Giáo trình Triết lí giáo dục (Phần 1)

John Locke (1632 - 1704)- Anh.

Ông là triết gia duy vật xuất sắc của nước Anh thế kỷ XVII, kế tục trường phái

triết học của Becơn. Thuyết duy cảm của ông cho rằng nguồn gốc của mọi tri thức là ở

trong kinh nghiệm, trong cảm giác. Theo ông khái niệm, nguyên lý không phải là bẩm

sinh mà do con người thu được thông cuộc sống. ông vì tâm hồn đứa trẻ như tấm lụa

trắng, loài người có thể nhuộm và biến chúng thành những màu khác nhau. Điều đáng

trếc là ông chỉ thấy được tác động một chiều (môi trường) mà không thấy được yếu tố

của chủ thể nhận thức.

Locke chia kinh nghiệm thành hai loại:

+ Kinh nghiệm ngoài là tác động của vật chất vào giác quan - duy vật.

+ Kinh nghiệm trong là hoạt động riêng của tâm hồn (phản tỉnh) duy tâm.

(Với quan niệm này về kinh nghiệm, Lô cơ là một triết gia nhị nguyên).

- Quan điểm giáo dục:

+ Lôcơ đánh giá rất cao vai trò của giáo dục nhưng mỗi tầng lớp xã hội khác

nhau cần có sự giáo dục khác nhau, ông chia giáo dục thành hai hệ thống: Hệ thống

giáo dục cho con quý tộc và hệ thống giáo dục cho con thường dân (người trong nhà

được giáo dục theo các nội dung thể dục, đức dục, trí dục, giáo dục lao động).

+ Lôcơ đánh giá rất cao vai trò của môi trường giáo dục (ông muốn con nhà giàu

được giáo dục ở gia đình để thánh ảnh hưởng xấu của cơn em nhà nghèo, bởi trường

học là nơi tập hợp buột đám đông lộn xộn những trẻ em thiếu giáo dục của các tầng

9lớp khác nhau).

+ Cơ sở khoa học giáo dục trẻ em đó là đặc điểm cá nhân của trẻ (ông đòi hỏi

cần quan sát trẻ trong điều kiện tự ngiên; giáo dục phải phù hợp với cá tính của trẻ).

+ Lôcơ kịch liệt phản đối giáo dục bằng roi vọt: "Roi vọt là một kỷ luật nô lệ nó

sẽ tạo nên con người nô lệ".

+ Về phương trện giáo dục: Theo ông, phương trện giáo dục tốt nhất không phải

ở lại nói mà ở tấm gương và ở môi trường xung quanh trẻ "không có gì thấm sâu vào

tâm trí người ta một cách nhẹ nhàng và sâu sắc bằng sự gương mẫu".

+ Về nguyên tắc giáo dục: Dạy học phải dựa vào hứng thú, sở thích của trẻ, dạy

học phải khởi động sự đam mê cho trẻ, dạy học phải đảm bảo gắn liền với thực tiễn,

dạy học phải phát triển tích độc lập suy nghĩ và chủ động của trẻ.

+ Hệ thống giáo dục cho con em nhà nghèo: Lô cơ rất khinh miệt con trẻ nhà

nghèo: "Trẻ nhà nghèo có tài nhất là ăn trộm hoa quả nhanh nhất trong vườn cây".Ông

đưa ra chữ cái "Nhà lao động" thu thập trẻ em từ 3 - 14 tuổi. Cha mẹ vẫn chịu trách

nhiệm với con cái về ăn mặc, học hành. Trẻ phải chấp nhận ăn uống kham khổ (muối

và bánh mì), mặc áo mỏng, đi chân đất, nằm thường không đệm, chấp hành mệnh lệnh

như quân đội. Muốn có ăn thì trẻ phải lao động. Như vậy "nhà lao động thực chất là

nơi tập cho trẻ nhà nghèo quen cuộc sống của người thợ, chỉ biết làm và phục tùng,

chấp nhận một cuộc sống đói nghèo để tồn tại.

pdf27 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Triết lí giáo dục (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nhất không phải ở lại nói mà ở tấm gương và ở môi trường xung quanh trẻ "không có gì thấm sâu vào tâm trí người ta một cách nhẹ nhàng và sâu sắc bằng sự gương mẫu". + Về nguyên tắc giáo dục: Dạy học phải dựa vào hứng thú, sở thích của trẻ, dạy học phải khởi động sự đam mê cho trẻ, dạy học phải đảm bảo gắn liền với thực tiễn, dạy học phải phát triển tích độc lập suy nghĩ và chủ động của trẻ. + Hệ thống giáo dục cho con em nhà nghèo: Lô cơ rất khinh miệt con trẻ nhà nghèo: "Trẻ nhà nghèo có tài nhất là ăn trộm hoa quả nhanh nhất trong vườn cây".Ông đưa ra chữ cái "Nhà lao động" thu thập trẻ em từ 3 - 14 tuổi. Cha mẹ vẫn chịu trách nhiệm với con cái về ăn mặc, học hành. Trẻ phải chấp nhận ăn uống kham khổ (muối và bánh mì), mặc áo mỏng, đi chân đất, nằm thường không đệm, chấp hành mệnh lệnh như quân đội. Muốn có ăn thì trẻ phải lao động. Như vậy "nhà lao động thực chất là nơi tập cho trẻ nhà nghèo quen cuộc sống của người thợ, chỉ biết làm và phục tùng, chấp nhận một cuộc sống đói nghèo để tồn tại. 2.3. J.J. Rút xô (1712- 1778). Thụy Sỹ gốc Pháp. + Một triết gia nổi trếng của dòng triết học khai sáng Pháp thế kỷ XVIII. + Một đại biểu xuất sắc của tầng lớp tư sản Pháp. + Một văn sĩ nổi trếng của văn học Pháp thế kỷ XVIII. + Một nhà giáo dục lớn của Pháp và thế giới. * Lý luận giáo dục của Rút xô: - Rút xô xuất phát từ luận đề "Giáo dục tự nhiên và tự do” làm xuất phát điểm cho công tác giáo dục. Theo ông con người là một thực thể tự nhiên, tự nhiên vận động theo quy luật, do đó giáo dục con người cũng phải tuân theo quy luật của tự nhiên mà một trong đó là tự do. Bởi vậy, giáo dục tự nhiên cũng có nghĩa là phải giáo dục tự do. - Rút xô chia trẻ em thành 4 thời kỳ lứa tuổi: + Từ 0 - 2 tuổi: Tuổi ấu thơ. + Từ 3 - 12 tuổi: Tuổi thiếu niên. ("Lí trí ngửi). + Từ 13 - 15 tuổi: Tuổi trí dục. 10 + 16 tuổi trở lên: Tuổi đức dục. - Có thể nói bên cạnh mặt hạn chế như phân kỳ lứa tuổi một cách máy móc, biệt lập các giai đoạn phát triển, quá đề cao mặt tự do của trẻ, hạ thấp vai trò của nhà giáo dục... Song Rút xô đã để lại cho chúng ta một số di sản giáo dục trến bộ đó là: Không được áp đặt giáo dục mà giáo dục phải tuân theo đòi hỏi tự nhiên của trẻ, phải làm cho trẻ. được tự do phát triển mọi mặt nhân cách để trở thành con người làm chủ được bản thân, có quyền tham gia quản lý xã hội. Đây chính là tư tưởng dạy học lấy hoạt động của trẻ làm trung tâm - một trong những tư tưởng giáo dục trêu biểu của loài người. VI. GIÁO DỤC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA. (Từ 1798 đến đầu thế kỷ XX). 1. Hầu hết các nước phương tây đã hoàn thành cuộc cách mạng tư bản làm cho sức sản xuất phát triển mạnh mẽ. Đến những năm 30 của thế kỷ XIX, hầu hết các nước tư bản phương tây (Anh, Pháp, Đức...) đã hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Thời kỳ này đã khẳng định tính ưu việt của phương thức sản xuất tư bản. Do sự phát miễn của khoa học kỹ thuật đặt ra những vấn đề con người và phải phóng con người đã tác động tới nhà trường, vào giáo dục và được phản ánh qua một số tư tưởng giáo dục trến bộ. 2. Đặc điểm giáo dục tư bản từ 1798-1917 bao gồm: + Tư tưởng trến bộ xã hội đều hướng vào việc đấu tranh với nhà nước tư bản vì một nền giáo dục trến bộ. + Giáo dục được coi là nhu cầu chính đáng của mọi người lao động, vì thế nổi lên xu thế là đấu thanh cho một nền giáo dục bình đẳng giữa nam và nữ; giữa giàu và nghèo. + Đòi nhà nước phải mở trường cho trẻ em bằng giáo dục miễn phí, bắt buộc và không phụ thuộc và tôn giáo. + Vai trò của thầy giáo được đề cao, lý luận sư phạm được coi mọng, khoa học sư phạm được chính thức đặt ra và đòi hỏi phải được quan tâm thích đáng. + Nội dung giáo dục con người được đề cập tới nhiều mặt như đức dục, thị dục, thể dục ... Đây là những phẩm chất và năng lực được coi là cần thiết cho người lao động ở thời kỳ sản xuất công nghiệp phát triển. + Nhân cách của trẻ được tôn trọng và trở thành một vấn đề quan tâm lớn của các nhà sư phạm. 3.Một số nhà giáo dục trêu biểu. 3.1. Petxtalôdi (1746-1827) - Thụy Sỹ. Học sinh coi ông là cha, người đương thời gọi ông là "ông thầy của các ông thầy", nhân dân dựng tượng ông và ghi dòng chữ "Tất cả cho người khác và không gì cho mình". 11 - Về mục đích giáo dục: ông cho rằng mục đích giáo dục là làm phát miễn mọi trềm năng tự nhiên ở con người, một sự phát triển toàn diện và cân đối đề trêu diệt tận gốc rễ mọi sự nghèo khổ của nhân dân. + Giáo dục phải xuất phát từ đặc điểm cá nhân của trẻ, con người can thiệp vào trẻ như là sự định hướng trên cơ sở quy luật tự nhiên của trẻ. + Ông coi trọng việc giáo dục trẻ từ tuổi ấu thơ và thước hết trao cho người mẹ.Giáo dục gia đình đi trước, giáo dục trường học là sự trếp nối "Giờ nào sinh ra trẻ em là giờ ấy bắt đầu sự giáo dục ". + Giáo dục phải xuất phát từ tình yêu con người thực sự chứ không phải bằng lý thuyết: thế nào và tại sao ? + Trí tuệ của trẻ được phát miễn trong quá trình hoạt động tư duy của cá nhân, chứ không phải lĩnh hội máy móc qua ý nghĩ của người khác. + Sự phát triển thể chất của trẻ em là quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, phải thường xuyên luyện tập. + Muốn đạt được mục trêu giáo dục phải điều khiển quá trình phát triển của trẻ trên cơ sở quy luật phát triển tự nhiên của chúng chứ không được áp đặt. (Hạn chế trong tư tưởng giáo dục của ông là: mục đích giáo dục trẻ bị chi phối bởi địa chỉ mà trẻ xuất thân, con nông dân thỉ sẽ trở thành người của nông nghiệp, con công nhân sẽ trở thành người thợ, con quý tộc thì trở thành người điều hành xã hội). - Về nội dung giáo dục: + Nhiệm vụ trung tâm của giáo dục là giáo dục đạo đức (đức dục) dựa trên cơ sở chung nhất là tình yêu cha mẹ - con cái). (Ông phê phán tôn giáo nhưng lại thừa nhận cho phép tôn giáo có chỗ đứng trong nhà trường và giáo lễ là nội dung của giáo dục đạo đức: "Thượng đế có ở nơi mà con người có lòng thương yêu nhau".Đây là hạn chế trong nội dung giáo dục đạo đức của Petxtalôdi). + Trí dục: ông xây dựng lý luận dạy học xuất phát từ quan niệm về nhận thức và cho rằng:Quá trình nhận thức bắt đầu từ tri giác cảm tính, vì thế ông đánh giá cao vai trò của cảm giác và tri giác. Theo ông, dạy học trước hết phải làm cho trẻ tích lũy được vốn tri thức dựa trên cơ sở kinh nghiệm cảm tính, sau đó phát triển những năng lực trí tuệ:"Phát triển năng lực trí tuệ chứ không phải làm giàu trí óc bằng biểu tượng" Ông đề xuất các nguyên tắc dạy học: Trực quan, hệ thống hóa tri thức. Trong nội dung dạy học, ông đưa vào chương trình các môn học: độc, viết, số học, hình học, đo đạc, vẽ, hát, thể dục, địa lý, lịch sử, khoa học thường thức. + Ông coi trọng lao động sản xuất và giáo dục lao động, ông cho rằng qua lao 12 động để"sưởi ấm trái trm và phát triển khối óc của trẻ". 3.2. Robert Owen (1771 - 1858) - Anh. Ông đã xây dựng một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh trong xưởng cho người lao động từ tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành (trường ấu thơ cho trẻ từ 1 - 6 tuổi; trường trểu học cho trẻ từ 6 - 10 tuổi, trường ban đêm cho công nhân từ 10 tuổi trở lên). Ông đưa ra lý thuyết về chủ nghĩa cộng sản, đó là: Công hữu về tư liệu sản xuất mọi người bình đẳng về quyền lợi (học tập, lao động, ngôn luận, quản lý xã hội, bình đẳng về nghĩa vụ lao động theo nguyên tắc; làm tùy sức, hưởng theo lao động). ông đề xuất phải thay thế tư hữu bằng công hữu, tôn giáo bằng khoa học, hôn nhân tư sản bằng giáo dục tập thể. - Có thể nói rằng, cho dù không thành công trong thực tiễn, song tư tươngt giáo dục của Owen để lại những giá trị sau: + Đánh giá cao vai trò của giáo dục (giáo dục là cần thiết và phải được bình đẳng cho mọi người), giáo dục suất đời từ trẻ em đến người lớn. + Lần đầu trên trong lịch sử, Owen đã tách nhà trường ra khỏi tôn giáo. + Ông chủ trương "kết hợp giáo dục với lao động sắm xuất!', giáo dục gắn liền với nền sản xuất hiện đại - cơ khí, điện lực, hóa chất,... VII. GIÁO DỤC THỜI KỲ ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA Ở TÂY ÂU. (Cuối thế kỷ XIX, giữa thế kỷ XX). * Một số hình thức mới của nền giáo dục tư sản thời kỳ đê quốc chủ nghĩa: Giáo dục thời kỳ này hết ít. đa dạng nhưng chung mục đích là: - Chuẩn bị cho con em giai cấp tư sản có đủ năng lực quản lý Nhà nước và nền sản xuất hiện đại. - Chuẩn bị cho người lao động vốn tri thức và kỹ năng tối thiểu, cần thiết để họ trở thành người lao động làm thuê đem lại lợi nhuận cao nhất cho tư bản. 1.Một số hình thức trêu biểu của nền giáo đục thời kỳ ĐQCN ở Âu - Mỹ. 1.1.Nhà trường mới: (Ra đời vào cuối thế kỷ 19, đầu trên ở Anh-1889, sau đó lan sang các nước khác ở Châu âu như: Pháp, Mỹ, Bỉ, Thụy S ...). Nhà trường mới có một số đặc điểm sau: + Xây dựng ở nông thôn, ở nơi thoáng mát để trẻ em sống gần tự nhiên. + Nhà trường nội trú, trẻ sống thành từng nhóm từ 10 - 15 cm với sự chăm sóc của vợ chồng thầy giáo hoặc của 1 phụ nữ giúp việc để tạo nên không khí gia đình. + Nam, nữ học chung. + Tổ chức cho trẻ lao động ít nhất lh30/ngày với mục đích thực dụng. 13 + Coi trọng hoạt động thể dục thể thao. + Việc truyền thụ kiến thức thông qua thực hành, thí nghiệm, lý luận đi sâu về thực tiễn . + Giảng dạy dựa vào sự hoạt động của cá nhân và hứng thú của trẻ - dùng phương pháp tích cực và tự do để trẻ trếp nhận tri thức. + Số môn học không nhiều (mỗi ngày trẻ chỉ học 1 môn). + Giảng dạy ngoại ngữ theo phương pháp trực trếp. + Dân chủ hóa nhà trường thông qua việc xây dựng một chế độ cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến (cho học sinh tham gia quản lý nhà trường, cho bầu lãnh đạo). + Trường học do một cá nhân hoặc một tổ chức xã hội thành lập và chịu trách nhiệm. + Học phí rất cao so với các loại trường khác. 1.2. Nền giáo dục công dân và nhà trường lao động. Xuất hiện ở Âu-Mỹ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, do Giáo sư Kécsenstenơ - Đức đề xuất Đây là nhà trường có mục đích trở thành công cụ thực hiện nhiệm vụ chính trị cho giai cấp tư sản. Theo đó: - Mọi trẻ em, mọi người đều được học theo mục đích thực dụng: cần họ vào việc gì thì dạy họ làm điều đó. + Trẻ em học đọc, viết, có sự hiểu biết tối thiểu về tự nhiên xã hội. +Cần dạy cho trẻ một lượng kiến thức phổ thông tối thiểu nhưng phải trang bị cho trẻ một lượng tối đa về kỹ năng lao động, đặc biệt là lao động nghề nghiệp. + Người lao động được bổ túc học vấn và kiến thức nghề theo mục đích thực dụng . Theo hình thức này, nhà trường lao động muốn té ra một lớp người lao động làm thuê với chất lượng cao, có lợi cho nền công nghiệp phát triển. 1 3. Nền giáo dục thực nghiệm. - Nhiệm vụ của nền giáo dục này là nghiên cứu trẻ em bằng phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm, sau đó đưa ra lý thuyết giáo dục và áp dụng vào thực tiễn. Phương pháp đặc thù, phổ biến nhất được các nhà giáo dục thực nghiệm là 'test" - trắc nghiệm (người khởi xướng cho phương pháp này là Bi nê - Pháp (1857 - 191 l). + Trắc nghiệm được trến hành đồng loạt mà không chú ý tới hoàn cảnh lịch sử của người tham gia trắc nghiệm. (Đây là một sai lầm cơ bản dẫn tới những nhận định: 14 Con nhà giàu sẽ có tâm hồn lành mạnh, trí tuệ phát triển sẽ trếp tục giữ vị trí quản lý xã hội, con em nhà nghèo kém cỏi về trí tuệ chỉ thích hợp ở vị trí người làm thuê). 1.4.Về giáo dục thực dụng. Những năm 90 cuối thế kỷ 19 ở Mỹ xuất hiện một trào khu triết học thực dụng, mà cất lõi của nó là phủ nhận chân lý khách quan của chủ nghĩa Mác. Họ cho rằng không có cái gì là chân 1 ý khách quán,chỉ những cái đem lại lợi ích),tác hại cho chúng ta thì đó mới là tồn tại, chân lý. (Điều đó cũng có nghĩa là mọi tồn tại phụ thuộc vào ý chí của con người - Triết học duy tâm chủ quan: Tư tưởng này cổ vũ cho mọi người tìm cho mình một chân lý, cổ vũ cho chủ nghĩa cá nhân, mỗi ngưng chạy theo một lợi ích riêng, không ai được xem xét, phê phán. Triết học thực dụng không thừa nhận giá trị truyền thống mà chỉ thừa nhận lợi ích cá nhân). 1.5. Người có ảnh hưởng lớn đến triết học thực dụng ở Âu - Mỹ và đồng thời được thể hiện trên inh vực giáo dục là lon Dewey - Mỹ. + Dewey cho rằng "Toàn bộ thế giới tồn tại với chủ thể, tồn tại chừng nào có ý nghĩa đối với chủ thể". Điều đó cũng có nghĩa là cái gì có lợi cho con người thì cái đó là chân lý, chân lý không có trêu chí chung mà nó là của riêng mỗi người, chẳng hạn: Tôn giáo có ý nghĩa đối với giai cấp thống trị, bóc lột cần thiết với giai cấp thống trị, + Về giáo dục, các quan điểm chủ yếu của ông bao gồm: - Giáo dục trí tuệ chỉ được coi là đúng đắn trong xã hội nếu chỉ có một số ít người được hưởng thụ, số đó bao gồm những người có năng lực, có xu hướng hoạt động trí tuệ. - Trẻ em là con em nhân dân lao động chỉ có năng lực và xu hướng hoạt động thực tiễn)vì thế hệ thống nhà trường phổ thông được áp dụng rộng rãi nhằm phát triển mọi trềm năng về hoạt động thực tiễn (chẳng hạn xu hướng và trềm năng của người công nhân là làm một việc gì đấy) nên giáo dục có nhiệm vụ phải dạy cho họ biết "làm như thế nào” để họ trở thành thợ lành nghề mà không cần thiết phải dạy họ "tại sao phải làm vậy”. - Đối với con em nhân dân lao động không cần phải có một vốn trí thức sâu rộng và hệ thống mà chỉ cần gì học nấy, học để làm chứ không cần biết tại sao phải làm như vậy. - Nhiệm vụ của nhà trường là phải bằng cách dạy học và giáo dục để làm giảm bớt những mâu thuẫn giai cấp một cách trực trếp. - Ông thay thế quá trình giáo dục con người xã hội bằng "sự phát triển" những đặc điểm sinh vật cá thể, ông cho rằng giáo dục khỉ là một quá trình phát triển những xu hướng bẩm sinh về lý trí và tình cảm". Ông phủ nhận sự rèn luyện những phẩm chất cá nhân trong quá trình sống và giáo dục. - Ông cho rằng, yếu tố quan trọng bấc nhất trong sự phát triển con người là di 15 truyền, vì thế giáo dục phải dựa vào di truyền, phải xuất phát từ hứng thú và kinh nghiệm của trẻ, giáo dục chỉ là sự phát triển những kinh nghiệm của trẻ, trẻ em là hình ảnh trung tâm của quá trình giáo dục - như vậy cũng đồng nghĩa với việc phủ nhận các nhân tố khác trong sự hình thành nhân cách trẻ, vị trí của giáo viên như là người chấp hành sở thích của trẻ, theo trẻ để cung cấp cho họ những phương trện nhằm thỏa mãn những như cầu tự nhiên của trẻ. - Ông coi nhẹ tính hệ thống trong dạy học, không cần lớp học, không cần chương trình . - Ông phủ nhận việc xác định mục trêu giáo dục, phủ nhận tính kế hoạch trong tổ chức hoạt động giáo dục. - Nhà trường phải góp phần quan trọng vào việc xây dựng nhân cách cho trẻ để họ trở thành những người công dân có được ý thức hòa bình và hòa hợp giai cấp chớp tác giữa người có của và kẻ có công - sự bình đẳng theo dewey) - ở đây, ông đã biện hộ cho tính phi giai cấp, phi chính trị của nhà trường. VIII.Giáo dục từ giữa thế kỷ XX cho tới nay. 1.Tình hình thế giới sau đại chiến thế giới lần thứ 2 (1945) đến nay. - Chủ nghĩa tư bản bằng vũ lực đã mở rộng chiến tranh xâm lược thôn tính các nước để vơ vét tài nguyên, mở rộng thị trường trêu thụ hàng hóa, bóc lột sức lao động của đàn thuộc địa. -Tư bản xâm lược thực hiện chính sách ngu để trị, hạn chế tối đa sự phát triển giáo dục, nhà trường, phát triển những thủ đoạn ngu dân khác (thuốc phiện, rượu cồn ... ) làm nhụt ý chí đấu tranh của tuổi trẻ. Tập trung đào tạo một bộ phận nhỏ trong giới quan lại địa phương làm tay sai đàn áp người lao động. - Các mâu thuẫn mới xuất hiện: + Mẫu thuẫn giữa các đế quốc đi xâm lược và cuộc đấu tranh giành độc lập chủ nhân dân thuộc địa. + Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm, phân chia thị trường thế giới thành các khu vực thuộc địa (giữa các nước tư bản có truyền thống với Đức, Ý, Nhật ... ). -Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945) phản ánh những mâu thuẫn trong CNTB, cùng với ảnh hưởng của nước Nga Xô Viết, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra như một làn sóng mới tạo nên hệ thống XHCN. - Sau thất bại của chủ nghĩa thực dân mới ở Việt Nam, Triều Trên, thế giới đã bắt đầu chuyển từ đối đầu sang đối thoại. Cuộc chạy đua giữa các quốc gia trên thế giới không chỉ trên lĩnh vực quân sự mà chủ yếu chuyển sang lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, giáo dục, các quốc gia vừa chạy đua, vừa hợp tác để cùng tồn tại và phát triển. 16 - Hiện nay, nhân loại đang đứng trước những thách thức về sự bùng nổ dân số ô nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, bệnh tật và tệ nạn xã hội, ...Giải quyết những khó khăn nàljcác quốc gia cần có sự liên kết, hợp tác (thay thế phương thức "cá lớn nuốt cá bé" với quan niệm "tôi tồn tại thì anh phải chén sang phương thức "cùng tồn tại để phát triển", “anh tồn tại để tôi phát triển". - Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật, công nghệ, các quốc gia đều có nhận thức rằng muốn tồn tại và phát triển thì chỉ có con đường duy nhất chiến thắng trong cuộc khai thác trềm lực trí tuệ của con người mà trước hết là trí tuệ của dân tộc và thành quả trí tuệ của nhân loại. Muốn loại được điều đó cần thiết phải đầu tư cho lĩnh vực đào tạo con người, cho giáo dục. 2. Đặc điểm của tính giáo dục thế giới những năm cuối thế kỷ 20. 2.1. Giáo dục của Liên Xô. - Vào những năm 50 của thế kỷ 20, giáo dục các nước XHCN quan tâm nhiều tới giáo dục lý tưởng, giáo dục chính trị cho thế hệ trẻ, tăng cường tính giai cấp trong giáo dục, vận dụng các nguyên tắc giáo dục: giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục theo nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp, gắn giáo dục nhà trường với hoạt động chính trị xã hội. Thực hiện triệt để nhà trường phi tôn giáo, bình đẳng trong giáo dục giữa nam và nữ, giữa các dân tộc, nhà nước quản lý, bảo trợ và thực hiện một hệ thống, một chương trình giáo dục, dạy học thống nhất. - Việc phát triển giáo dục của các nước XHCN được tuân thủ theo một kế hoạch lấy mục trêu đáp ứng nhu cầu học tập của quần chúng làm trọng tâm chủ yếu Đồng thời đào tạo lực lượng lao động và một đội ngũ cán bô khoa học - kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp và củng cố quốc phòng . - Từ những năm 60, phe XHCN do Liên Xô đứng đầu, sự phát triển kinh tế xã hội đã mắc những sai lầm: + Về kinh tế: Lấy cường độ làm việc thay cho đổi mới công nghệ, coi trọng công nghiệp quốc phòng mà không chú ý thỏa đáng tới sản xuất hàng hóa trêu dùng, phân công sản xuất giữa các nước trong XHCN mất cân đối ... + Về chính trị: Tồn tại một bộ máy quan liêu bao cấp, bảo thủ, trì tuệ, một cơ chế quản lý xã hội, chính sách xã hội không phát huy tài năng, sáng tạo của con người. + Về xã hội: tạo lập nên thói quen ỉ lại, trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nước, không giải quyết đúng mức mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. + Về giáo dục: Mục trêu giáo dục chưa xuất phát từ yêu cầu của xã hội, nội dung, chương trình không thường xuyên đổi mới, hiện đại hóa tri thức, coi trọng lý thuyết cơ bản mà chưa chú ý thỏa đang tới việc rèn luyện kỹ năng thực hành nghề nghiệp, phương pháp giáo dục chưa tạo được tính năng động, sáng tạo, chủ động cho người học. Coi nhẹ giáo dục của gia đình, mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và 17 nơi ở không được chú ý đúng mức. 2.2 . Giáo dục ở một số nước trong khu vực và các nước phát triển. 2.2.1. Giáo dục Nhật Bản. + Nhà nước Nhật bằng giáo dục và thông qua giáo dục nhằm thực hiện hai mục trêu: phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ để nâng cao năng suất lao động, nâng cao thu nhập quốc dân, mức sống của xã hội. Đồng thời bằng giáo dục, thay đổi, thiết lập một quan hệ xã hội tết đẹp hơn quan hệ con người của chủ nghĩa phát xít trước đó (quan hệ con người được cải thiện ngay trong sản xuất trong lãnh đạo xã hội và trong gia đình). + Hệ thống giáo dục Nhật Bản đã đáp ứng nhu cầu học tập không ngừng của quần chúng. Tri thức học tập,á gắn với thực tiễn sản xuất. Giáo dục nước Nhật coi trọng tính thực tế, phải thiết lập được các giải pháp, tạo được sự thống nhất giữa giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội. + Nhật bản coi trọng việc học tập kinh nghiệm giáo dục nước ngoài. + Chương trình học được soạn riêng cho từng trường dựa trên các muôn học do Bộ Giáo dục qui định. Nội dung chương trình nhằm đạt mục trêu thực tế, có kiến thức phổ thông, trếp thu và sử dụng công nghệ mới nhập khẩu, chú ý tới giáo dục đạo đức, nhân cách, tính kỷ luật. + Bên cạnh hệ thống giáo dục chính qui tập trung, Nhật khuyến khích giáo dục tại gia đình, các xí nghiệp (gia đình đầu tư cho giáo dục, các công ty cũng quan tâm bồi dưỡng trình độ công nhân). + Nhật coi trọng tới giáo dục trễn học đường, giáo dục trểu học, phát triển mạnh giáo dục cho người lớn, chú trọng đào tạo nhân tài (Nhật là nước đứng đầu thế giới về công nghệ kỹ thuật tinh xảo). 2.2.2 . Giáo dục của Mỹ. + Từ những năm 80 của thế kỷ XX, ở Mỹ đã có sự chuyển biến từ thiết lý lấy công nghệ làm trung tâm sang coi con người là trung tâm, ưu trên con người ở các khía cạnh tri thức, trình độ chuyên môn và động cơ lao động. Hệ thống sản xuất kinh doanh lấy con người, coi con người là trung tâm, là động lực của sự phát triển sản xuất xã hội, điều đó sẽ giảm thiểu các xung đột giữa công nhân với tầng lớp quản trị, nhờ giáo dục, mức độ tham gia của người lao động vào công việc chung tăng lên. Điều này có lợi cho nhà sản xuất. + Trong những năm gần đây, chiến lược giáo dục và đào tạo Hoa Kỳ có một số đặc điểm sau: • Thu hút cán bộ có trình độ chuyên môn cao vào đào tạo và là lực lượng nòng cốt cho các xí nghiệp sản xuất. 18 • Tăng cường hợp tác giữa các cơ sở sản xuất với các trường đại học, cao đẳng dạy nghề trong quá trình soạn thảo chương trình, nội dung đào tạo. • Các cơ sở sản xuất thiết lập các trung tâm đào tạo và ứng dụng công nghệ mới, làm cho quá trình đào tạo gắn với công nghệ mới. Các cơ sở sản xuất đầu tư kinh phí cho đào tạo để thu nhập nhân tài. • Giáo dục Mỹ đặc biệt quan tâm tới phát triển tư duy sáng tạo (khả năng tính toán và ra quyết định hợp lý) (trong chương trình đào tạo chú ý tới thống kê học, toán học cao cấp, vi tính). • Đầu tư cho giáo dục ngày một tăng (Giấy Becken - giải Nghẹn nói "Không có đầu tư nào mang lại nguồn lợi như đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu tư cho giáo dục"), (Hoa Kỳ 7% - Nhật 5% . Theo thống kê 1992: ở Mỹ: Trểu học: 20HS/1GV ; THPT: 5HS/1GV ; IOSV/1GV). • Phát triển đại học gắn với sản xuất và hoạt động xã hội, trường tư thục chiếm tỷ lệ lớn (1994 có 3406 trường ĐH và CĐ: IOSVIIGV - Nhật: 18SVIGV). quản lý đại học theo nguyên tắc tự chủ, nhà nước quản lý về đường lối và kinh phí đầu tư. • Nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục đại học là đa dạng và phong phú (các trường công nhà nước cấp 60% kinh phí, các trường tư cấp 20% kinh phí) (nguồn đầu tư của nhà nước chủ yếu dành cho công tác nghiên cứu khoa học, cấp học bổng cho sinh viên). 2 .2.3 . Giáo dục ở một số nước Châu Âu (khôi EU) • Các nước EU coi giáo dục là một nhân tố phát triển kinh tế, xã hội. Lấy giáo dục làm đòn bẩy tạo ra lực lượng lao động có đủ năng lực đảm nhận sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất lao động (hiến chương chung của EU đã ghi rõ: Giáo dục và đào tạo là của mọi người). • Tỷ lệ học sinh trên giáo viên thuộc hàng đầu thế giới: Đức 14HS/1GV, Pháp là 12, Thụy Điển 9, Hà Lan 18, Anh 22HSIIGV. Ngân sách đâùjâ tư cho giáo dục từ 5- 6% tổng thu nhập (Thụy Điển 7,4%). • Giáo dục phổ thông của EU thực hiện mục trêu chính là xây dựng chương trình đáp ứng nhu cầu học tập của mọi đối tượng, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, huy động sự đóng góp và tham gia của quần chúng vào sự nghiệp giáo dục. • Các nước trong EU có chính sách phát triển nhiều nguồn nhân lực từ giáo dục và nhà nước can thiệp vào kế hoạch phát triển nguồn nhân lực (bằng chính sách, pháp luật, khuyến học, phúc lợi). • Có mục trêu đào tạo một đội ngũ lao động có trình độ học vấn cao, có kỹ năng nghề nghiệp thích ứng với cuộc cạnh tranh và sự phát triển của công nghệ mới. • Giáo dục bình đẳng cho mọi người (không phân biệt chủng tộc, màu da, tôn 19 giáo, giới tính (thu hút chất xám từ các nước trên thế gian). • Trọng dụng nhân tài, cố gắng thay đổi quan hệ giữa chủ và thợ (góp vốn, cổ phần, ký kết hợp đồng, được đào tạo, đề bạt, ủy thác trách nhiệm, đầu tư cho con em thợ, ... ). - Mặt hạn chế • Tính đồng bộ của sự phát triển giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng của kinh tế - xã hội còn thấp. • Do sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật và công nghệ, một bộ phận lao động không thích ứng kịp bị dư thừa, thấp nghiệp khá phổ biến - Điều này đòi hỏi phải tăng cường giáo dục thường xuyên. • Tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng trong nhà trường, hiện tượng bỏ học tăng (ở THPT: Mỹ 29% ; Đức 9% ; Nhật 6%). • Quá coi trọng dạy học, phát triển trí tuệ, trang bị kiến thức nghề, coi trọng lợi ích, quyền lợi cá nhân, ít chú trọng tới giáo dục đạo đức, thái độ cộng đồng, trách nhiệm xã hội. 2.2.4. Giáo dục ở một số nước Châu Á: Sự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_triet_li_giao_duc.pdf
Tài liệu liên quan