Giáo trình Thực hành linh kiện điện tử (Phần 2)

I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:

 Transistor C1815 : 15con.

 JFET K30A : 15con.

 Điện trở và tụ điện.

 Mô hình thực tập.

 Các loại MOSFET.

II.MỤC TIÊU:

 Phân cực BJT dùng 2 nguồn cấp điện VBB, VCC

 Phân cực BJT dùng 2 nguồn cấp điện có thêm điện trở RE.

 Phân cực ổn định BJT dùng 1 nguồn cấp điện.

 Phân cực JFET.

 Phân cực MOSFET.

 Khuếch đại BJT cực phát chung.

 Khuếch đại JFET.

 

pdf36 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thực hành linh kiện điện tử (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 1 2 6 4 - Công dụng: dùng để liên lạc tín hiệu từ nơi phát đến nơi thu có cách ly về điện tính. - Một số dạng cơ bản : Photo transistor: tích hợp gồm Diode phát quang và Transistor cảm quang. Transistor chỉ hoạt động bình thường khi và chỉ khi nhận được ánh sáng phát ra từ Diode quang. Photo triac: tích hợp gồm 1 Diode phát quang và 1 Triac cảm quang. Photo SCR: tích hợp gồm 1 Diode phát quang va 1 SCR cảm quang. - Lưu ý khi sử dụng: đó là tần số cắt, nếu sử dụng sai khi truyền đạt tín hiệu sẽ bị giảm chất lượng. - Ứng dụng: liên lạc AV cách ly, dò sai điện áp vá cách ly mass ở mạch nguồn dùng trong máy TV, Monitor, UPS, cách ly mạch điều khiển với mạng điện công nghiệp. 5. Thiết bị hiển thị: H11AA1 1 6 2 5 4 4N39 1 2 5 4 6 Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 48 HI A+12V HI 1K VR A R1 470 2N2646 0 +VbbR2 220 E B1 LAMP R1 1K B2 R2 1K 24V IV.CÁC BÀI THỰC TẬP: 1. Nhận dạng và đo kiểm tra một số UJT. Đo thử UJT tốt xấu. Nhận xét. ______________________________________________________________ Tiến hành xác định chân UJT theo các bước sau: - Dùng đồng hồ VOM ở thang Rx1K, đo từng cặp chân 2 lần (đo thuận và đo nghịch), nếu cặp nào cả 2 lần đo kim đều lên thì đó là cặp chân B1B2, chân còn lại là chân E. - Ta lắp mạch thí nghiệm sau: Mắc nguồn DC 24V với bóng đèn và cầu chia thế 1K, Điểm giữa ra trạm cắm chân E, đầu dương cua nguồn là trạm cắm chân B2, còn đầu âm là trạm cắm chân B1. - Sau khi đã xác định chân E rồi, ta cắm vào trạm E, còn 2 chân kia cắm hoán vị qua lại, nếu cắm đúng chân đèn sẽ báo sáng. 2. Khảo sát đặc tính UJT: - Lắp mạch theo hình bên và điều chỉnh các điện áp UB B và dòng điện IE khác nhau cho phù hợp giá trị ở bảng. Đo các giá trị IB2 tương ứng ghi vào bảng 5.1. Bảng 5.1: UBB(V) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 IB2(mA), IE=0 IB2(mA), IE=2mA IB2(mA), IE=5mA Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 49 IB2(mA), IE=10mA IB2(mA), IE=20mA - Vẽ đồ thị IB2 = f(VBB) với mỗi giá trị IE.  Nhận xét: ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ - Khi sử dụng tác dụng điều khiển dòng điện IE đến dòng điện IB 2 trong thực tế là vô lý, tại sao? ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ 3. Nhận dạng và đo kiểm tra diac, SCR, Triac - Đo kiểm tra Diac tốt xấu - Đo kiểm tra SCR tốt xấu. - Tiến hành xác định chân SCR theo các bước: Đo Ω xác định loại trừ được chân A có đặc điểm là số Ω rất lớn so với 2 chân kia. Vặn đồng hồ ở thang đo Rx1 rồi đặt que đen ở chân A vừa xác định, que đỏ ở một trong 2 Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 50 9V S K 470 10K A G 24V G 1K 24V/10W S MT2 MT1 0 HI A 680 U=30V LAMP VR 1K LDR V 100 chân còn lại, kích chạm ngón tay vào chân A và chân còn lại, nếu kim lên mạnh thì que đỏ chỉ chân K - Lắp mạch như hình vẽ: Nhấn công tắc S rồi buông ra. Nhận xét. ______________________________________________________________ ______________________________________________________________ - Đo thử Triac: Ta mắc mạch trên để kiểm tra Triac. Nếu Triac tốt khi ta nhấn công tắc thì khi buông ra bóng đèn vẫn sáng. 4. Nhận dạng các linh kiện quang: 5. Đo thử quang trở: - Dùng đồng hồ VO M đo giá trị điện trở của quang trở với ánh sáng trời. Dùng tay che mặt nhận ánh sáng, đo được giá trị điện trở khi tối. Cho ánh sáng chiếu vào từ từ, quan sát sự thay đổi của kim chỉ. - Xác định giá trị điện trở của quang trơ û qua phép đo dòng và áp ở các cường độ và ánh sáng khác nhau. + Lắp mạch theo như hình vẽ: + Cho ánh sáng chiếu vào quang trở + Đo dòng điện và điện áp ở các vị trí điều chỉnh biến trở ghi vào bảng 5.2: Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 51 Bảng 5.3: Vị trí biến trở 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 U(V) I(mA) R(Ω) Nhận xét. ________________________________________________________________ ______________________________________________________________ Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 52 Bài 6: KỸ THUẬT MẠCH IN I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:  Mạch in mỗi học sinh 1tấm mạch in 4x5cm  Thuốc ngâm.  Giấy nhám, bút lông dầu. II.MỤC TIÊU:  Thiết kế được mạch in theo đúng yêu cầu.  Hàn linh kiện và vận hành mạch. III.NỘI DUNG: 1. Một số quy tắc khi thiết kế một mạch in: -  ! n gi n hóa s!   nguyên lý. - Ph i bi t nhận d ng và chân linh ki  n, yêu c# u b trí linh ki  n. - Các linh ki  n ph i có ch hàn chân linh ki  n riêng, không hàn hai chân linh ki  n vào mff t lỗ. -    ng m ch in có th  i vào gi a hai chân linh ki  n nh ng hai linh ki  n không   ffi c n m ch ng chéo lẫn nhau. - Các    ng m ch không ti p xúc s!   nguyên lý thì trên m ch s!   m ch in không   ffi c giao nhau. 2. Quy trình thiết kế mạch in trên giấy: - Dùng mff t t gi y chia ô ly và  fl t các linh ki  n lên  ó. S p x p hffi p lý v trí các linh ki  n: các transistor hay IC công su t thì  fl t n! i đ b t mi ng nhôm t n nhi  t, các nút ch nh  fl t n! i không b c n tr    i u ch nh, các IC và các linh ki  n bán d n khác ph i  fl t xa các linh ki  n phát nhi  t m nh. N u m ch làm vi  c t# n s cao thì còn ph i chú ý   n tham s ký sinh. - Dùng vi t ch m các chân   g n linh ki  n. - Dùng vi t tô   m các    ng n i m ch gi a các chân linh ki  n. Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 53 - C g ng  fl t linh ki  n sao cho    ng n i m ch có t ng chi u dài ng n nh t, chi u rff ng to nh t và ít u n cong nh t. - Chú ý linh ki  n và các    ng m ch n m  i mfl t nhau trên t m m ch in nenâ ta ph i làm s!   b trí linh ki  n ng ffi c với s!   m ch in. Nên thi t l p c hai s!   t ! ng ng v i hai mfl t c a t m m ch in. 3. Các bước thực hiện một tấm mạch in: - Sau khi  ã thi t k m ch in trên gi y, ti n hành c t t m m ch in theo  úng kích th  c  ã th c hi  n trên gi y. - Dùng gi a và gi y nhám chà ph ng các c nh s c c a t m m ch in. Dùng gi y nhám nhuy n chà s ch l p b" n và oxy hóa bám trên b n mfl t   ng c a t m m ch in. - C t t m gi y v a v s!   m ch in trên ch p lên t m m ch b mfl t   ng. Dùng pointou nh n  ánh d u các  i m nút hay các  i m chân linh ki  n lên m ch in (có th dùng gi y than   in s!   m ch  ã v lên b mfl t   ng). - Dùng vi t lông d# u (dung môi aceton) tô các  i m hàn chân linh ki  n và các  i m pad n i m ch, dùng th  c   v các    ng n i m ch trên mfl t   ng (d a theo các  i m pointou v a   nh v và s!   m ch  ã v tr  c). L u ý các    ng tín hi  u v mãnh còn các    ng ngu n nên v to; các m i hàn mass và m ch mass ph i   ffi c thi t k l n và ch y bao quanh h  m ch. - Sau khi  ã v xong các    ng n i m ch, ta quan sát xem, có v trí nào b v không li n nét hay không,  ff   m các    ng ph i  u nhau,   ng th i không b  sót    ng m ch nào c . Tr  ng hffi p c# n thi t ch cho m c khô h n r i   l i mff t l# n n a. - Dùng dao bén c o s  a các biên c a    ng m ch sao cho đường mạch an tồn và  p. Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 54 - Khi  ã v hoàn ch nh, ch cho m c khô r i cho b ng m ch ngâm vào dung d ch thu c ngâm m ch in. Mfl t   ng cho h  ng xu ng phía d  i, hố ch t t" y s  n mòn l p   ng t i các v trí không bám m c và   nguyên l p   ng t i các v trí   ffi c bao ph b ng các    ng v m c. Mu n l p   ng b “ n nhanh” thì nên pha bff t ngâm với n  c  m, khi t" y nên l c t m m ch in trong ch u thu c. - Sau khi t" y xong các vùng   ng không c# n thi t, r  a m ch in v i n  c s ch nhi u l# n, dùng x ng hofl c c n lau s ch các    ng m c. - Dung khoan (m i khoan có    ng kính 0,8mm ÷1mm)   khoan các l c m chân linh ki  n (có th dùng máy  ục lỗ). -  ánh s! m ch in b ng gi y nhám nhuy n và n  c, làm s ch r i s! n ph lên mff t l p dung d ch nh a thông (nh a thông có pha x ng)   có th b o qu n m ch lâu ngày không b lên l p ten xanh hofl c  en. IV. CÁC BÀI THỰC TẬP: 1. Vẽ sơ đồ mạch in từ sơ đồ nguyên lý: H c sinh ti n hành thi t k m ch in trên gi y t mff t s s!   m ch nguyên lý sau: 2200uF - + 1 2 3 4Ui ( Vac ) 1N4007 1K C2 0.1 7812 1 2 3 VIN G N D VOUT 0 C1 0.33Vin Vout + - Ti n hành th c hi  n m ch in t s!   thi t k trên theo s h  ng d n c a giáo viên. 2. Khôi phục sơ đồ nguyên lý từ sơ đồ mạch in: Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 55 + Ui ( Vac ) V + C 1K Uo Bài 7: MẠCH CHỈNH LƯU VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:  Mô hình thực tập. - Diode 1N4007 : 60 con.  Các loại SCR, Triac, Diac.  Hộp điện trở, tụ điện. II.NỘI DUNG:  Mạch chỉnh lưu bán kỳ 1 diode.  Mạch chỉnh lưu toàn kỳ 2 diode và 4 diode.  Mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp.  Nguồn lưỡng cực đối xứng.  Mạch chỉnh lưu có điều khiển SCR.  Mạch điều khiển áp AC bằng Diac, Triac.  Mạch dimmer. IV. CÁC BÀI THỰC TẬP: 1. Khảo sát mạch chỉnh lưu bán kỳ: - Ráp mạch như hình vẽ. - Khi chưa mắc tụ, thay đổi lần lượt Ui và đo Uo ghi vào bảng 7.1: Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 56 Bảng 7.1: Ui(V) 3 6 9 12 18 24 Uo(V) k = Uo/Ui Uo(C=220µ) Uo(C=470µ) Uo(C=1000µ) Uo(C=2200µ) - Mắc các tụ điện với các giá trị khác nhau và lập lại các bước đo trên (khi mắc tụ phải chú ý đến cực tính). Nhận xét kết quả bảng 7.1 ________________________________________________________________ ______________________________________________________________ 2. Khảo sát mạch chỉnh lưu toàn kỳ: Các bước tiến hành như khảo sát mạch chỉnh lưu bán kỳ. Sơ đồ mạch C - + 1 2 3 4 V Ui ( Vac ) Uo1K Nhận xét ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 57 3. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ 2 diode: - Mắc mạch như hình vẽ: 6 V 1K 0 V C D2 6 V + 1 5 6 4 8 D1 - Đo các điện thế Không tả: VC1 = VC2 = VC3 = Có tải: VC1 = VC2 = VC3 = Nhận xét. ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 4. Mạch chỉnh lưu nhân 2 điện áp: Ráp mạch theo sơ đồ sau: 100/0.5W 1000uF 1000uF C3 D2 D1 C2 C16 VAC 2200uF Đo các điện thế Không tải: VC1 = VC2 = VC3 = Có tải: VC1 = VC2 = VC3 = Nhận xét. ___________________________________________________________________ _________________________________________________________________ Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 58 0 100 104 Q2 2N2646 22K 1K 100 680 +30V VR 1K 10V MCR100 LAMP 220 HI HI 25Vac Q1 A1015 1K MAC97 47nF HI 10nF 25VacLAMPVR 100K DB3 5. Nguồn lưỡng cực đối xứng: 100/0.5W 100/0.5W 1000uF6 V 6 V1 5 6 4 8 + Vd c 0 1000uF - Vd c - + 1 2 3 4 0 V Mắc mạch như hình trên. Đo điện thế VDC (+) = VDC (-) = 6. Chỉnh lưu có điều khiển với SCR: - Lắp mạch thí nghiệm như hình vẽ: - Chỉnh biến trở sao cho điện áp ở cực E của UJT là 200mA. Dùng máy đo hiện sóng đo điện áp kích UGK tại điểm B và điện áp trên tải. Vẽ lại các dạng sóng này. Thay đổi UE từ 200mA đến 500mA lập lại phép đo trên. Nhận xét. ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ 7. Mạch Dimmer: - Tác dụng cắt điện áp không có chỉnh lưu. - Lắp mạch như hình vẽ. - Chỉnh biến trở và quan sát độ sáng của đèn. Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 59 470 1K 0.1 2.2K LAMP 0.22 220Vac VR 20 MAC97 Nhận xét. ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ _____________________________________________________________ Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 60 Bài 8: PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ĐẠI TRANSISTOR I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:  Transistor C1815 : 15con.  JFET K30A : 15con.  Điện trở và tụ điện.  Mô hình thực tập.  Các loại MOSFET. II.MỤC TIÊU:  Phân cực BJT dùng 2 nguồn cấp điện VBB, VCC  Phân cực BJT dùng 2 nguồn cấp điện có thêm điện trở RE.  Phân cực ổn định BJT dùng 1 nguồn cấp điện.  Phân cực JFET.  Phân cực MOSFET.  Khuếch đại BJT cực phát chung.  Khuếch đại JFET. III.NỘI DUNG: Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 61 IV. CÁC BÀI THỰC TẬP: 1. Phân cực dùng 2 nguồn cấp điện VBB, VCC Mắc mạch như hình vẽ 8.1: VBB . Rb V 250 3.3K Ie VCC C825 +12V 100K Ic+5V Ib Rc Hình 8.1: Phân cực transistor dùng 2 nguồn cấp. Trong phân cực Transistor cho chức năng KĐTHN VCE ở tĩnh điểm Q thường nằm trong khoảng VCC/3 đến VCC/2. Thay đổi VR để VCE = 5V. Đo VBE (thường VBE = 0.6 ÷ 0.7V) VBB = VBE = Và tính dòng nền IB = dòng thu IC = Thay đổi VR và lần lượt đo các giá trị tính toán ghi vào bảng 8.1: Bảng 8.1: VCE 1V 2V 4V 6V 8V 10V 12V VBB IB IC β Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 62 Nhận xét: sự biến đổi β theo IC, IB và VCE. ___________________________________________________________________ _________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Xét trường hợp mạch có VCE = 5V. Hơ ấm Tranisstor (không được để Transistor quá nóng). Theo dõi VCE để đọc trị thấp nhất. VC emin = => β nóng. 2. Phân cực BJT dùng 2 nguồn điện với điện trở RE Mắc mạch như hình 8.2: 250 2.7K VCC . +12V Rc Rb +5V Re 47K 560 Hình 8.2: : Phân cực transistor dùng 2 nguồn cấp với điện trở RE. Chỉnh VR để VCE = 5V đo: VRB= VRC = VR E = Suy ra các dòng điện tương ứng: IB= IC= IE= Nghiệm lại các hệ thức: IE = IB + IC= Đo VBE và dùng β đã tính ở trên. Kiểm tra IB có đúng không? _______________________________________________________________ Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 63 Rb 560 Rb1 Rb2 VCC 100K 100K VR 47K 2.7K 250 Rc +12V Re VCE = VCC – IC (RC + RE) Bây giờ hơ nóng Transistor theo cùng cách và mức độ như trước. Theo dõi VCE và ghi lại giá trị thấp nhất. VCE min = Nhận xét: _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ 3. Phân cực ổn định BJT dùng 1 nguồn: Mắc mạch theo hình vẽ 8.3: Hình 8.3:Phân cực BJT dùng 1 nguồn chung. Mắc mạch và chỉnh VR để đạt VCE = 5V. Đo điện trở RRB1 (gồm RB1 và một phần trên của VR). RRB 1 = VBB = và suy ra các dòng điện IC, IB, IE. IC= IB= IE= So sánh với thí nghiệm 2 ở trên. Nhận xét: ________________________________________________________________ ______________________________________________________________ 4. Phân cực cho JFET: Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 64 K30A 0 Vdd = +12V HI Rd 2K7 Rs 1K Rg 1M - Mạch phân cực JFET phổ biến là phân cực tự động, hình 8.4. Dòng rỉ ở cổng IG rất nhỏ nên điện thế ở cổng xem như bằng không. Hình 8.4: Mạch phân cực JFET Ta có: VG = 0, VS = ID.RD VGS = VG – VS = - ID.RD VDS = VDD – ID (RD + RS) Thường JFET được phân cực sao cho VDS nằm trong khoảng giá trị từ VDD/3 đến VDD/2. Đo VS = và suy ra dòng thoát ID = VS/RS = Đo VGS xem có bằng VS không? VGS VS Đo VDS xem có nằm trong khoảng VDD/3 đến VDD/2 không?. Lặp lại thực hành trên với các giá trị RS khác nhau như bảng 8.2: Bảng 8.2: ID = VS/RS VGS VDS RS = 2K RS = 1K RS = 470 Ω Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 65 Nhận xét bảng 8.2: ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ _____________________________________________________________ Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 66 Bài 9: NGUỒN CẤP ĐIỆN ỔN ĐỊNH I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:  Mô hình thực tập.  Transistor C828 , D468, C1061 : 15 con  Các loại Diode, diode zener 6V, 9V, 10V : 15 con  Các họ IC78xx, IC79xx, ICLM317 và ICLM337.  Điện trở và tụ điện. II.MỤC TIÊU:  Mạch ổn áp dùng diode zener.  Mạch ổn áp nối tiếp.  Mạch ổn áp tuyến tính.  Mạch ổn áp với IC 78xx, 79xx.  Mạch ổn áp với IC ổn áp điều chỉnh được.  Mạch ổn dòng. III.NỘI DUNG: 1. Diode zener: Nhắc lại nguyên lý làm việc của diode Zener và các thông số của nó. 2. Mạch ổn áp Mạch ổn áp là hệ thống có nhiệm vụ giữ cho điện áp ra của hệ thống cung cấp đó không đổi khi điện áp vào hay tải thay đổi. Giới thiệu mạch ổn áp dùng diode zener, mạch ổn áp nối tiếp, mạch ổn áp song song. 3. Các loại IC ổn áp thông dụng: - IC ổn áp họ 78xx là loại ổn áp nguồn dương, IC 79xx là loại ổn áp nguồn âm. Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 67 Trong đó: xx chỉ mức điện áp ra danh định - Hình dạng thực tế: - Ngoài ra 78Lxx dòng ra 100mA, 78Mxx dòng ra 500mA, 78Txx dòng ra 3A, 78Hxx có dòng ra 5A. - IC ổn áp điều chỉnh được: LM117/217/337 là loại ổn áp dương, LM137/237/337 là loại ổn áp nguồn âm. Các dạng thực tế: 4. Mạch ổn dòng: Nguyên tắc mạch ổn dòng cũng tương tự như mạch ổn áp, điện áp cố định là điện áp chuẩn của một diode zener sẽ được so sánh với trị số thực tế là một điện áp rơi trên điện trở (tỉ lệ với dòng điện qua nó). Dòng điện ra của mạch không đổi theo tải. IV.CÁC BÀI THỰC TẬP: 1. Khảo sát mạch ổn áp dùng diode zener: - Ráp mạch hình 9.1: 6V HI R1 1K Vin LO Rtai 100/0,5W Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 68 6V LO Vin Q1 C1815 Vout R1 100 Rtai 100/0,5W HI Q2 D468 Hình 9.1: Sơ đồ mạch ổn áp dùng diode zener. - Lần lượt thay đổi Vin và tiến hành đo điện áp ngõ ra theo bảng 9.1. Bảng 9.1: Vin [V] 0 4 5 6 7 8 10 12 14 Vout (không tải) [V] Vout(tải) [V] - Xác định giá trị Vinmin= và Vinmax = mà mạch ghim áp. Nhận xét. ___________________________________________________________________ 2. Mạch ổn áp nối tiếp - Ráp mạch hình 9.2. Hình 9.2: Mạch ổn áp nối tiếp. - Tiến hành như phần thực hành mạch ổn áp dùng diode zener ở trên. - Nghiệm lại hệ thức: Vo = Vz - VBE1 - VB E2 = Vz – 1,4 = Vo = Vz - VB E1 - VBE 2 = Vz – 1,4 (9.1) Ở Vin nào thì hệ thức (9.1) không còn đúng nữa tức điện thế ra không còn ổn định nữa?. Vin= ??? Hai transistor C1815 và D468 mắc theo kiểu gì? ____________________ Công dụng của cách mắc này? ______________________________________ 3. Mạch ổn áp tuyến tính: Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 69 HI R3 470 R1 100 HI Q1 C1815 Vout 6V R2 4K7 VR 10K LO Q2 D468 LO Vin LO C1 0.33 0 LM7805 1 3 2 IN OUT G N D Vin LO C2 0.1 Vout HI HI - Ráp mạch hình 9.3. Hình 9.3: Mạch ổn áp tuyến tính. - Tiến hành đo như ở phần thực hành trên. - Giữ cố định Vin = 9V, chỉnh biến trở tìm giá trị Vomin = và Vomax= Nhận xét trạng thái hoạt động của mạch hình 9.3. ________________________________________________________________ ________________________________________________________________ _____________________________________________________________ 4. Mạch ổn áp dùng IC ổn áp Hình 9.4: mạch ổn áp dùng IC ổn áp - Ráp mạch ổn áp hình 9.4 trên mạch in đa năng. - Cấp điện áp vào Vin = 4V, 5V, 6V, 7V, 8V. Đo điện thế ra Vout. Bảng 9.2: Vin [V] 4 5 6 7 8 Vout [V] - Mắc tải 100Ω/0,5W lập lại bài thực hành hình 9.4 như trên và điền vào bảng 9.3. Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 70 HI HI LM317 3 1 2 VIN A D J VOUT LO VR 10K Vout LO R1 120 C2 10 Vin C1 0,1 D1 1N4002 C3 1 Bảng 9.3: VLin [V] 4 5 6 7 8 VLout [V] Nhận xét kết quả bảng 9.2 và bảng 9.3: _______________________________________________________________ So sánh với kết quả mạch transistor rời: _______________________________________________________________ 5. Ráp mạch ổn áp điều chỉnh được Dùng ICLM317 theo hình 9.5: Hình 9.5: Mạch ổn áp điều chỉnh được. - Tính áp ra Uo = 1,25(1+ VR/120)= - Cấp nguồn vào Vin = 30V, chỉnh biến trở tìm Vomin = và Vomax= 6. Mạch ổn dòng: - Khảo sát quan hệ giữa điện áp ra và dòng điện ra với điện trở tải và điện áp vào của một mạch ổn dòng. - Ráp mạch như hình 9.6. Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 71 Rtai 0 R2 4K7 Vin= 15V VR 1KQ2 D468 10V R3 470 Hình 9.6: mạch ổn dòng - Cấp điện áp một chiều Vin = 15V vào mạch, ngắn mạch điện trở tải (RL=0) và chỉnh biến trở sao cho dòng điện ra là 20mA. - Thay đổi điện trở tải theo bảng 9.4 ghi lại dòng điện (IL) và điện áp ra tương ứng (UL). Bảng 9.4: RL(Ω) 0 10 22 33 100 220 330 UL(V) IL(mA) - Vẽ đồ thị IL = f(RL) Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 72 Nhận xét: ______________________________________________________________ ______________________________________________________________ ___________________________________________________________ Trường               Giáo trình thực hành linh kiện điện tử 73 Bài 10: CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG I.THIẾT BỊ SỬ DỤNG:  Mô hình thực tập.  Các loại linh kiện. II.MỤC TIÊU:  Khảo sát một số mạch cơ bản. III.NỘI DUNG:  Mạch dao động đa hài phi ổn.  Mạch dao động đa hài đơn ổn.  Ráp và chỉnh mạch nhạc IV. CÁC BÀI THỰC TẬP. 1. Mạch dao động đa hài phi ổn: 0.1 12V Q1 C828 470 C828 Rc1 470 + 56033K Rd2 Rb1 47uF 560 + Q2 Rb2 Rc2 33K VCC Rd1 47uF

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_linh_kien_dien_tu_phan_2.pdf
Tài liệu liên quan