: 240.000 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu: 10.000 4. Các khoản giảm trừ doanh thu: 20.000 5. Thuế thu nhập doanh nghiệp: 8.000 Yêu cầu: Tính a/ Lãi thuần trước thuế b/ Lãi thuần sau thuế c/ Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 25 CHƯƠNG III THỐNG KÊ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I- Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DN SẢN XUẤT 1. Khái niệm, phân loại nguyên, vật liệu Để quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục, ngoài việc cung cấp đầy đủ sức lao động và tư liệu lao động, còn phải tổ chức cung cấp thường xuyên và kịp thời đối tượng lao động. Đối tượng lao động trong các doanh nghiệp sản xuất là cái mà người lao động dùng sức lao động và tư liệu lao động của mình tác động vào và biến chúng thành những sản phẩm hữu ích cho xã hội. Đối tượng trong quá trình sản xuất gồm: Tài nguyên thiên nhiên chưa bị lao động sản xuất của công ngiệp khai thác; công nghiệp chế biến; của nông nghiệp và là đối tượng lao động của công nghiệp chế biến. Căn cứ vào tính chất phục vụ quá trình sản xuất để tạo thành sản phẩm, thống kê thường phân chia nguyên vật liệu thành các loại sau: + Nguyên vật liệu chính: là bộ phận chủ yếu để tạo thành thực thể của sản phẩm. Ví dụ: thép dùng trong công nghiệp chế tạo máy, hạt giống, phân bón trong trồng trọt nông nghiệp. + Vật liệu phụ: là bộ phận dùng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng thêm chất lượng hoặc vẻ đẹp cho sản phẩm để tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được thuận lợi. Ví dụ: vật liệu phụ trong công nghiệp như: sơn, thuốc nhuộm, dầu mỡ, giẻ lau máy; trong ngành vận tải gồm: phụ tùng, dụng cụ, vật liệu trong ngành công nghiệp hoá chất như là các chất xúc tác. + Nhiên liệu: là bộ phận đặc biệt của nguyên vật liệu được tiêu dùng trong quá trình sản xuất năng lượng như: than, dầu mỏ, hơi đốt. Bộ phận này được tiêu dùng trong quá trình sản xuất, nhưng hình thái hiện vật của chúng không tạo Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 26 thành thực thể của sản phẩm,mà chỉ tạo ra các dạng năng lượng để phục vụ cho tiêu dùng trong sản xuất và tiêu dùng. 2. Ý nghĩa, nhiệm vụ thống kê nguyên vật liệu trong DN * Ý nghĩa Nguyên vật liệu chính là bộ phận chủ yếu tạo nên thực thể của sản phẩm. Nghiên cứu thống kê tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất có ý nghĩa quan trọng. Cung cấp kịp thời và đầy đủ về số lượng và chất lượng các loại nguyên vật liệu là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho quá trình tái sản xuất trong các ngành, các doanh nghiệp được tiến hành liên tục. Đồng thời sử dụng tiết kiện các nguyên vật liệu sẽ tạo điều kiện cho giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, tăng tích luỹ cho các doanh nghiệp. * Nhiệm vụ thống kê: Nhiệm vụ cụ thể của thống kê đối tượng lao động trong các doanh nghiệp: - Nghiên cứu tình hình cung ứng và dự trữ vật tư nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp hoạt động liên tục. - Nghiên cứu tình hình sử dụng vật tư trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. II- THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1. Các chỉ tiêu thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu. 1.1. Chỉ tiêu khoảng thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất Là số ngày đêm có thể thoả mãn yêu cầu sản xuất 1 loại nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ. Được xác định theo công thức: T = m.q Mck Trong đó: - MCk :là khối lượng nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ tính theo đơn vị hiện vật. - m: là mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm - q: là khối lượng sản phẩm đã sản xuất trong 1 ngày đêm Kết quả tính được cho biết số nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ có thể đảm bảo cho quá trình sản xuất kỳ sau được bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này được tính cho từng loại nguyên vật liệu, vì vậy khi đánh giá mức đảm bảo chung cho toàn doanh nghiệp, chúng ta căn cứ vào loại nguyên vật liệu có khoảng thời gian đảm bảo thấp nhất. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 27 Tác dụng của chỉ tiêu này là báo động cho doanh nghiệp về mức đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất, giúp cho việc tổ chức lập kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu kỳ sau được kịp thời. 1.2. Chỉ tiêu số lần nhập và độ dài bình quân của mỗi kỳ nhập Chỉ tiêu này được tính theo cho các loại vật tư thiết yếu nhất có vai trò quyết định đến tiến độ sản xuất của doanh nghiệp. Được xác định theo công thức: Đn= nhËplÇn sè cøu n nghiª kútrong lÞch d­ong ngµySè 1.3. Chỉ tiêu hoàn thành kê hoạch nhập nguyên vật liệu. Khi đánh giá tổng thể về tình hình nhập nguyên vật liệu của doanh nghiệp, chúng ta so sánh khối lượng nhập thực tế với kế hoạch của từng loại nguyên vật liệu. Để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch nhập nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất chung toàn doanh nghiệp, thống kê căn cứ vào tình hình hoàn thành kế hoạch nhập của nguyên vật liệu nào có mức hoàn thành thấp nhất. Vì đây chính là khả năng đảm bảo tối đa về nguyên vật liệu cho quá trình Nhà nước hoạt động bình thường. 1.4. Đánh giá tính kịp thời và đúng hẹn của việc cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Việc cung cấp và đảm bảo vật tư cho cuối kỳ có thể đã hoàn thành và có khi vượt mức kế hoạch. Nhưng việc cung ứng không thực hiện đúng theo lịch kế hoạch về góc độ thời gian và số lượng của hợp đồng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu nhập sớm trước kế hoạch và quá số lượng thì ảnh hưởng đến kho bãi, vốn ứ đọng. Ngược lại, nếu nhập muộn và thiếu số lượng so với kế hoạch thì nhiều khi sẽ gây ngưng trệ sản xuất, lãng phí công suất thiết kế, không hoàn thành kế hoạch. Chính vì vậy, cần đánh giá về tính kịp thời và đúng hẹn trong quá trình cung cấp và đảm bảo nguyên vật liệu. Thực hiện nhiệm vụ này, thống kê sử dụng một số chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu 1: Số lần sai hẹn và tổng số ngày nhập chậm - Chỉ tiêu 2: Số ngày thiếu NVL = Số ngày nhập chậm - Số ngày dùng NVL tồn kho - Chỉ tiêu 3: Khối lượng sản phẩm không sản xuất được do thiếu nguyên vật liệu. Số lượng sản xuất của từng loại không được sản xuất = Số ngày thiếu NVL x Mức sản phẩm sản xuất 1 ngày đêm. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 28 Sau đó, tính tổng giá trị các loại sản phẩm không được sản xuất chúng ta dựa vào công thức sau: xuÊt ns¶ §­îc SP kh«ng lo¹i c¸c trÞ gi¸ Tæng =   n 1i ii q x p Trong đó: pi: Giá của loại sản phẩm thứ i qi: Số lượng sản phẩm thứ i không được sản xuất Chỉ tiêu này phản ánh cho chúng ta biết được khối lượng thiệt hại trong qúa trình sản xuất khi không đảm bảo nhập nguyên vật liệu theo thời gian và số lượng. III- THỐNG KÊ DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU DÙNG CHO SẢN XUẤT Khi tiến hành sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp trong kỳ phải lo việc dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất đơn vị mình. Do vậy, trong công tác thống kê phải có nhiệm vụ dự báo về nhu cầu vật tư dự trữ trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị được giao. Thực hiện nhiệm vụ này, thống kê sử dụng một số chỉ tiêu sau: 1. Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ (Mck) Mck = Lượng vật tư có đầu kỳ + Lượng vật tư nhập trong kỳ - Lượng vật tư xuất trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết số lượng vật tư còn lại cuối kỳ, đồng thời là cơ sở cho việc tính chỉ tiêu khoảng thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. 2. Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên (MDTTX) Nhu cầu vật tư dự trữ thường xuyên của từng loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm được xác địng theo công thức: MDTTX =  Tqm .. Trong đó: m: Số lượng vật tư tiêu hao cho đơn vị từng loại SP q: Số lượng từng loại sản phẩm sản xuất trong ngày T: Thời gian dự trữ vật tư tính bằng khoảng cách giữa 2 lần nhập (ngày) Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 29 Tuy nhiên trong thực tế sản xuất kinh doanh, nhu cầu dự trữ vật tư còn có thể dự báo bằng cách: là lấy định mức dự trữ mỗi ngày nhân với số ngày dương lịch của kỳ nghiên cứu. 3. Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ bổ sung (MDTBS) Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều khi kế hoạch sản xuất có thay đổi, bổ sung. Chính vì vậy, để thực hiện được nhiệm vụ sản xuất của đơn vị thì việc bổ sung lượng vật tư dữ trữ là một yêu cầu tất yếu. Thống kê tính lượng vật tư dự trữ bổ sung theo công thức: MDTBS =  qm. Trong đó:  qm. : Lượng vật tư tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm. q: Số lượng sản phẩm tăng thêm của từng loại sản phẩm theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 4. Chỉ tiêu lượng dự trữ vật liệu bảo hiểm cho sản xuất (MBHSX) Để xác định khối lượng vật tư dự trữ này, thống kê căn cứ vào khối lượng vật tư dự trữ thường xuyên và hệ số bảo hiểm (HBH). Đây là lượng vật tư được phép dự trữ để phòng các sự cố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh MBHSX = MDTTX x HBH Hệ số bảo hiểm được xác định có thể căn cứ vào một số tiêu thức như: độ dài khoảng cách giữa các lần cung cấp vật tư, nguồn vật tư cung cấp, tính ổn định sản xuất của doanh nghiệp 5. Chỉ tiêu lượng nguyên vật liệu dự trữ theo thời vụ (MDTTV) Trong sản xuất kinh doanh có nhiều doanh nghiệp nguồn vật tư lại bị khống chế cung cấp theo thời vụ nhất định. Vì vậy, đối với các doanh nghiệp này cần phải có kế hoạch dự trữ vật tư theo thời vụ. Khối lượng vật tư dự trữ theo thời vụ được xác định theo công thức: MDTTV =  b Tqm .. +  hb Tqm ... Trong đó:  qm. : Lượng vật tư tiêu hao một ngày đêm. Tb: Thời gian mà điều kiện kỹ thuật cho phép dự trữ h: Hệ số hao hụt trong quá trình dự trữ tính theo % Như vậy, chỉ tiêu này bao gồm hai bộ phận một là lượng vật tư dự trữ thường xuyên theo yêu cầu kỹ thuật ( b Tqm .. ) và hai là khối lượng vật tư hao hụt trong quá trình dự trữ sản xuất ( hTqm b ... ) IV- THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 30 Tiêu dùng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất không chỉ có ý nghĩa kinh tế trực tiếp đối với các doanh nghiệp, mà còn đối với toàn bộ các ngành và nền kinh tế quốc dân. Do vậy, nghiên cứu tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất là một yêu cầu hết sức cần thiết trong các doanh nghiệp sản xuất. Sử dụng nguyên vật liệu như thế nào ảnh hưởng không nhỏ đến giá thành sản phẩm, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. 1. Các chỉ tiêu thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu 1.1. Thống kê khối lượng và kết cấu nguyên vật liệu tiêu dùng 1.1.1. Thống kê tổng mức nguyên vật liệu tiêu dùng Trước khi nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, thống kê cần phải tính chỉ tiêu khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng (M) cho quá trình sản xuất. M = Khối lượng nguyên vật liệu xuất kho - Khối lượng NVL còn lại ở các phân xưởng, gian máy + Khối lượng NVL còn đầu kỳ 1.1.2. Thống kê kết cấu khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng Khi nghiên cứu thống kê kết cấu vật tư dùng trong quá trình sản xuất, thống kê sử dụng giá vật tư để tính chuyển các loại vật tư khác nhau về dạng giá trị có thể cộng lại được với nhau, sau đó so sánh giá trị từng loại vật tư với tổng giá trị vật tư tiêu dùng theo công thức: d =  qms qms .. .. Trong đó: s: Đơn giá 1 đơn vị nguyên vật liệu hao phí s.m: Giá trị một loại nguyên vật liệu hao phí trong một đơn vị sản phẩm q: Số lượng sản phẩm hoàn thành 2. Kiểm tra, phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu 2.1. Phương pháp kiểm tra khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng Khi xác định được khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng, thống kê tiến hành phân tích tình hình tiêu dùng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất theo các phương pháp sau: a) Phương pháp kiểm tra đơn giản Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 31 Nội dung của phương pháp này là đem khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng thực tế (M1) chia cho khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng kế hoạch (Mk), theo công thức: Số tương đối: M1/Mk Số tuyệt đối : M1 - Mk Kết quả tính được cho biết khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng thực tế so với kế hoạch tăng hay giảm bao nhiêu. Tăng giảm này ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp như thế nào? Tuy nhiên kiểm tra theo phương pháp này tương đối đơn giảm, nhưng có nhược điểm là không cho biết được quá trình sử dụng nguyên vật liệu là tiết kiệm hay lãng phí. b) Phương pháp kiểm tra có liên hệ với sản xuất Nội dung của phương pháp này là đem so sánh khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng cho sản xuất thực tế (M1) với khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng kế hoạch đã được tính chuyển theo mức độ hoàn thành kế hoạch sản lượng. Công thức tính: Số tương đối: dïng utiª NVLl­îng khèi ho¹ch kÕthµnh hoµn% = qk 1 IM M x x 100% Trong đó: Iq: Chỉ số sản lượng Mk: Khối lượng NVL tiêu dùng kế hoạch Số tuyệt đối: dïng utiª NVLl­îng khèi = M1 - Mk. Iq Kết quả tính được phản ánh mức sử dụng khối lượng NVL tiêu dùng vào sản xuất đã tiết kiệm hay vượt chi sau khi đã điều chỉnh khối lượng NVL tiêu dùng kế hoạch theo mức độ hoàn thành kế hoạch sản lượng của doanh nghiệp. 2.2. Phân tích tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng cho sản xuất sản phẩm. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các đơn vị cùng một lúc có thể sử dụng nhiều nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm. Vì vậy, để phản ánh đầy đủ và chính xác quá trình sử dụng tổng mức nguyên vật liệu trong sản xuất, thống kê cần phân tích theo một số trường hợp cụ thể. - Trường hợp doanh nghiệp sử dụng một loại nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 32 Khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng cho sản xuất sản phẩm trong kỳ thay đổi phụ thuộc vào hai nhân tố: Mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm (m) và khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ (q). Nghĩa là: M =  qm. Từ nhận xét trên, thống kê xây dựng hệ thống chỉ số phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự thay đổi khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng vào sản xuất theo dạng sau: 0 1 M M =   00 11 qm qm =   10 11 qm qm x   00 10 qm qm Số tuyệt đối: M1 - M0 = 001101 )()( mqqqmm   - Trường hợp dùng nhiều loại NVL vào quá trình sản xuất sản phẩm. Khi dùng nhiều loại nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất, thì tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu dùng chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố: Mức hao phí NVL cho một đơn vị sản phẩm (m); đơn giá của một đơn vị NVL dùng vào sản xuất, nó bao gồm: chi phí thu mua, vận chuyển, bảo quản sơ chế (s); và khối lượng sản phẩm đã sản xuất trong kỳ (q). Nghĩa là: M =  qms .. Dựa vào phương trình trên ta xây dựng hệ thống chỉ số phân tích tổng mức nguyên vật liệu tiêu dùng cho sản xuất theo dạng sau: 0 1 M M =   00 0 11 1 qms qms =   11 0 11 1 qms qms x   10 0 11 0 qms qms x   00 0 10 1 qms qms Số tuyệt đối: M1 - M0 = 000110011101 )()()( msqqsmmqms q   s Trong đó: M1; M0: là khối lượng NVL tiêu dùng kỳ báo cáo và kỳ gốc s1; s0: là gía thành đơn vị NVL dùng vào sản xuất m1; m0: là hao phí NVL cho 1 đơn vị SP q1; q0: là khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáo và kỳ gốc. Hệ thống chỉ số này cho biết biến động của tổng mức (khối lượng) NVL tiêu dùng cho quá trình sản xuất do ảnh hưởng bởi các nhân tố. Chỉ số nhân tố thứ nhất phản ánh biến động của nhân tố giá thành đơn vị NVL tiêu dùng vào sản xuất; chỉ số nhân tố thứ hai là chỉ số phản ánh biến động của mức hao phí NVL cho một đơn vị sản phẩm và chỉ số nhân tố thứ ba phản ánh biến động của nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tổ bộ môn Kế toán Trường Cao Đẳng nghề Nam Định 33 3. Phân tích mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm Phân tích biến động mức hao phí NVL cho một đơn vị sản phẩm là so sánh mức chi dùng thực tế với mức chi dùng kế hoạch về mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể sử dụng một hay nhiều loại NVL để sản xuất sản phẩm. Chính vì vậy, thống kê hai phương pháp phân tích sau đây: 3.1. Phân tích mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm bằng phương pháp chỉ số. */Trường hợp dùng một loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại SP Thống kê sử dụng chỉ số mức hao phí cá thể về NVL để biểu thị bằng cách so sánh mức hao phí NVL cho một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo với mức hao phí NVL cho một đơn vị SP kỳ gốc. Số tương đối: im = 0 1 m m Trong đó: m1: là mức hao phí NVL cho 1 đvsp kỳ báo cáo m0: là mức hao phí NVL cho 1 đvsp kỳ gốc Số tuyệt đối: 01 mmΔm  Nếu trong doanh nghiệp có nhiều phân xưởng (bộ phận) cùng tham gia sản xuất, thì thống kê có thể sử dụng hoàn thành chỉ số cấu thành khả biến để nghiên cứu. Hệ thống chỉ số có dạng: 0 1 m m = 01 1 m m x 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thong_ke_doanh_nghiep_phan_1.pdf