Không gian vector, không gian vector con
Định nghĩa 3.1. Cho tập V khác rỗng, hai phép toan cộng và nhân vô
hướng
V V ! V
.x; y/ 7! x C y I
R V ! V
.; y/ 7! x
ta nói V cùng hai phép toán trên là không gian vector trên R nếu thỏa 8
điều sau:
i. .x C y/ C z D x C .y C z/; 8x; y; z 2 RI
ii. 9 2 V W x C D C x D x; 8x 2 V I
iii. 8x 2 V; 9 x 2 V W x C x D I
iv. x C y D y C x; 8x; y 2 V I
v. .x C y/ D x C y; 8x; y 2 V; 8 2 RI
vi. . C /x D x C x; 8; 2 R; 8x 2 V I
vii. ./x D .x/; ; 2 R; 8x 2 V I
viii. 1x D 1; x 2 V:
Chú ý. Mỗi x 2 V gọi là một vector và mỗi 2 R gọi là một vô hướng.
Tính chất 3.2. Không gian vector có các tính chất :
i. 0x D ; 8x 2 V I
ii. x D 1x; 8x 2 V I
iii. D ; 8 2 RI
iv. x D khi và chỉ khi D 0 hoặc x D I
82 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Toán cao cấp A2, C2 - Nguyễn Đức Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
! B thì jBj D jAj
Ví dụ 1.25. Tính các định thức:
jAj D
ˇˇˇ
ˇˇˇ1 2 02 1 1
3 3 1
ˇˇˇ
ˇˇˇ I jBj D
ˇˇˇ
ˇˇˇ2 1 11 2 0
3 3 1
ˇˇˇ
ˇˇˇ
Tính chất 1.24. Nếu A
di!di !
¤0
B thì jBj D jAj:
Ví dụ 1.26. Tính các định thức:
jAj D
ˇˇˇ
ˇˇˇ 2 1 02 0 1
3 3 1
ˇˇˇ
ˇˇˇ I jBj D
ˇˇˇ
ˇˇˇ 6 3 02 0 1
3 3 1
ˇˇˇ
ˇˇˇ
và suy ra giá trị j3Aj:
Trang 14 Chương 1. Ma trận, định thức
Tính chất 1.25. Nếu A
di!diCk ! B thì jBj D jAj:
Ví dụ 1.27. Tính định thức: jAj D
ˇˇˇ
ˇˇˇ 1 1 32 2 1
2 3 1
ˇˇˇ
ˇˇˇ và định thức của ma trận
B có được bằng phép biến đổi d2 D d2 2d1 từ ma trận A
Nhận xét. Phép biến đổi trong tính chất ?? và ?? còn được viết chung
dưới dạng
di!diCdk !
¤0
Tính chất 1.26.ˇˇˇ
ˇˇˇ
ˇˇˇ
a11 C a=11 a12 a1n
a21 C a=21 a22 a2n
:::
::: :::
an1 C a=n1 an2 ann
ˇˇˇ
ˇˇˇ
ˇˇˇ D
ˇˇˇ
ˇˇˇ
ˇˇˇ
a11 a12 a1n
a21 a22 a2n
:::
::: :::
an1 an2 ann
ˇˇˇ
ˇˇˇ
ˇˇˇC
ˇˇˇ
ˇˇˇ
ˇˇˇ
a
=
11 a12 a1n
a
=
21 a22 a2n
:::
::: :::
a
=
n1 an2 ann
ˇˇˇ
ˇˇˇ
ˇˇˇ
Ví dụ 1.28. Tính định thức
ˇˇˇ
ˇˇˇx a xy b y C 3
z c z
ˇˇˇ
ˇˇˇ
1.7 Ma trận khả nghịch Trang 15
Chú ý. Các tính chất của định thức ở trên được phát biểu cho biến đổi
trên dòng, và các tính chất này cũng đúng cho biến đổi trên cột.
Chú ý.Một số kết quả đặc biệt
Dạng chia khối: nếu A;C là hai ma trận vuông và O là ma trận
không ˇˇˇ
ˇA BO C
ˇˇˇ
ˇ D
ˇˇˇ
ˇA 0B C
ˇˇˇ
ˇ D jAjjCj
Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên đường
chéo chính.
jABj D jAjjBj:
1.7 Ma trận khả nghịch
Định nghĩa 1.27. Ma trận vuông A cấp n được gọi là khả nghịch nếu
tồn tại ma trận vuông cùng cấp A 1 sao cho AA 1 D A 1A D In:Ma trận
A 1 là duy nhất và được gọi là ma trận nghịch đảo của A:
Ví dụ 1.29. Ma trận A D
2 5
1 3
và A 1 D
3 5
1 2
là hai ma trận
nghịch đảo của nhau.
Trang 16 Chương 1. Ma trận, định thức
1.7.1 Thuật toán tìm ma trận nghịch đảo
Cho ma trận A vuông cấp n; ta tìm A 1 nếu có như sau:
Bước 1. Lập ma trận .AjIn/:
Bước 2. Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa .AjIn/ về dạng
.A0jB/; với A0 là ma trận bậc thang rút gọn.
Bước 3. Nếu A0 D In thì A khả nghịch và A 1 D B; ngược lại ta kết
luận A không khả nghịch.
Ví dụ 1.30. Tìm A 1 nếu có của A D
1 2
2 4
:
Ví dụ 1.31. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của A D
0
@1 1 11 0 1
2 1 1
1
A :
1.7 Ma trận khả nghịch Trang 17
Định lý 1.28. Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi jAj ¤ 0
Ví dụ 1.32. Tìm m để A D
0
@mC 1 1 32 mC 2 0
2m 1 3
1
A khả nghịch
1.7.2 Công thức tìm ma trận nghịch đảo
Cho ma trận khả nghịch A; ma trận nghịch đảo của A được tính như
sau:
A 1 D 1jAj
0
BBB@
A11 A12 A1n
A21 A22 A2n
:::
::: :::
An1 An2 Ann
1
CCCA
T
(1.1)
Ví dụ 1.33. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của A D
2 3
1 4
:
Trang 18 Chương 1. Ma trận, định thức
Ví dụ 1.34. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của A D
0
@1 2 12 0 1
3 2 2
1
A :
Chương 2
Hệ phương trình tuyến tính
2.1 Hệ phương trình tổng quát
Định nghĩa 2.1. Một hệ phương trình bậc nhất có n ẩn xj ; j D 1; : : : ; n:8ˆˆ
ˆˆ<
ˆˆˆˆ:
a11x1 C a12x2 C C a1nxn D b1
a21x1 C a22x2 C C a2nxn D b1
:::
::: ::: :::
am1x1 C am2x2 C C amnxn D b1
(2.1)
trong đó aij ; bi là các hằng số thực, được gọi hệ phương trình tuyến tính.
Nếu ta đặt:
A D
0
BBB@
a11 a12 a1n
a21 a22 a2n
:::
::: :::
am1 am2 amn
1
CCCA IB D
0
BBB@
b1
b2
:::
bm
1
CCCA IX D
0
BBB@
x1
x2
:::
xn
1
CCCA
Khi đó hệ ?? được viết dưới dạng ma trận AX D B:
Ví dụ 2.1. Viết dạng ma trận8ˆ<
:ˆ
x1 x2 C 2x3 C 4x4 D 4
2x1 C x2 C 4x3 D 3
2x2 7x3 D 5
Trang 20 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính
2.2 Hệ Cramer
Định nghĩa 2.2. Hệ phương trình tuyến tính có số phương trình bằng
số ẩn và định thức ma trận hệ số khác không.
Ví dụ 2.2. Kiểm xem hệ phương trình tuyến tính sau có phải là hệ
Cramer: 8ˆ<
:ˆ
x C 2y C z D 4
x 3y C 6z D 4
5x y C z D 5
2.2.1 Quy tắc Cramer
Định lý 2.3. Hệ Cramer có nghiệm duy nhất là
xj D
jAj j
jAj ; j D 1; 2; : : : ; n (2.2)
trong đó Aj nhận được bằng cách thay cột j của A bằng B:
Ví dụ 2.3. Giải hệ phương trình
8ˆ<
:ˆ
x1 2x2 C x3 D 5
2x1 C 3x2 2x3 D 1
x1 C x2 C 2x3 D 1
2.2 Hệ Cramer Trang 21
2.2.2 Biện số nghiệm hệ n phương trình n ẩn
Cho AX D B là hệ n phương trình n ẩn có chứa tham số m: Khi đó:
Trường hợp 1. Nếu jAj ¤ 0 thì hệ có nghiệm duy nhất.
Trường hợp 2. Nếu jAj D 0 và tồn tại jAj j ¤ 0 thì hệ vô nghiệm.
Trường hợp 3. Nếu jAj D 0 và mọi jAj j D 0 thì hệ vô nghiệm hoặc có
vô số nghiệm.
Ví dụ 2.4. Tìm điều kiện m để hệ phương trình(
.mC 1/x C y D mC 2
x C .mC 1/y D 0
có nghiệm.
Trang 22 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính
Ví dụ 2.5. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình8ˆ<
:ˆ
2x C 3y z D 1
4x C .mC 5/y C .m 3/z D mC 1
8x C 12y C .m 4/z D mC 4
2.3 Giải hệ bằng phương pháp Gauss Trang 23
2.3 Giải hệ bằng phương pháp Gauss
Phương pháp Gauss giải hệp phương trình có 3 bước:
Bước 1. Đặt ma trận mở rộng
NA D .AjB/ D
0
BBB@
a11 a12 a1n b1
a21 a22 a2n b2
:::
::: ::: :::
am1 am2 amn bm
1
CCCA
Bước 2. Đưa NA về ma trận bậc thang QA
Bước 3. Viết lại hệ và giải ngược lại từ dưới lên trên.
Ví dụ 2.6. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss8ˆ<
:ˆ
x C y C z D 6
2x C 3y z D 1
x C 4y C z D 10
Trang 24 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính
Định lý 2.4 (Kronecker-Capelli). Hệ phương trình tuyến tính AX D B
có nghiệm khi và chỉ khi r.A/ D r. NA/:
Nhận xét.
i. r.A/ r. NA/:
ii. Nếu r.A/ < r. NA/ thì hệ vô nghiệm.
iii. Nếu r.A/ D r. NA/ D n thì hệ có nghiệm duy nhất.
iv. Nếu r.A/ D r. NA/ < n thì hệ có vô số nghiệm.
Ví dụ 2.7. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss8ˆ<
:ˆ
3x C 7y D 5
2x C 3y z D 1
x C y C 2z D 2
2.3 Giải hệ bằng phương pháp Gauss Trang 25
Ví dụ 2.8. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss
8ˆ<
:ˆ
x C y z D 2
2x C y 4z D 3
3x C y 7z D 4
Trang 26 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính
2.4 Hệ phương trình thuần nhất
Định nghĩa 2.5. Hệ phương trình tuyến tính8ˆˆ
ˆˆ<
ˆˆˆˆ:
a11x1 C a12x2 C C a1nxn D 0
a21x1 C a22x2 C C a2nxn D 0
:::
::: ::: :::
am1x1 C am2x2 C C amnxn D 0
(2.3)
được gọi là thuần nhất.
Dạng ma trận của hệ thuần nhất trên là AX D O; trong đó O là ma
trận không.
Nhận xét.
Do r.A/ D r. NA/ nên hệ ?? luôn có nghiệm.
X D .0I 0I : : : I 0/ luôn là nghiệm của ?? và nghiệm này được gọi là
nghiệm tầm thường.
Ví dụ 2.9. Tìm điều kiện m để hệ phương trình sau có duy nhất nghiệm
tầm thường 8ˆ<
:ˆ
3x C m2y C .m 5/z D 0
.mC 2/y C z D 0
4y C .mC 2/z D 0
2.4 Hệ phương trình thuần nhất Trang 27
Ví dụ 2.10. Tìm điều kiện m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm8ˆ<
:ˆ
x C y C .1 m/z D 0
.mC 1/x y C 2z D 0
2x my C 3z D 0
Ví dụ 2.11. Giải hệ phương trình8ˆ<
:ˆ
x1 C 2x2 C 2x3 C 2x4 D 0
2x1 C 3x2 C 4x3 C x4 D 0
x1 C x2 C 2x3 x4 D 0
Chỉ ra nghiệm tổng quát, nghiệm cơ bản.
Trang 28 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính
Chương 3
Không gian vector
3.1 Không gian vector, không gian vector con
Định nghĩa 3.1. Cho tập V khác rỗng, hai phép toan cộng và nhân vô
hướng
V V ! V
.x; y/ 7! x C y I
R V ! V
.; y/ 7! x
ta nói V cùng hai phép toán trên là không gian vector trên R nếu thỏa 8
điều sau:
i. .x C y/C z D x C .y C z/; 8x; y; z 2 RI
ii. 9 2 V W x C D C x D x; 8x 2 V I
iii. 8x 2 V; 9 x 2 V W x C x D I
iv. x C y D y C x; 8x; y 2 V I
v. .x C y/ D x C y;8x; y 2 V; 8 2 RI
vi. .C /x D x C x;8; 2 R; 8x 2 V I
vii. ./x D .x/; ; 2 R;8x 2 V I
viii. 1x D 1; x 2 V:
Chú ý.Mỗi x 2 V gọi là một vector và mỗi 2 R gọi là một vô hướng.
Tính chất 3.2. Không gian vector có các tính chất :
i. 0x D ; 8x 2 V I
ii. x D 1x; 8x 2 V I
iii. D ; 8 2 RI
iv. x D khi và chỉ khi D 0 hoặc x D I
Trang 30 Chương 3. Không gian vector
v. Nếu x D x; x ¤ 0 thì D I
vi. Nếu x D y; ¤ 0 thì x D y:
Ví dụ 3.1. Tập hợp Rn D fx D .x1Ix2I : : : Ixn/jxi 2 Rg với hai phép toán:
x C y D .x1 C y1Ix2 C y2I : : : Ixn C yn/
x D .x1Ix2I : : : Ixn/
với vector D .0I 0I : : : I 0/ 2 Rn là không gian vector.
Định nghĩa 3.3 (Không gian vector con). Cho không gian vector V; W
V được gọi là không gian vector con của V nếu W cũng là không gian
vector.
Định lý 3.4. Cho không gian vector V; W V là không gian vector khi
và chỉ khi
x C y 2 W; 8x; y 2 W I 2 R (3.1)
Ví dụ 3.2. Tập W D f.˛I 0I 0/j˛ 2 Rg là không gian vector con của R3:
3.1 Không gian vector, không gian vector con Trang 31
Ví dụ 3.3. Tập nghiệm của hệ
8ˆ<
:ˆ
x C y C z D 0
x C 2y C z D 0
x C 3y C z D 0
là không gian
vector con của R3 (còn được gọi là không gian nghiệm).
Trang 32 Chương 3. Không gian vector
3.2 Độc lập, phụ thuộc tuyến tính
3.2.1 Tổ hợp tuyến tính
Định nghĩa 3.5. Cho hệ n vector U D fu1; u2; : : : ; ung trong V: Vector
u D ˛2u2 C ˛2u2 C C ˛nun; ˛i 2 R (3.2)
được gọi là một tổ hợp tuyến tính của hệ n vector U:
Cho trước vector u và bộ vector U: Nếu tồn tại ˛i để thỏa ?? thì ta gọi
u biểu diễn được theo bộ vector U:
Ví dụ 3.4. Tìm biểu diễn của u theo hệ hai vector u1 D .1I 3I 2/ và
u2 D .2I 1I 4/: Trong đó:
a. u D .4I 7I 8/:
b. u D .5I 7I 8/:
3.2 Độc lập, phụ thuộc tuyến tính Trang 33
3.2.2 Độc lập tuyến tính
Định nghĩa 3.6. Hệ n vector U D fu1; u2; : : : ; ung trong V được gọi là độc
lập tuyến tính nếu
˛1u1 C ˛2u2 C C ˛nun D thì ˛i D 0;8i D 1; 2; : : : ; n (3.3)
Hệ U không độc lập tuyến tính được gọi là phụ thuộc tuyến tính.
Ví dụ 3.5. Trong R2; xét sự độc lập tuyến tính của hệ
U D fu1 D .1I 2/; u2 D .3I 1/g
Ví dụ 3.6. Trong R3; xét sự độc lập tuyến tính của
U D fu1 D .1I 2I 3/Iu2 D . 1I 2I 5/Iu3 D .2I 0I 2/g
Trang 34 Chương 3. Không gian vector
Định lý 3.7. Hệ n vector là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại
trong hệ 1 vector là tổ hợp tuyến tính của n 1 vector còn lại.
Ví dụ 3.7. Hệ
U D fu1 D .1I 2I 3/Iu2 D .2I 4I 6/Iu3 D .2I 0I 2/g
là phụ thuộc tuyến tính vì sao?
Nhận xét. Trong Rn để xét sự độc lập tuyến tính của hệ U gồmm vector
ta thực hiện các bước:
Lập ma trận A có dòng i là vector ui :
Hệ U là độc lập tuyến tính khi và chỉ khi r.A/ D m: Ngược lại, hệ
U là phụ thuôc tuyến tính khi và chỉ khi r.A/ < m:
Ví dụ 3.8. Trong R3; xét sự độc lập tuyến tính của
U D fu1 D .2I 1I 3/; u2 D .1I 2I 2/; u3 D .3I 4I 4/g
3.3 Số chiều, cơ sở của không gian vector Trang 35
Chú ý. Trong Rn; hệ U có n vector độc lập tuyến tính khi và chỉ khi
jAj ¤ 0:
Ví dụ 3.9. Trong R3; biện luận theo m sự độc lập tuyến tính của
U D fu1 D .mI 1I 1/; u2 D .1ImI 1/; u3 D .1I 1Im/g
3.3 Số chiều, cơ sở của không gian vector
3.3.1 Không gian sinh
Định nghĩa 3.8 (Không gian sinh bởi hệ vector U ). Trong không gian
vector V cho hệ m vector. Tập
hU i D fu D ˛1u1 C ˛2u2 C C ˛nunI˛i 2 Rg (3.4)
gọi là không gian sinh bởi U: Nếu hU i D V thì ta gọi V được sinh bởi U;
hay U là hệ sinh của S:
Trang 36 Chương 3. Không gian vector
Ví dụ 3.10. Trong R2; U D fu1 D .1I 2/Iu2 D .0I 1/g là hệ sinh của R3:
Ví dụ 3.11. Trong không gian vector R3; hệ
U D fu1 D .1I 1I 1/Iu2 D .0I 1I 1/g
không là hệ sinh của R3:
3.3.2 Số chiều và cơ sở
Định nghĩa 3.9 (Số chiều). Không gian vector V nếu có nhiều nhất m
vector độc lập tuyến tính thì ta gọi số chiều của không gian V là m; ký
hiệu dimV D m:
Ví dụ 3.12. Tìm số chiều của không gian R3:
3.3 Số chiều, cơ sở của không gian vector Trang 37
Định nghĩa 3.10 (Cơ sở). Hệ U gồm n vector độc lập tuyến tính trong
không gian V có n chiều được gọi là không gian vector.
Ví dụ 3.13. Chứng tỏ
U D fu1 D .1I 0I 1/; u2 D . 1I 2I 1/; u3 D .0I 2I 1/g
là cơ sở của R2:
Chú ý. Trong Rn hệ các vector
E D fe1 D .1I 0I 0I : : : I 0/; e2 D .0I 1I 0I : : : I 0/; : : : ; en D .0I 0I 0I : : : I 1/g
là cơ sở chính tắc của Rn:
Ví dụ 3.14. Hệ vector
E D fe1 D .1I 0I 0/; e2 D .0I 1I 0/; e3 D .0I 0I 1/g
là cơ sở chính tắc của R3:
Định lý 3.11. Nếu U là cơ sở của V thì hU i D V: Khi đó mọi vector
v 2 V đều viết được một cách duy nhất dưới dạng tổ hợp tuyến tính của
m vector trong U:
Nhận xét. Tìm số chiều của không gian sinh bởi U W
Lập ma trận A có dòng i là vector ui :
Trang 38 Chương 3. Không gian vector
dim hU i D r.A/:
Ví dụ 3.15. Trong R4 cho hệ vector
U D fu1 D .1I 2I 1I 2/; u2 D .2I 1I 2I 1/; u3 D .1I 3I 1I 1/; u4 D .3I 4I 3I 0/g
tìm số chiều của hU i và tìm một cơ sở của hU i.
Ví dụ 3.16. Tìm số chiều và một cơ sở của không gian nghiệm.8ˆ<
:ˆ
x1 C x2 2x3 D 0
x1 C 2x2 C 2x3 D 0
x1 C 3x2 C 6x3 D 0
3.3 Số chiều, cơ sở của không gian vector Trang 39
Nhận xét. Nếu gọi ma trận A có cột j là vector uj của U thì khi đó ŒxU
chính là là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính A ŒxU D x;
3.3.3 Tọa độ của vector theo cơ sở U
Định nghĩa 3.12. Trong không gian vector V; Cho cơ sở
U D fu1; u2; : : : ; umg
Mọi x 2 V tồn tại duy nhất ˛i sao cho
x D ˛1u1 C ˛2u2 C C ˛mum
ký hiệu ŒxU D .˛1I˛2I : : : I˛m/T ; được gọi là tọa độ của x theo cơ sở U:
Ví dụ 3.17. Trong R3 cho cơ sở
U D fu1 D .1I 2I 1/; u2 D . 1I 1I 3/; u3 D .1I 5I 4/g
và vector x D .9I 20I 17/: Tìm ŒxU ;
Trang 40 Chương 3. Không gian vector
Ví dụ 3.18. Trong R2 cho hai cơ sở
U1 D fu1 D .1I 0/; u2 D .1I 1/g và U2 D fv1 D .1I 2/; v2 D .3I 1/g
và ŒxU2 D
7
0
. Tìm ŒxU1:
Nhận xét. Trong R2 cho hai cơ sở U1 D fu1; u2g và U2 D fv1; v2g : Giả sử
ŒxU1 D
˛1
˛2
và ŒxU2 D
ˇ1
ˇ2
ta có
˛1u1 C ˛2u2 D ˇ1v1 C ˇ2v2
suy ra
ŒxU1 D
˛1
˛2
D ˇ1Œv1U1 C ˇ2Œv2U1 D
Œv1U1 Œv2U1
ˇ1
ˇ2
3.4 Tọa độ của vector trong các cơ sở khác nhau Trang 41
3.4 Tọa độ của vector trong các cơ sở khác nhau
3.4.1 Ma trận chuyển cơ sở
Định nghĩa 3.13 (Ma trận chuyển cơ sở). Trong không gian vector n
chiều, cho hai cơ sở
U1 D fu1; u2; : : : ; ung và U2 D fv1; v2; : : : ; vng
ma trận PU1!U2 D
Œv1U1 Œv2U1 Œv1U1
là ma trận chuyển cơ sở từ
U1 sang U2:
Ví dụ 3.19. Trong R3 cho hai cơ sở
U1 D fu1 D .1I 3I 2/; u2 D .0I 1I 1/; u3 D .1; 2; 4/g
U2 D fv1 D . 1I 2I 1/; v2 D .2; 3; 1/; v3 D .1; 5; 1/g
a. Tìm PU1!U2:
b. Tìm PE!U2:
Trang 42 Chương 3. Không gian vector
Tính chất 3.14. Trong không gian vector V cho ba cơ sở U1; U2; U3:
i. PU1!U1 D I ;
ii. PU1!U2 D .PU2!U1/ 1
iii. PU1!U3 D PU1!u2 PU2!U3I
3.4.2 Công thức đổi tọa độ
Định lý 3.15 (Công thức đổi tọa độ). Trong không gian vector V cho hai
cơ sở U1; U2 và vector x 2 V: Ta có công thức đổi tọa độ
ŒxU1 D PU1!U2 ŒxU2 (3.5)
Ví dụ 3.20. Trong R3 cho hai cơ sở U1 và U2 có
PU2!U1 D
0
@1 1 10 3 1
0 5 1
1
A và ŒxU1 D
0
@12
3
1
A
Tìm ŒxU2:
3.5 Không gian Euclide
Định nghĩa 3.16 (Tích vô hướng). Xét không gian vector V trên R: Với
mọi x; y 2 V và 2 R ta định nghĩa phép toán hxjyi thỏa mãn bốn tính
chất
i. hxjyi 0 và hxjxi D 0 khi và chỉ khi x D 0I
ii. hxjyi D hyjxi I
3.5 Không gian Euclide Trang 43
iii. hx C yjzi D hxjzi C hyjzi I
iv. hxjyi D hxjyi :
được gọi là tích vô hướng.
Định nghĩa 3.17 (Không gian Euclide). Không gian vector V hữu hạn
chiều với tích vô hướng như trên được gọi là không gian Euclide.
Ví dụ 3.21. Trong không gian vector Rn; xét tích vô hướng
hxjyi D h.x1I : : : Ixn/j.y1I : : : Iyn/i D x1y1 C C xnyn
Khi đó, Rn với tích vô hướng như trên là một không gian Euclide.
3.5.1 Chuẩn của một vector
Định nghĩa 3.18. Trong không gian Euclide V; số thực
p
hxjxi được gọi
là chuẩn của vector x; ký hiệu jjxjj:
Ví dụ 3.22. Trong không gian Euclide R3; cho vector x D .2I 3I 1/: Tính
jjxjj:
3.5.2 Cơ sở trực chuẩn
Cho V là không gian Euclide n chiều:
Định nghĩa 3.19 (Trực giao). Hai vector x; y được gọi là trực giao nếu
hxjyi D 0:
Định nghĩa 3.20 (Cơ sở trực giao). Một cơ sở U của V được gọi là trực
giao nếu các vector của U là trực giao với nhau từng đôi một.
Ví dụ 3.23. Trong không gian Euclide R3 có
U D fu1 D .1I 0I 0/; u2 D .0I 1I 1/; u3 D .0I 1I 1/g
là cơ sở trực giao.
Trang 44 Chương 3. Không gian vector
Định nghĩa 3.21 (Cơ sở trực chuẩn). Một cơ sở U của V được gọi là trực
chuẩn nếu U là trực giao và chuẩn của các vector trong cơ sở đó là 1.
Ví dụ 3.24. Trong không gian Euclide R3 có
U D
u1 D .1I 0I 0/; u2 D
0I 1p
2
I 1p
2
; u3 D
0I 1p
2
I 1p
2
là cơ sở trực chuẩn.
3.5.3 Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt
Trong không gian Euclide n chiều V; xét một cơ sở U D fu1; u2; : : : ; ung
tùy ý. Ta xây dựng cơ sở trực chuẩn như sau:
Bước 1. Xây dựng cơ sở trực giao bằng cách đặt:
v1 D u1
v2 D u2
hu2jv1i
jjv1jj2
v1
v3 D u3
hu3jv1i
jjv1jj2
v1
hu3jv2i
jjv2jj2
v2
vn D un
n 1X
iD1
hunjvii
jjvi jj2
vi
Bước 2. Xây dựng cơ sở trực chuẩn fw1; w2; : : : ; wng bằng cách chuẩn
hóa các vector vi ở bước 1:
w1 D
v1
jjv1jj
; w2 D
v2
jjv2jj
; : : : ; wn D
vn
jjvnjj
3.5 Không gian Euclide Trang 45
Ví dụ 3.25. Trong không gian Euclide R3; hãy trực chuẩn hóa cơ sở
U D fu1 D .1I 1I 0/; u2 D .0I 1I 2/; u3 D .1I 0I 1/g
Định lý 3.22. Nếu W D fw1; w2; : : : ; wng là một cơ sở trực chuẩn của
không gian Euclide n chiều V và v 2 V thì
ŒuW D .hujw1i ; hujw2i ; : : : ; hujwni/T (3.6)
Ví dụ 3.26. Trong không gian gian Euclide Rn cho cơ sở:
U D fu1 D .0I 1I 1/; u2 D .1I 1I 2/; u3 D .1; 1; 1/g
a. Trực chuẩn hóa U:
b. Tìm tọa độ của x D .2I 1I 3/ theo cơ sở trực chuẩn ở câu trên.
Trang 46 Chương 3. Không gian vector
Chương 4
Ánh xạ tuyến tính
4.1 Khái niệm ánh xạ tuyến tính
Định nghĩa 4.1 (Ánh xạ tuyến tính). Cho X và Y là hai không gian
vector trên R: Ánh xạ f W X ! Y được gọi là ánh xạ tuyến tính từ X vào
Y nếu thỏa mãn hai điều kiện sau:
i. f .˛x/ D f˛ .x/; 8x 2 X; ˛ 2 RI
ii. f .x C y/ D f .x/C f .y/; 8x; y 2 X:
Chú ý. Trong giới hạn chương trình ta chỉ khảo sát ánh xạ tuyến tính
f W Rn ! Rm: Nếu m D n ta gọi f là toán tử tuyến tính.
Ví dụ 4.1. Chứng tỏ f W R3 ! R2 được định nghĩa
f .x1Ix2Ix3/ D .x1 x2 C x3Ix2 x3/
là ánh xạ tuyến tính.
Trang 48 Chương 4. Ánh xạ tuyến tính
Ví dụ 4.2. Chứng tỏ f W R2 ! R2 được định nghĩa
f .x1Ix2/ D .x1 2I 2x1 C x2/
không là ánh xạ tuyến tính.
Ví dụ 4.3. Các phép biển đổi sau là ánh xạ tuyến tính từ R2 vào R2
Phép chiếu vuông góc xuống trục Ox;Oy W
f .xIy/ D .xI 0/; f .xIy/ D .0Iy/
Phép đối xứng qua trục Ox;Oy W
f .xIy/ D .xI y/; f .x; y/ D . xIy/
4.2 Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính
Định nghĩa 4.2. Cho ánh xạ tuyến tính f W X ! Y W
Tập
Ker.f / D fx 2 X W f .x/ D Y g (4.1)
được gọi là nhân của f:
4.2 Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Trang 49
Tập
Im.f / D ff .x/ W x 2 Rg (4.2)
được gọi là ảnh của f:
Tính chất 4.3. Cho ánh xạ tuyến tính f W X ! Y; ta có các tính chất
sau:
i. Ker.f / là không gian vector con của X I
ii. Im.f / là không gian vector con của Y I
iii. f đơn ánh khi và chỉ khi Ker.f / D fXgI
iv. f toàn ánh khi và chỉ khi Im.f / D Y I
v. Nếu hU i D X thì hf .U /i D Im.f /:
Ví dụ 4.4. Cho ánh xạ tuyến tính f W R3 ! R2 được định nghĩa
f .x1Ix2Ix3/ D .x1 x2 C 2x3I 2x1 x3/
Tìm Ker.f / và Im.f /:
Trang 50 Chương 4. Ánh xạ tuyến tính
Định nghĩa 4.4. Cho ánh xạ tuyến tính f W X ! Y W
dimKer.f / được gọi là số khuyết của f; ký hiệu d.f /:
dim Im.f / được gọi là hạng của f; ký hiệu r.f /:
Ví dụ 4.5. Cho ánh xạ tuyến tính f W R3 ! R2 được định nghĩa
f .x1Ix2Ix3/ D .x1 C x2I x2 C x3Ix2 x3/
Tìm số khuyết và hạng của f:
4.2 Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính Trang 51
Định lý 4.5. Cho X và Y là hai không gian vector hữu hạn chiều. Nếu
f là ánh xạ tuyến tính từ X vào Y thì
dimKer.f /C dim Im.f / D dimX (4.3)
Hệ quả 4.6. Cho ánh xạ tuyến tính f W X ! Y có dimX D dimY: Khi
đó các điều sau là tương đương:
i. f song ánh;
ii. f đơn ánh;
iii. f toàn ánh.
Ví dụ 4.6. Cho ánh xạ tuyến tính f W R3 ! R3 được định nghĩa
f .x1Ix2Ix3/ D .mx1 C x2 C x3Ix1 Cmx2 C x3Ix1 C x2 Cmx3/
Tìm m để f song ánh.
Trang 52 Chương 4. Ánh xạ tuyến tính
Chú ý. Nếu f song ánh thì f có ánh xạ ngược f 1:
4.3 Ma trận của ánh xạ tuyến tính
Định nghĩa 4.7 (Ma trận của ánh xạ tuyến tính). Cho ánh xạ tuyến
tính f W Rn ! Rm và hai cơ sở của Rn;Rm lần lượt là U1 D fu1; u2; : : : ; ung
và U2 D fv1; v2; : : : ; vmg : Ma trận
A D Œf .u1/U2 Œf .u2/U2 Œf .un/U2 (4.4)
được gọi là ma trận của ánh xạ tuyến tính f trong cặp cơ sở B1; B2; ký
hiệu Œf U2U1 :
Ví dụ 4.7. Cho ánh xạ tuyến tính f W R3 ! R2 được định nghĩa
f .x1Ix2Ix3/ D .x1Ix1 C x2/
hai cở sở của R3;R2 lần lượt được cho như sau:
U1 D fu1 D .1I 1I 2/; u2 D .2I 2I 1/; u3 D .3; 1; 2/g
U2 D fv1 D .2I 3/; v2 D .1I 1/g
a. Tìm A D Œf U2U1 :
b. Tìm A D Œf E2U1 :
c. Tim B D Œf E2E3 :
4.3 Ma trận của ánh xạ tuyến tính Trang 53
Tính chất 4.8. Nếu f W Rn ! Rm là ánh xạ tuyến tính và hai cơ sở của
R
n;Rm lần lượt là U1; U2 thì
i. r.f / D r
Œf
U2
U1
I
ii. Œf .x/U2 D Œf U2U1 ŒxU1; 8x 2 Rn:
Ví dụ 4.8. Cho ánh xạ tuyến tính f W R3 ! R2 và 2 cơ sở U1; U2 tương
Trang 54 Chương 4. Ánh xạ tuyến tính
ứng, trong đó:
U1 D fu1 D .1I 2I 0/; u2 D . 1; 1; 1/Iu3 D .1I 5I 2/g
Cho biết Œf U2U1 D
1 0 1
0 2 1
và x D .1I 2I 3/; tìm Œf .x/B2 :
Ví dụ 4.9. Cho ánh xạ tuyến tính f W R2 ! R3 và hai cơ sở tương ứng
U1 D fu1 D .1I 1/; u2 D .1I 2/g
U2 D fv1 D .1I 0I 1/; v2 D .1I 1I 1/; v3 D .1I 0I 0/g
Cho biết Œf E3E2 D
0
@1 30 2
4 3
1
A tìm Œf U2U1 :
4.3 Ma trận của ánh xạ tuyến tính Trang 55
Hệ quả 4.9. Nếu f W Rn ! Rn là toán tử tuyến tính và hai cơ sở của Rn
là U1; U2: Nếu tồn tại f 1 thì
i.
f 1
U2
U1
D
Œf
U2
U1
1
I
ii.
f 1.x/
U1
D
Œf
U2
U1
1
ŒxU1; 8x 2 Rn:
Ví dụ 4.10. Cho toán tử tuyến tính f W R2 ! R2 được định nghĩa
f .x1Ix2/ D .x1 C 2x2I x1 3x2/
a. Chứng tỏ tồn tại hàm f 1:
b. Tìm
f 1.x/
E2
và biểu thức của f 1.x1Ix2/:
Trang 56 Chương 4. Ánh xạ tuyến tính
Định lý 4.10 (Chuyển đổi ma trận của ánh xạ tuyến tính). Giả sử U1; U2
là hai cơ sở của Rn và U
0
1; U
0
2 là hai cơ sở của R
m: Nếu f là ánh xạ tuyến
tình từ Rn vào Rm thì
Œf
U
0
2
U2
D PU 0
2
!U 0
1
Œf U
0
1
U1
PU1!U2 (4.5)
Nhận xét. Nếu f W Rn ! Rn là toán tử tuyến tính và U là một cơ sở của
R
n thì
Œf U D PU!E Œf E PE!U (4.6)
Ví dụ 4.11. Cho toán tử tuyến tính f W R3 ! R3 được định nghĩa
f .x1Ix2Ix3/ D .x1 C x2 C x3Ix1 x2 C x3Ix1 C x2 x3/
Tìm Œf U với U D fu1 D .2I 1I 0/; u2 D .1I 0I 1/; u3 D . 1I 0I 1/g :
4.4 Trị riêng, vector riêng Trang 57
4.4 Trị riêng, vector riêng
4.4.1 Ma trận đồng dạng
Định nghĩa 4.11 (Ma trận đồng dạng). Hai ma trận A và B được gọi là
đồng dạng nếu tồn tại ma trận khả nghịch P sao cho B D P 1 A P:
Định lý 4.12. Cho U1 và U2 là hai cơ sở khác nhau của V: Khi đó Œf U1
và Œf U2 là đồng dạng.
4.4.2 Đa thức đặc trưng
Định nghĩa 4.13 (Đa thức đặc trưng của ma trận). Đa thức đặc trưng
của ma trận vuông A cấp n là đa thức bậc n của 2 R được định nghĩa
PA D jA Inj (4.7)
Ví dụ 4.12. Tìm đa thức đặc trưng của A D
2 1
1 2
Trang 58 Chương 4. Ánh xạ tuyến tính
Định lý 4.14. Hai ma trận đồng dạng nhau thì có cùng đa thức đặc
trưng.
Định nghĩa 4.15 (Đa thức đặc trưng của toán tử tuyến tính). Đa thức
đặc trưng của toán tử tuyến tính f W Rn ! Rn là đa thức bậc n của 2 R
được định nghĩa
Pf D jA Inj (4.8)
trong đó A D Œf U với U là một cơ sở nào đó của Rn:
Nhận xét. Đa thức đặc trưng của f không đổi khi ta thay đổi cơ sở U:
Do đó để đơn giản khi tìm đa thức đặc trưng của f ta chọn A D Œf En :
Ví dụ 4.13. Cho toán tử tuyến tính f W R3 ! R3 được định nghĩa
f .xIyI z/ D .x C yIy zIx C y C z/
Tìm đa thức đặc trưng của f:
4.4.3 Trị riêng, vector riêng
Định nghĩa 4.16 (Trị riêng, vector riêng của ma trận vuông A). được
gọi là trị riêng của ma trận vuông A nếu tồn tại x ¤ trong Rn sao cho
A x D x: (4.9)
vector x ¤ trong ?? được gọi là vector riêng ứng với trị riêng .
4.4 Trị riêng, vector riêng Trang 59
Định nghĩa 4.17 (Trị riêng, vector riêng của toán tử tuyến tính f ).
được gọi là trị riêng của toán tử tuyến tính f nếu tồn tại x ¤ trong Rn
sao cho
f .x/ D x: (4.10)
vector x ¤ trong ?? được gọi là vector riêng ứng với trị riêng .
Định lý 4.18. Cho toán tử tuyến tính f W Rn ! Rn và một cơ sở U của
R
n: Khi đó:
i. 2 R là trị riêng của f khi và chỉ khi là trị riêng của Œf U :
ii. x là vector riêng của f khi và chỉ khi ŒxU là vector riêng của ma
trận Œf U :
Nhận xét. Đa thức đặc trưng của f và của ma trận Œf U là như nhau.
Do đó thay vì tìm đa thức đặc trưng của f ta tìm đa thức đặc trưng của
ma trận Œf U :
Nhận xét. Để x ¤ 0 là vector riêng ứng với trị riêng của A thì x là
nghiệm không tầm thường của
.A In/x D :
Nghĩa là jA Inj D 0: Vậy là nghiệm của phương trình đặc trưng
PA./ D 0:
Ví dụ 4.14. Cho toán tử tuyến tính f W R2 ! R2 được định nghĩa
f .x1Ix2/ D .4x1 C x2I 2x1 C x2/
Tìm trị riêng, vector riêng của f:
Trang 60 Chương 4. Ánh xạ tuyến tính
Ví dụ 4.15. Cho ma trận A D
0
@0 0 10 1 0
1 0 0
1
A : Tìm trị riêng, vector riêng của
A:
4.4.4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_toan_cao_cap_a2_c2_nguyen_duc_phuong.pdf