MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về toán kinh tế
1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học. . 2
1.2. Cơ sở giải tích lồi. . 2
Chương 2: Quy hoạch tuyến tính
2.1. Mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính. . 4
2.2. Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát. 5
2.3. Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc . 6
2.4. Phương pháp đơn hình. . 7
Bài tập chương 2 . 10
Chương 3. Bài toán vận tải.
3.1. Các khái niệm . 11
3.2. Phương pháp tìm phương án cực biên ban đầu . 12
3.3. Phương pháp thế vị giải bài toán vận tải. . 13
3.4. Một số dạng của bài toán vận tải. . 13
Bài tập chương 3 . 14
Chương 4. Mô hình bài toán tối ưu trên mạng
4.1. Một số khái niệm cơ bản .15
4.2. Mạng liên thông ngắn nhất .15
4.3. Bài toán đường đi ngắn nhất .16
4.4. Phương pháp sơ đồ lưới (Mạng Pert) .17
Bài tập chương 4 .20
Tài liệu tham khảo .21
22 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Toán kinh tế - Nguyễn Hoàng Anh Khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN VỀ TOÁN KINH TẾ
1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học
1.1.1 Khái quát về tối ưu hóa
Trong hoạt động thực tiễn, nhất là trong quá trình quản lý, điều hành hệ
thống kinh tế - xã hội chúng ta luôn mong muốn đạt được những kết quả tốt
nhất theo các tiêu chuẩn nhất định nào đó. Mỗi vấn đề khác nhau của thực tế dẫn
đến các bài toán tối ưu khác nhau. Để giải quyết các bài toán đó, một loạt các lý
thuyết toán học ra đời để dặt cơ sở lý luận, đề ra các phương pháp tìm lời giải, tính
khả thi của các bài toán thực tế Từ đó hình thành một lớp các phương pháp toán
học giúp ta tìm lời giải tốt nhất choa các bài toán thực tế, gọi là các phương pháp
tối ưu. Lớp các phương pháp tối ưu bao gồm nhiều lý thuyết toán học khác nhau,
tiêu biểu là: Quy hoạch toán học, lý thuyết đồ thị, lý thuyết trò chơi
Trong quy hoạch toán học, tiêu biểu có Quy hoạch tuyến tính, Quy hoạch
phi tuyến, Quy hoạch nguyên
Trong lý thuyết đồ thị, tiêu biểu có Bài toán tối ưu trên mạng, sơ đồ Pert,
các bài toán luồng
Trong lý thuyết trò chơi, tiêu biểu có Lý thuyết lựa chọn quyết định, Bài
toán trò chơi chiến lược
1.1.2 Nội dung nghiên cứu của môn học
Chương trình học phần “Toán kinh tế” với 2 tín chỉ ta nghiên cứu các nội dung:
- Quy hoạch tuyến
- Bài toán vận tải
- Bài toán tối ưu trên mạng. Sơ đồ Pert.
1.2 Cơ sở giải tích lồi
1.2.1 Không gian Rn
Kí hiệu Rn = { x = (x1 ; x2 ;; xn) | xi R, i = 1,2,..,n } là KGVT R
n
Với mọi x = (x1 ; x2 ;; xn); y = (y1 ; y2 ;; yn) R
n
và k R.
Ta có các phép toán :
Cộng x + y = (x1 + y1 ; x2 + y2 ;; xn + yn)
Nhân một số kx = (kx1 ; kx2 ;; kxn)
Tích vô hướng = x1y2 + x2y2 ++ xnyn
1.2.2 Đường thẳng, đoạn thẳng, siêu phẳng
a) Đường thẳng, đoạn thẳng trong Rn
Cho a, b Rn. Ta gọi đường thẳng qua a, b là tập các điểm x Rn có dạng:
x = (1 – k). a + k.b với k R
Đoạn a, b kí hiệu [a,b] là tập các điểm x Rn có dạng:
x = (1 – k). a + k.b với k [0;1]
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
3
b) Siêu phẳng trong Rn
Siêu phẳng là tập các x = (x1; x2;..;xn) thỏa mãn phương trình bậc nhất dạng:
a1x1 + a2x2 ++ anxn = c
1.2.3 Tập lồi, đa diện lồi
Tập D Rn được gọi là tập lồi nếu với mọi a, b Rn ta đều có [a,b] D.
Ví dụ: a) Chứng minh giao của 2 tập lồi là tập lồi.
b) Chứng minh tập D = {(x1; x2;..;xn) | a1x1 + a2x2 ++ anxn ≤ c}.
Nhận xét: Tập nghiệm của hệ bất phương trình dạng:
11 1 12 2 1n n 1
21 1 22 2 2n n 2
m1 1 m2 2 mn n m
a x a x ... a x b
a x a x ... a x b
..........................................
a x a x ... a x b
là một tập lồi. Hơn nữa, nếu bị chặn thì nó gọi là một đa diện lồi.
1.2.4 Điểm cực biên
Cho D là tập lồi, x D. Điểm x gọi là điểm cực biên nếu x không thể là
điểm trong của đoạn [a,b] D.
Điểm cực biên của đa diện lồi gọi là đỉnh.
Ví dụ: Kí hiệu D = {(x;y) R2 | x – y ≥ 0; x + y ≥ 0; 2x + y ≤ 3}
a) Biểu diễn D trong mặt phẳng Oxy
b) Chứng minh D là đa diện lồi, xác định các điểm cực biên của D.
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
4
CHƯƠNG 2. QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
2.1 Một số tình huống trong kinh tế và mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính
2.1.1 Bài toán sản xuất: Một xí nghiệp có thể sản xuất n loại sản phẩm, ký hiệu
S1, S2,, Sn từ m loại nguyên liệu khác nhau, ký hiệu N1, N2Nm. Biết aij, là khối
lượng nguyên liệu loại Ni tiêu hao bởi một đơn vị sản phẩm loại Sj; bi là khối
lượng nguyên liệu loại Ni mà xí nghiệp có thể huy động được ; cj là lợi nhuận thu
được khi sản xuất và bán một đơn vị sản phẩm loại Sj, i = 1,,m ; j = 1,2,,n. Giả
sử xí nghiệp có thể sản xuất và tiêu thụ sản phẩm không hạn chế. Hãy tìm số đơn
vị sản phẩm mỗi loại mà trong phạm vi số nguyên liệu huy động được, xí nghiệp
có lợi nhuận tối đa.
Lập mô hình : Đặt xj là số đơn vị sản phẩm loại Sj mà xí nghiệp sản xuất j=,2,..,n.
Ta có mô hình bài toán:
n
j j
j 1
n
ij j i
j 1
j
Z c x max
a x b , i 1,2,...,m
x 0, j 1,2,...,n
2.1.2 Bài toán lập kế hoạch vốn đầu tư cho sản xuất.
Cần đầu tư vốn vào m xí nghiệp để sản xuất ra n loại sản phẩm. Qua phân tích,
người ta biết rằng khi đầu tư một đơn vị tiền vào xí ngiệp i (i =1,2,..,m) trong một
năm sẽ sản xuất ra được bij đơn vị sản phẩm loại j (j =1,2,..,n ). Tống số nguyên
liệu và giờ công hằng năm có thể cung cấp là A và C. Hãy lập một kế hoạch sản
xuất sao cho sản xuất được ít nhất Bj đơn vị sản phẩm loại j mà vốn đàu tư ít nhất.
Biết các mức hao phí về nguyên liệu và lao động (giờ công) khi sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm j ở xí nghiệp i là bij và cij.
Lập mô hình: Đặt xi là đơn vị tiền đầu tư vào xí nghiệp i (i = 1,2,..,n).
Ta có mô hình bài toán:
n
j
j 1
n
ij i j
i 1
m n
ij ij
i 1 j 1
m n
ij ij
i 1 j 1
j
Z x min
b x b
a b A
,i 1,2,..,m; j 1,2,..,n.
c b C
x 0
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
5
2.2 Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng tổng quát
2.2.1 Bài toán
Tìm min (max) của
Z =
n
j j
j 1
c x
= c1x1+ c1x1+..+ cnxn
với các ràng buộc
n
ij j i
j 1
j
a x ( , , ) b , i 1,2,...,m
x ( , ) 0 , j 1,2.....,n
trong đó cj, aij, bi là những số thực cho trước.
2.2.2 Các ký hiệu và khái niệm
Hàm Z gọi là hàm mục tiêu
Một vectơ x thoả mãn các ràng buộc gọi là một phương án
Tập hợp X gồm các phương án gọi là tập phương án.
Phương án x* X tại đó hàm mục tiêu Z đạt giá trị nhỏ nhất (lớn nhất) gọi là
một phương án tối ưu.
2.2.3 Giải bài toán QHTT hai biến bằng phương pháp hình học
Bài toán:
Z = c1x1 + c2x2 min(max)
với các ràng buộc
ci1x1 + ci2x2 (≤; ≥) bi , i=1,2,..,m.
x1,2 (≤; ≥) 0
Phương pháp:
Bước 1: Biểu diễn tập phương án X trên mặt phẳng tọa độ
Bước 2: Biểu diễn hàm mục tiêu trên mặt phẳng tọa độ với Z là số thực nào đó
Bước 3: Cho Z biến thiên trong khoảng có phần chung với X, từ đó xác định
Zmin(max) và phương án tối ưu x* để Z nhận giá trị min(max) đó.
Ví dụ: Giải bài toán Z = x1 + x2 min
1 2
1 2
1 2
x 2x 9
2x x 6
x ;x 0
2.2.4 Một số tính chất của bài toán QHTT
Tính chất 1: Tập các phương án của bài toán QHTT là tập lồi.
Tính chất 2: Nếu bài toán QHTT có phương án tối ưu thì nó có ít nhất một
phương án tối ưu là điểm cực biên của tập phương án (gọi tắc là phương án cực
biên).
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
6
2.3. Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc
2.3.1 Bài toán QHTT dạng chính tắc
Là bài toán dạng: Tìm min (max) của
Z =
n
j j
j 1
c x
= c1x1+ c1x1+..+ cnxn
với các ràng buộc
n
ij j i
j 1
j
a x b , i 1,2,...,m
x 0, j 1,2.....,n
trong đó cj, aij, bi là những số thực cho trước. bi ≥ 0.
Viết dạng ma trận
Z c,x min(max)
Ax B
x 0
Trong đó
1 111 12 1n
21 22 2n 2 2
m1 m2 mn n m
x ba a ... a
a a ... a x b
A ;x ;B
... ... ... ... .. ..
a a ... a x b
2.3.2 Chuyển đổi bài toán QHTT: Bài toán QHTT dạng tổng quát có thể đưa về
dạng chính tắc bằng cách thêm vào một số ẩn phụ.
2.3.3 Hệ liên kết phương án
Cho x = (x1 ; x2 ;; xn) là phương án của bài toán QHTT dạng chính tắc.
Khi đó, ta có:
x1A1 + x2 A2 + + xnAn = b
trong đó,
1k
2k
k
mk
a
a
A
a
là cột thứ k của ma trận
11 12 1n
21 22 2n
m1 m2 mn
a a ... a
a a ... a
A
... ... ... ...
a a ... a
Hệ {Ak | xk > 0} gọi là hệ liên kết của phương án x.
Định lí: Giả sử x = (x1 ; x2 ;; xn) là một phương án khác không của bài toán
QHTT dạng chính tắc. Khi đó, x là phương án cực biên khi và chỉ khi hệ liên kết
của x độc lập tuyến tính
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
7
Ví dụ: Xét bài toán
1 2 3
1 2 3
1 2 3
j
Z 4x x x min
2x x x 5
x x 4x 2
x 0, j 1,3.
Chứng minh x = (7/3;1/3;0) là phương án cực biên.
2.4 Phương pháp đơn hình
Trong mục này ta chỉ xét bài toán QHTT dạng chính tắc
Z c,x min
Ax B
x 0
A cỡ mxn và rankA = m ≤ n
Giả sử x0 = (x10; x20; ; xm0; 0; ;0) với xi0 >0, i =1,2,..,m là phương án cực biên
Khi đó, A1,A2, ..., Am là hệ liên kết hay x10A1 + x20A2 + + xm0Am = B
Với mỗi Aj tìm Xj = (x1j; x2j; ; xmj) sao cho x1jA1 + x2jA2 + + xmjAm = Aj
Đặt j = c1x1j + c2x2j + + cmxmj – cj
2.4.1 Các định lí
Định lý 1:(Dấu hiệu tối ưu)
Nếu j ≤ 0, j thì x0 là phương án tối ưu, và ngược lại.
Định lý 2:
Nếu tồn tại j > 0 và xkj ≤ 0 với k =1,2,..,m, thì bài toán Quy hoạch tuyến tính
dạng chính tắc không có phương án tối ưu.
Định lí 3:
Nếu tồn tại k, s sao cho 0 0max : 0 và min : 0
i s
j j k ik s
ik sk
x x
x
x x
Xét cơ sở mới bằng cách thay As
bởi Ak. Khi đó, phương án X ứng với cơ sở mới
là phương án tốt hơn phương án X0
Ví dụ: Xét bài toán
1 2 3
1 2 4
2 3 4
( ) 2 2 min
4 6
2 5 8
0, 1,2,3,4.
j
f x x x x
x x x
x x x
x j
Chứng minh x = (6;0;8;0) là phương án cực biên nhưng không là phương án tối ưu.
Áp dụng định lí 3 tìm phương án tốt hơn, kiểm xem phương án mới có phải là
phương án tối ưu không?
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
8
2.4.2 Bài toán QHTT dạng chính tắc có sẵn ma trận đơn vị
Xét bài toán
( ) , min
0
f x c x
Ax b
x
Trong đó, b > 0 và A có sẵn một ma trận đơn vị cấp m. Không mất tính tổng quát
có thể giả sử đó là m cột đầu A1, A2,..,Am. Lúc đó, phương án cực biên x trong
bước lặp đầu tiên là: x0 = (b1,b2,...,bm, 0, ..,0) hệ liên kết là A1, A2,..,Am.
Hơn nữa, Xj = (a1j; a2j; ; amj)
Để thuận tiện ta sắp xếp dữ liệu lên bảng như sau (gọi là bảng đơn hình)
Cơ sở H.số P.án
c1 c2 ... cm cm+1 ... cn
X1 X2 Xm Xm+1 Xn
A1
A2
:
Am
c1
c2
:
cm
b1
b2
:
bm
1
0
:
0
0
1
:
0
...
...
...
0
0
:
1
a1m+1
a2m+1
:
amm+1
a1n
a2n
:
amn
f(x0) 0 0 ... 0 m+1 n
Áp dụng định lí 1,2,3 ta có thuật toán đơn hình
Bước 1: Tính j , j = 1,2,..,n
Nếu j ≤ 0 với j = 1,2,..,n. thì x0 là phương án tối ưu.
Nếu tồn tại j > 0 và xkj ≤ 0 với k =1,2,..,m, thì bài toán không có phương án tối ưu.
Bước 2: Xác định k,s sao cho
0 0max : 0 và min : 0
i s
j j k ik s
ik sk
x x
x
x x
Bước 3: Thay As bởi Ak. Tìm phương án và các Xj ứng với hệ liên kết mới.
Phương pháp:
ij
' sk
ij
ik
ij sj
sk
x
khi i j
x
x
x
x x
x
. Quay về bước 1
Ví dụ: Giải bài toán
1 2 3 4 5
1 3 4 5
2 4 5
3 4 5 6
j
f (x) x x 2x 2x x min
x x x x 2
x x x 6
4x 2x 3x x 9
x 0, j 1,6.
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
9
Giải:
Vì [A1,A2,A6] là ma trận đơn vị. Ta có bảng đơn hình
1 -1 2 -2 -1 0
CS HS PA X1 X2 X3 X4 X5 X6
A1 1 2 1 0 1 1 -1 0 2
A2 -1 6 0 1 0 1 1 0 6
A6 0 9 0 0 4 2 3 1 4,5
0 0 -1 2 -1 0
A4 -2 2 1 0 1 1 -1 0
A2 -1 4 -1 1 -1 0 2 0 2
A6 0 5 -2 0 2 0 5 1 1
-2 0 -3 0 1 0
A4 -2 3 0,6 0 1,4 1 0 0,2
A2 -1 2 -0,2 1 -1,8 0 0 -0,4
A5 -1 1 -0,4 0 0,4 0 1 0,2
-9 -1,6 0 -3,4 0 0 -0,2
Vậy phương án tối ưu là: x1 = 0; x2 = 2; x3 = 0; x4 = 2; x5 =1; x6 = 0 và fmin = – 9
2.4.3. Bài toán QHTT dạng chính tắc không có sẵn ma trận đơn vị
Xét bai toán
( ) , min
(*)
0
f x c x
Ax b
x
trong đó A không có ma trận đơn vị
Xét bài toán M
1 2( ) .. min
( )
0
n n n mf x Mx Mx Mx
Bx b M
x
trong đó B = [A|I] cỡ mx(n+m), M là số lớn nhất.
Định lí 4: Nếu x0 = (x10;x20;..;xn0) là phương án tối ưu của bài toán (*) thì
x=(x10;x20;..;xn0;0;..;0) là phương án tối ưu của bài toán M và ngược lại.
Chú ý:
0,
0
0, 0
j j
j j j
j j
M
0,
0
0, 0
j j
j j j
j j
M
;
.
k j k j
k k k j j j
k j k j
M M
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
10
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Câu 1. Một xí nghiệp có 2 máy A, B dùng để sản xuất ra 3 loại sản phẩm. Định
mức thời gian (đơn vị: giờ) cho mỗi đơn vị sản phẩm đối với từng máy và quỹ thời
gian (đơn vị: giờ) của từng máy được cho trong bảng sau:
SP
MÁY
Định mức thời gian cho mỗi đơn vị sản phầm
Quỹ thời gian SP1 SP2 SP3
A 1 2 1 120
B
2 1 1 90
Giá 1 SP
(đv 1000 đ)
40 30 35
Hãy lập mô hình toán học cho bài toán: Tìm phương án sản xuất sao cho tổng thu
nhập là lớn nhất mà vẫn đảm bảo an toàn cho máy.
Câu 2. Hai địa phương Ninh Bình và Hưng Yên cung cấp Khoai với khối lượng
200 tấn và 300 tấn cho 3 địa phương tiêu thụ Khoai là Hải Phòng, Nghệ An và
Nam Định với yêu cầu tương ứng là 170 tấn, 200 tấn và 130 tấn cước phí vận
chuyển (nghìn/ tấn) cho trong bảng sau:
Nơi tiêu thụ
Hải Phòng Ngệ An Nam Định
Ninh Bình 20 12 25
Hưng Yên 12 24 14
Hãy lập mô hình toán học cho bài toán: Tìm kế hoạch vận chuyển sao cho tổng chi
phí nhỏ nhất.
Câu 3. Giải các bài toán quy hoạch tuyến tính sau bằng phương pháp đơn hình:
1 2 3 4 5
1 3 4 5
2 3 5
3 4 5 6
j
a) f (x) x x 2x 2x x min
x x x x 1
x x x 6
2x 4x 3x x 2
x 0, j 1, 6.
1 2 3 4
1 2 4
2 3 4
2 3 4
j
b) f (x) 2x x 3x x min
x 2x x 8
x x 4x 2
x 3 x 2x 4
x 0, j 1; 2;3; 4.
1 2 3 4
1 3 4
1 2 3 4
1 4
j
c) f (x) 3x 5x 2x x min
x 2x 2x 4
2x x x x 5
x 2x 6
x 0, j 1; 2;3; 4.
1 2 4
1 2 3
1 2 4
1 2
j
d) f (x) 2x x x min
2x x x 1
x x x 4
x x 2
x 0, j 1; 2;3; 4.
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
11
Chương 3. BÀI TOÁN VẬN TẢI
3.1. Các khái niệm
3.1.1. Bài toán vận tải
a. Bài toán
Có m địa điểm A1,A2,..,Am cùng sản xuất một loại hàng với lượng hàng là a1,a2,..,an.
Có n địa điểm B1,B2,..,Bn cùng tiêu thụ loại hàng đó với lượng hàng là b1,b2,..,bn.
Hàng một đơn vị hàng được vận chuyển từ Ai đến Bj với cước phí là cij. Gọi xij là
lượng hàng vận chuyển từ Ai đến Bj. Xác định xij , i=1,2,,m ; j =1,2,..,n để tổng
cước phí vận chuyển nhỏ nhất. (hàng được vận chuyển cho đến khi hết hàng hoặc
nhu cầu)
b. Mô hình bài toán vận tải
1 1
1
1
min (1)
1, (2)
1, (3)
0 (4)
m n
ij ij
i j
n
ij i
j
m
ij j
i
ij
Z c x
x a i m
x b j n
x
Bài toán vận tải là bài toán QHTT gồm m+n ràng buộc và mn biến số. Một ma
trận X gồm các số thực xij không âm thỏa mãn m+n ràng buộc được gọi là một
phương án vận tải. Một phương án vận tải cho tổng chi phí vận tải thấp nhất được
gọi là phương án vận tải tối ưu (hay nói gọn là phương án tối ưu).
c. Dạng bảng của bài toán vận tải
Thu
Phát
b1 b2 bj bn
a1
c11
x11
c12
x12
... c1j
x1j
... c1n
x1n
a2
c21
x21
c22
x22
... c2j
x2j
... c2n
x2n
:
: : : :
ai
ci1
xi1
ci2
xi2
... cij
xij
... cin
xin
:
: : : :
am
cm1
xm1
cm2
xm2
... cmj
xmj
... cmn
xmn
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
12
3.1.2. Bài toán cân bằng thu phát
Bài toán vận tải cân bằng thu phát là bài toán vận tải có tổng lượng hàng thu bằng
tổng lượng hàng phát.
1 1
m n
i j
i j
a b
Chú ý: Với điều kiện cân bằng thu phát bài toán vận tải trở thành bài toán QHTT
dạng chuẩn
1 1
1
1
min (1)
1, (2)
1, (3)
0 (4)
m n
ij ij
i j
n
ij i
j
m
ij j
i
ij
Z c x
x a i m
x b j n
x
Nhận xét: rankA = m + n – 1
Định lí: Bài toán vận tải cân bằng thu phát luôn có phương án tối ưu.
3.2. Phương pháp tìm phương án cực biên ban đầu
Trong mục này ta chỉ xét bài toán vận tải cân bằng thu phát
+ Ta gọi một đường đi là tập hợp các ô của bảng sao cho cứ hai ô liên tiếp thì nằm
trên cùng một dòng hay một cột. Một đường đi khép kín được gọi là chu trình.
+ Giả sử x = (x11,x12,...,x1n, x21,x22,...,x2n,..., xm1,xm2,...,xmn) là một phương án của
bài toán vận tải, nếu xịj > 0 thì ô (i,j) gọi là ô chọn.
Định lí: Phương án x là một phương án cực biên của bài toán vận tải và chỉ khi tập
các ô chọn tương ứng với nó không chứa chu trình.
3.2.1. Phương pháp góc Tây-Bắc
Chúng ta ưu tiên phân phối lượng hàng nhiều nhất vào ô ở góc Tây Bắc.
Nếu nơi nào đủ hàng thì ta xóa cột chứa nơi nhận đó; nếu nơi phát nào hết hàng thì
ta xóa dòng chứa nơi phát đó.
( Đường đi) ( Chu trình )
X
X
X X
X
X
X
X
X X
X X
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
13
3.2.2. Phương pháp cước phí cực tiểu
Chọn ô cij có giá trị nhỏ nhất trong bảng chi phí vận chuyển. Tính và điền vào ô có
giá trị xij = min (ai, bj). Sau đó, ta không xét hàng hoặc cột có dự trữ đã hết hay nhu
cầu đã thoả mãn. Nếu ai = bj thì không xét đồng thời cả cột Bj lẫn hàng Ai.
Từ phần còn lại của bảng ta lại chọn ô có giá trị nhỏ nhất và quá trình phân phối
tiếp tục cho đến khi thoả mãn nhu cầu ở các điểm tiêu thụ.
Ví dụ: Tìm phương án cực biên của bài toán vận tải cho bởi bảng
35 25 45
30 5 2 3
75 2 1 1
3.3. Phương pháp thế vị giải bài toán vận tải
Định lí: Giả sử x = (x11,x12,...,x1n, x21,x22,...,x2n,..., xm1,xm2,...,xmn) là một phương án
cực biên của bài toán vận tải. Tính ij = u i + v j – c ij với ij = 0 ở các ô chọn ký
hiệu E (số ô chọn của E là m + n – 1)
- Nếu ij 0 với mọi (i,j) thì x là phương án tối ưu
- Ngược lại,
+ Giả sử ij là ô có giá trị lớn nhất, đặt E:=E U (i,j)
+ Gọi G là chu trình đi qua ô (i,j), tiến hành đánh dấu “+”, “-“ liên tiếp
bắt đầu từ ô (i,j) được đánh dấu “+”. Kí hiệu G+ là tập các ô có dấu “+”
và G
-
là ô có dấu “-“.
+ Giả sử min{xij |(i,j)G
-
} = xst và
( , )
( , )
( , )
ij
ij ij
ij
x a i j G
x x a i j G
x i j G
đặt E’:=E\(s,t).
Khi đó, phương án x’ = (x’ij) là phương án cực biên mới tốt hơn phương án x.
Các bước giải bài toán vận tải
Bước 1: Thành lập một phương án cực biên ban đầu, số ô chọn là m+n-1, cũng có
thể có ô chọn không.
Bước 2: Xác định ui và vj
Tính ij. Nếu ij 0 với mọi (i,j) thì x là phương án tối ưu
Ngược lại, chuyển sang bước 3.
Bước 3: Xây dựng phương án mới như định lí. Quay về bước 2.
3.4. Một số dạng của bài toán vận tải
+ Với bài toán vận tải có ô cấm, ta xem ô cấm như ô bình thường nhưng cước phí
là M rất lớn rồi giải bình thường.
+ Với bài toán vận tải không cần bằng thu phát, ta thêm vào trạm thu hoặc trạm
phát giả với cước phí bằng 0 rồi giải bình thường.
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
14
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Câu 1: Giải bài toán vận tải sau:
Thu
Phát
5 10 15
10 1 2 1
8 3 4 2
12 3 1 3
Câu 2: Giải bài toán vận tải sau:
Thu
Phát
8 7 5
6 2 2 4
4 3 1 2
10 1 3 2
Câu 3: Giải bài toán vận tải sau:
Thu
Phát
10 8 12
15 1 3 2
10 3 4 1
Câu 4: Giải bài toán vận tải sau:
Thu Phát 15 10
10 1 2
8 3 4
12 2 1
Câu 5: Giải bài toán vận tải sau:
Thu
Phát
20 15 25
10 1 3 3
20 2 1
30 1 2 3
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
15
Chương 4. BÀI TOÁN TỐI ƯU TRÊN MẠNG
4.1. Một số khái niệm cơ bản
4.1.1 Đồ thị, đồ thị có hướng
Đồ thị: (Graph) là một cặp tập hợp, ký hiệu G = (X,A), trong đó X = {x1;x2;;xn}
là tập các điểm (đỉnh, nút), A là tập các nhánh (cạnh, cung) nối tất cả hoặc một
phần các điểm của đồ thị lại với nhau. Nhánh nối liền đỉnh i và j, ký hiệu là (i;j).
Nhánh định hướng: Một nhánh được định hướng (ký hiệu mũi tên) gọi là cung.
Đồ thị có hướng: Đồ thị G = (X,A) trong đó A là tập hợp các cung gọi là đồ thị
định hướng (có hướng).
4.1.2 Biễu diễn đồ thị dưới dạng ma trận
Xét đồ thị G = (X,A). Ma trận liên hệ trực tiếp của đồ thị được ký hiệu là A = [aij]
và được xác định như sau:
ij
1, Gcócung(i, j)
a
0,G khôngcócung(i, j)
4.2 Mạng liên thông ngắn nhất.
4.2.1 Bài toán
Cho đồ thị vô hướng G = (X,A) trên mỗi cạnh đồ thị có gắn một số không âm, gọi
là độ dài của cạnh đó (độ dài cạnh (i,j) ký hiệu cij). Hãy tìm một cây (đường nối tất
cả các đỉnh) của đồ thị sao cho tổng độ dài các cạnh là nhỏ nhất
4.2.2 Ý nghĩa bài toán
Nếu coi các đỉnh của đồ thị là các trạm thông tin, trạm xăng thì nên đặt đường
dây, hệ thống cáp, ống dẫn xăng dầu như thế nào để tiết kiệm chi phí nhất?
4.2.3 Thuật toán Prim
Ký hiệu T là tập các đỉnh và cạnh của cây (cần xác định T)
Bước 1: Giải sử ckl = min{cij| (i,j) A}. T:= {(k,l)}
Bước 2: Kiểm tra T là mạng liên thông . Kết luận T. Ngược lại, sang bước 3
Bước 3: Tìm cst = min {cij với xi T và xj T}. T:=T{(s,t)}. Quay về Bước 2.
Ví dụ : Tìm mạng liên thông ngắn nhất và tính độ dài của sơ đồ mạng
2
1 4
2
3
4
3 7
5
5
7
5
6
3
4 5
8
7
6
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
16
Giải
Bước 1 : min(cij) = c12 = 2. T := {(1,2)}
Bước 2 : min{c13 = 7; c14 = 5; c24 = 4 ;c25 = 7} = c24 = 4. T := {(1,2) ;(2,4)}
Bước 3 : min{c13 = 7; c25 = 7 ; c43 =3 ; c45 = 5 ; c46 = 5; c47 = 8} = c43 = 3
T := {(1,2) ;(2,4) ;(4,3)}
Bước 4 : min{ c25 = 7 ; c45 = 5 ; c46 = 5 ; c47 = 8 ; c36 = 6} = c45 = 5
T := {(1,2) ;(2,4) ;(4,3) ;(4 ;5)}
Bước 5 : min{c46 = 5 ; c47 = 8 ; c36 = 6 ; c57 = 3} = c57 = 3
T := {(1,2) ;(2,4) ;(4,3) ;(4 ;5) ;(5 ;7)}
Bước 6 : min{ c46 = 5; c36 = 6 ; c76 = 4} = c76 = 4
T := {(1,2) ;(2,4) ;(4,3) ;(4 ;5) ;(5 ;7) ; (7 ,6)}
Vậy độ dài l(T) = 2 + 4 + 3+ 5 + 3 + 4 = 21
4.3 Bài toán đường đi ngắn nhất.
4.3.1 Bài toán
Cho đồ thị G = (X,A), trên mỗi nhánh của A ta gắn một số không âm, biểu thị độ
dài của nhánh đó (nhánh (i,j) ký hiệu cij). Trên X lấy xs gọi là đỉnh xuất phát
(nguồn) và đỉnh xt gọi là đỉnh kết thúc (đích). Vấn đề đặt ra là: Hãy tìm đường đi
ngắn nhất từ đỉnh xs đến đỉnh xt (cung (i,j) chỉ được phép đi từ xi đến xj).
4.3.2 Ý nghĩa bài toán
Trong thực tê, việc di chuyển từ A đến B thông qua mạng lưới giao thông có sẵn là
chuyện thường gặp (các cung tương ứng đường 1 chiều). Vần đề đặt ra là chọn
đường đi ngắn nhất để đảm bảo việc tiết kiệm nhiên liệu, thời gian
4.3.3 Thuật toán Difkatra
Bước 1:
L(xi) := +∞ (khi i ≠ s) (nhãn tạm thời)
L(xs) := 0
+
(xs gán nhãn cố định 0
+
)
xp:=xs
Bước 2: Kiểm tra xp = xt kết luận L(xt) = L(xp).
Ngược lại sang bước 3
Bước 3:
Thay đổi nhãn tạm thời của các đỉnh xi G(xp) (các đỉnh có gốc xp)
L(xi) := min{L(xi); L(xp) + cpi}
Tìm xj sao cho L(xj) = min{L(xi) với L(xi) là nhãn tạm thời}
L(xj):= L(xj)
+
(gán nhãn cố định cho xj)
xp:=xj
Quay về bước 2.
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
17
Ví dụ: Xét sơ đồ mạng
Bằng thuật toán Difkatra tìm đường đi ngắn nhất từ x1 đến x7
Giải
Đỉnh x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7
Vòng 1 0+ +∞ +∞ +∞ +∞ +∞ +∞
Vòng 2 2+ 9 5 +∞ +∞ +∞
Vòng 3 9 5+ 2+8 +∞ +∞
Vòng 4 5+3+ 2+8 5+5 5+8
Vòng 5 10 8+1+ 13
Vòng 6 10+ 9+2
Vòng 7 11+
Vậy đường đi ngắn nhất là x1 -> x4 -> x3 -> x6 -> x7
Tổng độ dài là 5 + 3 + 1 + 2 = 11
4.4. Phương pháp sơ đồ mạng lưới (Mạng Pert)
4.4.1. Sơ đồ mạng Pert
Mạng Pert là đồ thị định hướng với hai yếu tố cơ bản là công việc và sự kiện .
- C
ông việc được biểu thị bằng một cạnh có hướng (cung )
- S
ự kiện được biểu thị bằng một đỉnh, tại đỉnh có sự kết thúc một số công
việc và sự bắt đầu một số công việc.
Trình tự lập sơ đồ mạng
Liệt kê tất cả công việc: các công việc phải được liệt kê theo đúng quy trình
công nghệ, theo thứ tự thời gian trước sau. Nên lập theo bảng
Xác định thời gian thực hiện các công việc
Lập sơ đồ
Quy tắc lập sơ đồ mạng
Quy tắc 1 sơ đồ lập từ trái sang phải
2
1 4
2
3
4
3 9
5
5
7
5
6
3
2 5
8
8
1
Th.s. Nguyễn Hoàng Anh Khoa
18
Quy tắc 2 các công việc chỉ có thể đi ra khỏi một sự kiện khi các công việc đi
vào đó đều hoàn thành.
Quy tắc 3 sơ đồ mạng thường không theo tỉ lệ
Quy tắc 4 tên các sự kiện không được trùng lắp
Quy tắc 5 trên sơ đồ không được có vòng kín
Quy tắc 6 trên sơ đồ không được có đường cụt
Các đỉnh
Đỉnh xuất phát (khởi công) đánh số 1, các đỉnh còn lại được đánh số nguyên liên
tiếp , những đỉnh nào chỉ có cạnh ra mà không có cạnh vào thì đánh trước.
Các cung
4.4.2. Đường găng (gant)
Sơ đồ Pert cho ta đánh giá được những thông tin:
a) Thời gian sớm nhất để hoàn thành công việc
Là thời gian sớm nhất để hoàn thành công việc mà không ảnh hưởng đến yêu cầu
kỹ thuật
Thời gian sớm nhất để hoàn thành công việc tại đỉnh j được ký hiệu là tj
s . Ta có
t
1
s = 0
t
j
s
= max{(ti s + tij ) | (i,j) Nj}
Trong đó, Nj là tập hợp các cung có ngọn là đỉnh j
tij thời gian hoàn thành công việc giữa hai đỉnh i và j
b) Thời gian muộn nhất để hoàn thành công việc
Là thời gian muộn nhất để hoàn thành công việc mà không ảnh hưởng đến tiến độ
của công trình. (kéo dài thời gian hoàn thành công trình)
Thời gian muộn nhất để hoàn thành công việc tại đỉnh j được ký hiệu là ti
m. Ta có
tn
m
= tn
s
t
i
m = min
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_toan_kinh_te_nguyen_hoang_anh_khoa.pdf