Chương 1 : Đại cươngvềTin học (6t)
1. Tổng quan vềhệthống tin học (Information systems hay Computer systems)
1. Sơlược vềhệthống tin học
2. Các thành phần của một hệthống tin học
3. Các dạng máy tính điện tử
2. Máy tính PC và nguyênlý hoạt động
1. Cấu trúc của một máy tính
2. Các bộphận chính của máy tính
3. Các thiết bịnhập - xuất trong hệthống máy tính
4. Nguyên lý Von Neumann - Hoạt động của máy tính
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
1. Hệthống số- Cách chuyển đổi giữa các hệthống số
2. Dữliệu và lưu trữdữliệu
3. Mã hoá và biểu diễn dữliệu trong máy tính
4. Các loại bộnhớ
4. Giới thiệu vềmạng máy tính
1. Khái niệm vềmạng máy tính
2. Mạng thông tin toàn cầu Internet
3. Một sốdịch vụcơbản của Internet
Chương 2 : Giới thiệu một sốhệ điều hành thông dụng (6t)
1. Tổng quan vềhệ điều hành (Operating Systems)
1. Hệ điều hành - chức năng của hệ điều hành
2. Giao tiếp với hệ điều hành
3. Một sốhệ điều hành thông dụng
2. Giới thiệu vềhệ điều hành MS-DOS
1. Một sốthuật ngữcơbản: tập tin, thưmục, đường dẫn
2. Dạng lệnh tổng quát – Thao tác với hệ điều hành MS-Dos
3. Hệ điều hành MS-Dos 6.x - Một sốlệnh thông dụng
3. Giới thiệu vềhệ điều hành Windows
1. Một sốkhái niệm
2. Các thao tác cơbản trên Windows
3. Trình ứng dụng Windows Explorer
4. Trình ứng dụng Control Panel
5. Một số ứng dụng của Windows: Paint, WordPad, Calculator, Calendar
Chương 3: Soạn thảo văn bản bằng LATEX (15t)
1. Tổng quan vềLATEX - Một sốkhái niệm cơbản
2. Soạn thảo văn bản đơn giản
3. Định dạng văn bản
Chương 4: Giải quyết vấn đề- bài toán bằng máy tính (3t)
1. Vấn đề- bài toán
1. Thếnào là vấn đề- bài toán
2. Một sốphương pháp giải quyết vấn đề- bài toán bằng máy tính
2. Thuật toán - thuật giải
3. Các phương pháp biểu diễn thuật toán
1. Ngôn ngữtựnhiên
2. Lưu đồ- sơ đồkhối
3. Mã giả
4. Các bước đểgiải một bài toán trên máy tính
1. Xác định bài toán
2. Lựa chọn và xây dựng thuật toán
3. Viết chương trình
4. Hiệu chỉnh
5. Viết tài liệu
Chương 5: Ngôn ngữlập trình Pascal (60t)
Giới thiệu ngôn ngữlập trình Pascal
Cấu trúc tổng quát của một chương trình Pascal
Các kiểu dữliệu đơn giản
Cấu trúc tuần tự
Cấu trúc điều kiện
Cấu trúc lặp
Chương trình con: thủtục và hàm
Kiểu dữliệu mảng (Array)
Kiểu bản ghi (Record)
Kiểu tập tin (File)
Đồhoạtrong Pascal (Graphic)
Khái niệm vềchương trình đệqui (Recursion)
Giới thiệu vềcon trỏ(Pointer) - cấp phát bộnhớ động (Dynamic Memory Allocation)
85 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3343 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tin học đại cương (90 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớn hơn sẽ thừa). Có thể qui định mã như sau : 00000
tương ứng với A, 00001 tương ứng với B,..., 11001 tương ứng với Z .
Các chuỗi còn lại (11010, 11011,11100, 11101, 11110, 11111) không sử dụng.
2.3./ BẢNG MÃ ASCII (AMERICAN STANDARD CODE FOR INTFORMATION
INTERCHANGE):
Một vấn đề khác đặt ra là có bao nhiêu cách mã hóa ký tự ?
Về nguyên tắc, bản thân một quốc gia nào đó có thể tự thiết kế lấy bộ mã của mình bằng
các qui ước. Điều này thật nguy hiểm vì như vậy, cùng một ký tự, mỗi máy tính, mỗi
người, mỗi quốc gia có thể có mã khác nhau vì đã dùng bộ mã khác nhau nên sẽ hiểu
khác nhau.
Vậy chúng ta phải qui định với nhau dùng một bảng mã được gọi là bảng mã chuẩn
(Standard). Trong thực tế cũng có nhiều bảng mã chuẩn như : bảng mã ASCII, EBCDIC..
+ EBCDIC (Extended Bina -Coded Decimal Interchange Code) là bộ mã được sử dụng
trong các máy tính lớn (Mainframe).
+ Bảng mã ASCII là bảng mã được dùng phổ biến nhất trên máy vi tính hiện nay.
Đó là bảng mã chuẩn của Mỹ dùng để trao đổi thông tin.
Việc trao đổi thông tin này bao hàm giữa các máy tính, giữa các trạm thu-phát của
bưu điện... và ngay trong nội tại các bộ phận của một máy tính.
Bảng mã ASCII gồm hai phần : phần đầu từ mã số 0 tới mã số 127, phần sau từ mã
số 128 tới mã số 255
Các mã từ 0 đến 31 được dùng để mã hóa các ký tự điều khiển
Các mã từ 32 đến 127 được dùng để mã hóa các dấu, ký tự chữ, số
Các mã từ 128 đến 255 được dùng để mã hóa các ký tự vẽ khung hay ký tự toán
học
Ví dụ một vài mã điều khiển:
Mã 7 (BEL) : khi máy tính nhận được mã số này thì phát ra tiếng chuông.
Mã 12 (FF: viết tắt của từ FORMFEED) : điều khiển máy in đẩy giấy sang trang mới.
Mã 10 và 13 :
Mã 27 (ESCA trường hợp.
Các chữ cái L câu, chữ số.
Chữ cái hoa v à 32.
Ví dụ:
Mã thập phâ
Cụ thể là mã
0110 0001= 6
2.4./ MÃ HO
Thông tin để
một dãy bit. B
Dữ l
Thôn
Thôn
D
2.5./ BIỂU D
Có nhiều loại
kiểu chuỗi kí t
Edited by Duc Lon
con trỏ của máy sẽ nhảy xuống đầu dòng tiếp theo.
PE) có nhiều tác dụng, được qui ước cụ thể trong từng
atin đều có đủ trong bảng mã cùng các dấu chấm
à chữ cái thường có mã chênh nhau một khoảng ln của chữ cái ‘A’ là 65 thì mã thập phân của chữ cái ‘a’ là : 97 = 65 + 32
nhị phân của chữ cái ‘A’ là 0100 0000 = 40 h, mã nhị phân của chữ cái ‘a’ là
1 h. Còn chữ số ‘0’ có mã nhị phân là 0011 0000 = 30 h
Á THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
máy tính có thể xử lý được thì cần phải mã hoá bằng cách biến đổi thành
iến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin.
0110 0001 (97)
0100 0001 (65)
MÁY TÍNH XỬ LÝ
đổi ‘a’ thành ‘A’
Giải mã
Mã hoá
‘A’
‘a’
iệu mã hoá
g tin mã hoá
Giải mã
Dữ liệu cần xử lý
Thông tin đã xử lý
MÁY TÍNH
XỬ LÝ
Bảng mã ASCII
Bảng mã ASCII
Mã hoá
g tin kết quả
ữ liệu gốc
Hình 17. Sơ đồ mã hoá thông tin – Ví dụ minh hoạ
IỄN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH
dữ liệu khác nhau, trong nội dung giáo trình chỉ đề cập đến hai kiểu dữ liệu:
ự và kiểu số.
g – Feb, 2005 28
a. Kiểu chuỗi kí tự:
Như đã biết, máy tính dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự, ví dụ đó là dạng nhị phân
của mã ASCII của kí tự đó.
‘A’Kí tự
65 Dạng thập phân
0100 0001Dạng nhị phân
Để biểu diễn một chuỗi kí tự (dãy các kí tự liên tiếp), máy tính có thể dùng 1 Byte để ghi
nhận độ dài của chuỗi (Byte đầu tiên), và trong các Byte tiếp theo, mỗi Byte sẽ ghi một kí
tự theo thứ tự từ trái sang phải.
‘ABBA’ Chuỗi kí tự
65666665Dạng thập phân
0000 0100 0100 00010100 0010 0100 00100100 0001Dạng nhị phân
độ dài xâu (4)
b. Kiểu số:
-Biểu diễn số nguyên:
Số nguyên có thể có dấu hoặc không dấu. Tùy theo phạm vi của giá trị tuyệt đối của số
mà ta có thể dùng 1Byte, 2Byte, hoặc 4Byte bộ nhớ để ghi nhận giá trị.
Xét biểu diễn số nguyên bằng 1 Byte: Một Byte có 8 bit, mỗi bit có thể có giá trị 0 hoặc
1. Các bit của một Byte được đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ số 0. Ta gọi 4 bit số
hiệu nhỏ là các bit thấp và 4 bit số hiệu cao là các bit cao.
7 6 5 4 3 2 1 0 Bit số hiệu
Bit dấu: 1 - số âm, 0 - số dương
Các bit cao
Các bit thấp
0100 0001Ví dụ: Biểu diễn số nguyên 65
Biểu diễn số nguyên -3 (phương pháp bù 2)
Edited by Duc Long – Feb, 2005 29
1111 1101
Có nhiều phương pháp để biểu diễn số nguyên có dấu:
- Phương pháp dấu lượng (sign – magnitude)
- Phương pháp số bù 1 (0ne’s complement)
- Phương pháp số bù 2 (Two’s complement) – bù 1 và +1
Biểu diễn các số nguyên bằng phương pháp bù 2:
Mệnh đề: trong hệ đếm cơ số 2 với số bit giới hạn là n. Trong 1 cặp số bù nhau, nếu qui
ước số lớn hơn là số âm (đối của số còn lại), ngoại trừ số 2n-1 được qui ước là -2n-1 thì
phạm vi các số như sau: -2n-1, …., -1, 0, 1, 2, ……., 2n-1 – 1
Định nghĩa: a và b được biểu diễn trong hệ đếm cơ số 2 vớ số bit giới hạn là n bit là 2 số
bù nhau. Nếu: a + b = 2n
Xét ô nhớ gồm 4 bit, điều kiện khi đưa số nguyên vào máy tính, thì mỗi số nguyên chỉ
nằm đúng trong 1 ô nhớ
Biểu diễn được các số nguyên không âm: 0 … 15 ( 16 số)
Thực hiện phép cộng 2 số:
0101 (5)
+1011 (11) ----- Bù 2 của 5 = 1010
------- +1
10000 -------
1011
Ta nhận thấy: 5 + 11 = 16 = 24
Vậy có ý tưởng lấy số 11 là đối số của 5 tức là -5. Và 2 số 11 và số 5 gọi là bù cơ số với
nhau trong hệ đếm cơ số 2 khi giới hạn lưu trữ là 4 bit.
-8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7
1000 1001 1010 … … 1101 1110 1111 0000 0001 … … 0110 0111
Ví dụ: 4 + (-3) = 1
0100 (4)
+1101 (-3)
-------
10001 (1)
-Biểu diễn số thực:
Trong máy tính, các số thực đều được biểu diễn dưới dạng dấu chấm động
Có dạng: ± M. 10K. Trong đó, M gọi là phần định trị và 0 ≤ M ≤ 1
K có giá trị nguyên gọi là phần bậc
Ví dụ: Biểu diễn số thực 45.85 +0.4585.102
Biểu diễn số thực -678.5 -0.6785.103
Để có thể biểu diễn được các số thập phân từ rất lớn đến rất bé, thì số thực thường dùng
32 bit hoặc 64 bit thể hiện.
1 bit dấu
0: dương
1: âm
23 hoặc 55 bit giữa
Phần định trị
8 bit cực phải
Phần bậc
Edited by Duc Long – Feb, 2005 30
Trong bộ nhớ, số chấm động cũng biểu diễn dưới dạng nhị phân
Ví dụ: Biểu diễn số thực 45.85 +0.4585.102
24585+
3./ LƯU TRỮ DỮ LIỆU – CÁC LOẠI BỘ NHỚ
Máy tính lưu trữ dữ liệu trong các vi mạch nhớ bên trong thành phần chính gọi là bộ nhớ
chính (Main Memory), hay trên các thiết bị nhớ bên ngoài như đĩa từ, đĩa quang, … được
gọi chung là thiết bị lưu trữ (Backing Storage)
3.1./ BỘ NHỚ CHÍNH (MAIN MEMORY)
Có hai loại bộ nhớ chính:
- Bộ nhớ chỉ đọc – Read Only Memory (ROM)
- Bộ truy xuất ngẫu nhiên – Random Access Memory (RAM)
Bộ nhớ chính được sử dụng để quản lý:
- Các chương trình (programs) - có thể là hệ điều hành (chương trình điều khiển
hoạt động của máy tính) hoặc các chương trình ứng dụng (chương trình thực hiện một
tác vụ chuyên biệt nào đó, như chương trình soạn thảo văn bản MS Word).
- Dữ liệu đầu vào (Input Data) - dữ liệu được đưa vào bộ nhớ trước khi xử lý
-Vùng làm việc (Working Area) - được sử dụng để lưu dữ liệu trong quá trình đang
được xử lý
- Dữ liệu đầu ra (Output Data) – lưu giữ phần dữ liệu sẵn sàng để xuất ra màn
hình, máy in.
3.2./ BỘ NHỚ PHỤ (HAY BỘ NHỚ NGOÀI - EXTERNAL MEMORY)
Bộ nhớ phụ hay bộ nhớ ngoài là một thiết bị ngoại vi có khả năng nhận, xuất dữ liệu và
ghi nhớ các thông tin dữ liệu, nếu xét về lý thuyết thì có thể tồn tại vĩnh viễn và có thể đọc,
ghi, sửa, xoá bất cứ lúc nào, kể cả khi không có nguồn điện. Có hai phương pháp lưu trữ
là dựa trên từ tính (đĩa mềm, đĩa cứng) và dựa trên khả năng ứng dụng quang học (CD).
a. Đĩa mềm: ( Floppy disk )
Đĩa mềm được máy vi tính sử dụng làm vật chứa và lưu trữ các tập tin chương trình
và các tập tin dữ liệu.
Đĩa mềm thường dùng có 2 loại: 5” 1/4 và 3” 1/2.
Phần lớn máy tính hiện nay đều dùng đĩa mềm 3”1/2 và đĩa này được dùng để lưu trữ
một số lượng nhỏ của dữ liệu. Mặc dù đĩa mềm nằm trong một hộp cứng bảo vệ nhưng
phần đĩa bên trong thì mỏng và mềm.
Dữ liệu được ghi trên bề mặt đĩa theo các đường tròn đồng tâm gọi là rãnh (Track) . Mỗi
rãnh chia thành các cung từ gọi là cung từ (Sector), lượng dữ liệu ghi lên bề mặt đĩa tùy
thuộc vào số rãnh, số cung từ trên mỗi rãnh và kích thước của cung từ
Dung lượng Kích
thước
Số mặt
( Side)
Rãnh/Mặt
(Track)
Cung/rãnh
(Sector)
Byte/cung Ký hiệu
360KB 5”1/4 2 40 9 512 2D
1,2MB 5”1/4 2 80 15 512 2HD
1,44MB 3”1/2 2 80 18 512 2HD
Edited by Duc Long – Feb, 2005 31
Công thức tính dung lượng đĩa:
Dung lượng = 512 × cung/rãnh (sector) × rãnh/mặt (track) × số mặt (side)
Mỗi HĐH có cách tổ chức đĩa riêng, do đó một đĩa mới mua hay là một đĩa đã dùng với
HĐH nào khác, để có thể có thể ghi dữ liệu lên đĩa trước tiên phải thực hiện tổ chức đĩa,
được gọi là đinh dạng đĩa mềm. Định dạng đĩa thực hiện 2 công việc:
_ Định dạng vật lý (Physical Formatting): Định vị các Track, xác định số lượng,
vị trí, dung lượng các Sector
_ Định dạng logic (Logical Formatting): Tạo ra trên đĩa các thành phần hệ thống
Edited by Duc Long – Feb, 2005
Hình 18. Hình dáng ổ đĩa cứng -
Cấu tạo bên trong
Hình 19. Hình dáng ổ đĩa mềm -
Cấu tạo bên trong
b. Đĩa cứng ; (Hard disk)
Bên cạnh đĩa mềm 1 số máy tính còn sử d
cứng, nhẹ, gắn cố định trong máy, cấu tạo gồ
có tốc độ truy xuất rất nhanh, do tốc độ qua
300v/p). Hiện nay đã có một số đĩa cứng có
dung lượng đĩa có thể là 20GB, 40GB, 80GB,
Để hoạt động, các ổ đĩa cứng giao tiếp với m
Drive Electroic), SCSI (Small Computer Syste
32
ụng đĩa cứng. Đĩa cứng làm bằng vật liệu
m nhiều đĩa xếp chồng lên nhau. Đĩa cứng
y của đĩa khoảng 3600v/p (đĩa mềm khoảng
tốc độ quay lên đến 5600v/p, 7200v/p và
120GB, ...
áy tính thông qua các chuẩn IDE (Intelligent
m Interface).
c. Băng từ: (Magnetic Tape)
Cũng là thiết bị lưu trữ từ tính, chỉ dùng để sao lưu chứ không dùng để làm việc hàng
ngày giống như đĩa mềm, đĩa cứng. Băng từ gồm 1 hộp băng và cuộn băng cỡ khoảng
2.5”
d. Ổ đĩa Zip: (Zip Drive)
Sử dụng loại đĩa có kích thước cỡ 3.5”, dung lượng lên đến 100Mb. Tốc độ đọc ghi trung
bình, và kỹ thuật dùng ở đây là định vị quang học để ghi dữ liệu
e. Đĩa quang : (Compact Disk)
Được thực hiện trên nguyên tắc quang học, dùng tia Laser. So với hệ thống từ tính, ổ đĩa
quang có 3 điểm khác biệt chính: độ chính xác cao của thao tác quang học, độ bền dữ
liệu ghi cao, và có thể tháo lắp dễ dàng.
CD-ROM (Compact Disk Read Only Memory) chứa dữ liệu chỉ đọc, nghĩa là có thể đọc
dữ liệu từ đĩa nhưng không có khả năng cập nhật hay lưu giữ dữ liệu mới. Một CD điển
hình có thể lưu giữ khoảng 600MB dữ liệu.
CD-R (CD Recordable) là loại ổ đĩa có khả năng đọc/ ghi . Một CD-R dạng chuẩn chỉ có
thể được ghi 1 lần duy nhất, nhưng cũng có dạng CD-RW cho phép ghi, xoá và ghi lại dữ
liệu.
DVD (Digital Video Disk) là loại đĩa kỹ thuật số, với kích thước và nguyên liệu giống như
CD, có thể lưu ít nhất 3.8 Gbytes.
Hình 20. Hình dáng ổ đĩa quang - Cấu tạo bên trong
Edited by Duc Long – Feb, 2005 33
Edited by Duc Long – Feb, 2005 34
Hình 21. Sơ đồ một mạng máy tính đơn giản
BÀI
GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH
1./ TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
1.1./ KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH
Mạng máy tính là hệ thống trao đổi thông tin giữa các máy tính.
Lợi ích của việc nối mạng máy tính:
- Dùng chung được nhiều thiết bị phần cứng (máy in, máy scaner, ...) và các phần
mềm.
- Dữ liệu từ máy này có thể truyền sang máy khác mà không phải thông qua đĩa mềm
hoặc đĩa CD, …
Một mạng máy tính bao gồm ba thành phần:
+ Mạng truyền tin (bao gồm các kênh truyền tin và phương tiện truyền thông).
+ Các máy tính được kết nối với nhau.
+ Hệ điều hành mạng.
Các máy tính có thể kết nối thành mạng theo nhiều dạng.
Kiểu bố trí vật lý các máy tính trên mạng được gọi là cấu trúc liên kết mạng (network
topology)
Một số cấu trúc liên kết mạng thường dùng là mạng đường thẳng (bus), mạng vòng (ring),
mạng hình sao (star)
Hình 22. Sơ đồ một mạng dạng đường thẳng
Hình 23. Sơ đồ một mạng dạng vòng
Hình 24. Sơ đồ một mạng dạng sao
Phân loại các mạng máy tính theo phạm vi địa lý:
Mạng máy tính có thể phân bổ trên một vùng lãnh thổ nhất định và có thể phân bổ trong
phạm vi một quốc gia hay quốc tế. Dựa vào phạm vi phân bố của mạng người ta có thể
phân ra các loại mạng như sau:
-GAN (Global Area Network) - kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau. Thông thường
kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ tinh.
-WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng - kết nối những máy tính trong nội bộ các
quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường kết nối này được
thực hiện thông qua mạng viễn thông. Các WAN có thể được kết nối với nhau thành GAN
hay tự nó đã là GAN.
-MAN (Metropolitan Area Network) - kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố.
Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (50~100Mbit/s).
Edited by Duc Long – Feb, 2005 35
-LAN (Local Area Network) - kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thông
thường khoảng vài trăm mét. Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền
thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục, cáp quang,…LAN thường được sử dụng trong nội
bộ cơ quan, tổ chức như: mạng kết nối máy tính trong một phòng, một toà nhà, một xí
nghiệp, trường học,…
Trong các khái niệm nói trên, WAN và LAN
là hai khái niệm hay được sử dụng nhất.
Hình 25. Mô hình
mạng LAN
và WAn
Truyền thông trong mạng:
Việc tổ chức truyền thông giữa các máy tính có thể được thực hiện thông qua các cổng
(port) của chúng bởi các kênh truyền: cáp nối, đường điện thoại, các vệ tinh liên lạc, …
Để các máy tính có thể giao dịch được với nhau, cần phải có các quy định đặc biệt gọi là
các giao thức truyền thông (protocol).
Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc cụ thể phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin
giữa các thiết bị truyền dữ liệu. Có các giao thức đối với tốc độ truyền , khuôn dạng dữ
liệu, kiểm soát lỗi , vv…
Khi làm việc trong mạng, máy tính cần phải được cài đặt một số phần mềm chuyên dụng,
thực hiện việc truyền dữ liệu tuân theo các giao thức truyền thông.
Dữ liệu cần truyền được tổ chức thành các gói tin (packet) có kích thước xác định. Các
gói tin được đánh số để sau đó có thể tập hợp chúng lại một các đúng đắn. Nội dung gói
tin bao gồm các thành phần sau:
-Địa chỉ nhận
-Địa chỉ gởi
-Độ dài
-Dữ liệu
-Thông tin kiểm soát lỗi
-Các thông tin phục vụ khác
Khi truyền tin, nếu có lỗi gói tin sẽ phải truyền lại.
Edited by Duc Long – Feb, 2005 36
Việc phối hợp xử lý giữa các máy tính trong mạng được thực hiện theo một mô hình.
Thông dụng là 2 mô hình: mô hình khách - chủ và mô hình ngang hành.
Mô hình khách - chủ (Client – Server)
Trong mô hình này khi kết nối hai máy tính, thì một máy được chọn để đảm nhận việc
cung cấp tài nguyên (chương trình, dữ liệu, máy in, …), máy còn lại đảm nhận việc sử
dụng các tài nguyên
này. Trong trường hợp
này, máy thứ nhất
được gọi là máy chủ
(Server) và máy thứ hai
gọi là máy khách
(Client)
Vậy:
-Máy chủ (Server) là
máy tính đảm bảo việc
phục vụ các máy khác
bằng cách điều khiển
việc phân bổ các tài
nguyên (phần cứng,
phần mềm) với mục
đích sử dụng chung.
-Máy khách (Client) là
máy sử dụng các tài
nguyên do máy chủ
cung cấp
Hình 26 Sơ đồ mô hình khách - chủ
Mô hình ngang hàng (Peer to Peer)
Tất cả các máy tính ðều bình ðẳng nhý nhau.
Mỗi máy vừa cung cấp tài nguyên vừa dùng chung tài nguyên của máy khác.
Edited by Duc Long – Feb, 2005 37
Hình 27. Sơ đồ mô hình ngang hàng
Edited by Duc Long – Feb, 2005 38
2./ MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET
2.1./ SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI:
1958: Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thành lập ARPA - cơ quan nghiên cứu các vấn đề cao cấp
về công nghệ (Advanced Research Projects Agency)..
1964: công nghệ chuyển mạch gói (packet switching) được công bố.
1965: ARPA đã đưa ra khái niệm mạng phân tán (Distributed Network) và kết nối thành
công qua đường điện thoại 1.200 bps mạng ARPANET gồm 3 máy tính của ARPA, MIT
và Công ty phát triển hệ thống California. Mục đích của mạng này là luôn luôn giữ vững
liên lạc giữa các điểm, nếu đường truyền giữa hai điểm bị đứt thì sẽ tái lập đường truyền
thông qua các điểm khác (hoàn toàn sử dụng trong lĩnh vực quân sự).
1968: ARPA kết hợp chuyển mạch gói vào trong ARPANET.
1969: BBN giới thiệu cấu trúc mạng gồm 4 điểm IMP (Interface Message Processors)
với các máy tính được kết nối bằng đường điện thoại 50 kbps
1970: Nhiều mạng độc lập bắt đầu gia nhập ARPA
1971: Truyền thông điệp liên mạng. Ký hiệu @ xuất hiện trong các địa chỉ trên mạng.
1972: Kỹ thuật Telnet ra đời.
1973: Đại học London nối vào ARPANET thông qua vệ tinh NORSAR và Bob Metcalfe ,
người sáng lập công ty 3Com, công bố giao thức Ethernet cho các mạng LAN và Internet.
1973: FTP (File Tranfer Protocol) , giao thức truyền tập tin, được công bố.
1974: TCP (Transmission Control Protocol), giao thức kiểm soát truyền thông tin, ra đời.
1976: Giao thức Unix to Unix Copy (UUCP).
1978: TCP được tách ra thành TCP và IP (Internet Protocol).
1979: Phát minh USENET.
Đầu những năm 1980 nhiều mạng độc lập trên toàn thế giới nối kết với nhau hình
thành Internet.
1983: Khái niệm Name Server được phát triển giúp các máy tính có thể trao đổi thông tin
mà không cần phải xác định lộ trình trên mạng.
1984: Dịch vụ tên miền (Domain Name Service - DNS), được đưa vào sử dụng.
1987: Khoảng 10.000 máy chủ (Server) nối mạng.
1988: Dung lượng đường truyền tăng lên 1.54 Mbps.
1989: Có khoảng 100.000 máy chủ (Server) nối mạng.
Đầu những năm 1990: Internet kế tục ARPANET và chuyển hướng sang phục vụ
thương mại.
1991: Dung lượng đường truyền tăng lên 45 Mbps.
1992 : Có khoảng 1.000.000 máy chủ (Server) nối mạng.
Tính đến 7/1997 đã có 171 nước tham gia Internet với 19.500.000 máy chủ (Server) kết
nối vào mạng, hình thành một mạng toàn cầu lớn nhất trong lịch sử nhân loại đồng thời
có tác động mạnh mẽ các mặt hoạt động của thế giới. Hiện nay đã có hơn 300 triệu người
dùng Internet thường xuyên. Dự tính đến 2004 sẽ có 900 triệu người sử dụng Internet.
Internet ở Việt Nam:
Việt Nam bắt đầu thử nghiệm kết nối với Internet từ năm 1992. Đến năm 1997, Việt Nam
chính thức tham gia Internet và chính phủ đã ra nghị định 21/CP về quy chế sử dụng
Internet. Theo đó, có 5 chủ thể tham gia Internet:
-IAP (Internet Access Provider) - người cung cấp dịch vụ đường truyền để kết nối với
Internet, quản lý cổng (gateway) nối với quốc tế. Hiện nay, đơn vị duy nhất được làm IAP
là Công ty dịch vụ truyền số liệu VDC thuộc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông.
Edited by Duc Long – Feb, 2005 39
-Các ISP (Internet Service Provider) - người cung cấp các dịch vụ Internet. Các ISP phải
thuê đường và cổng của một IAP, các ISP có quyền kinh doanh thông qua các hợp đồng
cung cấp dịch vụ Internet cho các tổ chức và cá nhân. Hiện nay, ở Việt Nam có nhiều ISP
như: Công ty dịch vụ truyền số liệu VDC, Công ty FPT thuộc Bộ Khoa học và Công Nghệ,
NetNam thuộc Viện Công Nghệ Thông Tin, Công ty cổ phần Bưu Điện Tp HCM - SaiGon
Postel, Viễn thông quân đội – VietTel, …
-Các ISP dùng riêng - được quyền cung cấp đầy đủ các dịch vụ Internet. Điều khác nhau
duy nhất giữa ISP và ISP dùng riêng là ISP dùng riêng không cung cấp dịch vụ Internet
với mục đích kinh doanh. Đây là loại hình dịch vụ Internet của các cơ quan hành chính,
các đại học hay viện nghiên cứu như: Trung tâm Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân, …
-Các ICP (Internet Content Provider) – đây là các nhà cung cấp thông tin lên mạng
Internet. Các ISP có thể đồng thời là ICP. Một số ICP không có thiết bị, nên có thể đặt
máy chủ cung cấp thông tin trong mạng của một ISP
-Thuê bao Internet - người dùng chỉ cần thoả thuận, hợp đồng với một ISP hay một ISP
dùng riêng nào đó về các dịch vụ được sử dụng và thủ tục thanh toán. Tính đến cuối năm
2001, có khoảng 800.000 người đăng ký sử dụng Internet, không tính những người truy
cập tự do, trả tiền trực tiếp qua thẻ, …
Sau hơn 4 năm hoạt động, quy chế sử dụng Internet tỏ ra rất nhiều hạn chế. Ngày
23/8/2001, chính phủ ra nghị định 55/2001/NĐ-CP thay thế cho nghị định 21/CP trước đây
với nhiều thay đổi trong đó có bổ sung các chủ thể sử dụng Internet. Theo nghị định này:
-Mọi thành phần kinh tế đều có thể trở thành các nhà cung cấp dịch vụ Internet
-Ngoài 5 chủ thể đã nêu còn có thêm một số chủ thể mới bao gồm: các doanh nghiệp
phục vụ kết nối (IXP), các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet (OSP)
-Mở toàn bộ các cổng dịch vụ trước đây bị khoá.
2.2./ MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
a. TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol)
Internet hoạt động được là nhờ có các bộ giao thức truyền thông (Protocol). Trong đó bộ
giao thức truyền thống chính là TCP/IP. Bộ giao thức TCP/IP gồm nhiều giao thức, trong
đó có hai giao thức chính, chúng xác định các khía cạnh khác nhau của việc truyền tin
trong mạng:
-Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) – giao thức điều khiển truyền tin, thực
hiện một cách tự động việc truyền lại các gói tin có lỗi. Giao thức này có chức năng
thực hiện phân chia thông tin truyền thành các gói nhỏ và phục hồi thông tin gốc ban
đầu từ các gói tin nhận được.
-Giao thức IP (Internet Protocol) – giao thức tương tác trong mạng, chịu trách nhiệm
về địa chỉ và cho phép các gói tin trên đường đến đích đi qua một số mạng.
Truyền tin theo giao thức TCP/IP như sau: giao thức TCP phân chia thông tin ra thành
các gói nhỏ và đánh số tất cả các gói tin, sau đó với giao thức IP tất cả các gói tin được
truyền cho người nhận, ở đó giao thức TCP lại kiểm tra xem đã thu nhận đủ các gói tin
hay chưa. Sau khi đã nhận đủ các gói tin giao thức TCP sẽ sắp xếp chúng theo đúng thứ
tự cần thiết và nối chúng lại thành một khối thống nhất.
b. Địa chỉ IP
--Như đã biết, mỗi máy điện thoại có một số máy bao gồm mã vùng, và số thuê bao. Mã
vùng để xác định vị trí của máy điện thoại ở thành phố hay tỉnh nào, số thuê bao là số xác
định duy nhất cho một máy điện thoại ở địa phương đó. Tương tự như vậy, mỗi máy tính
khi nối vào mạng đều có địa chỉ. Địa chỉ này lưu hành trên mạng dưới dạng số gọi là địa
chỉ IP.
Edited by Duc Long – Feb, 2005 40
-Như vậy, địa chỉ IPchính là vị trí của một máy tính trên mạng và có dạng một chuỗi các
con số phân cách nhau bằng dấu chấm. trong đó người ta chia thành các lớp A, B, C tùy
theo qui mô.
Ví dụ:
Địa chỉ IP máy chủ trang Web LeHoan: 203.162.6.74
Muốn kết nối trang Web nầy ta có thể gọi địa chỉ gõ lệnh hoặc
thì TCP/IP sẽ đọc địa chỉ IP và tiến hành xác định đường kết nối
thông qua các thiết bị phân đường còn gọi là Router.
Một ví dụ về công việc của IP và Router là ta gởi cho một người bạn ở Cần Thơ một bản
đề tài có 150 tờ. Đầu tiên ta xác định địa chỉ của người bạn (IP address) sau đó sau đó
tách thành 150 tờ và gửi bằng nhiều cách đến địa chỉ của bạn (quá trình nén, truyền). Hệ
quả là có trang sách sẽ được chuyển trực tiếp đến bạn ta và cũng có những trang qua
nhiều nơi trước khi đến Cần Thơ (quá trình Routing). Cuối cùng bạn ta sẽ nhận được đầy
đủ 150 trang của đề tài.
Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để sắp xếp 150 trang này thành cuốn đề tài mong muốn.
Đó chính là công việc của TCP.
TCP có thể được xem như những chiếc bì thơ chứa những trang (quá trình đóng gói).
Trên mỗi bì thơ có ghi những thông tin cần thiết về trang, thí dụ 2/150 nghĩa. Tại nơi
nhận bạn ta sẽ căn cứ vào những thông tin này tái tạo lại toàn bộ cuốn sách (quá trình
kiểm tra và tái tạo thông tin).
Để thuận tiện cho người dùng, nhiều địa chỉ IP còn được biểu diễn dưới dạng kí tự, ví dụ:
tuoitre.com, vnexpress.com, hcmups.edu.vn, … Mỗi địa chỉ có thể gồm nhiều trường phân
cách bằng dấu chấm giống như địa chỉ số. Thông thường, trường cuối cùng là viết tắt của
tên nước. Ví dụ: vn để chỉ Việt Nam, fr để chỉ Pháp, …
- Các máy tính và mạng máy tính có một địa chỉ duy nhất trên thế giới, thường địa chỉ ở
dạng chuỗi kí tự.
VD:
www.hotmail.com
Giới thiệu một số trường địa chỉ:
Một số tổ chức.
Tên vùng Tổ chức
com Tổ chức thương mại.
edu Tổ chức giáo dục.
gov Tổ chức chính phủ Mỹ phi quân sự.
int Tổ chức quốc tế.
mil Quân đội Mỹ
net Các tài nguyên trên mạng
org Tổ chức phi lợi nhuận
Một số mã quốc gia.
Tên vùng Quốc gia
au Úc
ca Ca-na-da
fr Pháp
ru Liên ban Nga
us Mỹ
jp Nhật
vn Việt Nam
Edited by Duc Long – Feb, 2005 41
c. ASP (Microsoft Active Server Pages)
Không hẳn là một ngôn ngữ lập trình. Microsoft gọi nó là môi trường server-side scripting,
môi trường này cho phép tạo và chạy các ứng dụng Web Server động, tương tác và có
hiệu quả cao. Để làm việc trong môi trường này, các nhà viết mã ASP thường sử dụng
ngôn ngữ VBScript hoặc JavaScript, cả hai loại ngôn ngữ này đều tự động hỗ trợ ASP.
Trong các thẻ(tag) HTML, mỗi tag được bắt đầu và kết thúc bởi cặp thẻ "" và "",
ASP cũng tương tự như vậy, để
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tin_hoc_dai_cuong_dh_su_pham_tp_hcm_8998.pdf