Học trình 1: Các thao tác cơ bản trong lắp đặt , kiểm tra và sửa chữa hệ thống điện
Bài 1: Nội quy và quy tắc an toàn trong sử dụng đồ nghề và thi công hệ thống điện cơ bản
Bài 2: Sử dụng các dụng cụ đồ nghề
Bài 3 : Sử dụng các dụng cụ đo kiểm U,I,R
Bài 4:Phương phápchế tạo một số phụ kiện trong lắp đặt mạch điện cơ bản
Bài 5: Phương pháp đấu công tơ 1 pha và công tơ 3pha
Bài 6: Nguyên tắc thi công lắp đặt mạch điện cơ bản – Phương pháp đặt dây và đi dây
Bài 7: Lắp đặt và sửa chữa mạch điện 1 đèn sợi đốt ,1 công tắc 1 cầu chì,1 ổ cắm
Bài 8: Lắp đặt và sửa chữa mạch đèn cầu thang
Bài 9 : Lăp đặt và sửa chữa mạch điện điều khiển ở nhiều nơi
Bài 10: Lắp đặt và sửa chữa mạch đèn huỳnh quang và cao áp thủy ngân
Bài 11: Lắp đặt và sửa chữa mạch điện tồng hợp
87 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thực hành điện cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Đồng hồ ampe
6.Quá trình kiểm tra vật tư thiết bị
+ Trước khi nhạn bàn giao vật tư thiết bị chung ta phai kiểm tra xem thiềt ,vật tư đó có đúng thư mà chúng ta cần không
+ Thiết bị đó co tốt hay không hay đã bị hư hỏng
7. Quy trình vận hành
8. Phương thức kiểm tra sửa chữa
9. Phương thức cho điểm
TT
Thời gian
Ý thức HS/SV
An toàn
Làm theo nhóm thưc tập
Nội dung bài thực hành
Chú ý
1
1
1
1
1
6
Điểm
Mo®un 3
Sö dông dông cô vµ nhËn biÕt vËt liÖu ®iÖn c¬ b¶n
Môc tiªu
KÕt thóc thùc hµnh, sinh viªn cÇn :
6. NhËn biÕt, ph©n biÖt ®îc vµ biÕt ®îc c«ng dông c¸c dông cô vËt liÖu ®iÖn c¬ b¶n
7. Sö dông ®îc k×m, tuèc n¬ vÝt, má hµn
Thêi gian thùc hiÖn
4h
C¸c thiÕt bÞ dông cô cÇn thiÕt
8. Ch¬ng tr×nh thùc hµnh ®iÖn
9. K×m ®iÖn, tuèc n¬ vÝt c¸c lo¹i, bót thö ®iÖn, má hµn, vµ vËt liÖu hµn
10. Tranh ¶nh, m« h×nh, vËt mÉu giíi thiÖu c¸c vËt liÖu ®iÖn c¬ b¶n : c¸p vµ d©y ®iÖn c¸c kÝch thíc, b¨ng dÝnh c¸ch ®iÖn, tô ®iÖn, ®iÖn trë, cuén c¶m ®iÖn.
Mô tả nội dung, thời gian dự kiến và các bước thực hiện
8. Sö dông tranh, m« h×nh dông cô mÉu, gi¸o viªn giíi thiÖu c«ng dông vµ c¸ch sö dông dông cô ®iÖn c¬ b¶n : k×m, tuèc n¬ vÝt c¸c lo¹i, má hµn ®iÖn
9. Sinh viªn lµm quen víi c¸c dông cô ®iÖn c¬ b¶n
10. Sö dông tranh, m« h×nh dông cô mÉu, gi¸o viªn giíi thiÖu sù kh¸c biÖt c«ng dông cña c¸c vËt liÖu ®iÖn c¬ b¶n
11. Sinh viªn chia nhãm thùc hµnh nhËn biÕt,®äc c¸c chØ sè d©y c¸p, tô ®iÖn
Kiểm tra đánh giá
KÕt qu¶ thùc hµnh ®îc ®¸nh gi¸ th«ng qua kh¶ n¨ng cña sinh viªn nhËn biÕt / ph©n biÖt ®îc dông cô, kh¶ n¨ng ®äc vµ hiÓu c¸c chØ sè vËt liÖu. H×nh thøc ®¸nh gi¸ sinh viªn th«ng qua ®¸nh gi¸ nhãm
Hình thức đánh giá :
Đạt :
Không đạt :
Bài tập về nhà:
1.Hãy tìm những chức năng về dụng cụ khi thi công lắp đặt điện cơ bản ?
2. Chuận bị dụng cụ đồ nghề.
Bài 3: Sử dụng đồng hồ đo U,R,I
I.Mục đích yêu cầu:
1. Mục đích : Biềt sử dụng thành thạo các loại đồng hồ để đo ,đo dòng xoay chiều
2. yêu cầu :-Đọc được kết quả một cách chính xác
- Biết cách đấu đưa điện áp,dòng điện vào để sử dung làm sao đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Biết chon đúng các thang đo,sử dụng dúng các loại dụng cụ để đo từng đại lượng
3. Bảng thiết bị cố định tại xưởng đã có
TT
Vật tư chính
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Dây điện bọc nhựa
1*1,5mm2
Trần phú
mét
20
2
Đồng hồ vôn met 220v/380
Trung quốc
cái
10
3
Đồng hồ ampe met 5/100A
Trung quốc
cái
10
4
Đồng hồ vạn năng
Trung quốc
cái
10
5
Kìm vạn năng
vn
cái
10
6
Kìm cắt
vn
cái
10
7
Kìm mỏ tròn
vn
cái
05
8
Vật tư thực tập cần bổ sung
TT
Vật tư chính
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Dây điện bọc nhựa 1*1,5mm2
Trần phú
met
100
2
Đồng hồ vạn năng
Trung quốc
cái
10
3
Đồng hồ vôn met 220/380v
Trung quốc
cái
10
4
Đồng hồ ampe met5/100A
Trung quốc
cái
10
5
Kìm cắt
vn
cái
10
6
Kìm vạn năng
vn
cái
10
7
Kìm mỏ tròn
vn
cái
10
8
II. Nội dung:
Đo điện áp (Vôn kế)
- Đo điện áp cho các thiết bị mà luôn cần giá trị hiển thị.
VD: Supmăngtơ.
- Hình dáng bên ngoài:
250
0
Hình vẽ:
- Cách mắc: Mắc song song với mạch cần đo.
Hình vẽ: - Đo một pha
220V/380
Uvào
TẢI
380-400v
V
V
V
B
A
C
O
250
220-250 V
2. Ampe kế
- Đo dòng điện các thiết bị mắc cách máy công cụ mà luôn cần đọc các giá trị cần chỉnh.
VD:Máy phay, bào, tiện, các máy công cụ, hay nhà trạm phân phối điện ...
- Hình dáng:
100
0
A
A
U= 220V- 5A
Tải
Ampe met
- Cách mắc: Mắc nối tiếp với thiết bị cần đo.
3. Sử dụng đồng hồ vạn năng:
-Trước khi sử dụng đồng hồ vạn năng để đo các thông số cần chú ý:
- Đặt đồng hồ theo quy định.
- Cắm que đo đúng cực tính Que màu đỏ.
Que màu đen.
- Chỉnh kháng đồng hồ.
a. Đo dòng điện, chuyển thang đo về vị trí dòng điện (mA, A) sao cho dòng điện không vượt quá giá trị đo.
Công thức: Giá trị đo = Thang đo x chỉ số khắc độ
Giới hạn cuối thang đọc
b. Đo điện áp.
Điện áp một chiều.
Điện áp xoay chiều.
- Điện áp xoay chiều thang đo về vị trí xoay chiều.
- Điện áp 1 chiều thang đo về vị trí 1 chiều (chú ý cực tính)
(Chú ý nếu chia ước lượng thang đo về núm xoay về thang đo lớn nhất).
Giá trị đo = TĐ + CS kđ thang dọc
GHC đọc
c. Đo điện trở, đo cách điện, thông mạch, đo điện trở.
- Đưa chuyển mạch về thang đo.
* Đặc điểm thay R:
- Sử dụng nguồn Pin bên trong đồng hồ.
- Tuyệt đối không được đưa nguồn từ ngoài vào.
Giá trị đo = chỉ số khắc độ x thang đo.
Cơ cấu đo giờ trong đồng hồ vạn năng
Ω
Rx
Điện trở hạn chế
- Cơ cấu kiểu từ điện: là sự tương tác giữa từ trường của nam châm vĩnh cửu và từ trường của dòng điện sinh ra trong cuộn dây (cuộn dây phần động).
- Cơ cấu đo điện tử: Từ trường sinh ra bởi dòng điện ở cuộn dây phần tĩnh tác dụng lá sắt ở phân động kim quay 1 góc (cuộn dây phần tĩnh).
- Điện động cuộn dây nằm có 2 phần, phần tĩnh và phần động tương tác 2 dây tạo momen quay.
- Sắt điện động (cuộn dây phần tĩnh trong lõi thép khung dây động đặt quay) trụ sắt.
6. Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư
- Khi nhận vật tư thiết bị chúng ta cần kiểm tra các thiết bi đó còn tôt hay hư hỏng đưa vào lắp đặt và thực hành
-Nếu kiểm tra thiêt bị như các loại đồng hồ nhu vôn kế ,ampe kế ta cò the dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra
- Quy trình như sau :
TT
Nội dung kiểm tra
Dụng cụ kiểm tra
Yêu cầu
1
Kiểm tra hình thức
Quan sát
Đúng nguyên lý
Tiếp xúc tốt
2
Kiểm tra thông mạch
Quan sát trực tiếp
Thông mạch theo đúng sơ đồ
3
Kiểm tra cách điện
Dùng đồng hồ vạn năng,bút điện
Đảm bảo đúng đúng sơ đồ...
4
7.Quá trình vận hành nội dung:
8. Phương thức kiểm tra sửa chữa :
- Kiểm tra trực quan
- Kiểm tra không có điện
- Kiểm tra không tải
- Kiểm tra có tải
TT
Thời gian
Ý thức HSSV
An toàn
Làm theo nhóm thực tập
Nội dung
Chú ý
1
1
2
1
5
Điểm
Bài tập về nhà:
Hãy nêu các cách sử dung dụng cụ đo kiểm U,I,R ?
Nêu cách sử dụng và cách đo của đồng hồ vạn năng ?
Bài 4: Phương pháp chế tạo một số phụ kiện trong lắp đặt cơ bản điện
I. Mụcđích, yêu cầu học tập.
1. Mục đích..
- Làm thành thạo các phương pháp nối dây, uốn khuyết, hàn nối vận dụng vào thực tế để thi công mạch điện.
2. Yêu cầu.
- Thao tác thành thạo các phương pháp nối dây, các mối nối đảm bảo độ tiếp xúc, độ bền cơ học tốt, đảm bảo an toàn.
- Các mối hàn đảm bảo độ bám chắc của thiếc, độ bóng và đẹp.
3. Bảng thiết bị cố định mà xưởng đã có
TT
Vật tư chính
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Dây điện bọc nhưa 1*1,5mm2 ,1 lõi đơn
Trần phú
met
30
2
Dây điện bọc nhựa1*2,5mm2
Trần phú
met
30
3
Kim điên mỏ nhọn
vn
cái
05
4
Kìm cắt
nt
cái
05
5
Sứ cách điện
nt
Quả
10
6
Dao gọt cách điện
cái
05
7
Kìm điện
nt
cái
10
4.Bảng vật tư thực tập cần mua thêm
TT
Vật tư chính
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
2
Dây điện bọc nhựa 2*2,5mm2
Trần phú
mét
100
3
Dây điện bọc nhựa 1*2,5mm2
Dây đơn 1 lõi
Trần phú
mét
100
4
Kìm cắt
vn
cái
10
5
Kìm điện
vn
cái
10
6
Kìm mỏ nhọn
vn
cái
10
7
Sứ cách điện
vn
Quả
20
II. Nội dung học tập
- Trong quá trinh thi công lắp đặt mạng điện luôn phải thực hiện các mối dây ở hộp nối rẽ nhánh, bảng phân phối điện, hay trên đường dây truyền tải trong máy móc... Nếu nối lỏng lẻo, mối nối không chắc chắn sẽ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc bị nóng có thể phát tia lửa làm chập mạch gây hỏa họa.
1. Cách tuốt bỏ lớp vỏ cách điện của dây dẫn.
- Không cắt thẳng góc quanh sợi dây điện để tách lớp vỏ cách điện.
- Phải gọt theo các cách sau:
+ Gọt kiểu bậc thang từng lớp.
+ Gọt xiên góc như cách gọt bút chì.
- Có thể dùng kìm tuốt dây.
- Khi tuốt cách điện xong phải cao lớp sơn cách điện.
- Hình vẽ:
6-8cm
2. Nối dây 1 sợi
a. Nối thẳng. (dùng nối tiếp đường dây tải điện chính), (d Ө < 2,6mm): Mối nối chịu sức kéo, rung chuyển.
Bước 1: Đặt 2 dây vuông góc tại điểm giữa 2 đoạn dây đã tuốt
Bước 2: Giật chéo 2 đoạn dây phải nối.
Hình vẽ:
Bước 3: rồi xoắn dây vào nhau 2 -3 vòng tuần tự, dây này vào thân kia 5 -6 vòng chặt và đều (mối nối phải bằng cách điện nếu đi trong nhà.)
Hình vẽ:
* (d Ө < 2,6mm) đi trong nhà chịu sức kéo ít có thể dung dây nhỏ hơn buộc vào dây.
- Bước 1: Dùng 2 đầu dây cong về 2 phía khác nhau.
Hình vẽ:
Bước 2: Đặt 2 dây sát nhau, quay 2 móc về 2 phía thực hiện cuốn dây đồng nhỏ xung quanh.
* Trường hợp nối 2 sợi dây có đường kính khác nhau ta dùng sợi nhỏ quấn quanh sợi to.
Hình vẽ:
b. Nối rẽ nhánh: Ө < 2,6 mm co s 2 cách:
- Cách 1:
Hình vẽ:
Cách 2:
Hình vẽ:
1,2-1,5cm
3. Nối dây nhiều sợi
a. Nối thẳng: Gọt cách điện, gọt lớp sơn cách điện và tách các sợi ra, nối chập 2 đầu lại sao cho các dây đan chéo nhau, sau đó nối sợi nọ vào thân của sợi kia.
4. Phương pháp uốn khuyết
a. Uốn khuyết với dây 1 sợi
- Nối dây vào các đầu cọc thiết bị, nối vào công tắc, cầu chì.
- Chú ý khuyết đạt đúng chiều nối, khi siết đai ốc hoặc vít dây dẫn ôm chặt vào bu lông.
- Gọt cách điện, dùng kìm mỏ tròn uốn đầu dây thành mỏ tròn có đối xứng phù hợp từng loại, khi làm khuy đặt theo chiều kim đồng hồ.
Khe hở
1-2 ly
Hình vẽ:
b. Uốn khuyết dây dẫn nhiều sợi
Hình vẽ:
- Chuốt lớp vỏ cách điện 1 khoảng (tùy theo đường kính vít bắt khoen) và làm sạch bề mặt dây.
L = Dvít + 5D dây
- Xoắn dây lại thành vòng tròn và xoắn chặt dây lại.
Dùng kềm siết chặt lại những vòng xoắn.
Tách cáp ra từng sợi riêng rẽ rồi nắn thẳng thành hình nón (chừa lại phần quấn A lên B, quấn B lên A).
- Cắt bỏ sợi ở giữa, dùng sợi cắt bỏ đó buộc cố định phần chừa lại của đầu dây A.
- Đan 2 đầu cáp đã tách sát lại với nhau.
- Quấn lần lượt từng sợi A lên B. Khi quấn xong, gỡ phần dây buộc ra, quấn lần lượt từng sợi B lên A.
- Dùng kềm siết chặt mối nối lại.
Khi nối đầu dây A lên thân dây B, ta tiến hành như sau:
Cách 1:
- Tách đầu dây A (đã chuốt vỏ và làm sạch) ra 2 phần, nắn thẳng từng sợi.
- Đặt thân dây B (đã chuốt vỏ, làm sạch) vào giữa đầu A (đã tách đôi).
- Quấn lần lượt từng phần đầu A lên thân B ra 2 phía 2 bên.
- Dùng kềm siết chặt lại mối nối.
Cách 2:
- Chuốt vỏ thân dây B một đoạn
L = 10 D dây
- Tách thân dây B ra 2 phần (đoạn đãgọt vỏ, cạo sạch).
- Nắn thẳng đầu dây A (đoạn đãgọt vỏ, cạo sạch).
- Luồn đầu A vào giữa thân B.
- Tách đầu A thành 2 phần, một phần quấn về bên trái, một phần quấn về
bên phải thân B.
Hình 5.
- Dùng kềm siết chặt lại mồi nối.
Câu hỏi :
- Nêu các bước chuẩn bị khi nối dây
- Trình bày phương pháp nối dây đơn
- Trình bày phương pháp nối dây cáp nhiều sợi
4. Phương pháp hàn dây dẫn
* Vật liệu hàn
- Nhựa thông: tác dụng rửa sạch mối hàn
- Thiếc: 50% thiếc, 50% chì, dòng điện nóng chảy 220˚C ở nhiệt độ, 183 ÷ 220 nóng chảy là có thể hàn được.
* Cách thức hàn
- Trước khi hàn phải làm sạch mối hàn bằng cách gọt bỏ lớp cách điện, cạo êmay.
- Nung nóng mỏ hàn: U = 220V, P = 100W, 50W. . .khi bằng nhiệt độ làm việc có thể thử độ nóng bàng cách đưa vào thiếc nếu thấy thiếc nóng chảy là có thể hàn được.
- Để mối hàn vị trí ngay ngắn bằng phẳng, tráng mối hàn bằng nhựa thông sau đó đưa thiếc vào.
Yêu cầu: Mối hàn đó bóng, đẹp, mối hàn không có gai, chú ý khi trong quá trình hàn không nhấc mỏ khi còn đang hàn.
5. Buộc dây trên sứ (trên bulông)
Kiểu buộc cuối đường dây:
Hình vẽ:
Kiểu buộc đầu đường dây:
Kiểu buộc giữa đường dây:
6. Quá trình kiểm tra vật tư:
7.Quá trình kiểm tra nội dung thực tập
8. Phương thưc kiêm tra sửa chữa
TT
Nội dung kiểm tra
Dụng cụ kiểm tra
Yêu cầu
1
Kiểm tra hình thức
Trực quan
Tiếp xúc tốt bền đẹp ,Đảm bảo độ bền về cơ học
2
Kiểm tra về măt kỹ thuật và mỹ thuật
Quan sát trực tiếp bằng mắt
Các mối nối không dược chồng chéo phải thẳng
9. Phương thưc cho điểm
TT
Thời gian
Ý thức HS\SV
An toàn
Làm theo bài thực tập
Nộidung thực hành
Chú ý
Điểm
1
1
2
1
1
5
10
Bài tập về nhà
Nêu các phương pháp chế tạo các phụ kiện để thi công lắp đặt điện cơ bản ?
Nối mối nối thẳng dây nhiều sợi, uốn khuyêt ,dùng ghíp để dây , nối dây nhôm nhiều sợi nối thắng, phân nhánh
Nối cáp bọc1pha + 3 pha
Bài 5: Phương pháp đấu công tơ 1 pha và 3 pha
I. Mục đích yêu cầu.
1.Mục đích:
- Đấu thành thạo đấu công tơ 1 pha và công tơ 3 pha
- Biết tính năng, tác dụng của đồng hồ đo đếm điện năng
2. Yêu cầu:
- Khi thực hiện đấu công tơ 1 pha và 3 pha đảm bảo an toàn cho nguòi và thiết bị
- Đấu đúng sơ đồ và đọc kết quả trên công tơ một cách chính xác
3. Bảng thiết bị vật tư cố định của xưởng:
TT
Vật tư chính
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Dây điện bọc nhựa1*1,5mm2
Trần phú
mét
30
2
Đầu cốt Ф5
vn
cái
30
3
Đồng hồ đo KWh
Trung quốc
cái
10
4
Đồng hồ đoKVAh
Trung quốc
cái
10
Công tơ 1 pha
Trung quốc
cái
10
5
Kìm vạn năng
vn
cái
05
6
Kìm cắt
vn
cái
05
7
Tuốc nô vít
vn
cái
05
8
Kìm mỏ nhọn
vn
cái
05
9
Bóng đèn sợi đốt
Rạng đông
bóng
10
4. Bảng vật tư thiết bị bổ xung để HSSV thực hành
TT
Vật tư chính
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Dây điện bọc nhựa 1*1,5mm2
Trần phú
mét
100
2
Đầu cốt Ф5
vn
cái
100
3
Công tơ 1 pha
Trung quốc
cái
10
4
Đồng hồ đo KVh,KVAh
Trung quốc
cái
20
5
Kìm vạn năng
vn
cái
05
6
Kìm cắt
vn
cái
05
7
Tuốc nô vít
vn
cái
05
8
Kìm mỏ nhọn
vn
cái
05
5. Nội dung:
a. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý của công tơ 1 pha
+ cấu tạo : Gồm 2 cuộn dây cuộn dòng điện và cuộn điện áp, đĩa nhôm, trục quay nam cham vĩnh cửu ,bộ đếm
* Cơ cấu chính của công tơ điện
2
3
1
4
Sơ đồ đấu dây
U~ = 220V = Uđm
Tần số 50Hz
Iđm = 10A
1
2
3
4
220v-50hz
220v
b. Công tơ điện 3 pha.
- Gồm cuộn dây (3 dòng, 3 áp) có thể dùng 3 công tắc tơ 1 pha để đo điện năng.
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
C
0
Sơ đồ đi dây
1
2
3
4
5
6
7
8
0
C
B
ATM
Quá trình kiểm tra vật tư thiết bị : Gồm các bước sau
TT
Nội dung kiểm tra
Dụng cụ kiểm tra
Yêu cầu
1
Kiểm tra hình thức
Trực quan
Tiếp xúc tốt
2
Kiểm tra thông mạch
Đồng hồ vạn năng
Thông mạch, đúng sơ đồ nguyên lý
7.Quá trình vận hành nội dung bài thực tập :
8. Phương thức kiểm tra sữa chữa :
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Dụng cụ
Ghi chú
1
Đóng điện công tơ không chạy
Mất nguồn
Đồng hồ vạn năng, bút điện
2
Đấu điện vào công tơ 1 pha đèn sáng đồng hồ không chạy
Đấu nhầm cực
Đồng hồ vạn năng
9. Phương thức cho điểm :
TT
Thời gian
Ý thức /HSSV
An toàn
Môn thưc tập
Nội dung thực hành
Chú ý
Điểm
1
1
1
2
1
5
10
Bài tập về nhà :
Nêu cách đấu công tơ 1 pha va công tơ 3 pha ?
Chuẩn bị dụng cụ thiết bị ?
Bài 6 :Nguyên tắc thi công lắp đặt mạch điện cơ bản –Phương pháp đặt dây và đi dây
I.Mục đích và yêu cầu:
1. Mục đích.
- Trang bị cho học sinh các nguyên tăc cơ bản trong việc thi công
- Trên cơ sở đó biết các phương pháp đi dây của mạch điện và hệ thống điện nội tuyến ,ngoại tuyến
2.Yêu cầu
+ Áp dụng phương pháp đặt dây và đi dây để có một sơ đồ hợp lý cho từng mạch.
+Biết được các phương pháp đặt dây cố định trên puli sứ xê fin sứ.
+Đảm bảo khoảng cách quy định giữa dây dẫn và giữa các sứ cách điện..
+ Đường dây thi công phải đảm bảo chắc chắn an toàn cho người va thiêt bị trong quá trình thi công ,lắp đặt các mạch điện.
2.Bảng vật tư cố định của xưởng
TT
Vật tư chính
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Dây điện bọc nhựa 1*1,5mm2 1 lõi
Trần phú
mét
20
2
Sứ cách điện,sứ đứng 12
vn
Quả
10
3
Vít ,nở
vn
con
20
4
Búa
vn
cái
05
5
Tuốc nô vit
vn
cái
10
6
Khoan bê tông
hitachi
cái
03
7
Cầu dao 1pha ,3 pha
vn
cái
10
8
Aptomát 1pha, 3pha
Trungquốc
cái
10
9
Cầu chi
vn
cái
10
10
Công tắc
sino
cái
10
11
ổ căm 1pha,3pha
vn
cái
20
4. Bảng vật tư thực tập cần bổ sung
TT
Vật tư chính
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Dây điện bọc nhựa 1*1,5mm2 1 lõi
Trần phú
met
50
2
Sứ cách điện,sứ đứng 12
Bát tràng
Quả
100
3
Vít ,nở
vn
con
100
4
Búa
vn
cái
10
5
Tuốc nô vit
vn
cái
10
6
Khoan bê tông
hitachi
cái
05
7
Cầu dao 1pha ,3 pha
vn
cái
20
8
Aptomát 1pha, 3pha
Trungquốc
cái
20
9
Cầu chi
vn
cái
50
10
Công tắc
sino
cái
20
11
ổ căm 1pha,3pha
vn
cái
50
5.Nội dung:
a. Hệ thống mạch điện cơ bản
-Hệ thống ngoại tuyến và nội tuyến
-Hệ thống ngoại tuyến là các đường dây được căng ngoài trời thì dược gọi là ngoại tuyến
-Hệ thống nội tuyến là hệ thống mà các đường dây được đi trong nhà thì được gọi là nội tuyến
* Hệ thống ngoại tuyến:Là tất cả các loại dây dẫn điện các sứ đỡ sứ căng đường dây và các phụ kiện dùng để lắp điện ở phía ngoài , trước khi vào nhà
* Hệ thống nội tuyến: Bao gồm các mạch điện đi ở trong nha đến từng các phụ tải tiêu thụ điện
b.Phương pháp đặt dây và đi dây
+ Ý nghĩa :Khi thiết kế lắp đặt dây và đi dây trong nhà về hệ thống mạch điện chiếu sáng phải đảm bảo các yếu tố kinh tế ,kỹ thuật mỹ thuật an toàn cho người và thiết bị đó là những yếu tố chủ yếu phải xét đến khi tiến hành thiết kế ,thi công mạch điện nội tuyến
- Các thiết bị trong nhà dùng để thi công lắp đặtcho mạch điện chiếu sáng dây dẫn súp, cáp
- Các thiết bị đóng cắt ,bảo vệ cầu dao aptômat cầu chì , công tắc. . .
b. Chế độ dặt dây nổi trên puli sứ và kẹp sứ
- Dây dẫn được đặt nổi trên mặt tường và tràn nhà được các puli sứ huặc kẹp sứ kẹp chặt
Ưu điểm . khi hỏng dễ sửa chữa
Nhược điểm . thi công phức tạp , không đẹp , kinh tế tốn kém hơn
* Đi dây trong ống Đi nổi
Đi chìm
Ưu điểm. Dễ thi công, kinh tế tốn kém ,mỹ thật đẹp
c. phương pháp đặt dây trên puli sứ ( quy định)
-Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện ,thi công dây dẫn không được sát mặt tường
- Khoảng cách đặt dây khoảng cách giưa hai đường dây //từ 20- 30(cm), khoảng cách giửa hai đường dây dẫn đi từ đường chính xuống mạch rẽ ≥1,5cm
- Khi chui dây qua tường thì dây dẫn phải đi qua 1ống sứ cách điện huặc ống nhưa PVC và phải được vít chặt ,bằng phẳng dây dẫn phải căng thẳng //và được cố định trên các puli sứ huặc trên xê phin sứ
80- 100cm
6. Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư : gồm các bước kiểm tra sau
- Bước 1:
- Bước 2:
-Bước 3
7. Quá trình vận hành nội dung :
8. Phương thức kiểm tra chữa :
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Phương pháp khắc phục
1
Các mối nối không chắc chắn
Thao tác chưa đúng qui trình
Nối lại các mối nối
2
Các mối nồi không vuông góc chồng chéo nhau
Chưa quen cách làm
Thao tác lại
3
Các mối hàn chư chắc chắn còn chỗ dọng nhiều thiếc
Do cho quá nhiều thiếc và nhựa thông
Hàn lại mối hàn
4
9. Phương thức cho điểm :
TT
Thời gian
Ý thức HSSV
An toàn
Làm theo môn thực tập
Nội dung thực hành
Chú ý
Điểm
1
1
1
2
1
5
10
Bài tập về nhà
1 . Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, vật tư
2. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 công tăc , 1 ổ cắm ,1 cầu chì 1đèn sợi đốt?
Bài 7: Lắp đặt và sửa chữa mạch điện 1 đèn sợi đốt , 1 cầu chì 1 công tắc ,1 ổ cắm
I. Mục đích và yêu cầu:
a. mục đích
- Biết cấu tạo, công dụng của từng thiết bị trên sơ đồ, phân tích nguyên lí làm việc của mạch điện.
-Lắp được sơ đồ mạch điện lắp ráp mạch theo đúng sơ đồ.
b. Yêu cầu
- Lắp đặt thành thạo mạch điện theo đúng sơ đồ, trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật,rèn luyện các thao động của người lắp đặt tác đảm bảo thời gian.
- Sửa chữa được những sự cố hư hỏng thông thường trong mạch điện và trong vận hành.
- Bố trí nơi làm việc gọn gàảntong quá trình lắp đặt vận hành, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
2.Bảng vật tư thiết bị cố định
TT
Vật tư thiêt bị
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Cầu chì
CC-5A-220v
cài
10
2
Công tắc
vn
cái
10
3
Ổ cắm
vn
cái
10
4
Bóng đèn sợi đốt
Rạng đông 220v-25w
Quả
10
5
Dây điện bọc nhựa 1×1,5mm2
Trần phú
mét
50
6
Dây điện bọc nhựa 1×2,5mm2
Trần phú
mét
50
7
Vít nở Ф 0,6 -0,8
vn
con
20
8
Băng dính điện
vn
Cuộn
05
9
Bảng điện
vn
Bảng nhựa
10
4. Bảng vật tư mua bổ sung cho HSSV thực tập
TT
Vật tư chính
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Cầu chì
CC-5A-220v
cài
50
2
Công tắc
vn
cái
50
3
Ổ cắm
vn
cái
20
4
Bóng đèn sợi đốt
Rạng đông 220v-25w
Quả
20
5
Dây điện bọc nhựa 1×1,5mm2
Trần phú
mét
100
6
Dây điện bọc nhựa 1×2,5mm2
Trần phú
mét
100
7
Vít nở Ф 0,6 -0,8
vn
con
100
8
Băng dính điện
vn
Cuộn
10
9
Bảng điện
vn
Bảng nhựa
10
II. Nội dung học tập.
1. Sơ đồ mạch điện.
a. Sơ đồ nguyên lí.
CTắc
B đèn
Ổ cắm cắmcằm
U =220v
0
A
CC
* Nguyên lí làm việc cơ bản:
- Công tắc: CT hở mạch đèn Đ không sáng.
CT kín mạch có dòng điện chạy qua đèn.
=> Đèn sáng.
- Từ sơ đồ nguyên lí không thể lắp ráp được phải thông qua loại sơ đồ thứ 2, sơ đồ đi dây.
b. Sơ đồ đi dây.
ctắc
Ổ cắm
CC
Bảng điện
Bóng đèn
6. Quá trình kiểm tra thiết bị vật tư
Lắp đặt trên bảng thực tập (1,2 x 2)m.
a. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu.
* Thiết bị:
2 cầu chì (cầu chì loại hộp).
1 cầu dao (cầu dao 2 pha).
1 ổ cắm (I = 5A, Uđ = 250V).
1 công tắc (công tắc đơn).
1 bảng điện (20 x 25cm).
1 bóng đèn (25w-220V).
Kiểm tra các thiết bị:
- CC: Dây chảy cầu chì, bộ bắt chặt và tiếp xúc giữa thân và nắp, các vít bắt còn không.
- CD: Kiểm tra độ ăn khớp tiếp xúc giữa lưỡi dao và ngâm, tiếp xúc tĩnh và độ chắc chắn khi thực hiện thao tác đóng cắt.
- ÔC: Kiểm tra má tiếp điện có còn bắt chặt với rắc cắm và độ tiếp xúc điện, nếu han ta lấy lưỡi dao hoặc giấy ráp cạo sạch.
CT: Kiểm tra lò xo còn tốt không khi thao tác và tiếp xúc giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh.
Bóng đèn: Đúng U~, cs quy định không, đui đèn và bóng có còn gắn chặt, dây tóc bóng đèn còn không.
* Dụng cụ:
- Kìm điện, kéo, dao, đồng hồ vạn năng, tovít (4 cạnh, 2 cạnh), bút thử điện.
* Nguyên vật liệu.
Dây dẫn (2 màu khác nhau) ống gen vuông, vít bắt chân vịt, băng dính cách điện.
b. Trình tự lắp ráp.
Bước 1: khảo sát.
- Khảo sát nguồn cung cấp: đặt vị trí nào, điện áp là bao nhiêu, xoay chiều hay ngược chiều.
(Bài thực tập này vị trí nguồn lấy ngay bảng đện Uđm = 220V~).
- Xác định vị trí đặt thiết bị.
Bảng điện:
+ Đặt các thiết bị CD, CT, CC theo đúng sơ đồ đã vẽ sao cho các thiết bị cân ngay ngắn, gọn đẹp.
+ Đặt bảng điện thực tập theo các kích thước sau:
15- 20cm
15cm
25- 30cm
20cm
Bảng điện
Bảng thực tập
7. Quá trình vận hành
Thực tế bảng điện đặt ngay ở cửa ra vào, cách mặt đất từ (1,2 ÷ 1,5 )m cách từ mép cửa (20 ÷ 30)cm để thuận tiện khi thao tác tránh tầm tay của trẻ em. Đối với bóng thì tuỳ độ cao của mái nhà, trần nhà mà đặt cách mặt đất là bao nhiêu, thường (2 ÷ 5)m và tuỳ yêu cầu sử dụng đặt xuôi ngược hay ốp lát tường.
- Tuyến đường đi dây bên trên thiết bị nằm trong ống gen hoặc tròn sâu trong tường.
Bước 2: Thi công
- Bảng điện: Thực hiện giá bắt chặt và đấu dây vào thiết bị theo đúng sơ đồ.
- Đi gen: Do đoạn dây đi từ bảng điện đến bóng cắt và đi gen trên bảng thực tập phải thẳng thắn chắc chắn.
- Cắt dây và đi dây: Đoạn dây cắt bằng số đo đoạn gen đi + (10 ÷ 15)cm.
- Đấu dây: Đấu hoàn chỉnh mạch theo sơ đồ.
Bước 3: Kiểm tra
- Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở các đoạn:
+ 1 - 3, 1 - 5, 5 - 7, (CT vị trí kín mạch) có 1 giá trị điện trở nào đó.
+ 3 - 2, 5 - 7 (CT vị trí hở mạch) đông hồ không chỉ giá trị.
- Dùng bút thử điện, đóng điện kiểm tra các cầu chì 1. 3. 5 bút thử phải sáng.
8. Một số hư hỏng thông thường, cách kiểm tra sửa chữa.
STT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách sửa chữa
1.
Tác động CT đèn không sáng
- Mất nguồn, dây chảy, cc đứt, tx 2 đầu không tốt.
- Tiếp điểm CT bị cong, vênh hoặc không tiếp xúc.
- Kiểm tra nguồn, kiểm tra dây chảy, nắn, làm sạch tiếp điểm của công tắc.
2.
Bóng lv bật sáng được 2÷3 phút (sáng trắng)
- Điện áp nguồn quá cao do mắc nhầm bóng từ Uthấp sang nguồn có điện áp cao.
- Dùng biến áp hạ áp để tăng U phù hợp.
- Thay bóng phù hợp với điện áp.
Bóng quá đỏ nhìn thấy dây tóc.
- U nguồn quá thấp.
- Dùng biến áp tăng áp.
3.
Ổ cắm không có nguồn ra.
- Mất nguồn, đứt CC2.Dây nối 2 đến mạch phải của ổ cắm tiếp xúc không tốt.
- Kiểm tra lại nguồn
- Kiểm tra CC2, dây nối từ 0 đến 2.
9. Phương thưc cho điểm
TT
Thời gian
Ý thức HSSV
An toàn
Làm theo môn thực tập
Nội dung
Chú ý
Điểm
1
1
1
2
1
5
10
Bài tập về nhà :
Lắp đặt bảng điện gồm công tắc ổ cắm bóng đèn sợi đốt cầu chì?
Chuẩn bị dụng cụ thiêt bị ?Chuẩn bi lắp đặt mach đèn cầu thang?
Bài 8: Lắp đặt và sửa chữa mạch điện đèn cầu thang
I. Mục đích, yêu cầu
a. mục đích:
- Hiểu rõ cách đi dây, lắp đặt mạch điện đèn cầu thang.
b.Yêu cầu
-Lập được sơ đồ mạch điện
- Đảm bảo đúng yêu cầu: mỹ thuật, kỹ thuật, tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Biết vận dụng vào thực tế lắp ráp mạch cụ thể.
- An toàn cho người và thiết bị.
II .Bảng thiết bị cố định cố định
TT
Vật tư chính
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Dây điện bọc nhựa 1×1,5mm2
Trần phú
mét
30
2
Dây điện bọc nhựa 1×2,5mm2
Trần phú
mét
20
3
Công tắc ba cực
vina
cái
10
4
Công tắc 1 cực
vina
cái
10
5
Phích cắm 1 pha
vn
cái
10
6
Băng dính
nano
Cuộn
05
7
Cầu chì
vn
cái
10
8
Aptômat 15A
Trung quốc
cái
10
III. Bảng vật tư thiết bị cần bổ xung cho HSSV thực tập
TT
Vật tư thiết bị
Mã hiệu
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
1
Dây điện bọc nhựa 1×1,5mm2
Trần phú
mét
100
2
Dây điện bọc nhựa 1×2,5mm2
Trần phú
mét
50
3
Công tắc ba cực
vina
cái
50
4
Công tắc 1 cực
vina
cái
50
5
Phích cắm 1 pha
vn
cái
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thuc_hanh_dien_co_ban.doc