CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Xác định đúng khối lượng của mẫu vải dệt thử (g/m2) theo yêu cầu ổn
định của khách hàng về mật độ và chi số sợi (vải dệt thoi), mật độ, chi số v à độ
dài vòng sợi (vải dệt kim), độ dày và khối lượng thể tích (vải không dệt);
- Điều chỉnh mật độ sợi (cho vải dệt thoi và vải dệt kim), khối lượng thể
tích (cho vải không dệt) của các mẫu dệt thử v à dệt lại để nhận được độ chênh
lệch khối lượng riêng thực tế của chúng không vượt quá giới hạn cho phép so
với khối lượng riêng tính toán (không quá 5% đối với vải dệt thoi, );
- Xác định độ dày thực tế của mẫu dệt thử so sánh độ d ày thực tế đo được
với độ dày yêu cầu của vải;
- Điều chỉnh lượng cấp nguyên liệu (xơ) tại bàn cấp và tỉ lệ tốc độ giữa các
cặp trục đưa với các cặp trục nhận của buồng máy để nhận đ ược độ chênh lệch
độ dày thực tế của vải không vượt quá giới hạn cho phép so với độ d ày yêu cầu;
- Xác định độ bền đứt và độ dãn đứt thực tế của mẫu thử;
- Kiểm tra độ bền đứt sau giặt của các mẫu tr ên máy thử độ bền bằng
phương pháp kéo dãn nửa chu trình đúng qui trình kỹ thuật thao tác. So sánh độ
bền thực tế đo được sau giặt của các mẫu thử với độ bề n ban đầu của mẫu dệt
thử;
226 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tiêu chuẩn kỹ năng nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biết phương pháp ghi két hành trình thùng mắc;
- Biết phương pháp vận chuyển trục bằng balăng;
- Hiểu được quy trình công nghệ mắc sợi dọc;
- Biết kiểm tra ngoại quan chất lượng trục mắc;
- Nắm vững an toàn và định mức lao động.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Trang bị bảo hộ lao động;
- Số ghi chép;
- Tình trạng vật tư, công nghệ thực tế;
- Biểu thiết kế công nghệ;
- Máy mắc phân băng;
- Vật tư sợi, công nghệ thay thế;
- Bút sổ, chổi vệ sinh, dẻ lau, kéo cắt sợi;
- Trục mắc;
- Quần áo, mũ, dày dép bảo hộ lao động;
- Máy tính tay;
- Clê để chỉnh thùng mắc;
- Két hành trình của thùng mắc;
- Cẩu trục vận chuyển thùng mắc.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng sang thùng, bấm nút năng
hạ thùng mắc máy mắc phân băng.
- Kỹ năng thực hiện quy tr ình sang
thùng, hạ thùng mắc đầy sợi xuống và
nâng lõi thùng mắc lên vị trí làm việc.
- Mức độ đảm bảo an toàn cho người
và thiết bị.
- Kiểm tra các thao tác sang thùng,
bấm nút năng hạ thùng mắc máy mắc
phân băng.
- Kiểm tra thực hiện quy tr ình sang
thùng, hạ thùng mắc đầy sợi xuống và
nâng lõi thùng mắc lên vị trí làm việc.
- Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động, vệ
sinh công nghiệp, an toàn về máy đối
chiếu với quy định về an toàn lao động
của máy mắc phân băng.
99
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên Công việc: Chuẩn bị thiết bị dồn sợi dọc
Mã số Công việc: J09
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chuẩn bị trang thiết bị theo yêu cầu công nghệ cho máy dồn sọi dọc bao gồm
các bước sau:
- Giao, nhận ca;
- Kiểm tra thiết kế công nghệ dồn;
- Chuẩn bị vệ sinh máy;
- Chuẩn bị thùng dệt;
- Chuẩn bị các thiết bị phụ trợ;
- Cài đặt thông số máy dồn.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Đến trước giờ làm việc ít nhất 15 phút;
- Thực hiện bảo hộ lao động;
- Thực hiện đầy đủ các nội dung, quy tr ình giao, nhận ca;
- Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động;
- Kiểm tra thiết kế công nghệ dồn;
- Thực hiện đúng thao tác đúng quy tr ình vệ sinh máy dồn;
- Lựa chọn căn chỉnh trục dệt, số lượng trục dệt theo yêu cầu thiết kế;
- Lựa chọn các gối đỡ các trục mắc để dồn sợi;
- Cài đặt các thông số công nghệ theo yêu cầu của mặt hàng. trên máy dồn.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Quan sát, phán đoán, phân tích, tổng hợp;
- Giao, nhận ca;
- Kiểm tra các thông số công nghệ;
- Sử dụng thiết bị phụ trợ như máy nén khí, thiết bị nâng hạ thùng mắc;
- Cài đặt thông số công nghệ đối với loại máy mắ c tự động;
- Kiểm tra các gối đỡ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
2. Kiến thức
- Hiểu quy trình, nội dung giao, nhận ca;
- Biết phương pháp giao, nhận ca;
100
- Biết phương pháp kiểm tra thiết kế công nghệ điều chỉnh các thông số
công nghệ của máy dồn;
- Hiểu biết nguyên lý hoạt động của máy dồn;
- Biết quy trình công nghệ dồn sợi;
- Nắm vững an toàn, vệ sinh lao động;
- Biết sử dụng máy nén khí;
- Biết quy trình vệ sinh máy dồn sợi;
- Biết nguyên lý cuốn sợi vào trục dệt;
- Biết sử dụng các phương tiện vận chuyển trục.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Trang bị bảo hộ lao động;
- Số, phiếu giao nhận ca;
- Tình trạng trang thiết bị, vật tư, công nghệ thực tế;
- Tài liệu kỹ thuật;
- Biểu thiết kế công nghệ;
- Máy dồn sợi;
- Vật tư, công nghệ thay thế;
- Bút sổ, chổi vệ sinh, giẻ lau;
- Trục mắc có sợi;
- Trục dệt;
- Quần áo, mũ, dày dép bảo hộ lao động;
- Máy tính tay.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng quan sát, tổng hợp công nghệ
và thiết bị máy dồn sợi.
- Kỹ năng thực hiện quy trình giao nhận
ca.
- Mức độ đảm bảo an toàn cho người và
thiết bị.
- Kiểm tra máy dồn, kế hoạch sx,
khu vực làm việc, phiéu công nghệ,
chỉ tiêu kỹ thuật dồn sợi.
- Kiểm tra sổ bàn giao ca.
- Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động,
vệ sinh công nghiệp, an toàn về
máy đối chiếu với quy định về an
toàn lao động.
101
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên Công việc: Chuẩn bị nguyên liệu, vật liệu cho máy dồn sợi
Mã số Công việc: J10
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chuẩn bị nguyên vật liệu theo yêu cầu công nghệ cho máy đồn sợi bao gồm
các bước sau:
- Kiểm tra thiết kế công nghệ dồn;
- Lắp đặt thùng mắc vào vị trí giá mắc của máy dồn;
- Kéo sợi từ các thùng mắc;
- Nối lớp sợi mới với lớp sợi cũ;
- Chuẩn bị dây tách lớp.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Kiểm tra thiết kế công nghệ dồn, hiểu được sự ảnh hưởng của các thông
số;
- Kiểm tra thùng mắc đúng mặt hàng , số lượng theo thiết kế công nghệ;
- Mắc đúng số lượng chủng loại thùng mắc lên gia smắc của máy dồn;
- Thùng mắc được mắc theo sơ đồ công nghệ;
- Kéo sợi từ các thùng mắc thành làn theo sơ đồ công nghệ và đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật;
- Nối lớp sợi cú với lớp sợi mới theo đúng l àn sợi, mối nối phải chắc, lớp
sợi phải căng đều;
- Chuẩn bị đầy đủ số lượng, chủng loại dây tách lớp đảm bảo y êu cầu công
nghệ;
- Đảm bào an toàn và định mức lao động.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Kiểm tra thiết kế;
- Vận chuyển bằng cẩu trục, balăng;
- Kiểm tra trục dệt;
- Kiểm tra thùng mắc sợi trên giá;
- Kéo sợi từ các trục mắc luồn theo so đồ công nghệ, luồn qua trụ c dẫn;
- Nối sợi trên máy dồn;
- Lựa chọn và chuẩn bị dây tách lớp sợi.
102
2. Kiến thức
- Biết phương pháp kiểm tra thiết kế công nghệ;
- Hiểu được công nghệ máy dồn;
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của máy dồn;
- Biết được phương pháp kiểm tra kết hành trình của máy dồn;
- Biết cách lắp đặt, căn chỉnh trục mắc tr ên giá mắc, phương pháp mắc sợi
trên máy dồn;
- Biết phương pháp nối sợi trên máydồn;
- Biết được những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trục dệt trên máy dồn;
- Biết phương pháp kiểm tra ngaọi quan trục dệt;
- Nắm vững an toàn, vệ sinh lao động.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Biểu thiết kế công nghệ công nghệ dồn;
- Máy dồn sợi dọc;
- Tài liệu ký thuật;
- Bút sổ, chổi vệ sinh, giẻ lau;
- Trục mắc;
- Trục dệt;
- Balăng vặn chuyển trục;
- Quần áo, mũ, dày dép, găng tay bảo hộ lao động;
- Máy tính tay.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng thao tác mắc trục lên
giá máy dồn, kỹ năng luồn các
lớp sợi qua trục dẫn, kỹ năng
buộc lớp sợi, đặt nhịp tách.
- Kỹ năng thực hiện quy tr ình
mắc trục lên giá máy dồn, kỹ
năng luồn các lớp sợi qua trục
dẫn, kỹ năng buộc lớp sợi, đặt
nhịp tách.
- Mức độ đảm bảo an toàn cho
người và thiết bị.
- Kiểm tra thao tác mắc trục lên giá máy
dồn, kỹ năng luồn các lớp sợi qua trụ c
dẫn, kỹ năng buộc lớp sợi, đặt nhịp tách.
- Kiểm tra quy trình thực hiện thao tác
mắc trục lên giá máy dồn, kỹ năng luồn
các lớp sợi qua trục dẫn, kỹ năng buộc
lớp sợi, đặt nhịp tách.
- Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động, vệ
sinh công nghiệp, an toàn về máy đối
chiếu với quy định về an toàn lao động
của máy dồn.
103
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên Công việc: Vận hành máy dồn sợi dọc
Mã số Công việc: J11
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Vận hành máy, thao tác công nghệ trong quá trình vận hành, xử lý lỗi đảm
bảo quá trình chạy máy được liên tục bao gồm các bước sau:
- Vận hành máy;
- Kéo sợi đặt dây tách;
- Luồn dĩa tách sợi;
- Dồn sợi;
- Quấn sợi vào lõi thùng dệt;
- Đi tua;
- Xử lý lỗi đứt, mất mối;
- Xử lý lỗi non già mép thùng dệt.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Vận hành chạy máy đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn, năng suất
và chất lượng sản phẩm;
- Kiểm tra được các thiết bị phụ trợ, hỗ trợ cho công tác vận h ành của máy
dồn;
- Xác định được chiều dài cần thiết phải kéo sợi lúc đầu;
- Điều chỉnh sức căng thùng mắc căng đều nhau, sợi song song v à thẳng
hàng;
- Xác định khoảng cách giữa các dây tách ph ù hợp;
- Vị trí các dây tách chuẩn xác đảm bảo mỗi một th ùng mắc được tách độc
lập nhau;
- Dĩa được luồn theo đúng yêu cầu công nghệ;
- Sợi sau khi luồn phải đảm bảo song song, thẳng hàng, không đứt bết, chéo
và được tách làn từng đôi một;
- Sợi được dàn đều trên trục dẫn đầu máy;
- Đảm bảo mật độ sợi được chia đều trên mỗi răng lược;
- Bề rộng của lược được chỉnh đúng thông số;
- Sợi được quấn dàn đều khắp bề rộng trục dệt;
- Bật ly hợp đúng thời điểm để sức căng thùng sợi ổn định ngay từ mét sợi đầu
tiên;
- Vào lực ép thùng sợi theo thông số thiết kế;
104
- Đi tua theo đúng quy trình;
- Kiểm tra phát hiện kịp thời các dạng lỗi công nghệ;
- Kiểm tra sức căng khu vực thường xảy ra đứt sợi phù hợp với yêu cầu kỹ
thuật và chất lượng sợi dọc;
- Tốc độ máy phù hợp với thiết kế công nghệ;
- Xử lý biên mép thùng mắc đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Đảm bảo an toàn và định mức lao động.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Thao tác các nút điều khiển;
- Vận hành máy;
- Quan sát toàn bộ khu vực, phạm vi của máy dồn;
- Điều chỉnh sức căng;
- Đặt dây tách- Luồn dĩa tách sợi;
- Xử lý sợi đứt trên dĩa;
- Kiểm tra, phát hiện sợi bết,sợi xoắn;
- Dàn sợi đều;
- Chỉnh co dãn lược;
- Đo bề rộng làn sợi;
- Quấn sợi vào lõi trục dệt;
- Kiểm tra, phát hiện và xử lý lỗi công nghệ;
- Đi tua;
- Căn chỉnh lược mật độ, thùng mắc, thùng dệt.
2. Kiến thức
- Nắm vững thiết bị và công nghệ máy dồn;
- Phân tích, đánh giá khả năng an toàn của máy móc trước và trong khi
chạy máy;
- Biết quy trình vận hành máy;
- Biết quy trình công nghệ dồn;
- Biết phương pháp căn chỉnh thùng mắc;
- Biết phương pháp điều chỉnh sức căng thùng mắc trên giá mắc máy dồn;
- Biết phương pháp đặt đây tách;
- Biết kiến thức về thiết kế mặt hàng, về nguyên liệu;
105
- Nắm vững Nguyên lý làm việc của máy dồn;
- Nắm vững phương pháp luồn dĩa tách sợi, xử lý sợi đứt trên dàn dĩa, gạt
sợi, dàn sợi, co dãn lược mật độ thích ứng với từng loại mặt h àng;
- Biết phương pháp bốc sợi trên lược;
- Nắm vững nguyên lý làm việc của bộ phận quấn sợi;
- Biết cài đặt thông số lực ép thùng sợi;
- Biết phương pháp đi tua, kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời các dạng lỗi
công nghệ;
- Biết phương pháp kiểm tra sức căng sợi dọc, thông số độ dãn;
- Nắm vững an toàn và định mức lao động.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Biểu thiết kế công nghệ máy dồn;
- Dụng cụ công nghệ;
- Máy dồn;
- Tài liệu kỹ thuật;
- Dây tách;
- Thanh đưa dây tách;
- Dĩa luồn sợi;
- Dụng cụ bảo hộ lao động;
- Dao mũi nhọn để gạt lược;
- Lõi trục dệt;
- Dao cắt sợi;
- Ly hợp.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng vận hành mắy dồn sợi,
đi tua xử lý lỗi, kỹ năng luồn dĩa
tách, kỹ năng dàn sợi.
- Kỹ năng thực hiện quy tr ình vận
hành, đi tua và xử lý lỗi.
- Mức độ đảm bảo an toàn cho
người và thiết bị.
- Kiểm tra đúng các thao tác bấm nút vận
hành máy, thao tác đi tua và thao tác x ử lý
lỗi, thao tác luồn dĩa tách, thao tác d àn sợi.
- Kiểm tra thưc hiện quy trình vận hành
máy, quy trình đi tua của công nhân, quy
trình xử lý đứt sợi, rối sợi.
- Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động, vệ
sinh công nghiệp, an toàn về máy đối chiếu
với quy định về an toàn lao động của máy
dồn.
106
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên Công việc: Thay thùng sợi trên máy dồn
Mã số Công việc: J12
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thùng sợi đủ chiều dài kỹ thuật được thay hạ bởi thùng sợi mới gồm cáu
bước sau:
- Hạ thùng sợi;
- Ghi két hành trình thùng sợi;
- Chuyển thùng sợi.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Hạ thùng sợi đúng quy trình thao tác đảm bảo yêu cầu công nghệ;
- Thùng sợi đủ chiều dài theo yêu cầu kỹ thuật;
- Xác định được vị trí đặt băng dính cố định đầu sợi;
- Cắt hạ thùng sợi phải đảm bảo an toàn;
- Đảm bảo an toàn và định mức lao động;
- Ghi chép đầy đủ các nội dung trên két hành trình của thùng sợi;
- Két sợi được đặt cố định trên thùng dệt theo đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Thùng dệt được chuyển ra khỏi vị trí làm việc của máy và sắp đúng vị trí
quy định;
- Xếp thùng sợi đúng quy cách;
- Đảm bảo chất lưọng thùng sợi;
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Đặt băng dính giấy vào đúng vị trí;
- Dán băng dính;
- Nhả ly hợp trước khi cắt sợi;
- Cắt sợi;
- Thay hạ thùng sợi;
- Thao tác cẩn thận,chính xác, nghiêm túc;
- Ghi chép két hành trình;
- Cài đặt két hành trình vào thùng sợi;
- Vận chuyển thùng sợi;
107
- Xếp, đặt thùng sợi.
2. Kiến thức
- Nắm vững cơ cấu hoạt động của bộ phận thay hạ th ùng sợi;
- Biết phương pháp dán băng dính;
- Biết phương pháp thay hạ thùng sợi;
- Biết phương pháp ghi két hành trình thùng sợi;
- Biết phương pháp vận chuyển balăng, xe chuyên dùng;
- Biết phương pháp kiểm tra thùng sợi;
- Nắm vững an toàn và vệ sinh lao động.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Băng dính giấy;
- Dao cắt sợi;
- Thanh đưa băng dính;
- Máy dồn;
- Tài liệu kỹ thuật;
- Biểu thiết kế công nghệ;
- Bút, sổ sách;
- Thùng mắc,hồ;
- Két hành trình của thùng mắc, hồ;
- Phương tiện vận chuyển chuyên dùng.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng bấm nút năng hạ thùng
sợi dồn trên máy dồn.
- Kỹ năng thực hiện quy tr ình hạ
thùng dồn đầy sợi xuống và nâng lõi
thùng dồn lên vị trí làm việc.
- Mức độ đảm bảo an toàn cho
người và thiết bị.
- Kiểm tra các thao tác bấm nút nă ng hạ
thùng dồn của máy dồn sợi.
- Kiểm tra thực hiện quy tr ình hạ thùng
dồn đầy sợi xuống và nâng lõi thùng
dồn lên vị trí làm việc.
- Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động, vệ
sinh công nghiệp, an toàn về máy đối
chiếu với quy định về an toàn lao động
của máy máy dồn.
108
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên Công việc: Chuẩn bị nguyên liệu nấu hồ
Mã số Công việc: J13
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chuẩn bị nguyên phụ liệu, nồi nấu trước khi nấu hồ gồm các bước sau:
- Kiểm tra đơn hồ;
- Chuẩn bị hoá chất;
- Chuẩn bị nồi nấu hồ;
- Chuẩn bị nước;
- Chuẩn bị hơi;
- Cài đặt thông số nấu hồ.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Kiểm tra số lượng, chủng loại hoá chất trong một lần nấu hồ theo đúng đ ơn
hồ;
- Xác định số lần nấu hồ theo kế hoạch;
- Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại hoá chất theo đúng đơn công nghệ hồ;
- Tính toán được số lượng nồi hồ cho lớp sợi hồ;
- Vệ sinh nồi hồ sạch sẽ trước khi nấu hồ;
- Kiểm tra thiết bị khuấy hồ, nắp nồi hồ, đ ường ống dẫn hồ, van xả phải
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Vệ sinh nồi hồ sạch sẽ trước khi nấu hồ;
- Chuẩn bị lượng nước cần thiết cho một nồi hồ theo đ ơn hồ;
- Chuẩn bị áp lực hơi đủ để nấu sôi nồi hồ;
- Van hơi được đóng mở linh hoạt;
- Cài đặt thời gian nấu hồ đúng theo quy tr ình nấu hồ;
- Cài đặt đúng áp lực hơi cung cấp;
- Cài đặt cấp tốc độ, chế độ khuấy hồ phù hợp;
- Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Kiểm tra đơn hồ;
- Quan sát, phân biệt được các loại hoá chất, đánh giá chất l ượng bể hồ
bằng ngoại quan;
- Lựa chọn hoá chất;
109
- Tính toán lượng hoá chất;
- Kiểm tra nồi hồ;
- Vệ sinh nồi nấu hồ;
- Vệ sinh nồi chứa hồ;
- Đóng mở van xả nồi hồ;
- Vận hành máy bơm nước;
- Tính toán lượng nước cho một nồi hồ;
- Kiểm tra hơi;
- Xoay, mở van hơi;
- Cài đặt thông số nấu hồ.
2. Kiến thức
- Hiểu đơn hồ;
- Biết tính chất và ứng dụng của các loại hoá chất hồ dang sử dụng;
- Biết phương pháp kiểm tra đơn hồ;
- Biết quy trình nấu hồ, phương pháp nấu hồ;
- Biết phương pháp chuẩn bị hoá chât hồ;
- Biết dung tích một nồi nấu, số lượng nồi nấu cho một mẻ hồ;
- Năm vững công nghệ hồ sợi;
- Biết cấu tạo và nguyên lý của nồi nấu hồ và nồi chứa hồ;
- Hiểu biết về tính chất nguyên liệu;
- Năm vững phương pháp tính toán lượng nước cho một nồi hồ;
- Biết cấu tạo và nguyên lý của bộ phận cấp hơi;
- Nắm vững an toàn và vệ sinh lao động.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Đơn hồ;
- Bút, sổ sách;
- Hoá chất;
- Xe chuyên chở hoá chất;
- Dụng cụ đựng hoá chất;
- Bảo hộ lao động;
- Cân đồng hồ;
- Nồi nấu hồ;
- Nồi chứa hồ;
110
- Bảo hộ lao động;
- Nước để vệ sinh nồi hồ;
- Dụng cụ vệ sinh nồi hồ;
- Bơm nước;
- Dụng cụ đo, kiểm tra dung tích nước;
- Nguồn hơi;
- Thiết bị cấp hơi;
- Tủ điều khiển thiết bị nấu hồ;
- Tài liệu kỹ thuật.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng cân đo, đong, đếm.
- Kỹ năng phân biệt hoá chất hồ.
- Mức độ đảm bảo an toàn cho
người và thiết bị.
- Kiểm tra thao tác cân, đong, đo, đếm
chính xác.
- Kiểm tra nguyên tắc thực hiện thao tác
cân, đo, đong, đếm hoá chất.
- Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động, vệ
sinh công nghiệp, an toàn về máy đối
chiếu với quy định về an toàn lao động
của máy hồ.
111
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên Công việc: Nấu hồ
Mã số Công việc: J14
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Nấu hồ theo đúng đơn hồ và quy trình nấu gồm các bước sau:
- Đổ chất dính vào nồi hồ và hoà tan chất dính;
- Mở hơi nấu hồ;
- Duy trì nhiệt độ;
- Bổ sung chất phụ gia.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Đổ chất dính vào nồi hồ và hoà tan chất dính đúng quy trình thao tác nấu
hồ;
- Đảm bảo hồ không bị vón, bột hồ được đánh tơi trong nước;
- Duy trì thời gian khuấy theo quy tr ình nấu hồ sao cho bột hồ, hạt PVA
ngấm nước, trương nở;
- Thực hiện đúng quy trình thao tác nấu hồ;
- Mở hơi theo đúng quy trình nấu hồ;
- Duy trì quá trình mở hơi cho bể hồ;
- Bổ sung các chất phụ gia theo đơn hồ;
- Duy trì hơi theo thời gian quy định để các chất phụ gia chín, tan hết trong
dung dịch hồ;
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Vận hành khuấy hồ;
- Đổ chất dính vào nồi hồ;
- Hoà tan chất dính;
- Nấu hồ;
- Mở van hơi;
- Theo dõi quá trình nấu hồ;
- Cân, đổ hoá chất;
- Đặt thời gian nấu hồ theo đơn công nghệ.
2. Kiến thức
- Biết tính chất và ứng dụng của hoá chất hồ;
112
- Biết tính hoà tan hoá chất;
- Nắm vững quy trình công nghệ nấu hồ, công nghệ nấu hồ;
- Phương pháp đóng, mở hơi an toàn, đo, kiểm tra dung dịch hồ;
- Hiểu biết về vật liệu dệt;
- Nắm vững an toàn và vệ sinh lao động.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Bột;
- Hoá chất khô;
- Nước;
- Tài liệu kỹ thuật;
- Hơi nóng;
- Nồi nấu hồ;
- Tài liệu kỹ thuật;
- Chất phụ gia;
- Cân đồng hồ;
- Dụng cụ hỗ trợ nấu hồ.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng pha chế đơn hồ, vận
hành nồi nấu hồ.
- Kỹ năng thực hiện quy tr ình nấu
hồ.
- Mức độ đảm bảo an toàn cho
người và thiết bị.
- Kiểm tra đơn công nghệ nấu hồ, thao tác
vận hành nồi nấu hồ.
- Kiểm tra đúng quy trình nấu hồ theo đơn
công nghệ hồ.
- Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động, vệ
sinh công nghiệp, an toàn về máy đối chiếu
với quy định về an toàn lao động của máy
hồ.
113
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên Công việc: Kiểm tra dung dịch hồ
Mã số Công việc: J15
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Kiểm tra, chỉnh lý dung dịch hồ sau khi nấu hồ gồm các b ước sau:
- Kiểm tra nồng độ dung dịch hồ;
- Kiểm tra độ nhớt dung dịch hồ;
- Kiểm tra dung tích dung dịch hồ;
- Chỉnh lý dung dịch hồ;
- Bơm hồ sang nồi chứa hồ.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Kiểm tra thông số nồng độ dung dịch hồ của nồi hồ, so sánh với chỉ ti êu
thiết kế;
- Kiểm tra thông số độ nhớt dung dịch hồ của nồi hồ, so sánh với chỉ tiêu
thiết kế;
- Kiểm tra dung tích dung dịch hồ của nồi hồ, so sánh với thông số thiết kế;
- Điều chỉnh nồng độ dung dịch hồ hợp lý đảm bảo y êu cầu công nghệ;
- Hệ thống van đường ống dẫn hồ được đóng mở đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Bơm hồ đạt tiêu chuẩn chất lượng từ nồi nấu sang nồi chứa;
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Quan sát;
- Kiểm tra;
- Đo đạc;
- Bấm đồng hồ;
- Chỉnh lý hồ;
- Đánh giá;
- Xoay mở van hồ;
- Vận hành bơm hồ.
2. Kiến thức
- Biết tính chất và ứng dụng của hoá chất hồ;
- Biết quy trình công nghệ nấu hồ;
114
- Biết phương pháp đo, kiểm tra dung dịch hồ;
- Biết cách xử lý điều chỉnh hồ;
- Biết xoay mở van đường ống hồ;
- Biết nguyên lý hoạt động của bơm hồ;
- Biết vận hành bơm hồ;
- Nắm vững an toàn và vệ sinh lao động.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Kính đo nồng độ;
- Dụng cụ lấy hồ;
- Tài liệu kỹ thuật;
- Phễu đo độ nhớt dung dịch hồ;
- Đồng hồ bấm giây;
- Thước đo kiểm tra dung tích hồ;
- Nồi nấu hồ;
- Nồi chứa hồ.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng soi kính kiểm tra nồng độ
hồ, kiểm tra độ nhớt hồ, độ chín của hồ.
- Kỹ năng chỉnh lý đơn hồ.
- Mức độ đảm bảo an toàn cho người
và thiết bị.
- Kiểm tra thao tác lấy mẫu kiểm tra
nồng độ hồ, độ nhớt, độ chín của hồ.
- Kiểm tra quy trình thực hiện lấy
mẫu kiểm tra nồng độ hồ, độ nhớt,
độ chín của hồ.
- Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động,
vệ sinh công nghiệp, an toàn về máy
đối chiếu với quy định về an toàn lao
động của máy hồ.
115
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên Công việc: Chuẩn bị thiết bị hồ sợi dọc
Mã số Công việc: J16
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chuẩn bị trang thiết bị hồ đảm bảo đúng yêu cầu công nghệ trước khi sản
xuất gồm các bước sau:
- Giao nhận ca;
- Kiểm tra thiết kế công nghệ hồ;
- Chuẩn bị vệ sinh máy;
- Chuẩn bị ống gang thùng dệt;
- Chuẩn bị các thiết bị phụ trợ;
- Cài đặt thông số máy hồ.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Đến trước giờ làm việc ít nhất 15 phút;
- Thực hiện bảo hộ lao động;
- Thực hiện đầy đủ các nội dung, quy tr ình giao, nhận ca;
- Kiểm tra được thiết kế công nghệ hồ;
- Vệ sinh máy hồ sạch;
- Hiểu rõ được các thông số công nghệ phù hợp với trang thiết bị máy hồ;
- Đảm bảo máy móc thiết bị sạch sẽ trước khi đưa vào sản xuất;
- Loại bỏ, chỉnh lý lại toàn bộ dung dịch hồ còn tồn đọng ở bể hồ, đường ống hồ;
- Chuẩn bị đầy đủ các nguyên vật liệu phương tiện cần thiết sản xuất trong ca;
- Lựa chọn, căn chỉnh trục hồ theo đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Lắp đặt trục hồ lên máy đúng quy trình thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
- Chuẩn bị phương tiện vận chuyển phù hợp với thiết bị;
- Kiểm tra các thiết bị hỗ trợ cho quá tr ình vận hành: bơm hồ, bơm nước,
máy nén khí, sáp chuốt sợi nguồn hơi đáp ứng yêu cầu của máy;
- Lựa chọn đúng chủng loại ống cầu phù hợp kích thước thùng dệt;
- Chuẩn bị các thiết bị gá lắp thùng dệt, phanh thùng mắc, dĩa tách sợi phù
hợp với thiết kế công nghệ;
- Các thông số (sức căng, tốc độ, chiều dài thùng sợi, lực ép, nhiệt độ bể hồ,
lô sấy) cài đặt trên máy đảm bảo yêu cầu công nghệ;
- Đảm bảo an toàn và định mức lao động.
116
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Quan sát, phán đoán;
- Phân tich, tổng hợp;
- Giao, nhận ca;
- Vệ sinh máy;
- Kiểm tra, lựa chọn trục dệt, ống cầu;
- Căn chỉnh kích thước trục dệt;
- Vận hành bộ phận quấn sợi;
- Kiểm tra, vận hành máy nén khí;
- Kiểm tra, vận hành máy bơm nước;
- Kiểm tra nguồn hơi;
- Lựa chọn phanh thùng mắc;
- Lựa chọn bộ phận gá lắp thùng dệt;
- Cài đặt thông số cho máy hồ.
2. Kiến thức
- Hiểu quy trình, nội dung giao, nhận ca;
- Biết phương pháp giao, nhận ca;
- Phương pháp kiểm tra thiết kế công nghệ;
- Nắm vững nguyên lý hoạt động của máy hồ;
- Biết vận hành máy nén khí;
- Biết quy trình vệ sinh (vệ sinh từng phần, vệ sinh từng khu vực) của máy
hồ;
- Biết quy trình công nghệ hồ;
- Biết phương pháp kiểm tra quy cách trục dệt, ống cầu;
- Biết phương pháp vận hành bơm hồ, bơm nước, xoay van đường ống;
- Biết xác định bộ phận gá lắp thùng dệt đúng quy cách phù hợp với chủng
loại ống gang thùng dệt;
- Biết chuẩn bị các phương tiện vận chuyển;
- Biết nguyên lý chuốt sáp sau ở máy hồ;
- Biết phương pháp cài đặt thông số cho hồ;
- Nắm vững an toàn và định mức lao động.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Trang bị bảo hộ lao động;
- Số, phiếu giao nhận ca;
- Tài liệu kỹ thuật;
117
- Máy nén khí, súng khí , chổi lau, vải ướt, nước sạch;
- Dụng cụ bảo hộ lao động;
- Phương tiện: dao, thước, bút, sổ sách, phiếu hành trình;
- Biểu thông số công nghệ;
- Thùng dệt;
- Dụng cụ căn chỉnh chuyên dùng;
- Bơm hồ, bơm nước, hơi;
- Bộ phận gá lắp thùng dệt;
- Phanh thùng mắc,dĩa luồn sợi, ống cầu;
- Phương tiện vận chuyển ống gang, thùng mắc, thùng dệt;
- Sáp chuốt sợi, máy tính;
- Máy hồ.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Kỹ năng quan sát, tổng hợp
công nghệ và thiết bị máy hồ sợi
dọc.
- Kỹ năng thực hiện quy tr ình
giao nhận ca.
- Mức độ đảm bảo an toàn cho
người và thiết bị.
- Kiểm tra máy hồ, kế hoạch sx, khu vực
làm việc, phiéu công nghệ, chỉ tiêu kỹ
thuật hồ sợi.
- Kiểm tra sổ bàn giao ca.
- Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động, vệ
sinh công nghiệp, an toàn về máy đối chiếu
với quy định về an toàn lao động.
118
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên Công việc: Chuẩn bị nguyên vật liệu hồ sợi dọc
Mã số Công việc: J17
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Chuẩn bị nguyên vật liệu máy hồ đảm bảo đúng yêu cầu công nghệ trước sản
xuất gồm các bước sau:
- Kiểm tra thiết kế công nghệ hồ;
- Lắp đặt thùng mắc vào vị trí giá mắc của máy hồ;
- Kéo sợi từ các thùng mắc;
- Nối lớp sợi mới với lớp sợi cũ;
- Chuẩn bị dây tách lớp;
- Mở hơi;
- Bơm hồ lên bể hồ;
- Kiểm tra dung dịch hồ trên bể hồ.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Kiểm tra được thiết kế công nghệ hồ;
- Hiểu rõ được các thông số công nghệ phù hợp với trang thiết bị máy hồ;
- Kiểm tra thùng mắc đúng mặt hàng, số lượng theo thiết kế công nghệ;
- Mắc đúng số lượng, chủng loại thùng mắc lên giá mắc máy hồ;
- Thùng mắc được mắc theo đúng sơ đồ công nghệ máy hồ và đảm bảo yêu
cầu kỹ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_tieu_chuan_ky_nang_nghe.pdf